Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ TRANG TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ TRANG TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC C u nn n Lý luận PPDH Bộ môn Văn - Tiếng Việt M số 40 N ƣời ƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị P ƣợng TH NH H NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố N ƣời cam đoan Phạm Thị Trang i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm PGS.TS Lê Thị Phượng, giảng viên trường Đại học Hồng Đức Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Em xin cảm ơn giảng viên trường Đại học Hồng Đức trường Trường THCS Nam Ngạn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 10 1.1 Dạy học tích hợp tích hợp giáo dục ƣớng nghiệp cho học sinh môn học Ngữ văn l quan điểm đổi c ƣơn trình giáo dục phổ t ơn năm 20 10 1.1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 10 1.1.2 Tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 12 1.1.3 Tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp nhà trường phổ thông 15 1.2 Một số vấn đề truyện v đặc điểm chung truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 17 iii 1.2.1 Khái niệm truyện 17 1.2.2 Đặc điểm thể loại truyện 18 1.2.3 Đặc điểm truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 20 1.3 Dạy học truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp hành 21 1.3.1 Mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ nội dung dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn hành 21 1.3.2 Thực trạng dạy học truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 lớp nhìn từ u cầu tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 24 Tiểu kết c ƣơn 29 Chƣơng NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 30 Xác định yêu cầu học sinh cần đạt (chuẩn đầu ra) đọc truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 tron c ƣơn trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn lớp v năn lực ƣớng nghiệp học sinh lớp 30 2.1.1 Khái niệm yêu cầu cần đạt/chuẩn đầu 30 2.1.2 Yêu cầu học sinh cần đạt (chuẩn đầu ra) đọc truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn lớp 30 2.1.3 Yêu cầu cần đạt (chuẩn đầu ra) lực hướng nghiệp học sinh lớp 31 2.2 Đề xuất nội dung tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh lớp dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn 2018 32 iv 2.3 Nguyên tắc tích hợp giáo dục ƣớng nghiệp cho học sinh dạy học truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám theo c ƣơn trìn giáo dục phổ thơng (2018) môn Ngữ văn lớp 35 2.3.1 Lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đối tượng học sinh lớp đặc trưng thể loại dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 35 2.3.2 Đa dạng hóa phương pháp, hình thức tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp dạy học truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 38 2.4 Biện pháp tích hợp giáo dục ƣớng nghiệp cho học sinh lớp dạy học truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 40 2.4.1 Tổ chức cho học sinh tóm tắt cốt truyện để hệ thống kiện nhân vật gắn với nghề nghiệp, việc làm nhân vật 40 2.4.2 Phát triển lực nhận thức thân học sinh thông qua phân tích nhân vật gắn với hồn cảnh tính cách, nghề nghiệp họ 42 2.4.3 Kích thích học sinh nhận thức nghề nghiệp câu chuyện kể nhân vật thông qua kết nối đọc - viết thuyết trình 49 2.4.4 Phát triển hứng thú khả bộc lộ xu hướng nghề nghiệp học sinh thơng qua hoạt động đóng vai, sân khấu hóa tác phẩm văn học 57 Tiểu kết c ƣơn 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Các vấn đề chung thực nghiệm sƣ p ạm 61 3.1.1 Mục đích: 61 3.1.2 Yêu cầu: 61 3.1.3 Đối tượng địa điểm, thời gian tổ chức dạy học thực nghiệm đối chứng 61 3.1.4 Nội dung thực nghiệm: 61 v 3.1.5 Quy trình thực nghiệm 61 3.2 Tổ chức thực nghiệm 62 3.2.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 62 3.2.2 Đề, đáp án kiểm tra dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng 69 3.2.3 Kết dạy học thực nghiệm - đối chứng 74 Tiểu kết c ƣơn 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ nội dung dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 lớp 22 Bảng 1.2: Thống kê kết dự giáo viên 26 Bảng 1.3: Kết khảo sát ý kiến học sinh lực nhận thức hướng nghiệp 29 Bảng 2.1: Yêu cầu học sinh cần đạt lực đọc truyện Việt Nam đại chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp 30 Bảng 2.2: Yêu cầu cần đạt lực hướng nghiệp học sinh lớp 31 Bảng 2.3: Nội dung tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 34 Bảng 3.1: Tổng hợp điểm kiểm tra đọc hiểu sau dạy thực nghiệm đối chứng học sinh lớp trường trung học sở Nam Ngạn 74 viii Nho cuộn tròn gối, cất nhanh vào túi Chị Thao nhìn cửa hang Quả thật, máy bay trinh sát Cuộc sống dạy cho im lặng Sự im lặng từ sáng đến khơng bình thường Cái khơng bình thường đến Tiếng máy bay trinh sát rè rè Phản lực gầm gào lao theo sau Hai thứ tiếng trộn lẫn vào rót vào tai người cảm giác khó chịu căng thẳng - Sắp đấy! Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu Chị Thao móc bánh bích qui túi, thong thả nhai Những biết tới khơng êm ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực Nhưng thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét Áo lót chi thêu màu Chị lại hay tỉa đơi long mày mình, tỉa nhỏ tăm công việc gườm chị: cương quyết, táo bạo Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc kẹt dây rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Khơng thấy mây bầu trời đâu nữa” [Trích Những ngơi xa xôi, Ngữ văn tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.115] Câu (2,0 điểm): Nêu nội dung đoạn văn? Câu ( ,5 điểm): Đoạn văn sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? Sự kết hợp đem lại giá trị cho đoạn trích? Câu ( ,5 điểm): Truyện sử dụng kể nào? Nêu tác dụng kể đó? Câu (5,0 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc suy nghĩ em công việc trinh sát cao điểm ba cô gái Thao, Nho, Phương Định 70 3.2.2.2 Đáp án ĐÁP ÁN Câu hỏi yêu cầu cần đạt Câu 1: Nêu nội dung đoạn văn? Thang điểm ,5 điểm Ca ngợi vẻ đẹp cô nữ trinh sát cao điểm Trường Sơn đối mặt với kẻ th bom đạn nguy hiểm chết cận kề tâm hồn cô sáng, hồn nhiên, mơ mộng, lạc quan Câu 2: Đoạn văn sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt ,25 điểm nào? Sự kết hợp đem lại giá trị cho đoạn trích? Phương thức tự kết hợp với phương thức miêu tả biểu cảm Câu 3: Truyện sử dụng kể nào? Nêu tác dụng ngơi kể ,25 điểm đó? Truyện sử dụng ngơi kể thứ xưng Tác dụng làm cho câu chuyện kể sống chiến đấu nữ niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát cao điểm Trường Sơn trở nên chân thực, cảm động II Hình thức: Khơng mắc lỗi tả lỗi sai dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt 71 ,0 điểm 3.2.2.3 Rubric đánh giá câu 4: Kĩ viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc suy nghĩ em công việc trinh sát cao điểm ba cô gái Thao, Nho, Phương Định Trung Y u cầu Xuất sắc Giỏi Khá cần đạt (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) Nhận Xác diện (tìm định Xác đầy định Xác đầy Yếu bình ( điểm) định Xác (0 điểm ) định Không xác hầu định chi tiết đủ chi đủ chi hết chi số chi tiết chi tiết miêu tả tiết quan tiết có liên tiết có liên liên cơng việc trọng miêu quan sát tả trực tiếp tiếp trinh cô gái trực quan phát để phát ra gián gián tiếp để phẩm chất phẩm chất phẩm chất niên xung cách tính cách tính cách của phẩm chất phẩm chất tính tính quan phát tiếp để phát phát tính phong) để để quan liên cách nhân vật cách của nhân vật nhân vật các nhân vật nhân vật Kể lại Kể lại Kể lại Kể lại Kể lại Chưa diễn biến đầy đủ trọn đầy đủ vài đặc tâm lí nhân vẹn về nhân vật điểm nhân vật nhân vật vật bằng số chi tiết nhân kể lại vật nhân vật chi tiết chi tiết tiêu quan trọng số chi tiết không tiêu biểu biểu quan trọng Suy luận Suy luận Suy luận Suy luận Suy luận Không suy ý nghĩa hợp lí logic, hợp lí, logic hợp lí được nhân sâu sắc để để thấy vài đặc đặc điểm suy 72 luận vật tác thấy đầy đủ đầy đủ đặc điểm ý nghĩa luận thiếu phẩm nhân vật đặc điểm điểm nghĩa nhân nghĩa vật khái nhân vật chưa nêu sâu nêu quát sắc nghĩa của nhân vật nêu hợp lí logic chưa thông điệp thông thông điệp thông điệp tác điệp tác tác tác phẩm phẩm phẩm Phân Chỉ Chỉ Chỉ Chỉ Khơng tích nghệ đánh giá đánh giá đánh giá thuật/các sâu sắc một chưa đánh nghệ thuật h thức nghệ thuật vài xây dựng đặc nhân vật xây đặc dựng nhân xây dựng nhân nhân vật vật dựng nhân vật nét vài phẩm nét giá xây dựng sắc nghệ thuật nghệ thuật nghệ thuật nhân vật sắc xây xây dựng vật Tạo Kết nối Kết nối Kết nối kết hợp lí sâu hợp lí hợp sắc thuyết ba phục chiều ba chiều (nhân vật – chiều (nhân vật - nhân nhân nối Kết nối Khơng lí hợp lí kết nối hai nhân ba ba vật - nhân chiều vật nhân vật (nhân vật – (nhân vật vật nhân vật - nhân vật - nhân vật sống nhân nhân vật đời - đời sống nhân vật - đời nhân vật - người đọc) nhân vật - nhân vật - người đọc) vật - đời sống nhân vật - nhân vật - vật -người sống đời sống người đọc) người đọc) 73 đọc 3.2.3 Kết dạy học thực nghiệm - đối chứng 3.2.3.1 Kết kiểm tra Bảng 3.1 Tổng hợp điểm kiểm tra đọc hiểu sau dạy thực nghiệm đối chứng HS lớp trƣờng THCS Nam Ngạn Lớp t ực n iệm Lớp đối c ứn (9A) (Lớp 9C) Số HS đạt điểm từ 9-10 25,0% 3,52% Số HS đạt điểm 7-8 56,41% 34,04% Số HS đạt điểm – 12,82% 44,74% Số HS đạt điểm – 5,77% 17,0% 100% (40 HS) 100% (40 HS) Tổng số HS 3.2.3.2 Nhận xét Căn vào thông tin thu thập từ kết kiểm tra HS lớp 9A dạy học thực nghiệm lớp 9B dạy học đối chứng trường THCS Nam Ngạn thành phố Thanh Hóa, chúng tơi rút số nhận xét đánh giá sau: Ở tiết dạy đối chứng giáo viên chưa quan tâm ý rèn luyện kĩ đọc hiểu thể loại truyện trinh sát gắn với yếu tố đặc trưng không gian thời gian địa điểm, kiện, nhân vật cốt truyện GV khơng quan tâm tích hợp GDHN cho HS văn truyện kể có nhiều cơng việc, ngành nghề GV cho HS liên hệ, so sánh, kết nối để giúp HS cảm thụ vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật tác phẩm soi chiếu vào thân mình, nhận thức thân Giờ dạy có bề rộng kiến thức chưa có trọng tâm, thiếu chiều sâu chưa tạo ấn tượng cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại 74 Ở học thực nghiệm, học sinh thực trở thành chủ thể hoạt động học tập, thực nhiều hoạt động học tập nhiều đọc văn đọc đoạn có nhiều chi tiết miêu tả cơng việc trinh sát cô gái niên xung phong Thao Nho Phương Định; đọc đoạn miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Phương Định phá bom; tìm hiểu thêm thơng tin cơng việc người lính trinh sát cao điểm chiến trường Trường Sơn; liên hệ với thực tế để tìm nghĩa tính thời câu chuyện kể dù chiến tranh l i xa bom đạn im Học sinh tích cực quan sát văn bản, tìm thơng tin, phân tích, tổng hợp, so sánh, nhận xét đánh giá kiến thức văn để tự hình thành hiểu biết khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện HS tích cực liên hệ với thực tế, phát huy vốn sống, hiểu biết điều học dược truyện để giải vấn đề đặt cho thân em sống học tập định hướng ngành học, việc làm cho tương lai Nhìn chung, tiết dạy thực nghiệm, học sinh khơng bị gị bó áp đặt cách nghĩ cách cảm cách giải vấn đề giáo viên Chính vậy, khơng khí học sôi trao đổi đối thoại giáo viên với học sinh, học sinh với Các hình thức tương tác học phong phú, có sức lơi so với hoạt động học tập dạy đối chứng Đánh giá tổng quan, tiết dạy thực nghiệm kiểm tra thực nghiệm đa số học sinh hiểu bài, biết cách đọc đoạn trích văn thể loại, biết tự tìm nội dung tư tưởng cốt lõi khía cạnh đặc sắc mà khơng cần nói theo, viết theo ý kiến đánh giá hay nhận định người khác Cũng cần nhấn mạnh thành công tiết dạy học thực nghiệm học sinh biết tự kết nối thông điệp, suy nghĩ hành động, việc làm, tình cảm nhân vật truyện với người, với thân sống thực đời để đồng cảm, trân quý, tin yêu lan tỏa giá trị tốt đẹp tuổi trẻ niên cho hệ mai sau 75 Tiểu kết c ƣơn Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng có nghĩa nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực giáo dục Qua hoạt động thực nghiệm: thiết kế giáo án; tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, xây dựng đề kiểm tra đánh giá dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, v.v giúp cho kịp thời bổ sung điều chỉnh nâng cao tính hiệu quả, tính khả thi ngun tắc, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 chương trình Ngữ văn giúp phát triển học sinh lực cảm thụ văn học lực ngôn ngữ lực định hướng nghề nghiệp Các tiết dạy thực nghiệm khẳng định kết nghiên cứu đề tài luận văn có nghĩa cải thiện thực trạng dạy học văn truyện lớp chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất lực HS, đồng thời thực tốt nhiệm vụ dạy học phân hóa, phân luồng HS sau bậc THCS hướng em vào học ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Trong bối cảnh giáo viên học sinh trường THCS gặp nhiều khó khăn việc thực chuyển đổi từ dạy học môn Ngữ văn theo hướng cung cấp kiến thức sang hướng dạy học phát triển lực đồng thời thực nhiệm vụ tích hợp giáo dục hướng nghiệp mơn học văn hóa Khi mà đại đa số học sinh không hứng thú với môn văn nhà trường việc nghiên cứu đề tài khơng góp phần làm phong phú thêm lí thuyết thực tiễn dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 THCS mà thúc đẩy phát triển nhiều lực chủ chốt giúp em sớm thành đạt đời 76 KẾT LUẬN Tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho HS dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 quan điểm đổi dạy học chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 đáp ứng yêu cầu phân luồng HS sau THCS đồng thời nhằm mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực cho HS Truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 xây dựng theo trục thể loại nhằm phát triển lực đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại Thể loại truyện trinh thám bên cạnh truyện quen thuộc “Những ngơi xa xơi” cịn xuất số văn mẻ lần đầu đưa vào giảng dạy nhà trường truyện “Tuổi thơ dội”, “Sát thủ online” Đây truyện có sức hấp dẫn lớn lứa tuổi HS lớp đồng thời cịn có nhiều khả giáo dục hướng nghiệp cho HS Tuy nhiên nên có nhiều khó khăn lúng túng cách khai thác tiếp cận từ nội dung đến phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá nhằm phát triển cho HS không lực cảm thụ văn học lực ngơn ngữ mà cịn rèn cho HS kĩ nhận thức thân định hướng nghề nghiệp sau THCS Mặc dù truyện nội dung HS u thích nhà trường xét tồn môn học Ngữ văn bậc THCS, song việc triển khai dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp GDHN nhằm phát triển lực văn học lực định hướng nghề nghiệp cho người học vấn đề mẻ khó khăn người dạy người học nhà quản lí giáo dục, giáo trình, tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng giáo viên dạy học chưa biên soạn kịp Đại đa số tiết dạy học truyện lớp nặng cung cấp kiến thức, tách văn học xa rời sống người Học sinh chưa có hội trải nghiệm, nhận thức thân, phát huy vốn sống, sở trường, cá tính sáng tạo 77 Triển khai nghiên cứu đề tài luận văn chương giải số vấn đề sau: Xây dựng sở lí luận thực tiễn phù hợp cho việc tích hợp GDHN cho HS lớp dạy học truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 theo chương trình GDPT mơn Ngữ văn năm 2018 Đóng góp luận văn thể số kết nghiên cứu sau: Trên sở khảo sát chương trình GDPT mơn Ngữ văn lớp năm 2018 nghiên cứu văn truyện thuộc thể loại truyện trinh thám tài liệu quan trọng liên quan khái quát hệ thống hóa đặc điểm thể loại truyện trinh thám; xác định rõ yêu cầu HS lớp cần đạt đọc truyện trinh thám; đề xuất nội dung, nguyên tắc, biện pháp tích hợp GDHN cho HS thông qua dạy học truyện trinh thám lớp Những kết nghiên cứu luận văn chúng tơi góp phần quan trọng giúp GV HS dạy học tốt chương trình sách giáo khoa GDPT mơn Ngữ văn năm 2018 Bất kì đổi đem lại khó khăn lúng túng năm đầu thực Những nghiên cứu đề xuất chúng tơi luận văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung dạy học thể loại truyện trinh thám nói riêng theo quan điểm tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho HS đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực người học yêu cầu phân luồng HS sau THCS./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn đổi Giáo dục hướng nghiệp trường trung học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ tư vấn cá nhân khám phá, lựa chọn phát triển nghề nghiệp cho học sinh Trung học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 /12/ 2018 ban hành kèm theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Chính phủ (2018), Quyết định số 522/QĐ-TTG ngày 14/5/2018 Phê duyệt đề án Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 [6] Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Trần Thanh Đạm (1970), ấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Trương Thị Hoa (2014), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Hòa (2014), Sử dụng đồ tư vào dạy đọc hiểu văn truyện 1945 - 1975 sách giáo khoa Ngữ văn 12, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường đại học Hồng Đức [11] Nguyễn Thúy Hồng Nguyễn Quang Ninh ột số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 79 [13] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ ăn Trung học sở, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [14] Nguyễn Thanh H ng (2013) Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [15] Phạm Thị Thu Hương (2012) Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Lê Hà Thế Truyền B i Văn Quân (2004) Một số vấn đề hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm , Hà Nội [18] Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [19] Phan Thị Kim Ngân (2018), Truyện trinh thám Việt Nam từ góc nhìn thi pháp thể loại, Luận văn thạc sĩ Văn học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [20] Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng [21] Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Lê A, Diệp Quang Ban, Lê Quang Hưng Lê Xuân Thại Đỗ Ngọc Thống Ph ng Văn Tửu (2014), Ngữ văn 9, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Thị Phượng (chủ biên) nhiều tác giả (2020), Cẩm nang hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [23] Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi Lê Bá Hán (Đồng chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [24] Trần Đình Sử (chủ biên) Phan Huy Dũng La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm Lê Lưu Oanh (2021) Giáo trình Lí luận văn học tập II, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 80 [25] Taffy.E.Raphael - Efrieda H.Hiebert (2008), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [26] B i Việt Thắng (2007) Truyện ngắn vấn đề l thuyết thực ti n thể loại, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Lã Nhâm Thìn Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên) Vũ Thanh (chủ biên), B i Minh Đức, Phạm Thị Thu Hương (2021) Chuyên đề học tập môn Ngữ văn 10, Nhà xuất Đại học Huế, Thừa-Thiên Huế [28] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền (chủ biên) B i Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Lê Thị Minh Nguyệt (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học sở, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [29] Đỗ Ngọc Thống (2019), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [30] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2019), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [31] Đinh Thị Thu (2015), Dạy học sinh trung học phổ thông đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại từ phương diện nhân vật, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa [32] Trần Đình Trung (2015) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Internet [33] “Lí thuyết John Holland việc chọn nghề”, https://nguoidentubinhduong.com/2017/02/23/%EF%BB%BF-ly-thuyetjohn-holland-va-viec-chon-nghe/ [34] Quốc hội Việt Nam (2013), Nghị số 29NQ-TW Ban chấp hành Trung ương ngày 4/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoinhap-quoc-te-212441.aspx 81 [35] Quốc hội Việt Nam khóa 13 (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-quyet-88-2014-QH13doi-moi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-giao-duc-pho-thong-260798.aspx [36] Trần Đình Sử (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu VB”, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/09/03/tu-giangvan-qua-phan-tich-den-doc-hieu/ [37] Trần Đình Sử (2018), “Đọc hiểu văn - khâu đột phá dạy học văn nay”, https://bigschool.vn/gs-tran-dinh-su-doc-hieu-van-ban-khaudot-pha-trong-noi-dung-va-phuong-phap-day-van [38] Đoàn Minh Tâm (2010) ““Sát thủ online” Nguyễn Xuân Thủy” https://toquoc.vn/sat-thu-online-cua-nguyen-xuan-thuy-99106250.htm [39] Cẩm Thu (2020) “Nên định hướng nghề nghiệp tương lai theo sở thích thân hay nhu cầu xã hội” https://edu2review.com/reviews/nendinh-huong-nghe-nghiep-tuong-lai-theo-so-thich-ban-than-hay-nhu-cauxa-hoi-10456.html [40] “Tuổi thơ dội tác phẩm kinh điển nhà văn Ph ng Quán”, http://www.jordanellinger.com/tac-pham-van-hoc-noi-tieng/tuoi-tho-dudoi-la-mot-tac-pham-kinh-dien-cua-nha-van-phung-quan/ 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dạy giáo viên Môn Ngữ văn lớp 9, trường THCS Nam Ngạn Họ tên GV dự :………………………………………………… Tên học :…………………………………………………………… Kết đán TT Tiêu chí khảo sát dạy Đạt yêu cầu iá Không đạt yêu cầu Tiêu Mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản chí phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập rõ ràng Tiêu Chuỗi hoạt động học tổ chức phù hợp chí với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học thể loại truyện sau Cách mạng Tiêu Thiết bị dạy học học liệu sử dụng chí để tổ chức hoạt động học học sinh phù hợp Tiêu Kết hợp, lồng ghép nội dung hướng nghiệp chí phù hợp, hiệu Tiêu HS tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận chí kết thực nhiệm vụ học tập P1 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến HS lực nhận thức ƣớng nghiệp Lớp …………… Trường THCS Nam Ngạn Họ tên học sinh: Tần suất Nhận định Đồng ý Hướng nghiệp quan trọng giúp học sinh có khả lựa chọn ngành học, việc làm sau tốt nghiệp THCS HS cần nhập vai vào nhân vật truyện để hiểu người để nhận thức thân vấn đề sống HS cần tích cực liên hệ, kết nối với đời sống để hiểu công việc nhân vật truyện có kiến thức ngành nghề, việc làm có thái độ ứng xử phù hợp với ngành nghề, việc làm xã hội P2 Phân Không vân đồng ý