1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp rút ngắn khoảng cách giữa văn bản và bạn đọc học sinh trong dạy học thơ đường ở lớp 10

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 700,13 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Trần Thị Thùy ii LỜI CẢM ƠN! Bằng lịng biết ơn vơ hạn, tơi xin trân trọng cảm ơn Hồng Thị Mai, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt thầy cô khác nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp tơi hoàn thành đề tài luận văn Xin cảm ơn người thân động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng 9/2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy iii MỤC LỤC Trang: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục, kết cấu đề tài Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ ĐƢỜNG VÀ VIỆC DẠY HỌC THƠ ĐƢỜNG Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm văn tác phẩm văn học 10 1.1.2 Khái niệm chiến thuật dạy học 12 1.1.3 Tầm đón nhận, khoảng cách thẩm mĩ đồng thẩm mĩ tiếp nhận văn học 14 1.2 Thơ Đƣờng vị trí thơ Đƣờng chƣơng trình Ngữ văn 18 1.2.1 Khái quát chung thơ Đường 18 1.2.2 Thơ Đường chương trình Ngữ văn lớp 10 35 1.2.3 Khả giáo dục thơ Đường học sinh Trung học phổ thông 36 1.3 Thực trạng dạy học thơ Đƣờng nhà trƣờng Trung học phổ thông 39 1.3.1 Giáo viên khơng thích dạy, học sinh khơng thích học thơ Đường 40 iv 1.3.2 Khơng khí trầm buồn, thiếu giao cảm đồng điệu học sinh giáo viên, học sinh nhà văn 40 1.3.3 Tâm lí thực dụng dạy học thơ Đường 41 1.3.4 Giáo viên chủ yếu giảng bình, thuyết trình; học sinh chủ yếu tiếp thu thụ động, máy móc 42 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA VĂN BẢN VÀ BẠN ĐỌC - HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ ĐƢỜNG 45 2.1 Xác định lại mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ dạy học thơ Đƣờng 45 2.2 Lựa chọn văn chủ đề văn phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi tầm đón nhận học sinh 49 2.3 Các chiến thuật thúc đẩy học sinh tích cực sáng tạo q trình khám phá thơ Đƣờng 53 2.3.1 Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu mong muốn trước đọc văn 53 2.3.2 Khuyến khích học sinh dự đốn đề tài, chủ đề văn 55 2.3.3 Cung cấp đầy đủ tri thức giúp học sinh cắt nghĩa văn 57 2.3.4 Mở đầu giảng mẩu chuyện sinh động tác giả 59 2.3.5 Hướng dẫn học sinh giải thích điển tích, điển cố văn 62 2.3.6 Hướng dẫn học sinh xuất phát từ nguyên tác dịch nghĩa để hiểu nội dung văn 64 2.3.7 Hướng dẫn học sinh phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng để khám phá cắt nghĩa ý ngôn ngoại văn 66 2.3.8 Hướng dẫn học sinh phân tích số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường 70 2.3.9 Hướng dẫn học sinh phân tích chất nhạc, chất họa ngôn ngữ thơ 80 v 2.3.10 Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm q trình đọc - hiểu thơ Đường 85 2.3.11 Khuyến khích học sinh ứng đáp, “đồng sáng tạo” sau đọc văn 90 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Khái quát thực nghiệm 97 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 97 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm, đối chứng 97 3.1.4 Quy trình thực nghiệm 97 3.1.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 97 3.1.6 Biện pháp kiểm chứng 98 3.1.7 Chuẩn đánh giá kết thực nghiệm 98 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 98 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 105 3.3.1 Phần trắc nghiệm (3 điểm) 105 3.3.2 Phần tự luận (7 điểm) 106 3.4 Một số kết luận sƣ phạm rút từ thực nghiệm 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê số lượng thời lượng đọc - hiểu văn thơ Đường chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 37 Bảng 3.1: Thống kê kết thực nghiệm đối chứng 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học có sức cảm hóa kì diệu tâm hồn người Đời sống người hữu hạn sống hình tượng độc đáo, tác phẩm ưu tú vơ hạn, có khả khơi nguồn sáng tạo mãnh liệt, làm phong phú tâm hồn bao hệ người đọc Tuy nhiên, người đọc tác giả thể qua tác phẩm hai giới có nhiều khác biệt giới quan, nhân sinh quan, quan điểm thẩm mĩ, không gian, thời gian, ngôn ngữ Vì vậy, ln có khoảng cách định văn nhà văn bạn đọc - học sinh Đã có nhiều biện pháp đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Ngữ văn nhằm đáp ứng nhu cầu, lực, trình độ người học mục tiêu môn học nhu cầu xã hội thời kì Thế nhưng, năm gần đây, việc dạy học văn nhà trường vấn đề thời xúc nhức nhối toàn xã hội Thực tế đáng lo ngại học sinh ngày không hứng thú với học văn, khoảng cách văn chương nhà trường đời sống xã hội, khoảng cách văn bạn đọc - học sinh dường ngày xa Giờ học tác phẩm văn chương chưa đáp ứng mục tiêu môn học chưa phát huy hết tiềm lớn lao 1.2 Thơ Đường thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc nói riêng văn hố nhân loại nói chung Đó giai đoạn hoàng kim thơ ca Trung Quốc với nhà thơ vĩ đại như: Lí Bạch, Thơi Hiệu, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị… Thơ Đường du nhập vào nước ta từ sớm, người Việt Nam tiếp nhận thứ thơ “nội sinh”, thơ Đường gần gũi với người Việt Nam Vì thế, khơng có khó hiểu chương trình Ngữ văn THCS THPT, thơ Đường chiếm vị trí quan trọng định với số lượng văn khơng Thơ Đường có nhiều khả việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tinh tế, khả rung động trước đẹp phát triển kĩ tư học sinh Tuy nhiên, thơ Đường thuộc loại văn khó dạy giáo viên, khó học học sinh Khoảng cách thể loại văn Hán ngữ cổ điển có quy tắc, ước lệ riêng với người đọc Việt Nam có đặc điểm tâm lí, lối tư quan điểm thẩm mĩ đại thách thức lớn giáo viên Ngữ văn Các cơng trình nghiên cứu thơ Đường dày dặn nghiên cứu phương pháp, biện pháp hướng dẫn học sinh đọc thơ Đường; đặc biệt, biện pháp rút ngắn khoảng cách văn bạn đọc - học sinh dạy học thơ Đường nhà trường Việt Nam chưa có nhiều thành tựu 1.3 Trong thực tế nhà trường phổ thông, việc dạy học thơ Đường nhìn chung chưa thật hiệu Phần lớn học sinh thờ ơ, lạnh lùng, hứng thú với việc tiếp cận, khám phá giá trị văn Do khoảng cách xa mặt thời gian, khơng gian địa lí; hàng rào ngôn ngữ hàm ngôn đa nghĩa nên, dù kiến thức thơ Đường sâu sắc nhiều giáo viên khó khăn, lúng túng việc tạo dựng sợi dây kết nối tâm thầm kín tác giả với xúc động, mối quan tâm, thấu hiểu người đọc Làm để rút ngắn khoảng cách đó? Chọn nghiên cứu biện pháp rút ngắn khoảng cách văn bạn đọc - học sinh dạy học thơ Đường lớp 10, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc khắc phục bất cập, hạn chế kể dạy học thơ Đường nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1.Lịch sử nghiên cứu thơ Đường Thơ Đường thành tựu rực rỡ văn học đời Đường, thành tựu tiêu biểu thơ ca cổ điển Trung Quốc nhân loại, có nhiêu cơng trình nghiên cứu thơ Đường kể nước Trong phạm vi nước, tác giả Nguyễn Thị Bích Hải, Quách Tấn, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Khắc Phi, Trần Trọng San… người có nhiều nghiên cứu tiêu biểu Trong “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Nxb Thuận Hóa, Huế, tác giả phân tích nguyên nhân hưng thịnh thơ Đường, tiền đề thi pháp thơ Đường; sâu nghiên cứu thi pháp thơ Đường phương diện quan niệm nghệ thuật người; không gian, thời gian nghệ thuật; thể loại , kết cấu; ngôn ngữ Với chuyên luận “ Thi pháp thơ Đường” (1998), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, Quách Tấn làm rõ đặc điểm thi pháp thơ Đường phương diện niêm luật, vần điệu, phép đối, ngôn ngữ thơ Đặc biệt tác giả sâu nghiên cứu hai thể thơ thất ngơn ngũ ngơn Trong cơng trình “Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ truyệt đời Đường” (2007), Nxb Văn học, Hà Nội, tác giả Nguyễn Sĩ Đại sâu vào nghiên cứu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt, đặc trưng thơ tứ tuyệt lấy lời nói gần, hàm súc mà tình ý sâu xa làm trọng; ngơn ngữ thơ uyển chuyển; Đường thi, tứ tuyệt thể thơ thi nhân ưa chuộng Với giáo trình “Văn học Trung Quốc” (tập 2), (1987), Nxb Giáo dục, Hà Nội, chương viết thơ Đường, giáo sư Nguyễn Khắc Phi nghiên cứu lịch sử xã hội, phát triển giai đoạn khác thơ ca đời Đường khái quát đặc điểm sáng tác tác giả Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Chuyên luận “Phương thức tiếp cận không gian thơ Đường” khoa ngôn ngữ văn học thuộc trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, cách miêu tả không gian thơ Đường chịu ảnh hưởng nhìn “tản điểm” người Trung Quốc; trước cảnh vật thiên nhiên ngước nhìn lên trên, nhìn sau, nhìn xa; cách nhìn khơng xuất phát từ góc độ định, không tập trung vào điểm mà lưu động ngắm bốn phương Từ đề xuất phương thức tiếp cận không gian thơ Đường Với viết “Tìm hiểu thơ Đường”, tác giả Trần Trọng San phân tích thời kì phát triển thơ Đường, thể thơ Đường đặc trưng thể thơ Tác giả có viết “Phê bình thơ Đường”, tập trung nghiên cứu đặc trưng thể luật thi đời Đường Trong “Sự tinh diệu nghệ thuật thơ Đường”, tác giả Đào Thái Sơn phân tích tinh diệu nghệ thuật thơ Đường phương diện niêm luật, cách gieo vần, bút pháp miêu tả, cách sử dụng ngơn ngữ; tác giả đánh giá cao tính chất cổ điển thơ Đường Từ “Đặc trưng mĩ học thơ Đường”, Lương Duy Thứ đặc trưng thơ Đường tính hàm súc; lời ý nhiều; ý lời; quy định chặt chẽ số câu chữ; tình cảm thơ Đường thể mn màu, mn vẻ; đề tài phong phú Với viết “Đọc thơ Đường”, tác giả Tôn Thất Uẩn đánh giá cao chất nhạc, chất hoạ thơ Đường; tập trung làm rõ đặc trưng thể thơ cổ phong, luật thi, tứ tuyệt niêm luật, âm vận, cách đối ngẫu Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khái qt giá trị nghệ thuật, đặc trưng thi pháp diện mạo thơ Đường Tuy chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể biện pháp tiếp cận thơ Đường cơng trình nghiên cứu tạo sở tảng lí luận cho việc nghiên cứu biện pháp dạy học thơ Đường 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy - học thơ Đường Hầu chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu phương pháp dạy - học thơ Đường số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trường Đại học mà khảo sát Trong luận văn thạc sĩ: “Giảng dạy thơ Đường trường phổ thơng góc nhìn thi pháp học”, tác giả Phạm Thị Minh (Trường ĐHSP Thành 97 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Khái quát thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính đắn tính khả thi giả thuyết khoa học - Bổ sung điều chỉnh bất cập, hạn chế việc đề xuất biện pháp rút ngắn khoảng cách văn bạn đọc - học sinh dạy học thơ Đường lớp 10 - Thiết kế dạy học văn thơ Đường theo biện pháp khái quát, mô tả chương luận văn, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Triển khai biện pháp dạy học văn thơ Đường vào thực tiễn dạy học nhà trường Trung học Phổ thông Những biện pháp chuyển hóa thiết kế học văn thơ Đường cụ thể 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm, đối chứng - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 10 THPT - Địa bàn thực nghiệm: Trường Trung học Phổ thông Quảng Xương 3, Trung học Phổ thông Như Thanh Trung học Phổ thông Lương Đắc Bằng, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian thực nghiệm: Năm học 2012 - 2013 3.1.4 Quy trình thực nghiệm - Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Bước 2: Tổ chức dạy thực nghiệm - Bước 3: Thu thập, xử lý số liệu đánh giá kết thực nghiệm 3.1.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm Việc xử lý kết thực nghiệm tiến hành theo phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp 98 3.1.6 Biện pháp kiểm chứng Sau dạy thể nghiệm, đối chứng, học sinh làm kiểm tra lớp theo câu hỏi, đáp án, biểu điểm chung Chấm tập thể tổ chun mơn Kết hợp với vấn, thăm dị ý kiến giáo viên dự học sinh Trên sở kết kiểm tra, tiến hành phân tích kết rút kết luận 3.1.7 Chuẩn đánh giá kết thực nghiệm Chuẩn đánh giá kết thực nghiệm kết cuối cần đạt học thực nghiệm Đó là, phải bồi dưỡng học sinh lịng u thích, say mê thơ Đường; khả cảm thụ, thưởng thức đánh giá thơ Đường Đồng thời phải hình thành phát triển học sinh lực tư cần thiết trình khám phá nội dung, ý nghĩa văn 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm Thiết kế dạy Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - (Lý Bạch) * Mục tiêu cần đạt: Sauk hi học xong văn này, học sinh có khả năng: Về kiến thức; học sinh có khả năng: - Hiểu cảm nhận tình bạn chân thành, sáng, sâu sắc tác giả - Nhận biết phân tích số đặc điểm nghệ thuật thơ tuyệt cú Lí Bạch như: ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng gợi cảm - Nhận biết phân tích số nét nghệ thuật đặc sắc thơ: tả cảnh ngụ tình, ý ngơn ngoại, bút pháp chấm phá Về kỹ năng; giúp học sinh có khả năng: - Sử sụng thao tác so sánh, phân tích, đánh giá, khái qt hóa… để lí giải, cắt nghĩa hình ảnh thơ 99 - Phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng để khám phá ý ngôn ngoại văn - Vận dụng hiểu biết thơ tri thức thơ Đường để đọc hiểu văn thơ Đường khác Về thái độ; sau học xong thơ này, học sinh: - Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng tình bạn sống - Trân trọng có ý thức gìn giữ, vun đắp tình bạn chân thành, sáng, giúp đỡ lẫn học tập sống * Phương tiện thực hiện: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế học, tranh ảnh lầu Hoàng Hạc, chân dung Lý Bạch, số dịch khác… * Cách thức thực hiện: giáo viên kết hợp linh hoạt số biện pháp đọc diễn cảm, phân tích, gợi mở, phát vấn, giảng bình, thảo luận nhóm… * Tiến trình thực Lời dẫn vào bài/hoạt động khởi động học giáo viên: Giáo viên đặt vấn đề để vào bài: “Em tiễn bạn thân xa chưa? Cảm xúc, tâm trạng em lúc nào? Bây lắng nghe tâm nhà thơ Trung Quốc buổi chia li với người bạn thân thiết” Hoặc, giáo viên kể giai thoại giáng trần từ trần Lí Bạch để bước vào học 100 Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh I Tiểu dẫn tìm hiểu tiểu dẫn Tác giả GV gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn - Lí Bạch (701 - 762), tự: Thái Bạch sách giáo khoa - Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc, gọi “Thi tiên” - GV: Em nêu nét - Thơ ơng cịn 1000 Lí Bạch? - Đặc điểm thơ: hào phóng, bay +HS: tóm tắt, kể chuyện Lí Bạch bổng, tự nhiên, tinh tế giản dị +GV: chốt lại số ý Đặc trưng bật thơ Lí Bạch thống cao đẹp - GV hướng dẫn học sinh dự đoán đề Tác phẩm tài, chủ đề văn bản: - Đề tài: chia ly - đề tài thường thấy (1) Theo em, đề tài văn thơ ca gì? + Là chia ly? + Là Mạnh Hạo Nhiên? + Là tâm tác giả? (2) Dẫn chứng văn khiến em khẳng định điều đó? + HS: làm việc độc lập, viết dự đoán + GV: nêu đề tài văn để học sinh đối chiếu với dự đốn - Lầu Hồng Hạc: thắng cảnh - GV: Giới thiệu lầu Hoàng Hạc tiếng Trung Quốc, nằm Mạnh Hạo Nhiên mỏm núi Hồng Hạc, bên sơng Trường Giang Nơi gắn liền với truyền thuyết Phí Văn Vi cưỡi Hạc 101 lên trời - Mạnh Hạo Nhiên (689 - 740): nhà - GV phát phiếu học tập KWL, thơ, người bạn tâm đầu ý hợp Lí hướng dẫn học sinh viết vào cột K Bạch điều biết liên quan đến học, viết vào cột W điều em muốn biết học văn Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh II Đọc - Hiểu văn đọc - hiểu văn - Yêu cầu đọc: giọng buồn bâng - GV cho học sinh đọc phần phiên âm, khuâng, sáng, chậm rãi dịch nghĩa, dịch thơ - HS trao đổi theo cặp: + Nhận xét dịch thơ - Nhận xét dịch: dịch hay, chuyển thần, hồn thơ Tuy nhiên, cịn đơi chỗ dịch chưa sát (cố nhân, cô phàm) + Xác định thể thơ - Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt Đường + Tìm bố cục thơ, nội dung luật phần đặt tiêu đề cho - Bố cục: phần: phần + câu đầu (cảnh biệt ly) - GV điều chỉnh, khái quát + câu sau(tình ly biệt) Học sinh đọc câu đầu 1- Hai câu đầu: - “Cố nhân”: bạn cũ, bạn tâm giao, - HS trao đổi theo cặp: tri âm tri kỉ, mối quan hệ gắn bó + Phân tích, khái qt ý nghĩa từ thân thiết từ lâu nhà thơ với bạn Còn từ “bạn” mang nét “cố nhân” nghĩa bình thường +So sánh với từ “bạn” Lí Bạch chia tay với mạnh Hạo - GV: nhận xét, bình giảng định Nhiên chia tay với người bạn gắn hướng bó thân thiết, chia tay với chốn lịng Tâm trạng trĩu nặng nhớ thương; lưu luyến, bịn rịn 102 - HS trao đổi theo cặp: Tại tác giả - Điểm xuất phát: Lầu Hoàng Hạc lại chọn nơi tiễn bạn lầu Hồng (phía Tây), nơi cao, thoát Hạc? tục - GV nhận xét - HS làm việc độc lập: Phân tích, suy - Điểm đến: Dương Châu (Phía luận: Nơi Dương Châu bạn đến nơi Đông), nơi phồn hoa đô hội, khoảng không gian rộng lớn, nào? chuyến dài - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm: + Trong câu thơ thứ hai có cụm từ mang giá trị nghệ thuật đặc sắc - Từ “yên hoa” cảnh đẹp mùa xuân, hoa khói, cảnh phồn hoa Theo em, cụm từ nào? hội + Em nêu lên số nét nghĩa mà từ “yên hoa” gợi không? + Nhận xét không gian thời gian đưa tiễn thơ Thời tiết đẹp, khung cảnh đẹp +Qua đó, em hiểu tâm => Giữa cảnh mùa xuân tươi tắn ấy, Lí Bạch gửi gắm qua câu thơ? tiến đưa bạn từ nơi cao - GV định hướng, bình giảng tục đến chốn phồn hoa hội, Lí Bạch gửi gắm nỗi lo âu khơng biết điều đến với bạn HS đọc câu thơ cuối 2- Hai câu cuối - Hình ảnh cánh buồm khuất dần, - HS làm việc độc lập: Tái hình nhỏ dần “viễn ảnh” cuối ảnh cánh buồm miêu tả hẳn bầu khơng gian xanh câu thơ biếc “bích không tận” - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm: Phân tích, đánh - “Cơ phàm”: mặt hình ảnh thực, hình ảnh cánh buồm lẻ loi, “Có ba cách cắt nghĩa cụm từ “cơ đơn Mặt khác, thể nhìn lưu giá: 103 phàm”, miêu tả bóng cánh luyến nhà thơ đứng buồm cô đơn, lẻ loi ; hai thể lầu Hồng Hạc trơng theo thuyền bạn Tác giả nhìn nỗi lịng lẻ lịng tác giả; ba đơn, đồng thời nói lên cô đơn ngầm dự báo bất trắc Mạnh Mạnh Hạo Nhiên Hạo Nhiên bước chân vào chốn quan trường Em đồng ý với cách cắt nghĩa nào? Vì sao?” - GV gợi ý, định hướng - HS làm việc độc lập: Ngôn ngữ giàu chất họa, câu thơ vẽ xa dần cánh buồm, + Liên hệ: Cái nhìn chăm chú, dõi ban đầu cịn nhìn thấy rõ, sau mờ theo cánh buồm đưa tiễn bạn tác dần hút vào khoảng trời giả khiến với nhớ tới thơ nước bao la vô tận Câu thơ cịn diễn văn học Việt nam? tả nhìn dõi trơng ngóng trơng; biểu dùng dằng, bịn - GV nhận xét, tổng kết rịn đầy vấn vương + Phân tích đặc điểm ngơn ngữ thơ + Liên hệ: Nguyễn Bính sau có câu thơ tiễn người u gái tương tư nhìn thuyền chàng trai từ khn cửa tị vị: Hơm qua xuống bến xi đị Thương qua cửa tị vị nhìn Anh đó, anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu… cánh buồm - HS làm việc độc lập: Đọc thầm - Câu kết xuất hình ảnh dịng tìm hình ảnh thơ xuất câu Trường Giang chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu trời kết - GV nhận xét + Hình ảnh này, mặt diễn tả 104 - HS trao đổi theo cặp: Phân tích, đánh giá ý nghĩa hình ảnh dòng Trường Giang chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu trời - GV khái quát, bình giảng - HS làm việc độc lập: Em tự đặt vào vị trí người đưa tiễn nhìn theo cánh buồm dần xa dịng sơng chảy vào cõi để cảm nhận tâm tình thi nhân? - GV: nhận xét, giảng bình định hướng tưởng tượng phi phàm, bay bổng Lí Bạch khởi sắc từ thực Màu xanh nước, màu xanh bầu trời cuối xuân nối liền với nhau, nước trời sắc tạo không gian vơ bát ngát, khống đạt Mặt khác, gợi tình cảm tưởng tượng người - dần vào cõi tiên, bay theo truyền thuyết cánh Hạc vàng ngàn xưa câu chuyện cổ Tâm trạng nhà thơ trở nên bàng hoàng, hẫng hụt, nuối tiếc - HS làm việc theo cặp: Lí giải: Hai Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh câu cuối tả cảnh hay tả tình? Vì sao? ngụ tình Bài thơ khơng nói đến tình mà tình cảm thật dạt dào, khơng - GV: Tổng kết, bình giảng lời tiếc nhớ mà lịng nhớ tiếc thật mênh mông Cả thơ cảnh mà thơ tình Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học sinh III- Tổng kết tổng kết học Nội dung: thể tình bạn chân thành, sáng Lí Bạch HS đọc ghi nhớ, nêu khái quát giá trị Mạnh Hạo Nhiên nội dung nghệ thuật thơ Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ hàm súc; giàu chất nhạc, chất họa; bút pháp tả cảnh ngụ tình; hình ảnh thơ giản dị, tươi sáng, giàu sức biểu Hoạt động 4: Hƣớng dẫn HS củng cảm cố học GV phát phiếu học tập KWL, yêu cầu học sinh điền vào cột L điều em học sau học, đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến thân qua học IV Củng cố 105 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10A2, 10B dạy đối chứng lớp 10A1, 10A3 trường THPT Quảng Xương Sau đó, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo đề văn sau: 3.3.1 Phần trắc nghiệm (3 điểm) Tác giả sau mệnh danh “Thi tiên” A Đỗ Phủ C Bạch Cư Dị B Lí Bạch D Vương Duy Đề tài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng là: A Chia ly B Tình yêu C Chiến tranh D Thiên nhiên Bài thơ làm theo thể thơ gì? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thất ngôn bát cú Đường luật C Cổ phong D Ngũ ngơn Đường luật Có ý kiến cho rằng, hình ảnh “cơ phàm” hình ảnh “tâm lý hóa” A Đúng B Sai Trong thơ, từ “cố nhân” hàm nghĩa: A Bạn trang lứa B Bạn quen C Bạn xa D Bạn cũ, bạn tri âm tri kỉ Thời gian đưa tiễn thơ là: A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đông Từ “cô phàm” thơ hàm nghĩa: A Cánh buồm nhỏ B Cánh buồm cô đơn C Cánh buồm ngồi xa D Cánh buồm khơng nhìn thấy rõ Lầu Hoàng Hạc địa danh A Là nơi cao thoát tục B Là địa danh lịch sử 106 C Là nơi phồn hoa đô hội D Là nơi buôn bán sầm uất Trong thơ, câu thơ thể rõ tình cảm Lí Bạch dành cho bạn A Câu B Câu C Câu D Câu 10 Nghệ thuật đặc sắc thơ là: A.Tả cảnh ngụ tình B Ngơn ngữ giàu chất nhạc chất họa C Bút pháp chấm phá D Cả ba nội dung 3.3.2 Phần tự luận (7 điểm) Có ý kiến cho rằng, thơ đơn miêu tả cảnh chia ly khơng nói đến tình cảm kẻ người Ý kiến em vấn đề này? Từ kết làm học sinh, lập bảng thống kê sau: Bảng 3.1: Thống kê kết thực nghiệm đối chứng Kết đạt Hs Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá Yếu Trung bình kiểm Số tra lượng 100 5% 25 25% 65 65% 5% 100 10 10% 50 50% 40 40% 0% Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 3.4 Một số kết luận sƣ phạm rút từ thực nghiệm Việc dạy học thơ Đường nhà trường Phổ thơng nhìn chung cịn nhiều bất cập, hạn chế Hầu hết anh chị em giáo viên cho rằng, thơ Đường khó, học sinh khơng hứng thú với phần thơ nên dạy qua loa, sơ sài, dạy cho hết Hiệu học chưa cao Trước tình trạng đó, tìm 107 biện pháp, cách thức góp phần nâng cao hiệu dạy học thơ Đường công việc vô cần thiết Những biện pháp sư phạm thiết kế dạy đọc - hiểu thơ Đường mà chúng tơi đề xuất, tổ chức thực nghiệm nhìn chung có tính khả thi đối tượng học sinh nhiều địa phương khác Các học thực nghiệm bước đầu có đổi mới, hầu hết học sinh say mê, hứng thú với học Từ q trình thực nghiệm, khẳng định rằng: có biện pháp, cách thức dẫn dắt phù hợp, học sinh khám phá thơ Đường cách tích cực, chủ động niềm say mê mình; học thơ Đường trở nên nhẹ nhàng, hiệu người dạy lẫn người học Tuy biện pháp mà đề xuất có tính khả thi, điều kiện để thực biện pháp cịn bị hạn chế phân phối thời gian chương trình, sách giáo khoa cho văn chưa hợp lí; mục tiêu học, chuẩn kiến thức, kỹ chưa xác định cách khoa học Vì vậy, để áp dụng biện pháp, cách thức dạy đọc - hiểu thơ Đường mà luận văn đề xuất điều kiện chưa có chương trình, sách giáo khoa mới, cần thực dạy học kiểm tra, đánh giá theo chủ đề để có thời gian dành cho văn hợp lí, giáo viên có điều kiện đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển kỹ đọc văn cho học sinh 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thơ Đường thành tựu rực rỡ văn học cổ điển Trung Quốc nhân loại, chiếm vị trí quan trọng chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học Cùng với mơn Ngữ văn, thơ Đường có vai trị lớn việc bồi dưỡng tình cảm nhân văn cao đẹp phát triển kỹ tư cho học sinh Khả giáo dục thơ Đường lớn, song việc dạy học thơ Đường nhà trường Phổ thông chưa thực hiệu Khơng giáo viên cịn lúng túng việc tổ chức hoạt động dạy học lớp; học sinh khơng hứng thú với học, tính tích cực, chủ động em chưa phát huy Để nâng cao hiệu dạy học thơ Đường, thiết nghĩ cần phải thực đồng nhiều giải pháp mà trước hết phải chọn văn hay, tiêu biểu cho tinh hoa thơ Đường, vừa đảm bảo mục tiêu môn học, vừa phù hợp với đối tượng học sinh Chương trình, sách giáo khoa cần có đổi như, xác định rõ mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ; phân phối thời gian cho văn hợp lí Thơ Đường hay khó Giữa thơ Đường học sinh Việt Nam tồn khoảng cách xa ngơn ngữ, văn hóa lối tư Khoảng cách dựng lên rào cản khiến việc dạy học thơ Đường gặp nhiều khó khăn Để rút ngắn bớt khoảng cách đó, dạy học, giáo viên phải kết hợp nhiều biện pháp, cách thức phù hợp để tạo tâm hứng thú cho học sinh, giúp việc học tập thơ Đường em thực hiệu Việc dạy học thơ Đường xưa đánh giá khó khăn, phức tạp Nghiên cứu để tìm phương pháp, biện pháp nhằm dạy học thơ Đường cách có hiệu vấn đề lớn mà luận văn chúng tơi tìm hiểu bước đầu Chúng hy vọng rằng, vấn đền tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (1999), Kể chuyện tác giả văn học nước ngoài, Nxb Văn học Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đường, Nxb Văn học Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường Phổ thông Việt nam, Nxb Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Nguyễn Viết Chữ (2002), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội A Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết văn chương cảm nghĩ thông thường, Nxb Đại học sư phạm Cao Hữu Công - chủ biên (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu Văn học - Lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2002), Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học, Tạp chí Văn học Nước 12 Nguyễn Sĩ Đại (2007), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Trần Xuân Đề (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 14 Lê Văn Đình (1993), Giai thoại thơ Đường, Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa 15 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Hà (1996), Đường thi tứ tuyệt, Nxb Văn hóa thơng tin 110 17 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 19 Nguyễn Thị Bích Hải (2002), Văn học Châu Á nhà trường Phổ thơng, Nxb Giáo dục 20 Hồng ngọc Hiến (2003), Văn học học văn, Trường CĐSP TPHCM 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Thị Thu Hương (2006), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường Phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 24 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 25 Phan Trọng Luận (2002), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục 26 Phương Lựu (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Thị Mai, “Lý thuyết ứng đáp người đọc việc đổi phương pháp dạy đọc Văn nhà trường Phổ thông”, tr 639 - 651 28 Phạm Thị Minh (2007), Giảng dạy thơ Đường trường Phổ thơng góc nhìn thi pháp học, Luận văn thạc sĩ,Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 29 Hữu Ngọc (1992), Thơ Đường bốn ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2003), Ngữ văn 7, SGK, SGV, Nxb Giáo dục 31 Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 10, SGK, SGV, Nxb Giáo dục 32 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2004), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục 34 Nhiều tác giả (1999), Tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục 35 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 111 36 Lê Đức Niệm (1998), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin 37 Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Khắc Phi (1997), Lịch sử văn học Trung quốc tập 1, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Khắc Phi (1987), Văn học Trung Quốc tập 2, Nxb Giáo dục 41 Đặng Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giảng, Nxb Giáo dục 42 Trần Đình Sử - Chủ biên (2011), Lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học sư phạm 43 Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 44 Trần Thị Minh Tâm (2011), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 45 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 46 Doãn kế Thiện (1943), Lược khảo thơ Trung Quốc, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 47 Lưu Đức Trung (2003), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục 48 Phạm Quang Trung - Văn chương, đọc viết, http://site Google Com/site/pqtrungdlu 49 L Vư-gốt-xki (1981), Tâm lí học nghệ thuật - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Http://tll.mit.edu/what - strategic - teaching 51 Http: // pedagogy.merlot.Org/teaching strategies.html

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN