- Những hạng mục lớn người ta sử dụng bêtơng tươi tại một cơng ty chuyên cung cấp và do phịng kỹ thuật của đơn vị thi cơng đảm nhận đặt hàng theo tiêu chuẩn thiết
b. bê tơng:
Trước khi đổ bê tơng phải kiểm tra độ sụt của bê tơng,đúc mẫu, ghi rõ mác bêtơng ngày tháng đúc, tên hạng mục ………
4.1) Đổ bê tơng cột, vách cứng, lõi thang:
- Do đặc điểm kiến trúc cơng trình cĩ chiều cao tầng là 5m nên ta tiến hành đổ bê tơng thành 2 đợt(đợt 1 cĩ chiều cao 2.6m, đợt 2 cịn lại). Để liên kết lớp bê tơng cũ và mới ta dùng sản phẩm của SIKA.
- Trước khi đổ bê tơng cần tiến hành kiểm tra cốp pha, cây chống, cốt thép và các chi tiết đặt sẵn, các vị trí đường ống, đường dây kỹ thuật khác đã được lắp đặt chính xác chưa.
- Đổ bê tơng cột, vách cứng, lõi thang bằng phễu đổ được cần trục tháp đưa lên khi các xe bồn chở bê tơng thành phẩm đến cơng trường.
- Khi đổ luơn cĩ kỹ sư giám sát kỹ thuật theo dõi.
- Lớp bê tơng ở chân thường hay bị rỗ vì các cốt liệu to trong vữa bê tơng rơi tự do từ độ cao lớn xuống bị đọng lại gây lên phân tầng, để tránh tình trạng này trước khi đổ bê tơng ta phải đổ một lớp vữa xi măng cát (cĩ thành phần 1:2 hoặc 1:3) dày từ 1 đến 2 cm ở dưới chân.
- Khi đầm bê tơng cột, vách cứng, lõi thang; ta thường dùng đầm dùi chiều dầy của lớp bê tơng thường 20 ÷30 cm.
- Đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp bê tơng phía dưới từ 5 ÷10 cm để liên kết tốt hai lớp với nhau.
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí với đầm dùi là từ 20÷40 giây, ngồi ra ta cịn dùng vồ gỗ gõ bên ngồi ván khuơn cột, vách cứng, lõi thang.
- Thường xuyên kiểm tra theo dõi độ ổn định của cốp pha nếu cĩ hiện tượng bất thường cần xử lý ngay.
- Lấy mẫu thí nghiệm cho từng lơ cột, vách, lõi cứng theo chỉ dẫn của kỹ thuật hiện trường. Tiến hành bảo dưỡng bê tơng sau 2 giờ đổ và tháo dỡ cốp pha sau 24 giờ.
Đổ bê tơng vách cứng
- Trước khi đổ bê tơng dầm sàn, sàn cần tiến hành kiểm tra tổng thể mặt bằng để khẳng định rằng cốp pha, đà giáo, cốt thép và các chi tiết đặt sẵn, các vị trí đường ống, đường dây kỹ thuật khác đã được lắp đặt chính xác chưa.
+ Đổ bê tơng 1 tổ đội phụ trách 1 máy bơm. + 2-3 người giữ ống bơm để di chuyển. + 4-5 người san bằng bê tơng.
+ 2 người đầm bê tơng.
+ 1-2 người làm phẳng bề mặt bê tơng.
+ Ngồi ra cịn cĩ kỹ sư trắc địa khi bê tơng đơng cứng dung máy kinh vĩ đo cao độ dầm sàn và các kỹ sư
giám sát kỹ thuật.
- Đổ bê tơng sàn bằng cần trục bơm điều khiển tự động.
- Đối với dầm cĩ chiều cao < 80 cm, ta tiến hành đổ bê tơng dầm đồng thời với sàn.
- Đổ bê tơng sàn chỉ đổ thành một lớp ta cần phải đổ theo hướng giật lùi mà khơng được đổ theo hướng tiến.
- Dùng máy để xoa nền bê tơng. Đổ bê tơng dầm, sàn
- Sử dụng máy đầm, cũng như việc đi lại của cơng nhân trong quá trình đổ bê tơng phải đảm bảo khơng được thay đổi vị trí của các chi tiết đặt trước.
- Khi đầm bê tơng phải cho đầu dùi ngập sâu vào bê tơng tối tiểu đến lớp thép dưới. Đầm tối thiểu 3 lần trên 1 điểm
*Chú ý: Bê tơng phải đổ liên tục khơng được ngừng tuỳ tiện, trong nhiều trường hợp khơng thể tiến hành đổ bê tơng một cách liên tục tồn bộ mặt bằng dầm sàn mà phải gián
đoạn ở vị trí theo yêu cầu về tổ chức lao động và kỹ thuật, những chỗ ngừng được bố trí ở vị trí nhất định gọi là mạch ngừng.
Khi đổ bê tơng dầm sàn thì mạch ngừng bố trí như sau:
- Nếu hướng đổ bê tơng song song với dầm phụ thì mạch ngừng bố trí 1/3÷2/3 nhịp dầm phụ.
- Nếu hướng đổ bê tơng sơng với dầm chính thì khớp nối thi cơng bố trí trong khoảng ( 3 1 ÷ 3 2 ) nhịp dầm chính. Đổ bê tơng dầm lững c. Đ ầm bêtơng:
- Bêtơng đổ đến đâu đầm tới đĩ mục đích của cơng tác đầm là bảo đảm hồ bêtơng đồng nhất, chắc đặc khơng xảy ra hiện tượng rỗng bên trong rỗ bên ngồi và để bêtơng bám chắc vào cốt thép.
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí với đầm dùi là từ 20÷40 giây, ngồi ra ta cịn dùng vồ gỗ gõ bên ngồi ván khuơn cột, vách cứng, lõi thang.
- Thời gian đầm một chỗ đối với đầm bàn là từ 30 ÷50 giây, khi dùng đầm bàn phải kéo đầm từ từ và đảm bảo vị trí để giải đầm sau ấp lên giải đầm trước một khoảng từ 5÷ 10 cm.
- Khi đầm bê tơng cột, vách cứng, lõi thang; Ta thường dùng đầm dùi chiều dầy của lớp bê tơng thường 20 ÷30 cm.
- Đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp bê tơng phía dưới từ 5 ÷10 cm để liên kết tốt hai lớp với nhau.
- Với dầm ta dùng đầm dùi, kỹ thuật đầm như ở cột. - Với sàn thì ta dùng đầm bàn.
Máy đầm dùi
* Chú ý chung:
- Tất cả các loại đầm phải chú ý tránh làm sai lệch vị trí cốt thép hoặc ván khuơn. - Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong; khơng thấy vữa bê tơng sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng và cĩ nước xi măng nổi lên.
- Nếu thấy nhiều gợn nước quay vịng đồng tâm quanh đầm dùi hoặc cĩ nước đọng thành vũng dưới đầm bàn là chứng tỏ vữa bê tơng đã bị phân tầng do đầm lâu quá.
Chú ý: Bê tơng phải đổ liên tục khơng được ngừng tuỳ tiện, trong nhiều trường hợp khơng thể tiến hành đổ bê tơng một cách liên tục tồn bộ mặt bằng dầm sàn mà phải gián
đoạn ở vị trí theo yêu cầu về tổ chức lao động và kỹ thuật, những chỗ ngừng được bố trí ở vị trí nhất định gọi là mạch ngừng.
Khi đổ bê tơng dầm sàn thì mạch ngừng bố trí như sau:
- Nếu hướng đổ bê tơng song song với dầm phụ thì mạch ngừng bố trí 1/4 nhịp dầm phụ.
- Nếu hướng đổ bê tơng sơng với dầm chính thì khớp nối thi cơng bố trí trong khoảng ( 3 1 ÷ 3 2 ) nhịp dầm chính.