1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân loại một số dạng bài tập chương dòng điện không đổi theo chủ đề trong chương trình vật lý lớp 11 thpt

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều hướng dẫn,giúp đỡ thầy, giáo,bạn bè gia đình.Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn dạy dỗ tận tình thầy, giáo trường Đại Học Hồng Đức người trang bị kiến thức để tơi tiến hành công việc nghiên cứu sau Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ LOAN tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Người cho tơi lời khun bổ ích lúc tơi gặp khó khăn truyền cho tơi lịng say mê nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn người bạn thân thiết lớp K16-ĐHSP Vật Lý trường Đại Học Hồng Đức Các bạn cho kỉ niệm đẹp, giây phút thấm đẫm tình hữu thơng tin bổ ích cơng việc nghiên cứu khoa học Cảm ơn quan tâm,động viên gia đình tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách diễn đạt,lỗi trình bày Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận đạt kết tốt Trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Minh Trâm i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài khóa luận NỘI DUNG Chƣơng I: LÝ THUYẾT I Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện: II Điện công suất điện – Định luật Jun-Lenz: III Định luật Ohm toàn mạch: IV Định luật Ohm loại đoạn mạch: V Mắc nguồn điện thành bộ: CHƢƠNG II: BÀI TẬP CHƢƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 10 CHỦ ĐỀ I:CƢỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN- HIỆU ĐIỆN THẾ 10 A PHƢƠNG PHÁP GIẢI: 10 B BÀI TẬP MẪU 10 C.BÀI TẬP VẬN DỤNG 12 CHỦ ĐỀ 2:ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH – ĐIỆN TRỞ 13 A.PHƢƠNG PHÁP GIẢI 13 DẠNG : ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN-SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ 13 DẠNG 4:ĐIỆN TRỞ MẠCH PHỨC TẠP 14 DẠNG 5: XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỆN TRỞ ÍT NHẤT VÀ CÁCH MẮC KHI BIẾT R0 Rtđ 16 DẠNG 6: DÙNG PHƢƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN DƢƠNG XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỆN TRỞ 16 ii B.BÀI TẬP MẪU 16 C.BÀI TẬP VẬN DỤNG 26 CHỦ ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN 29 A.PHƢƠNG PHÁP GIẢI 29 B.BÀI TẬP MẪU 29 C.BÀI TẬP VẬN DỤNG 34 CHỦ ĐỀ 4:CÔNG-CÔNG SUẤT-ĐINH LUẬT JUN LENXO 37 A.PHƢƠNG PHÁP GIẢI 37 B.BÀI TẬP MẪU 39 C.BÀI TẬP VẬN DỤNG 40 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” 50 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức vật lý học nhƣ tri thức khoa học khác khơng vốn có sẵn.Tri thức đƣợc hình thành bƣớc trình lâu dài.Để đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh.Giáo viên không nắm vững kiến thức sách giáo khoa mà phải có tầm nhìn tổng qt đặc biệt hiểu sâu vấn đề Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật, khơng cho phép giáo viên lịng với kiến thức mà có mà ln địi hỏi giáo viên phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng tiếp thu, cập nhật kiến thức Sách giáo khoa đƣa vào nhiều kiến thức mở rộng, không học sinh mà giáo viên đơi gặp khó khăn cơng tác giảng dạy Để hồn thành nhiệm vụ dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức, ngƣời giáo viên cần phải nghiên cứu sâu rộng kiến thức khoa học Hơn nữa, ngƣời giáo viên Vật lý phải nhận đƣợc kiến thức môn Vật lý, biết phân loại đƣợc thành nội dung cụ thể - nhƣ khái niệm, định luật, thuyết vật lý, phƣơng pháp vật lý ứng dụng kĩ thuật, để đề phƣơng pháp tiếp cận tri thức phù hợp cho học sinh Dịng điện khơng đổi phần điện học, nghiên cứu vấn đề dịng điện khơng đổi, bao gồm khái niệm liên quan đến dòng điện, nguồn điện, điều kiện để có dịng điện Trong đó, định luật Ôm nội dung quan trọng chƣơng, bao gồm định luật Ôm đoạn mạch chứa điện trở R, mạch Những vấn đề sở để nghiên cứu vấn đề khác dịng điện Do đó, việc sâu nghiên cứu nội dung kiến thức phần cần thiết Với cấp thiết nhƣ vậy, chọn đề tài luận văn “Phân loại số dạng tập chƣơng dịng điện khơng đổi theo chủ đề chƣơng trình vật lý lớp 11 THPT” Việc nghiên cứu chủ yếu nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy sau giáo viên THPT, đó, kiến thức trình bày phần dựa quan điểm kiến thức phổ thông, nghĩa hạn chế cách chứng minh, giải thích phức tạp, nặng sử dụng cơng cụ tốn học cao cấp nhƣ tích phân, vi phân … Và để đón đầu cho thay đổi mơn vật kì thi THPT Quốc Gia năm tới không thi kiến thức vật lý lớp 12 mà kiến thức vật lý lớp 11 Tuy nhiên, giới hạn đề tài tiểu luận nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Thầy (Cơ), anh chị bạn giúp đỡ để đề tài đƣợc hồn thiện Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống lý thuyết phân loại số dạng tâp chƣơng “Dịng điện khơng đổi” theo chủ đề, hƣớng dẫn phƣơng pháp giải dạng tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Từ vạch tiến trình hƣớng dẫn hoạt động dạy học (gồm hoạt động giáo viên hoạt động học sinh) nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức chƣơng này, sở học sinh tự lực vận dụng kiến thức để giải tập dạng theo phƣơng pháp đƣa Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Học sinh trung học phổ thơng lớp 11 nghiên cứu q trình dạy học làm tập Trƣờng THPT theo hƣớng phát triển tƣ lực phát triển sáng tạo ngƣời học Giả thuyết khoa học Đạt yêu cầu, xác khoa học đồng thời đƣa đƣợc số dạng tập chƣơng “Dòng điện không đổi” phân dạng đƣợc dạng tập theo chủ đề Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lý thuyết chƣơng “Dịng điện khơng đổi” chƣơng trình vật lý lớp 11nhằm xác định nội dung kiến thức học sinh cần nắm vững kĩ giải tập học sinh cần rèn luyện - Đƣa đƣợc hệ thống dạng tập theo chủ đề chƣơng này, đƣa phƣơng pháp giải theo dạng, đề xuất tiến trình hƣớng dẫn học sinh giải tập hệ thống tập Phƣơng pháp nghiên cứu - Do đặc thù môn học nên em chọn cho phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết tập áp dụng Cấu trúc đề tài khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Khóa luận gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết Chƣơng 2: Phân loại tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Chƣơng 3: Một số tập trắc nghiệm chƣơng “Dịng điện khơng đổi” NỘI DUNG Chƣơng I: LÝ THUYẾT I[4] Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện Dòng điện – Các tác dụng dịng điện Dịng điện dịng dịch chuyển có hƣớng điện tích (các hạt tải điện) Chiều dịng điện chiều dịch chuyển có hƣớng điện tích dƣơng Dịng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng hóa đặc trƣng tác dụng từ Cƣờng độ dòng điện – Định luật Ohm: Cƣờng độ dòng điện đặc trƣng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện, đƣợc xác định thƣơng số điện lƣợng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn thời gian t q t I Dịng điện có chiều cƣờng độ khơng đổi theo thời gian gọi dịng điện khơng đổi Đối với dịng điện khơng đổi cƣờng dịng điện mạch đƣợc tính theo cơng thức sau: I q t Định luật Ohm đoạn mạch có điện trở R: cƣờng độ dịng điện chạy qua đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R I U R Nếu có điệ trở R cƣờng độ dịng điên I, ta tính hiệu điện nhƣ sau: U = VA – VB = I.R Nguồn điện – Suất điện động: Nguồn điện thiết bị tạo trì hiệu điện thế, nhằm trì dịng điện mạch Suất điện động nguồn đại lƣợng đặc trƣng cho khả thực công nguồn điện, đƣợc đo thƣơng số công A lực lạ thực dịch chuyển điện tích dƣơng q bên nguồn từ cực âm đến cực dƣơng độ lớn điện tích q đó: E= II[1] Điện cơng suất điện – Định luật Jun-Lenz: Công công suất dịng điện: Cơng dịng điệnchạy qua đoạn mạch cơng dịch chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cƣờng độ dòng điện thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch đó: A = q.U = U.I.t Cơng suất dịng điện đoạn mạch cơng dịng điện thực đơn vị thời gian: P = = U.I Định luật Jun-Lenz: Nhiệt lƣợng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, bình phƣơng cƣờng độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn: Q = R.I2.t Công công suất nguồn điện: Công nguồn điện: A = q.E = E.I.t Công suất nguồn điện: P = = E.I Công công suất dụng cụ tiêu thụ điện: Dụng cụ tiêu thụ điện tỏa nhiệt: Nhiệt lƣợng: Q = R.I2.t Công: A = U.I.t = R.I2.t = t Công suất: P = U.I = R.I2 = Máy thu điện: Suất phản điện: Ep = : công có ích (điện có ích) : điện lƣợng qua mạch Điện năng: Ap = + =Ep.I.t+rp t=U.I.t Công suất: P = = Ep.I + rp.I2 Hiệu suất máy thu điện: H = – III[1] Định luật Ohm toàn mạch Định luật Ohm tồn mạch Cƣờng độ dịng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch I= Hiện tƣợng đoản mạch Khi điện trở mạch nhỏ khơng đáng kể R nguồn điện bị đoản mạch Khi đó: I= Mạch ngồi có máy thu Cƣờng độ dòng điện chạy mạch: I= E, rp : suất phản điện điện trở máy thu Hiệu suất nguồn điện Nguồn điện: H = = Máy thu: = 1- IV[4] Định luật Ohm loại đoạn mạch Định luật Ohm mạch chứa nguồn Dòng điện khỏi nguồn cực dƣơng chiều từ A đến B, biểu thức định luật Ohm: I= Định luật Ohm đoạn mạch chứa máy thu Dòng điện vào cực dƣơng, chạy từ A đến B, biểu thức định luật Ohm: I= 3.Biểu thức tổng quát định luật Ohm loại đoạn mạch Xét đoạn mạch AB có chiều dịng điện từ A đến B Quy ƣớc: E giá trị đại số suất điện động Nguồn: E > Máy thu: E < E = -EP Công thức tổng quát: I = a Các nguồn đƣợc mắc hỗn hợp thành n hàng (dãy) hàng có m nguồn mắc nối tiếp Số cách mắc khác là?( 8) b Dùng điện trở mạch ngồi có giá trị 2,5 phải chọn cách mắc để cơng suất mạch ngồi lớn nhất? Bài 20[9]: Một nguồn gồm 36 pin giống ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động pin E=12V, điện trở r=2 Mạch ngồi có hiệu điện U=120V cơng suất P=360W Khi m, n bao nhiêu? 49 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Câu Tác dụng dòng điện tác dụng A từ B nhiệt C hóa D Câu Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hƣớng dƣới tác dụng lực A Cu – lông B hấp dẫn C đàn hồi D điện trƣờng Câu Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn nguồn điện hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hƣớng dƣới tác dụng lực A điện trƣờng C lạ B cu - lông D hấp dẫn Câu Cƣờng độ dịng điện đƣợc xác định cơng thức sau đây? A I = q.t B I = q t C I = t D I = q e q Câu Chọn câu phát biểu sai A Dịng điện dịng chuyển dời có hƣớng hạt mang điện B Dịng điện có chiều khơng đổi cƣờng độ không thay đổi theo thời gian gọi dòng điện chiều C Cƣờng độ dòng điện đặc trƣng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện D Tác dụng bật dòng điện tác dụng nhiệt Câu Chọn câu phát biểu A Dòng điện dòng chuyển dời điện tích B Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi C Dịng điện khơng đổi dịng điện có cƣờng độ (độ lớn) khơng thay đổi D Dịng điện có tác dụng nhƣ: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý… 50 Câu Cƣờng độ dịng điện đƣợc đo A Nhiệt kế B Vơn kế C ampe kế D Lực kế Câu Đơn vị cƣờng độ dịng điện A Vơn (V) B ampe (A) C niutơn (N) D fara (F) Câu Chọn câu sai A Đo cƣờng độ dòng điện ampe kế B Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cƣờng độ dòng điện chạy qua C Dịng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt dƣơng (+) từ (-) D.Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt âm (-) từ chốt (+) Câu 10 Điều kiện để có dịng điện cần A có vật dẫn điện nối liền thành mạch điện kín C có hiệu điện B trì hiệu điện hai đầu vật dẫn D nguồn điện Câu 11 Đơn vị điện lƣợng (q) là: A ampe (A) B cu – lông (C) C vôn (V) D jun (J) Câu 12 Dấu hiệu tổng quát để nhận biết dòng điện tác dụng A hóa học B từ C nhiệt D sinh lý Câu 13 Ngoài đơn vị ampe (A), cƣờng độ dịng điện có đơn vị A jun (J) B cu – lông (C) C Vôn (V) D Cu – lông giây (C/s) Câu 14 Trong 4s có điện lƣợng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cƣờng độ dịng điện qua đèn A 0,375 (A) B 2,66(A) C 6(A) 51 D 3,75 (A) Câu 15 Dòng diện chạy qua dây dẫn kim loại có cƣờng độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian 2s A 2,5.1018 (e/s) B 2,5.1019(e/s) C 0,4.10-19(e/s) D 4.10-19 (e/s) Câu 16 Cƣờng độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn 1,5A khoảng thời gian 3s Khi điện lƣợng dịch chuyển qua tiết diện dây A 0,5 (C) B (C) C 4,5 (C) D (C) Câu 17 Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây khoảng thời gian 2s 6,25.1018 (e/s) Khi dịng điện qua dây dẫn có cƣờng độ A 1(A) B (A) C 0,512.10-37 (A) D 0,5 (A) Câu 18 Dòng điện chạy qua bóng đèn hình tivi thƣờng dùng có cƣờng độ 60 A Số electron tới đập vào hình ti vi giây A 3,75.1014(e/s) B 7,35.1014(e/s) C 2,66.10-14 (e/s) D 0,266.10-4(e/s) Câu 19 Chọn câu sai A Mỗi nguồn điện có suất điện động định, không đổi B Mỗi nguồn điện có suất điện động định, thay đổi đƣợc C Suất điện động đại lƣợng luôn dƣơng D Đơn vị suất điện động vôn (V) Câu 20 Suất điện động nguồn điện đại lƣợng đặc trƣng cho khả A sinh công mạch điện B thực công nguồn điện C tác dụng lực nguồn điện D dự trữ điện tích nguồn điện Câu 21 Các lực lạ bên nguồn điện khơng có tác dụng A Làm cho điện tích dƣơng dịch chuyển ngƣợc chiều điện trƣờng bên nguồn điện 52 B Tạo điện tích cho nguồn điện C Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện D Tạo tích điện khác hai cực nguồn điện Câu 22 Gọi E suất điện động nguồn điện, A công nguồn điện, q độ lớn điện tích Mối liên hệ ba đại lƣợng đƣợc diễn tả công thức sau đây? A.E q = A B q = A E D A = q E C.E = q.A Câu 23 Ngồi đơn vị vơn (V), suất điện động có đơn vị A Jun giây (J/s) B Cu – lông giây (C/s) C Jun cu – lông (J/C) D Ampe nhân giây (A.s) Câu 24 Công lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dƣơng bên nguồn điện 24J Suất điện động nguồn A 0,166 (V) B (V) C 96(V) D 0,6 (V) Câu 25 Suất điện động ắc quy 3V, lực lạ dịch chuyển lƣợng điện tích thực cơng 6mJ Lƣợng điện tích dịch chuyển A 18.10-3 (C) B 2.10-3 (C) C 0,5.10-3 (C) D 18.10-3(C) Câu 26 Mối liên hệ cƣờng độ dòng điện (I), hiệu điện (U) định luật Ôm đƣợc biểu diễn đồ thị, đƣợc diễn tả hình vẽ sau U (V) O U (V) A I (A) O U (V) B I (A) O U (V) I (A) C O D I (A) Câu 27 Mối liên hệ cƣờng độ dòng điện (I), điện lƣợng (q) qua tiết diện thẳng dây dẫn đƣợc biểu diễn đồ thị hình vẽ sau đây? I (A) I (A) O q(C) A O I (A) q (C) B 53 O I (A) q(C) C O q (C) D Câu 28 Chọn câu phát biểu A Dòng điện chiều dòng điện khơng đổi B Để đo cƣờng độ dịng điện, ngƣời ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dịng điện C Đƣờng đặc tuyến vơn – ampe vật dẫn luôn đƣờng thẳng qua gốc toạ độ D Trong nguồn điện, dƣới tác dụng lực lạ, hạt tải điện dƣơng di chuyển ngƣợc chiều điện trƣờng từ cực âm đến cực dƣơng Câu 29 Công lực lạ làm dịch chuyển lƣợng điện tích 12C từ cực âm sang cực dƣơng bên nguồn điện có suất điện động 1,5V A 18J B 8J C 0,125J D 1,8J Câu 30 Dịng điện có cƣờng độ 0,25 A chạy qua dây dẫn Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây 10 giây A 1,56.1020e/s B 0,156.1020e/s C 6,4.10-29e/s D 0,64.10-29 e/s Câu 31 Hiệu điện 12V đƣợc đặt vào hai đầu điện trở 10 khoảng thời gian 10s Lƣợng điện tích chuyển qua điện trở khoảng thời gian A 0,12C B 12C C 8,33C D 1,2C Câu 32 Có thể tạo pin điện hóa cách ngâm dung dịch muối ăn A hai mảnh nhôm B hai mảnh đồng C hai mảnh bạc D mảnh nhôm mảnh kẽm Câu 33 Hai điện cực kim loại pin điện hóa phải A Có khối lƣợng B Có kích thƣớc C Là hai kim loại khác phƣơng diện hóa học D Có chất 54 Câu 34 Pin vơn – ta đƣợc cấu tạo gồm A Hai cực kẽm (Zn) nhúng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng B Hai cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng C Một cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng axit sunfuric (H2SO4) loãng D Một cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch muối Câu 35 Pin điện hóa có hai cực A hai vật dẫn chất B hai vật cách điện C hai vật dẫn khác chất D vật dẫn, lại vật cách điện Câu 36 Hai cực pin điện hóa đƣợc ngâm chất điện phân bắt buộc dung dịch sau đây? A Dung dịch axit B Dung dịch bazơ C Dung dịch muối D Một dung dịch kể Câu 37 Hiệu điện hóa có độ lớn phụ thuộc A Bản chất kim loại B Bản chất kim loại nồng độ dung dịch điện phân C Nồng độ dung dịch điện phân D Thành phần hóa học dung dịch điện phân Câu 38 Hai cực pin vơn – ta đƣợc tích điện khác A Chỉ có ion đƣơng kẽm vào dung dịch điện phân B Chỉ có cacs ion hiđro dung dịch điện phân thu lấy elêctron cực đồng 55 C Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân D Các ion dƣơng kẽm (Zn) vào dung dịch điện phân ion hiđro dung dịch thu lấy electrron cực đồng Câu 39 Trong pin điện hóa khơng có q trình dƣới đây? A Biến đổi nhiệt thành điện B Biển đổi hóa thành điện C Biến đổi chất thành chất khác D Làm cho cực pin tích điện trái dấu Câu 40 Acquy chì gồm: A Hai cực chì (Pb) nhúng vào dung dịch điện phân bazơ B Một cực dƣơng chì diơxit (PbO 2) cực âm bằn chì (Pb), nhúng chất điện phân axit – sunfuaric loãng C Một cực dƣơng chì dioxit (PbO 2) cực âm chì (Pb), nhúng chất điện phân bazơ D Một cực dƣơng chì (Pb) cực âm chì diơxit (PbO2), nhúng chất điện phân axit sunfuaric loãng Đề Câu hỏi 1: Dòng điện là: A dòng dịch chuyển điện tích B dịng dịch chuyển có hƣớng điện tích tự C dịng dịch chuyển có hƣớng điện tích tự D dịng dịch chuyển có hƣớng ion dƣơng âm Câu hỏi 2: Quy ƣớc chiều dòng điện là: A.Chiều dịch chuyển electron B chiều dịch chuyển ion C chiều dịch chuyển ion âm D chiều dịch chuyển điện tích dƣơng 56 Câu hỏi 3: Tác dụng đặc trƣng dòng điện là: A.Tác dụng nhiệt B.Tác dụng hóa C Tác dụng từ D Tác dụng học Câu hỏi 4: Dòng điện khơng đổi là: A Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian B Dịng điện có cƣờng độ khơng thay đổi theo thời gian C Dịng điện có điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng dây khơng đổi theo thời gian D Dịng điện có chiều cƣờng độ không thay đổi theo thời gian Câu hỏi 5: Suất điện động nguồn điện định nghĩa đại lƣợng đo bằng: A công lực lạ tác dụng lên điện tích q dƣơng B thƣơng số cơng lực lạ tác dụng lên điện tích q dƣơng C thƣơng số lực lạ tác dụng lên điện tích q dƣơng độ lớn điện tích D thƣơng số công lực lạ dịch chuyển điện tích q dƣơng nguồn từ cực âm đến cực dƣơng với điện tích Câu hỏi 6: Tính số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây có điện lƣợng 15C dịch chuyển qua tiết diện 30 giây: A 5.106 B 31.1017 C 85.1010 D 23.1016 Câu hỏi 7: Số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây 1,25.1019 Tính điện lƣợng qua tiết diện 15 giây: A 10C B 20C C 30C D 40C Câu hỏi 8: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện R 1< R2 R12 điện trở tƣơng đƣơng hệ mắc song song thì: A R12 nhỏ R1và R2.Công suất tiêu thụ R nhỏ R1 B.R12 nhỏ R1và R2.Công suất tiêu thụ R2 lớn R1 C R12 lớn R1 R2 D R12 trung bình nhân R R2 57 Câu hỏi 9:Ba điện trở R = R2 = R3 mắc nhƣ hình vẽ Cơng suất tiêu thụ: R2 R3 R1 U A lớn R1 B nhỏ R1 C R hệ nối tiếp R 23 D R1, R2 , R3 Câu hỏi 10: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ, R = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, R4 = 4Ω,I1 = 2A, tính UAB A UAB = 10V B UAB = 11,5V C.UAB = 12V D UAB = 15,6V R3 C R4 R2 D R1 A+ _ B ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án B D C D D B C A A B Đề Câu hỏi 11: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thƣờng mạng điện có hiệu điện 220V ngƣời ta mắc nối tiếp với điện R2 R1 R3 trở phụ R R có giá trị: A 120Ω B 180 Ω C 200 Ω D 240 Ω U Câu hỏi 12: Ba điện trở R = R2 = R3 nối vào nguồn Công suất tiêu thụ: A lớn R1 B nhỏ R1 C R hai điện trở mắc song song D R1, R2 R3 Câu hỏi 13: Khi hai điện trở giống mắc song song mắc vào nguồn điện cơng suất tiêu thụ 40W Nếu hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn cơng suất tiêu thụ là: A 10W B 80W C 20W 58 D 160W Câu hỏi 14: Mắc hai điện trở R = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện U khơng đổi So sánh công suất tiêu thụ điện trở chúng mắc nối tiếp mắc song song thấy: A nối tiếp P 1/P2 = 0,5; song song P 1/P2 = B nối tiếp P 1/P2 = 1,5; song song P 1/P2 = 0,75 C nối tiếp P 1/P2 = 2; song song P 1/P2 = 0,5 D nối tiếp P 1/P2 = 1; song song P 1/P2 = Câu hỏi 15: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R R2 Nếu dùng R thời gian đun sơi nƣớc 10 phút, dùng R thời gian đun sơi nƣớc 20 phút Hỏi dùng R nối tiếp R2 thời gian đun sơi nƣớc bao nhiêu: A 15 phút B 20 phút C 30 phút D 10phút Câu hỏi 16: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R R2 Nếu dùng R thời gian đun sơi nƣớc 15 phút, dùng R thời gian đun sôi nƣớc 30 phút Hỏi dùng R song song R2 thời gian đun sơi nƣớc bao nhiêu: A 15 phút B 22,5 phút C 30 phút D 10phút Câu hỏi 17: Một bàn dùng điện 220V Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn nhƣ để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A tăng gấp đôi B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu hỏi 18: Hai bóng đèn có cơng suất định mức P = 25W, P2= 100W làm việc bình thƣờng hiệu điện 110V So sánh cƣờng độ dòng điện qua bóng điện trở chúng: A I1.>I2; R1> R2 B I1.>I2; R1< R2 C I1. R2 Câu hỏi 19: Hai bóng đèn có công suất định mức P = 25W, P2= 100W làm việc bình thƣờng hiệu điện 110V Khi mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện 220V thì: A đèn sáng yếu, đèn sáng dễ cháy B đèn sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy 59 C hai đèn sáng yếu D hai đèn sáng bình thƣờng Câu hỏi 20: Hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện U tổng cơng suất tiêu thụ chúng 20W Nếu chúng mắc song song vào nguồn tổng cơng suất tiêu thụ chúng là: A 5W B 40W C 10W D 80W ĐÁP ÁN Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A B C D D D B D 60 KẾT LUẬN Quá trình rèn luyện phát triển lực giải tốn vật lý học sinh thơng qua việc dạy học vật lý khó khăn vào phức tạp Giúp cho học sinh hiểu toán vật lý phận loại đƣợc dạng tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lý lớp 11 Thực đề tài đạt đƣợc số kết sau đây: Trên sở các tập mẫu đƣợc giải cách tƣơng đối đầy đủ việc dạy học liên quan đến đề tài chọn nhƣ phát triển lực trí tuệ cho học sinh thông qua rèn luyện thao tác tƣ duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố đặc biệt hóa, tƣơng tự hố cụ thể hố… Phân tích ta có hệ thống dạng tập vật lý đƣợc phân loại theo chủ đề để ngƣời học tiếp cận kiến thức cách nhanh chóng sâu rộng Bƣớc đầu tơi đề cập đến việc khai thác, phát triển toán cho phù hợp với khả nhận thức học sinh,các dạng toán đƣợc đƣa từ dễ đến khó Kết nghiên cứu đề tài có ích giáo viên dạy vật lý Trung học Cơ sở việc dạy học môn vật lý 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nuyễn xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh,(2006), Vật lí 11Cơ Bản, Nhà xuất Giáo dục [2] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nuyễn xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh,(2006), Bài tập Vật lí 11Cơ Bản, Nhà xuất Giáo dục [3] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nuyễn xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh,(2006), Vật lí 11Cơ Bản, Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần(chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Vật lí 11 Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần(chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, (2006), Bài tập vật lí 11 Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Hoàng Kim (2007), Các dạng tập vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục [7] Trần Trọng Hƣng, 423 Bài toán vật lý 11, Nhà xuất trẻ [8] Bùi Quang Hân, Đào Văn Cự, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tƣơng (2014), Giải toán vật lý 11 (tập một), Nhà xuất Giáo dục [9] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Hoàng Kim, Vũ Thị Thanh Mai (2009), Phương pháp giải toán vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục [10] Phạm Hữu Tòng(1989), Phương pháp dạy tập vật lý,NXBGD [11] Vũ Thanh Khiết (2009), Kiến thức nâng cao vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục 62 [12] Mai Chanh Trí (2013),Rèn luyện kĩ giải toán vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục [13] Vũ Thanh Khiết (2009), Các toán chọn lọc vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục [14] Đặng Thanh Hải, Nguyễn Văn Thuận, Lê Hùng, Ôn luyện vật lý 11, Nhà xuất Giáo dục [15] Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục 63

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w