tiểu luận xã hội học tội phạmTrường Đại học Kiểm sát Hà Nội
Trang 1VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
CHUYÊN ĐỀ:
XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
NHÓM THỰC HIỆN: TỔ 3 LỚP: K1B
GVHD: Phùng Thanh Thảo
Hà Nội, 2014
Trang 2VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
CHUYÊN ĐỀ:
XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
GVHD: Phùng Thanh Thảo
Xã hội học tộiphạm là ngành xãhội nghiên cứunhững quy luật vàtính quy luật củaquá trình phát sinh,phát triển của hiệntượng tội phạmtrong xã hội, cáchiện tượng xã hộigần gũi, tác độngtrực tiếp tới hiện
Trang 3tượng tội phạm, các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện tội phạm vàcác biện pháp đấu tranh phòng trống hiện tượng tội phạm.
2) Nội dung nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học tội phạm bao gồm:
Nghiên cứu hiện tượng tội phạm với tư cách là hiện tượng
Ngoài những nội dung nghiên cứu cơ bản thuộc đối tượng của xãhội học tội phạm nói trên, ở những mức độ khác nhau, các nhà xãhội học tội phạm còn chú ý nghiên cứu một số vấn đề như:
Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của xã hội họctội phạm, tìm hiểu và ghi nhận những đóng góp của cácnhà xã hội học tiền bối với sự phát triển của xã hội họcngày nay
Phân tích và thực hiện các hoạt động thông kê, dự báotình hình và các xu hướng biến đổi, phát triển của hiệntượng xã hội trong từng giai đoạn phát triển của xã hội
điều tra xã hội học về các vấn đề xã hội của hiện tượng xãhội tội phạm mang tính khoa học sâu sắc và có giá trị thựctiễn cao
3) Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất và xây dựng các biện pháp đấu tranh, ngăn chặn vàphòng chống hiện tượng tội phạm, các hiện tượng, hành vi sailệch
Dự báo tình hình và các xu hướng biến đổi, phát triển của hiệntượng xã hội trong từng giai đoạn phát triển của xã hội
Trang 4 Tìm ra những phương pháp phân tích, điều tra xã hội học về cácvấn đề xã hội của hiện tượng xã hội tội phạm mang tính khoahọc sâu sắc và có giá trị thực tiễn cao.
4) Chức năng cơ bản của xã hội học tội phạm.
Chức năng cơ bản của xã hội học tội phạm
Xuất phát từ những đặc thù về đối tượng nghiên cứu và phương phápnghiên cứu của mịnh Xã hội học tội phạm có những chức năng cơ bảnsau đây:
Chức năng nhận thức
Nghiên cứu xã hội học tội phạm là lĩnh vực hoạt động nhận thứckhoa học về một trong những hiện tượng xã hội - pháp lý phức tạp -hiện tượng tội phạm hoạt động nhận thức khoa học đó góp phần manglại những tri thức, hiểu biết nhất định cho con người về hiện tượng xãhội này Vì thế, chức năng nhận thức là chức năng cơ bản, không thểthiếu của xã hội học tội phạm, thể hiện ở những điểm chính sau đây:
- Các hoạt động nghiên cứu, điều tra xã hội học về tội phạm cungcấp các thông tin thực nghiệm cụ thể về các khía cạnh, vấn đề xã hộicủa hiện tượng tội phạm Từ đó tạo ra các cơ sở khoa học để nhận thứcđầy đủ và sâu sắc vể nguồn gốc, bản chất của hiện tượng tội phạm, vềthực trạng thực tế và diễn biến của tình hình tội phạm trong môi trường
xã hội nói chung và từng khu vực địa lý, trong các giai cấp, tầng lớp xãhội, các nhóm xã hội ở thời điểm xác định, nhận thức về các khuynhhướng và quy luật vận động của hiện tượng tội phạm cùng với nhữnghậu quả xã hội tiêu cực mà nó gây ra
- Nghiên cứu xã hội học tội phạm cũng giúp chúng ta nắm bắt vànhận thức rõ những hiện tượng lệch lạc, những hành vi sai lệch trong
xã hội mà ở những mức độ khác nhau chúng ảnh hưởng và là tác nhânthúc đẩy sự phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm và các hành
vi phạm tội cụ thể Điều đó cho phép chúng ta lý giải và làm sáng tỏcác nguyên nhân sâu xa, khách quan, các điều kiện kinh tế-xã hội dẫnđến hiện tượng tội phạm; mối liên hệ giữa hiện tượng tội phạm và cáchiện tượng xã hội khác
Chức năng thực tiễn
Chức năng thực tiễn của xã hội học tội phạm có mối liên hệ chặtchẽ với chức năng nhận thức của nó Nói cách khác, căn cứ vào nhận
Trang 5thức khoa học về hiện tượng tội phạm để vạch ra chương trình hànhđộng thực tiễn chức năng thực tiễn của xã hội học tội phạm thể hiện ởnhững điểm sau đây:
- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về xã hội học về hiện tượngtội phạm, các nguyên nhân, điều kiện của nó, xã hội học tội phạm đềxuất và xây dựng ra các biện pháp xã hội có hiệu quả nhằm đáu tranhchống các hiện tượng sai lệch và tội phạm, đề ra các biện pháp ngănngừa hậu qủa nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, góp phần bảo vệ trật
tự, kỉ cương, an toàn xã hội
- Xã hội học tội phạm chú trọng củng cố và xây dựng những luận
cứ khoa học chặt chẽ, tạo cơ sở lý luận và thực tiễn giúp Đảng và Nhànước hoạch định, xây dựng các chính sách xã hội, chính sách pháp luậtđúng đắn, phù hợp và kịp thời
- Hoạt động điều tra xã hội học tội phạm góp phần bổ sung, cungcấp các thông tin, số liệu cần thiết cho các ngành khoa học khác nghiêncứu về tội phạm
- Dự báo xu hướng vận động, biến đổi và phát triển của vấn đề đóDựa trên các kết quả phân tích, thông kê và diễn biến của hiện tượngtội phạm xảy ra trong quá khứ và hiện tại xã hội học tội phạm đưa các
dự báo về diễn biến, khuynh hướng phát triển và biến đổi của hiệntượng tội phạm nói chung và của các nhóm tội phạm mà nó nghiêncứu
5) Mối liên hệ giữa tội phạm học và xã hội học tội phạm.
Để phân biệt một cách rạch ròi giữa XHH tội phạm và Tội phạmhọc quả là một việc làm không đơn giản bởi cả hai ngành này đều có đốitượng nghiên cứu là tội phạm, nhưng không phải là việc phân biệt không
Trang 6thể thực hiện được Phân biệt giữa XHH tội phạm và Tội phạm học có lẽ
là phải bắt đầu từ khái niệm, từ nguyên học (thuật ngữ), phạm vi nghiêncứu,… XHH ngoài việc nghiên cứu mối quan hệ XH, thông qua tổng thể,thông qua các hành vi xã hội còn tìm hiểu chính bản thân các phương diệnhành vi XH đó
XHH Tội phạm (Sociology of Crime(s):
Là một trong tổng số hơn 200 chuyên ngành chuyên biệt của XHH.XHH tội phạm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội Là khoa họcnghiên cứu về sự lệch lạc XH, tức là nghiên cứu về những hành vi lệchchuẩn, bất thường, sai chuẩn mực, sai nguyên tắc, không theo đúng nhữngquy định của xã hội Lệch lạc xã hội là những hành vi đã từng xuất hiệntrong quá khứ (trừ thời kì công xã nguyên thủy, nghĩa là trong thời kì xãhội chưa có sự phân tầng xã hội, chưa xuất hiện sự thiếu công bằng xãhội), còn tồn tại trong thời kì hiện nay và chắc chắn sẽ còn tồn tại trongtương lai XHH TP có vị trí và vai trò rất quan trọng trong đời sống xãhội, khi XHH tội phạm hình thành và phát triển tức là lúc đó sự phạm tội,nói cụ thể hơn là những điều kiện và nguyên nhân dẫn đến hành vi phạmtội sẽ giảm xuống tối đa Như vậy, XHH tội phạm ra đời nhằm mục đíchphòng ngừa các biểu hiện lệch lạc xã hội, tức là phòng các hiện tượngphạm tội
Tội phạm học (Criminology): Là một khoa học nghiên cứu về tội
phạm hay khoa học nghiên cứu về tình hình phạm tội và các biện phápđấu tranh phòng chống tội phạm, như vậy tội phạm học ra đời chống tộiphạm
Trang 7TPH nghiên cứu về tình trạng phạm tội với tính cách là một hiệntượng xã hội bao gồm làm sáng tỏ bản chất, xác định các đặc điểm vềlượng và về chất đặc trưng cho thực trạng, cơ cấu, động thái, tính chất củatình hình phạm tội nói chung và của các tội phạm cụ thể nói riêng; một khíacạnh mà tội phạm học cũng rất quan tâm đó là nguyên nhân và điều kiệncủa tình trạng phạm tội, tức là các nhân tố, quá trình và hiện tượng ảnhhưởng đến sự tồn tại của tình hình phạm tội nói chung và đến việc thựchiện các tội phạm cụ thể và cả những điều kiện thúc đẩy tình hình phạm tộinói chung và các tội phạm cụ thể; Nhân thân người phạm tội, tức là tổngthể các dấu hiệu, đặc điểm xã hội có ý nghĩa về mặt xã hội, các mối quan
hệ và liên hệ của người thực hiện các tội phạm khác nhau và sự ảnh hưởngcủa chúng đến hành vi của người phạm tội; nhằm tìm ra các biện pháp,phương pháp phòng ngừa tình hình phạm tội nói chung và các tội phạm cụthể nói riêng, các phương hướng phòng ngừa, các chủ thể phòng ngừa và sựkết hợp của các chủ thể đó
Vd: Một anh thanh niên vào 1 ngôi nhà và lấy trộm 3 kg gạo và anh
ta đã bị bắt đưa lên công an, sau hàng loạt những thủ tục khác nhau “vụ án
3 kg gạo” bị đem ra xét xử và kết án người thanh niên phải chịu hình phạt
là 3 năm tù giam, và như vậy bắt giam, xét xử, kết án là nhiệm vụ của cácnhà Tội phạm học Còn với các nhà XHH tội phạm họ sẽ tìm hiểu xemnguyên nhân tại sao người thanh niên lại đánh cắp 3 kg gạo chứ khôngphải là cướp nhà băng hay một vật nào khác Như vậy thì Tội phạm học làkhoa học có tính cụ thể, rõ ràng, có khung hình phạt hẳn hoi với nhữngquy định mang tính nguyên tắc, có tính pháp lí rõ ràng Còn XHH tộiphạm là việc nghiên cứu để tím ra nguyên nhân dẫn đến những hành vi tội
Trang 8phạm, như vậy nó sẽ không có tính quy luật, bất biến như với Tội phạmhọc.
Từ những nhận xét ban đầu như trên chúng ta có thể lập được mộtbảng so sánh những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa XHH tội phạm và Tộiphạm học như sau:
- Mục đích là tìm ra những nguyên nhân dẫnđến tội phạm
Kết luận: như trên đã trình bày ta thấy rằng, giữa XHH tội phạm
và Tội phạm học có nhiều điểm chung song giữa chúng cũng có nhiềuđiểm riêng dễ nhận biết, nhưng có lẽ điểm chung lớn nhất của cả haingành khoa học này và nhiều ngành khoa học khác thuộc khối ngànhkhoa học xã hội nhân văn là cùng một mục đích đem lại sự công bằngcho xã hội, để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, văn minh hơn hiện đạihơn
Trang 9II) Nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm là hiện tượng xã hội- pháp lý hình sự nên các nguyên nhân và điều kiện của nó cũng luôn mang nguồn gốc và bản chất xã hội có giai cấp, xảy ra trong không gian xã hội nhất định và vào khoảng thời gian nhất định Nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm có mối liên hệ mật thiết với các biến cố, sự kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa.
Nguyên nhân của hiện tượng tội phạm là tập hợp các ảnh hưởng xã hội, các sự kiện và các quá trình xã hội tác động trực tiếp đến hiện tượng tội phạm.
Điều kiện của hiện tượng tội phạm là tổng thể các yếu tố, các ảnh hưởng xã hội hay quá trình xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm.
Nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng tội phạm là hai mặt khác nhau nhưng có sự gắn bó chặt che và thống nhất biện chứng với nhau trong quá trình hình thành và xuất hiện hiện tượng tội phạm trong xã hội Nguyên nhân là cái trực tiếp, điều kiện là cái gián tiếp, đóng vai trò tác động, kích thích tạo điều kiện cho hiện tượng tội phạm phát sinh phát triển.
Một số quan niệm xã hội học giải thích về nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng tội phạm:
Lý thuyết thần học.
Lý thuyết phát sinh sinh vật.
Lý thuyết tâm thần học.
1) Nguyên nhân điều kiện dẫn đến hiện tượng tội phạm.
Tệ nạn xã hội là biểu hiện tiếp theo của hành vi lệch lạc là vấn đềmang tính toàn cầu, xuất hiện từ xa xưa và tốn tại cho đến tận ngày nay, làvấn đề chung của nhiếu xã hội mức độ lệch lạc cao hơn hành vi dị thường
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội thể hiện qua những hành vi, sailẹch chuẩn mực, sai lẹch xã hội, có tính phổ biến cao bao gốnm những hành
Trang 10vi: vi phạm về lối sống, vi phạm truyền thống, văn hóa, đạo đức, thuần phong
mỹ tục, phong tục tập quán, những quy tắc đã được thể chế hóa bằng phápluật
Trong xã hội hiện nay ở Việt Nam, tệ nạn xã hội phổ biến nhất và đanglàm đau đầu biết bao nhà quan lí, nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách
… là tệ nạn buôn bán và sự dụng ma túy, tệ nạn tham ô, tham nhũng, lạmdụng chức quyền để trục lợi bất chính… tất cả những điều đó đang đượcđánh giá là những quốc nạn Đây là một loại giặc mới, trong điều kiện đấtnước hiện nay, loại giặc này nguy hiểm hơn cả giăc ngoại xâm Như Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã có lần nói: việc chống bệnh quan liêu, chủ nghĩa cá nhân làmột nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam, loại giặc này vô cùngnguy hiểm bởi nó tồn tại trong mỗi cái tôi cá nhân, hơn ai hết tự bản thân mỗingười phải biết “sửa đổi lề lới làm việc”
Tệ nạn thực chất là một khối u ác tính của cơ thể xã hội, xã hội có càngnhiều những khối u ác tính như vậy thì xã hội ấy càng thực sự là một xã hộiđang đi vào ngõ cụt Câu hỏi đặt ra là tại sao tự trong lòng của xã hội lại lànơi để những tệ nạn xã hội nảy sinh và tồn tại? để mọi vấn đề phát sinh vàphát triển bao giờ cũng gồm hai lí do chủ quan và khách quan, mỗi lí do cónhững tác động nhất định tạo nên sự tồn tại của các hiện tượng xã hội
Vậy tệ nạn xã hội hình thành và phát triển dựa trên những nguyên nhânchủ quan và khách quan như thế nào, theo chúng tôi nó gồm các lí do sau:
Nguyên nhân chủ quan: đã nói là chủ quan thì có nghĩa đó là nguyên
nhân do chính bản thân mỗi con người trong xã hội tạo nên Sự thiếu hiểubiết, sự bằng lòng với hiện tại, sự thờ ơ lãnh đạm với thời cuộc… tất cảnhững điều đó dù trực tiếp hay gián tiếp đều gây ra những ảnh hưởng nhấtđịnh đến sự phát triển của xã hội, đều góp phần tạo nên những tệ nạn xã hội.Nói chung, những nguyên nhân ấy là sự hạn chế trong nhận thức, tiếp cận trithức, và cả ý thức của mọi cá nhân, mỗi tầng lớp cụ thể trong xã hội
Nguyên nhân khách quan: chính trị pháp luật, kinh tế… môi trường
(hoàn cảnh, điều kiện) bên cạnh những nguyên nhân thuộc về yếu tố chủquan là nguyên nhân khách quan, tức là nguyên nhân do yếu tố bên ngoài tácđộng Trong lịch sử, với hơn ngàn năm bị giặc Tầu đo hộ và trăm năm đô hộ
Trang 11của giặc Tây các yếu tố văn hóa bên ngoài tác động lên nền văn hóa dân tộcbằng con đường cưỡng bức, con đường xâm lược, con đường truyền đạo…còn trong điều kiện như hiện nay, năm châu một nhà, bốn biển đều là anh em,đất nước mở của hội nhập… điều đó cũng có nghĩa là chúng ta sẽ có điềukiện tiếp thu với những tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới, và cũng cónghĩa là chúng ta sẽ có điều kiện tiếp thu các yếu tố văn hóa ngoại lai, điềuquan trọng là chúng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ phải có đủ bản lĩnh để vượt qua
và nhận thức được đâu là cái ta cần tiếp thu và đâu là cái ta cần loại trừ,không dung nạp, góp phần tạo nên tính cách và bản lĩnh con người Việt Namtrong điều kiện mới
Kết luận: đã gọi là tệ nạn xã hội có nghĩa đó là một hiện tượng xã hội
đi ngược lại lợi ích cũng như mong muốn của cả xã hội về một vấn đề nào
đó Xã hội càng nhiều tệ nạn là xã hội cần nhận được nhiều sự quan tâm củacác nhà XHH tội phạm và Tội phạm học nhằm dần dần cải thiện xã hội ấy
2) Nguyên nhân , điều kiện của hiện tượng thanh niên nghiện hút
a) Nguyên nhân về phía gia đình
Gia đình là nơi đứa trẻ sinh ra và lớn lên, vì vậy môi trườngcuộc sống gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và pháttriển tâm lý cũng như nhân cách của trẻ Không khí gia đình rất quantrọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình tiếp cận và trở thành đối tượngnghiện của thanh thiếu niên Những đứa trẻ mà cha mẹ có mối qua hệphúc tạp như: ly thân, ly hôn có xu hướng nghiện cao hơn Nhữnggia đình điều kiện kinh tế khá giả mà nuông chiều thái quá để cho con
em mình có điều kiện giao du, chơi bời quá trớn cũng rất dễ bị mắcnghiện Sự buông lỏng quản lý, ít quan tâm đến con cái hay nuôngchiều thái quá và không khí gia đình không bình thường 1à một trongnhững nguyên nhân chính dẫn đến đứa trẻ tiếp cận với ma tuý và trởthành kẻ nghiện ma tuý
b) Nguyên nhân từ xã hội hay hoàn cảnh xã hội xung quanh tác động.
Trong gia đình bố mẹ không quan tâm đến con cái hoặc nuôngchiều thái quá dẫn đến sự quản lý con cái bị buông lỏng thì với sự nhạycảm của thanh thiếu niên những tật xấu rất dễ xâm nhập Đầu tiên làmải chơi, đua đòi, lười học, học kém, bỏ học dẫn đến bị lôi kéo nghiện
ma tuý Đa số đối tượng thanh thiếu niên nghiện đều thất học, hoặc cótrình độ học vấn thấp, phần lớn trong số họ mới có trình độ tiểu học, số
Trang 12ít đang học dở trung học cơ sở, hoặc đang học đại học, cao đẳng vàtrung học chuyên nghiệp Đa số họ không được đào tạo về nghềnghiệp, bởi vậy cơ hội để tham gia vào quá trình phát triển xã hội là rấtnhỏ Không nghề nghiệp, hoặc nghề nghiệp không ổn định, có địa vịthấp trong xã hội, thu nhập thấp và không ổn định, không kiếm đủ tiềncho cuộc sống độc lập của mình, vì thế họ có cảm giác thua thiệt vềtâm lý, dễ sinh chán chường, bất mãn và sinh ra nghiện ngập.
Với lớp trẻ đang học phổ thông cơ sở rất dễ bị lôi kéo vào conđường nghiện ma tuý Lý do là các em không có ''sân chơi'' lành mạnh,nếu muốn giải trí các em phải tìm đến các địa điểm tự do mà ở đó vìlợi nhuận, hay đã có sẵn những kẻ xấu và một số kẻ không từ một thủđoạn nào để lôi kéo các em sa ngã đi vào con đường nghiện ma tuý
Đặc biệt, công tác tuyên truyền, giáo dục về tác hại hậu quả của
ma túy nhằm tạo phong trào quần chúng rộng khắp trong phòng ngừa,lên án, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm ma túy và tệ nạn ma túychưa thường xuyên và đủ mạnh, chưa sâu, chưa đến được nhiều vớitừng gia đình, từng cộng đồng thôn xóm, làng, xã khu phố và đến tớitừng công dân Tuyên truyền nặng về hình thức mà chưa gắn với hoạtđộng thực tế Do vậy, vẫn còn không ít người chưa nhận thức và hiểubiết được tác hại của ma túy
Công tác cai nghiện cũng đã được đẩy mạnh trong thời gian qua(cả nước có hơn 30 trung tâm cai nghiện) nhưng tỷ lệ tái nghiện vẫncao (80%) chứng tỏ các trung tâm chưa thực sự có hiệu quả trong côngtác cai nghiện Thực tế này xuất phát từ nhiều vấn đề về kỹ thuật,phương tiện, cách chữa trị cũng như kinh phí nhưng không thể không
kể đến những tiêu cực ở các trung tâm Công tác cai nghiện chưa cóhình thức và phương pháp phù hợp với nhận thức, tâm lý cũng nhưmục đích cai nghiện Nhận thức của các ngành, các địa phương vềcông tác cai nghiện và tái hòa nhập xã hội cho người nghiện còn chưathống nhất Vì vậy chưa có sự phối hợp đồng bộ, chưa có các biệnpháp giải quyết thích hợp ngay trên từng địa bàn Công tác quản lýnhân khẩu, hộ khẩu nắm đối tượng nghiện ma tuý của lực lương Công
an nhiều lúc, nhiều nơi còn lỏng lẻo, chưa phát hiện kịp thời những đốitượng tội phạm có liên quan đến ma tuý để ngăn chặn
c) Nguyên nhân từ phía bạn bè cùng lứa tuổi.
Ngoài gia đình với sự chăm sóc, kèm cặp sát sao của cha mẹ,nhà trường với sự quản lý chặt chẽ của thầy cô giáo thì thanh thiếuniên còn chịu ảnh hưởng lớn của môi trường bạn bè Bản chất của mốiquan hệ này là dựa trên sự tương hợp về sở thích và hứng thú Điềunày luôn có tác đông hai mặt, nếu các em tiếp xúc với nhóm bạn tốt sẽ
Trang 13có thể học theo bạn những cử chỉ hành vi đẹp, biết giúp đỡ quan tâmđến mọi người Ngược lại, nếu các em tiếp xúc với nhóm bạn xấu, sẽhọc từ bạn bè những hành vi không tốt, như thói vô trách nhiệm, đòihỏi quá đáng và không chịu nghe lời Kết quả điều tra cho thấy 100%
số người nghiện có nhóm bạn cũng là người nghiện, hoặc có tiền án,tiền sự khác
d) Nguyên nhân từ chính những đối tượng nghiện.
Một số cha mẹ của thanh thiếu niên nghiện ma tuý cho rằng, concái của họ có thể đã bị bạn bè hay kẻ buôn bán ma tuý ép dùng ma tuý.Tuy nhiên, bọn trẻ lại nói rằng chúng sử dụng ma tuý vì chúng muốngiải sầu, muốn có cảm giác dễ chịu, muốn quên đi những rắc rối củamình và thư giãn Chúng muốn vui vẻ, thoả mãn trí tò mò, thích mạohiểm, làm dịu bớt nỗi đau, cảm thấy mình là người lớn, tỏ ra độc lập,muốn thuộc về một nhóm nào đó, hay trông ''hay hay'' thì tham giathử Khi đã thử một vài lần sẽ mắc nghiện Từ những ý tưởng ở bêntrong cùng những tác động bên ngoài sẽ là nguyên nhân dẫn đến thanhthiếu niên nghiện ma tuý
Trang 14III) Hiện tượng thanh niên nghiện hút.
1) Thanh niên là gì?
Tìm hiểu khái niệm thanh niên:
Từ góc độ pháp luật, theo điều 1, Luật Thanh niên năm 2005: thanhniên là công dân Việt Nam từ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi
Từ góc độ xã hội học, thanh niên được xem là một nhóm xã hội củanhững người “mới lớn” PGS.TS Phạm Hồng Tung, khi nghiên cứu về lốisống của thanh niên cho rằng: “tuổi thanh niên là độ tuổi quá độ từ trẻ consang người lớn trong cuộc đời mỗi người” (Phạm Hồng Tung, 2010) Nhàkhoa học này cũng khẳng định: đây là một nhóm động, không ổn định, nónhư một dòng chảy, thường xuyên đón nhận những thành viên mới và chiatay với những người đã trưởng thành, vượt quá phạm vi lứa tuổi của nhóm
Từ góc độ tâm lý học, thanh niên là một độ tuổi, ở giữa lứa tuổi trẻ em
và tuổi trưởng thành Ở giai đoạn này, sự phát triển về thể chất đạt đến đỉnhcao, tuy nhiên, các yếu tố tâm lý mới được định hình và ổn định một cáchtương đối Thanh niên có sự khác biệt lớn về nhiều mặt (tuổi, nơi sinh sống,nghề nghiệp…), do đó, các đặc điểm tâm lý của thanh niên rất phong phú, đadạng, tuy nhiên, chúng có một tính chất chung, đó là tính trẻ Tính trẻ đượcthể hiện ở sự năng động, nhiệt huyết, chấp nhận mạo hiểm, giàu mơ ước vàhoài bão lớn, thích cái mới, thích giao lưu, học hỏi và mong muốn có nhữngđóng góp cho xã hội để khẳng định bản thân
Phạm vi tuổi của thanh niên khá rộng (từ 16 đến 30) Vì vậy, xét từ góc
độ nghề nghiệp của họ, trong thanh niên có nhiều nhóm nhỏ khác nhau.Nhóm trẻ tuổi nhất đang chuẩn bị kết thúc những năm học phổ thông, mốiquan tâm lớn nhất của họ là lựa chọn nghề, chọn trường để tiếp tục học caohơn, hoặc bước vào nghề; một bộ phận khác đang ngồi trên ghế các trườngcao đẳng, đại học, tiếp thu kiến thức và kỹ năng chuyên môn ở trình độ cao
để trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước, một bộ phận khácmới bước vào hoạt động nghề nghiệp, đang ứng phó với những khó khăn, thửthách ban đầu của hoạt động này; bên cạnh đó, một bộ phận thanh niên đã
Trang 15khẳng định được vị trí nghề nghiệp của mình, có những cống hiến nhất địnhcho xã hội Ngày nay, nhờ sự phát triển nhanh của công nghệ - một lĩnh vực
có rất nhiều đặc điểm phù hợp với tâm lý thanh niên, được thanh niên ưathích và tích cực vận dụng vào chuyên môn, không ít thanh niên đã sớm đạtđược thành tựu lớn, nhanh chóng khẳng định bản thân Với sự nhanh nhạy,nhiệt huyết của tính trẻ, dám nghĩ, dám làm và sức khỏe tốt, thanh niên đượcxem là lực lượng lao động chủ chốt của xã hội
Từ những cơ sở trên, chúng tôi đưa ra định nghĩa thanh niên Việt Namnhư sau: Thanh niên Việt Nam là những người từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi; gồmnhững người có sức khỏe thể chất đạt đến đỉnh cao; năng động, nhiệt huyết,dám nghĩ, dám làm, thích giao lưu, học hỏi để nâng cao trình độ về mọi mặt,mong muốn được đóng góp cho xã hội để khẳng định bản thân Họ là một lựclượng quan trọng của xã hội hiện tại cũng như trong tương lai
2) Chất ma túy là gì? Phân loại các chất ma túy? Đặc điểm của chất ma túy là gì?
Chất ma túy và nghiện hút
Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể
gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo Những chất này khi đưavào cơ thể sống sẽ làm thay đổi trạng thái nhận thức và sinh lý
Thuật ngữ "ma túy"
Theo khái niệm khoa học: Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên(morphin ); bán tổng hợp (heroin được bán tổng hợp từ morphin)hay tổng hợp (amphetamine) có tác dụng lên thần kinh trung ươnggây cảm giác như giảm đau, hưng phấn hay cảm thấy dễ chịu màkhi dùng nhiều lần thì sẽ phải sử dụng lại nó nếu không sẽ rất khóchịu
Theo cách hiểu thông thường trong xã hội Việt Nam hiện nay:trong xã hội, ma túy thường được hiểu đó là heroin, bạch phiến.Một người bị nghiện ma túy sẽ bị mọi người hiểu là nghiệnheroin hay ngược lại mà không có sự phân biệt về chất người đó
lệ thuộc
Tuy nhiên ở Việt Nam không có một sự nhất quán chungtrong việc sử dụng danh xưng này cho các chất thuộc loại này "Ma
Trang 16túy" được sử dụng rộng rãi như một thuật ngữ mang màu sắc tiêucực để chỉ từ những chất có khả năng gây nghiện và tàn phá cơ thểngười dùng cao (Heroine, Chrystal Meth ) cho đến những chất cóthể dùng trong y tế với liều lượng nhỏ (như cần sa, chất được sửdụng rộng rãi ở Hà Lan, một phần Hoa Kỳ) khiến dư luận tại ViệtNam thiếu khách quan và khoa học khi nói đến vấn đề sử dụng cácchất này (người dân thường chỉ quan tâm đến tác hại mà công dụngdược liệu ít được để ý).
Đặc điểm:
Làm thay đổi trạng thái tinh thần, tư duy quan và kích thích suy nghĩ lànhững đặc điểm lớn nhất của các loại ma túy
Tùy vào loại ma túy cũng như số lượng và sự điều độ trong việc sử dụng
là những tác nhân có thể dẫn đến việc nghiện của người sử dụng Thôngthường, số lớn chất ma túy tổng hợp (nhân tạo) có khả năng gây nghiệncao đồng thời có sức tàn phá cơ thể của người dùng hơn chất tinh khiết tựnhiên
Phân loại:
Dựa theo nguồn gốc sản sinh thì các chất ma túy gồm có:
Ma túy tự nhiên
Ví dụ thuốc phiện, cần sa Đây là các chất ma túy có sẵn trong tự nhiên,
là những ancaloit của một số loài thực vật như: thuốc phiện, cần sa, coca
Từ nhựa cây thuốc phiện (cây anh túc, anh tử túc, a phiến ),
có trồng ở 12 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
Từ lá, hoa, quả cây cần sa (còn gọi là bồ đà, cây gai dầu)được trồng ở một số tỉnh giáp ranh biên giới Việt Nam– Campuchia và ở Tây Nguyên
Từ lá cây coca, chế ra chất cathinon, có nhiều ở Nam Mỹ
Trang 17Các chất ma túy tổng hợp thường độc hại hơn thuốc phiện 500 lần.Dựa theo tác động lâm sàng tới tâm sinh lý người sử dụng
Nguồn gốc và sự phát triển
Ma túy, mà đại diện điển hình là thuốc phiện, đã xuất hiện từ rất lâu trướcđây Hơn 8000 năm trước đây, thuốc phiện đã được người Somai ở tây
Á sử dụng, người ta đã biết được những khoái cảm và sự thoải mái hết sức
mà thuốc phiện mang lại khi dùng
Thế kỷ thứ 1, Rioskelires đã miêu tả khá kỹ về thuốc phiện trong cuốnsách "Dược điển luận" của mình Tuy nhiên ở thời kỳ này, người ta mớichỉ chú trọng đến những khoái cảm, những tác dụng trong chữa bệnh màthuốc phiện mang lại chứ chưa chú ý tới mặt trái của nó, đó là tác dụnggây nghiện khó cai
3) Dấu hiệu nhận biết người sử dụng ma túy
Thay đổi bất thường giờ giấc sinh hoạt: thức khuya, đêm ít ngủ, dậymuộn, ngày ngủ nhiều
Hay tụ tập, đi lại với những người không có công ăn việc làm,không lao động, không học hành, hay chơi thân với người nghiện
Tâm trạng thường lo lắng, bồn chồn, đôi khi nói nhiều, nói dối, hay
có biểu hiện chống đối, cáu gắt
Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, lười lao động, không chăm lo
vệ sinh cá nhân, nếu là học sinh thì thường đi muộn, trốn học, lựchọc giảm sút, ngồi học trong lớp hay ngủ gà ngủ gật
Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền không có lý dochính đáng, thường xuyên xin tiền người thân, hay bán đồ đạc cánhân và của gia đình, nợ nần nhiều, ăn cắp vặt
Túi quần, áo, cặp sách, phòng ở thường có nhiều thứ như: giấy bạc,thuốc lá, kẹo cao su, bật lửa ga, bơm xi lanh, kim tiêm, ống thuốc,thuốc phiện, gói nhỏ hêrôin
Có dấu kim tiêm trên mạch máu ở mu bàn tay, cổ tay, mặt trênkhủy tay, mặt trong mắt cá chân, bẹn, ở cổ
Trang 18 Đối với người đã nghiện nặng, ngoài các dấu hiệu trên còn biểuhiện: sức khỏe giảm sút rõ rệt; thường xuyên ngáp vặt; mắt lờ đờ,
da tái, môi thâm, cơ thể hôi hám, ít tắm giặt, ăn mặc luộm thuộm
4) Tình hình người nghiện ma túy ở Việt Nam
Tính đến năm 2012 cả nước có khoảng 170.000 người nghiện matúy So với cuối năm 1994, số người nghiện ma túy đã tăng khoảng 2,7lần với mức tăng xấp xỉ 10.000 người nghiện mỗi năm Người nghiện
ma túy đã có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã vàgần 60% xã, phường, thị trấn trên cả nước
Cơ cấu người nghiện ma túy theo vùng miền cũng đã có những thayđổi đáng kể Nếu như giữa những năm 90 của thế kỷ trước, nghiện matúy chủ yếu phổ biến ở người dân tại các tỉnh miền núi phía Bắc thì từgiữa những năm 2000 đã tăng mạnh xuống vùng đồng bằng sông Hồng
và khu vực miền Đông Nam bộ Năm 1994 có tới hơn 61% ngườinghiện ma túy ở Việt Nam thuộc khu vực các tỉnh Trung du và miềnnúi phía Bắc thì tới năm 2009 tỷ lệ này là gần 30% Ngược lại, tỷ lệngười nghiện ma túy thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong tổng sốngười nghiện ma túy của cả nước đã tăng từ 18,2% lên 31% trong cùng
kỳ Tương tự, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc các tỉnh miền ĐôngNam bộ đã tăng từ 10,2% lên 23%
Độ tuổi của người nghiện ma túy cũng có xu hướng trẻ hóa Cuốinăm 2010, gần 70% người nghiện ma túy ở độ tuổi dưới 30 trong khinăm 1995 tỷ lệ này chỉ khoảng 42% Hơn 95% người nghiện ma túy ởViệt Nam là nam giới Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện là nữ giới cũngđang có xu hướng tăng trong những năm qua
Theo số liệu khảo sát của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tạithời điểm cuối năm 2009, đa số người nghiện ma túy có trình độ vănhóa thấp, khoảng 10% không biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểuhọc tới trung học cơ sở Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa từngđược đào tạo nghề; gần 20% đã được học nghề nhưng không được cấpbằng, chứng chỉ; khoảng 12% được đào tạo nghề một cách chính quy,được cấp bằng, chứng chỉ tốt nghiệp Đa số người nghiện ma túykhông có nghề nghiệp ổn định, chi tiêu chủ yếu từ nguồn hỗ trợ của giađình, thu nhập hợp pháp chỉ bằng 1/3 số tiền chi cho ma túy