1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết con chim joong bay từ a đến z của đỗ tiến thụy

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 912,39 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Người cam đoan Vũ Thị Yến i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS,TS Hoả Diệu Thuý, Trường Đại học Hồng Đức tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô, cán Khoa Khoa học Xã hội, phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Hồng Đức, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày tháng Tác giả Vũ Thị Yến ii năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn xuôi 2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết “Con chim Joong bay từ A đến Z” Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng VAI TRÒ CỦA TRẦN THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHÀ VĂN TIẾN THỤY 13 1.1 Vai trị trần thuật tác phẩm văn xi 13 1.1.1 Khái niệm trần thuật vai trò trần thuật tác phẩm văn xuôi 13 1.2 Đôi nét nhà văn Đỗ Tiến Thụy 15 1.2.1 Từ người lính trở thành nhà văn 15 1.2.2 Đề tài tác phẩm Đỗ Tiến Thụy 19 1.3 Ấn tượng nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z 24 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CON CHIM JOONG BAY TỪ A ĐẾN Z 27 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết “Con chim Joong bay từ A đến Z” 27 2.1.1 Kết cấu “nhiều lớp” cốt truyện 28 iii 2.1.2 Kết cấu “mảnh vỡ” cốt truyện 34 2.1.3 Kết cấu “mở” cốt truyện 38 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 40 2.2.1 Kiểu nhân vật với tính cách “loại hình” 40 2.2.2 Kiểu nhân vật “nhân hóa” 53 Chƣơng NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT QUA PHƢƠNG DIỆN ĐIỂM NHÌN VÀ NGƠN NGỮ TRUYỆN 59 3.1 Điểm nhìn trần thuật độc đáo 59 3.1.1 Phối trộn điểm nhìn khách quan chủ quan nhân vật trần thuật 60 3.1.2 Luân phiên / đổi vai vị trí người kể chuyện 67 3.2 Ngôn ngữ truyện đa giọng 72 3.2.1 Ngôn ngữ đậm tính ngữ, suồng sã 73 3.2.2 Ngôn ngữ giễu nhại, châm biếm 77 3.2.3 Ngôn ngữ suy tư, triết luận 82 3.2.4 Ngôn ngữ nghiêm cẩn với chiều sâu văn hóa 85 3.2.5 Lớp từ vựng đặc tuyển 87 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần thuật - phương diện “cơ bản” phương thức tự có vai trị quan trọng tổ chức tác phẩm Trần thuật gắn liền với tồn cơng việc bố cục, kết cấu tác phẩm Qua trần thuật, người ta không nhận tài tác giả mà nhận vận động đổi thể loại tự Những cách tân nghệ thuật văn xuôi bộc lộ trước hết nghệ thuật trần thuật, vậy, khơng q cho rằng, muốn đánh giá thành công tác phẩm thuộc loại hình tự cần nghệ thuật trần thuật Mỗi nhà văn, cá tính phong cách thường để lại dấu ấn rõ rệt phương diện 1.2 Đỗ Tiến Thụy nhà văn quân đội, ông trưởng ban văn xuôi tạp chí Văn nghệ quân đội - địa văn chương ví “Hội Nhà văn” thu nhỏ - mái nhà chung lớp hệ tài danh sau cách mạng tháng Tám: Thanh Tịnh, Hồ Phương, Vũ Cao, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Đỗ Chu, Nguyễn Trọng Oánh, Hữu Mai, Lê Lựu, Vương Trọng tên: Nguyễn Bình Phương, Y Ban, Đỗ Bích Thúy, Phùng Văn Khai, Nguyễn Đình Tú, Phạm Duy Nghĩa, Đồn Văn Mật v.v… Đỗ Tiến Thụy trở thành nhà văn chưa qua trường lớp đào tạo để thành… nhà văn! Nghĩa hồn tồn khiếu, lịng đam mê “phát hiện” từ quân đoàn Con đường văn chương cầm súng trước cầm bút Đỗ Tiến Thụy giống hệ cha anh trước Bước vào nhà văn chương số danh tiếng, Đỗ Tiến Thụy tự dặn mình: “Độc giả khó tính, sách khơng có nghệ thuật, độc giả bng ngay” Suy nghĩ có phần “thực tế” coi định hướng mục tiêu, danh dự bút xác định trách nhiệm trước trang viết Phải chăng, với tâm tự tin khơng để độc giả “bỏ mình” mà tác phẩm trình làng tác giả chăm sóc kỹ lưỡng Khơng nhận xét văn phong Đỗ Tiến Thụy ấn tượng với lối kể linh hoạt, biến hóa …đẹp! Một lối kể đầy “ma lực” tác phẩm thành công từ lối kể tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z Cuốn tiểu thuyết đời năm 2017 sau 10 năm thai nghén, nghiền ngẫm Ngay xuất hiện, sách gây tiếng vang Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên xếp tác phẩm lên hàng đầu số tác phẩm tác giả: “Dù in hàng chục sách đến Con chim Joong bay từ A đến Z tên tuổi Đỗ Tiến Thụy găm chặt vào tâm trí người đọc” [19] Nhà phê bình văn học Bùi Việt Thắng nhận xét: “Từ Màu rừng ruộng đến Con chim Joong bay từ A đến Z Đỗ Tiến Thụy thực vạch lối nẻo tiểu thuyết để không lặp lại - điều tối kị sáng tạo văn chương” [70] Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho rằng: “Đọc xong sách Đỗ Tiến Thụy, nghĩ thực Việt Nam thực kỳ ảo cho bất nhà văn muốn đụng đến” [65] Các ý kiến gần thống đánh giá sức hút tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z, đặc biệt, sức hút đến từ nghệ thuật trần thuật Như vậy, nghệ thuật trần thuật tạo nên lôi tác phẩm Đỗ Tiến Thụy, đặc biệt tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z Để góp phần khẳng định tiềm sáng tạo bút quân đội, luận văn chọn tác phẩm tiêu biểu tác giả, qua đó, góp phần bổ sung đánh giá hiệu nghệ thuật trần thuật cách tân nghệ thuật tiểu thuyết đương đại 1.3 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn dựa vào hẳn vào trục thể loại/ kiểu văn để dạy học đọc, viết, nói, nghe, từ để dạy phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học Thêm nữa, cải cách phương pháp dạy môn văn theo hướng sử dụng hệ thống ngữ liệu “mở” - động lực cho sáng tạo hoạt động dạy học, nghĩa giáo viên khuyến khích việc lựa chọn, sử dụng tác phẩm ngồi chương trình để so sánh, phân tích nhằm làm bật đặc điểm thể loại văn chương Những tác phẩm sáng tác sau 1975 đối tượng quan tâm, bởi, tác phẩm đồng hành với thực tiễn đời sống đất nước, đồng hành với công đổi văn học kể từ đất nước hịa bình, thống chọn hướng mở cửa, hội nhập giới Là giáo viên dạy môn Ngữ văn trường phổ thông, muốn thông qua lần tập dượt nghiên cứu để rèn luyện kỹ tiếp cận, chọn lọc để giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường, như: lựa chọn phương diện tiếp cận tác phẩm cách hiệu để phân tích đánh giá khách quan, khoa học, thành công hạn chế tác phẩm mà trường hợp cụ thể nghệ thuật trần thuật Từ lý nêu trên, luận văn lựa chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z Đỗ Tiến Thụy” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn xuôi Việt Nam Những năm gần đây, tự học trở thành lĩnh vực thu hút ý giới nghiên cứu Việt Nam nhờ vai trị việc tìm hiểu văn chương hệ hình Khó phủ nhận vai trò tự học việc nghiên cứu tác phẩm văn chương Các lý thuyết tự học đặt móng quan trọng cho việc khám phá chiều sâu văn Việc sâu vào tìm hiểu tác phẩm văn chương góc độ thể loại không giúp cho việc hiểu rõ mặt lý thuyết đặc trưng thể loại tự mà cảm nhận sâu sắc giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tổ chức tác phẩm nhà văn Trong văn xuôi, phương pháp tiếp cận nghiên cứu bật theo hướng thi pháp thể loại nghiên cứu nghệ thuật trần thuật Trần thuật cửa ngõ giúp vào tìm hiểu tác phẩm văn xi thực hữu hiệu Cách tiếp cận nghiên cứu tác phẩm văn xuôi từ góc độ phương thức thể loại mà trọng tâm nghệ thuật trần thuật xuất từ sau năm 1975 thực nở rộ sau 1986, đặc biệt, kể từ sau cơng trình nghiên cứu thi pháp Trần Đình Sử (Mấy vấn đề thi pháp thơ trung đại, Thi pháp thơ Tố Hữu) mắt Trước 1975, xu hướng nghiên cứu, đánh giá tác phẩm thiên đánh giá nội dung, tư tưởng, quan tâm đến hình thức tổ chức nghệ thuật, kể đánh giá vài phương diện hình thức cách nhận xét đánh giá bị chi phối tính nội dung, tư tưởng Hay - dở tác phẩm nội dung tư tưởng định Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986 khơng khí dân chủ văn học “cởi trói”, lại thêm tác động hội nhập văn hóa, giá trị hình thức cận tác phẩm quan tâm trở lại đề cao Xu hướng nghiên cứu tác phẩm từ hình thức thể loại bắt đầu đặt có sức quyến rũ giới nghiên cứu Ở loại hình tự sự, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật có sức hấp dẫn với đối tượng nghiên cứu hàn lâm “nghiên cứu học đường” Từ đến nay, khó mà thống kê hết đề tài nghiên cứu khoa học chọn đối tượng nghiên cứu “nghệ thuật trần thuật” phương diện trần thuật môi trường nghiên cứu khắp nước, như: “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng” (Hoả Thị Thúy - Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 1996); “Giọng giọng điệu văn xuôi đại” (Lê Huy Bắc, 1998); “Cảm hứng chủ đạo nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân” (Nguyễn Quốc Thanh - Luận văn thạc sĩ - Đại học sư phạm HCM, 2006); “Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Thái Phan Vàng Anh - Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2009); “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” (Đoàn Thị Huệ - Luận văn thạc sĩ- ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2010); Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai ( Đỗ Phương Liên - Luận văn thạc sĩ - Đại học Sư phạm Hà Nội I, 2013); Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Chân dung nghệ sỹ trẻ James Joyce” ( Lê Thị Cẩm Nhung - Luận văn thạc sĩ - Đại học quốc gia Hà nội, 2016); v.v Có thể nói, chọn nghiên cứu nghệ thuật trần thuật để tiếp cận giải mã tác phẩm, cơng trình nghiên cứu có hướng tiếp cận khách quan, khoa học, góp phần đánh giá toàn diện phương diện tác phẩm Đặc biệt, từ góc nhìn trần thuật, nhiều cơng trình “phát lại” cống hiến đặc sắc cách tân thể loại nhiều bút khứ Giờ đây, nhiều lý thuyết văn chương cập nhật Việt Nam, song, lý thuyết nghiên thi pháp thể loại mà văn xuôi tự nghệ thuật trần thuật phương thức tiếp cận chọn lựa, tin cậy nghiên cứu khoa học 2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết “Con chim Joong bay từ A đến Z” Tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z đời năm 2017 Ngay xuất hiện, sách nhận khẳng định, cổ vũ từ người phê bình, bạn viết bạn đọc nói chung Các ý kiến quan tâm đến lối viết, cách viết tác phẩm, đặc biệt, tâm đắc với phương diện nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết này, như: điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, cách tổ chức cốt truyện, v.v Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng dành hẳn viết công phu đánh giá “hiện tượng lạ” qua viết Cái nhìn lập thể đời sống Bài viết bắt đầu trình “dõi theo” sáng tác Đỗ Tiến Thụy: “Do có điều kiện theo sát Đỗ Tiến Thụy, thấy bút 7X “cứng cựa” có nỗ lực dần khỏi tinh thần “nệ thực” viết Nếu “Màu rừng ruộng” lấm láp luống cày vỡ “Con chim Joong bay từ A đến Z” giống tranh họa sĩ qua trường lớp Nhưng không vẽ theo truyền thống, lấy “giống thật” nguyên tắc, lấy “tuyến tính” làm trụ cột cho diễn tiến kiện, tác giả vẽ theo tinh thần phương pháp lập thể” Ở nhận xét nhà nghiên cứu nhận tứ lạ ngịi bút Trước hết, chững chạc, trưởng thành, từ chỗ “nệ thực”, “truyền thống” đến chỗ “theo tinh thần phương pháp lập thể” Hơn nữa, “phương pháp lập thể” “nhào nặn, vò nhuyễn tiểu thuyết” Thứ mà Bùi Việt Thắng ấn tượng, tạo nên khối “lập thể” tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z nghệ thuật trần thuật, đó, vai trị thứ thuộc cách kể: “Lâu người đọc hay bị “dắt mũi” người kể chuyện “toàn tri”, rơi vào bị động Lần khác hẳn Cái “chim kể” Đỗ Tiến Thụy cách mở rộng biên độ quan sát tái hiện” Không có chim kể mà cịn súng kể “…chiến tranh qua câu chuyện kể súng đại liên, mực ngang nhiên xưng “tôi” tạo nên mạch truyện khác” Từ vai kể đặc biệt, tác giả viết nhận thấy có “ba khối nguyên liệu” phơi ra: thực tiễn tại, chiến tranh “Khối ngun liệu thứ ba mong manh cịn sót lại cứu rỗi người - thiên nhiên ngày bị cưỡng bức, tàn phá” [71] Theo Bùi Việt Thắng: “Trong tầm quan sát riêng, nghĩ, Con chim Joong bay từ A đến Z vài ba tiểu thuyết đáng đọc năm 2017” [71] Như vậy, viết tiểu thuyết Bùi Việt Thắng đánh giá cao nghệ thuật trần thuật Đỗ Tiến Thụy tác phẩm Nói hơn, nhà nghiên cứu nhận thấy nghệ thuật trần thuật, đặc biệt cách thức kể chuyện đem lại ấn tượng lạ, độc đáo cho tác phẩm Từ cách kể chuyện ấy, tác phẩm “tái vấn đề xã hội cộm, thiết, ngột ngạt sống thực qua cách kể vừa khách quan vừa gần gũi, tạo nên mối liên hệ với bạn đọc tiểu thuyết” [71] Bài viết Nhà văn Đỗ Tiến Thụy tự làm “mịn” tiểu thuyết Đâu Dung đánh giá cao tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z khơng đáng đọc năm 2017 vừa đời mà người đọc lứa tuổi đón nhận cách nhiệt tình theo cách đọc, cách hiểu riêng đối tượng Một điều khó thời đại mà cơng nghệ thơng tin phất triển, người có nhiều thú vui, đam mê đọc sách - đặc biệt đọc tiểu thuyết Thành công tiểu thuyết phải khẳng định mặt nghệ thuật trần thuật Có lẽ người tiếp cận vấn tác giả nên viết Đâu Dung dựng lên trình thai nghén tác phẩm chỉnh sửa cẩn trọng tỉ mỉ Đỗ Tiến Thụy từ việc “lựa chọn kể, người kể chuyện, kết cấu, đến địa danh, tiếng lóng ” xuất chúng từng tu nghiệp nước cách phân biệt ý nghĩa hai từ “house” “home” từ tốn giải thích nghĩa văn hóa hai từ đủ thấy uyên thâm tầm lịch lãm văn hóa Cụ tìm cách ứng xử giản dị, thân mật đến thăm ông bà thông gia, hai nhà khoảng cách “vời vợi xa xơi” Thay vỗ vai theo thói quen choàng vai thân mật câu chia sẻ ấm áp: “Ôi! Anh em ta già rồi! Vậy mà chưa uống với bữa rượu” Trong bữa cơm tất niên đồn viên đơng bất thường (mọi người đến xem mặt cụ Tướng hay nói ti vi), cụ tướng “tươi cười bắt tay người sân Cụ vui vẻ trả lời câu hỏi ngộ nghĩnh cháu bé” Những câu trả lời vui vẻ cụ làm nên “trận cười râm ran lan tỏa, hừng ấm khắp nhà cổ sân gạch tường vôi” [81, tr 90] Đó nhân cách văn hóa, nhân vật cụ tướng xem hình mẫu lý tưởng hệ lãnh đạo thời, người chiến thắng lực mạnh hành tinh tài khơi nguồn văn hóa dân tộc Ngơn ngữ nghiêm cẩn với chiều sâu văn hóa cịn gửi qua cách nói thưa gửi nhân vật tầng lớp lao động bậc thấp: chị lao công cô bé Xoan làm giúp việc cho ông bà chủ Chị lao công diện tác phẩm ngắn với ba chi tiết: Lần thứ nhất, đẩy xe rác đến trước cổng nhà ông Khổng để lấy rác, nghe tiếng hỏi: “Ai đấy?” (tiếng hỏi chim), dù khơng nhìn thấy người hỏi, chị đáp lại từ tốn: “Nhà cháu đổ rác ạ”[81, tr 9] Từ “ạ” cuối câu trả lời thể ngôn ngữ nghiêm cẩn, lịch Khi đem trả lại chim sau chăm sóc cẩn thận để hồi sức (chị chim bị chủ vứt bỏ), đối diện với ơng chủ nhà (lớn tuổi) chị xưng hơ: “Ơng cháu gửi ơng chim ” [81, tr 12] Cách xưng hô với văn hóa giao tiếp khiêm cung, lễ phép từ ngàn đời gìn giữ người lao động bé nhỏ Cách xưng hơ cịn bắt gặp lần sau chị lao công phân công dọn dẹp phịng ơng Khoa, chị xưng “em”, gọi “bác”, lại “nhà cháu”, “nhà em”: “Dạ nhà cháu nhà 86 em làm tạp vụ quan ” [81, tr 276] Ở góc độ ngơn ngữ ứng xử, chị lao cơng nhân cách văn hóa Xoan, cô bé giúp việc, nhà nghèo, nhà đông anh chị em, Xoan lên giúp việc cho gia đình cụ Tướng với hi vọng học nghề Cô bé hồn nhiên, lí lắc, nói thưa gửi lễ phép, thạo việc Đặt phép so sánh với bà chủ Xoan trở thành người có văn hóa ngôn ngữ ứng xử: bà Nga: “Này điên kia! Đang dịch cúm hát năm e nờ một, mày rước vào nhà chết à?”, hoặc: “Tại khơng chết? - Cháu í - Mày có nhìn tận mắt ăn khơng? - Cháu vội xuống nên nhờ ông…” [81, tr 17- 31] Một đằng, ngôn ngữ thô tục, vỉa hè, đằng, nhã nhặn, từ tốn; Một đằng hống hách khinh người, đằng lễ độ, nghiêm cẩn Xoan xưng hô với cụ Tướng “một thưa”, “hai dạ”, gọi “ông”, xưng “cháu” Khi cụ Tướng coi thành viên gia đình, người nhà, bắt người phải quan tâm, không coi cô giúp việc, cho cô học ơn, mua sách vở, v.v, “ Xoan bật khóc òa”, “vội quỳ thụp xuống Nhưng chưa kịp chắp tay để lạy cụ chủ bắt đứng lên ngồi vào chỗ cũ” [81, tr 47] Ngôn ngữ nghiêm cẩn, văn hóa bộc lộ qua người lái xe cho ơng Khoa, ơng Khoa khơng cịn vị trí, gia đình tan vỡ, ơng dọn đến nhà tập thể quan, lái xe cho ông cũ hỏi: “Thủ trưởng cịn khơng để em mang xuống” [81, tr 224] cho thấy tử tế, tình nghĩa nhân vật Tác giả trao gửi lớp ngơn từ nghiêm cẩn văn hóa cho cụ Tướng nhân vật đại diện cho vinh quang dân tộc thời nhóm người dân lao động Phải chăng, dụng ý nghệ thuật nhà văn Những người gìn giữ tảng văn hóa dân tộc phải người đem lại giá trị đích thực cho dân tộc này, đất nước này? 3.2.5 Lớp từ vựng đặc tuyển “Lớp từ vựng đặc tuyển cách để nhà tiểu thuyết khiêu khích người đọc trị chơi ngơn từ” [31, tr 130] Với ý thức rõ ràng 87 việc đại hóa tiếng Việt, viết phép ứng xử, đánh vật nhà văn với ngôn ngữ, tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z, Đỗ Tiến Thụy góp phần sáng tạo sử dụng lớp từ vựng đặc tuyển có giá trị gợi hình, gợi cảm cao Theo khảo sát luận văn, Đỗ Tiến Thụy sử dụng hệ thống tính từ - đặc biệt hệ thống từ láy dày đặc tiểu thuyết Đó lớp từ vựng đặc tuyển có khả gợi hình ảnh, gợi tâm trạng, cảm xúc bộc lộ thái độ cách sống động, như: cóm róm, ngùi ngụi, ngầy ngật, ạt, òng ọc, táo tác, máu me tơ tướp, quyến quyện, đỏ đẫm, đỏ vè, hẻ, khô khẳng, v.v Hình ảnh cụ Tướng tức giận xung quanh cụ kẻ làm sai, phạm lỗi: “Cụ dập máy, đứng dậy, nét mặt phừng phừng, tay vào mặt kẻ đứng cóm róm xung quanh” [81, tr 35] Từ “cóm róm” khơng có sức gợi hình ảnh mà cịn thể thái độ tâm trạng kết hợp điệu khúm núm sợ sệt, run rẩy kẻ trước uy phong, quyền lực Từ “ngầy ngật” văn cảnh ông chủ Khổng trạng thái say rượu, bước từ ô tô xuống: “Cửa xe mở, sếp ậm ạch bước xuống Người sếp mùi nước hoa quện với mùi rượu ngầy ngật” [81, tr 12] Từ “ngầy ngật” vừa cực tả dáng to béo, ngẫn mỡ, vừa diễn tả kiểu ngật ngưỡng kẻ say, vừa tả “mùi”, thứ mùi hịa quện mùi rượu, mùi mồ hơi, mùi thân thể gã béo, thứ mùi “ngầy ngật” nặng nề thô tục Hoặc, từ “ngùi ngụi” khắc họa hình ảnh Joong dụi vào bàn tay cụ Tướng với tâm trạng ăn năn, hối lối, nghẹn ngào trót bng lời khen cậu Gấu: “Sếp sáng suốt” làm cụ tức giận Khi cụ tha thứ gọi xuống ăn: “Tơi ngùi ngùi dụi má vào ngón tay đầy chấm đồi mồi, thấy mạch máu chảy bên ấm” [81, tr 43] Tác giả tả “Ngọn sắn non mâng mấng”, bụng đói lâu ngày ăn nhiều sắn: “sơi lóc bóc, văn vắt đau” [81, tr 59] Từ “quyến quện” miêu tả bữa ăn: “giữa ngày cuối đông rét đọng, nhiêu vị dân dã quyến quện lấy tạo hương vị ấm cúng” [81, tr 91) Từ “khô khẳng” tả bàn tay cụ chủ: “Tơi nhìn kỹ bàn tay có đốt gồ mấu trúc khơ khẳng” [81, 88 tr 43] Từ “kiên ngạnh” tình huống: “Những năm tháng ấy, dù bom napan, chất độc khai quang pháo bầy pháo chụp trút xuống bời bời loài dân dã kiên ngạnh vươn lên” [81, tr 58-59] v.v Những từ giàu tính tượng hình, sinh động Đó thứ ngơn ngữ đời sống sinh động, tác giả nhiều, sống nhiều, nghe nhiều, quan sát nhiều lượm lặt, tích cóp thành riêng Việc sử dụng lớp từ vựng có tính đặc tuyển tạo khơng yếu tố tích cực cho tác phẩm: giá trị thẩm mĩ gia tăng, góp phần biểu đạt ý đồ nghệ thuật tác giả khơi gợi người đọc khả tìm hiểu, ý thức học hỏi nâng cao trình độ đọc - phẩm chất cần có người đọc đại Tuy nhiên, mặt khác, dùng cách dễ dãi, tùy tiện, chạy theo mốt thời thượng, lớp từ vựng gây phản cảm, dễ bị cho đánh đố, thiếu tôn trọng người đọc Tiểu kết chƣơng 3: Có thể nói, hệ thống lớp ngơn ngữ với sắc thái cung bậc đa dạng, phong phú góp phần thành cơng cho tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z Đỗ Tiến Thụy Các lớp ngôn ngữ nhiều sắc điệu: ngữ - suồng sã, suy tư - triết luận, giễu nhại – phê phán hay nghiêm cẩn - văn hóa ùa vào tác phẩm, chi phối phát ngôn trần thuật Qua nghệ thuật tổ chức, sử dụng ngôn ngữ truyện, nhà văn Đỗ Tiến Thụy tái sinh động tranh xã hội hôm nay, từ phương diện lời ăn tiếng nói người Điều góp phần tạo nên thành công cho tiểu thuyết từ phương diện trần thuật qua ngôn ngữ truyện 89 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Con chim Joong bay từ A đến Z nhà văn Đỗ Tiến Thụy, cần khẳng định lại điều mà nhà lý thuyết, lý luận tổng kết từ lâu: góp phần thành cơng cho tác phẩm văn xi nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật phương diện để nhà văn thử thách khẳng định khả sáng tạo Vì vậy, tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm văn xuôi thông qua nghệ thuật trần trần hướng lựa chọn hợp lý để khám phá tác phẩm Nghệ thuật trần thuật tạo cho nhà văn có “ma lực” riêng cá tính sáng tạo nghệ thuật Hành trình đến với văn chương nhà văn Đỗ Tiến Thụy muộn so với nhà văn trang lứa nỗ lực đóng góp cho cơng cách tân văn học dân tộc Đỗ Tiến Thụy phủ nhận Trên hành trình người lính trở thành nhà văn, ơng góp tiếng nói trẻ trung, mẻ đầy sức hút mạnh mẽ, “chất lính” từ đời thực bước vào văn chương Với đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z”, luận văn cố gắng bám sát vào lý thuyết tự học với việc vận dụng lý thuyết làm sáng tỏ phương diện bật nghệ thuật trần thuật tác phẩm Chương luận văn khái quát vai trò trần thuật tác phẩm văn xi Đó tiền đề lý thuyết để soi chiếu, phát biểu nghệ bật thuật trần thuật tác phẩm Cũng chương này, luận văn sử dụng phương pháp tiểu sử học để hệ thống hóa, khái quát hành trình từ người lính trở thành nhà văn bút Đây hành trình đầy “duyên nợ”, mối lương duyên văn tài với nghiệp cầm bút với niềm thơi thúc muốn viết để mang đến cho người đọc thấu hiểu, cảm nhận đời, thái nhân tình 90 chắt lọc từ trải nghiệm, nghiền ngẫm, nghiên cứu tình yêu văn chương Chương hai luận văn tập trung nghiên cứu hai nội dung nghệ thuật trần thuật tác phẩm văn xuôi: nghệ thuật tổ chức cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật Kiểu tổ chức cốt truyện chồng lấn, mảnh vỡ “mở” vừa có tác dụng làm giãn nở, mở rộng, không gian, thời gian truyện, vừa có tác dụng “kéo gần”, lược bớt khoảng cách kiện, tình tiết Kiểu kết cấu cốt truyện mẻ so với cốt truyện truyền thống, đóng góp vào nghệ thuật đổi cốt truyện Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Đỗ Tiến Thụy tạo nên dấu ấn lạ Tác giả sử dụng hai thủ pháp kỹ thuật cũ khắc họa nhân vật “loại hình” “nhân hóa” Tác giả muốn tạo thứ “ước lệ” đại, cách nói ám dụ chân dung nhân vật đại Đó chân dung mang tính “loại hình” cá tính, cá biệt Đó khơng phải người cụ thể điển hình hóa hay lãng mạn hóa hay tượng trưng hóa Đó chân dung “mờ hóa” phương diện ngoại hình cụ thể lại nhấn mạnh, khắc kỹ đặc điểm phẩm chất Họ gần, bắt gặp họ đời sống xã hội với đặc điểm phẩm chất bật Chương ba luận văn khảo sát hai phương diện khác nghệ thuật trần thuật tác phẩm: điểm nhìn ngôn ngữ Đỗ Tiến Thụy tạo điểm nhìn trần thuật thật sáng tạo sử dụng hai nhân vật kể chuyện chim Joong đại liên Chúng vừa người kể chuyện vừa nhân vật truyện Với hai vai này, tác giả hịa trộn điểm nhìn trần thuật chủ quan (bên trong) điểm nhìn trần thuật khách quan (bên ngồi) vào Thậm chí, điểm nhìn “chủ quan” mang tính “khách quan” tuyệt đối, tiếng nói kẻ “vơ tri, vơ cảm” Với việc sáng tạo điểm nhìn đặc biệt này, nhà văn tiếp cận thực “trực diện” trần trụi với góc khuất đen tối nhất, tàn nhẫn 91 Ở lớp ngôn ngữ truyện, luận văn khảo sát lớp ngôn ngữ phong phú, đa dạng, nhiều sắc thái, cung bậc mà tác giả sử dụng tác phẩm Những lớp truyện phong phú cho phép tác giả tái thực tiễn đa dạng nhiều tầng bậc, góc khuất; Những kiểu loại nhân vật đa dạng sống… Điều cho thấy tài hoa nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z Đỗ Tiến Thụy cho thấy hướng nghiên cứu triển vọng thú vị, thời điểm nay, bút văn xi nỗ lực tìm tịi, đổi nghệ thuật viết văn xi Tiếp cận từ nghệ thuật trần thuật hướng tiếp cận toàn diện, chuyên sâu để đánh giá cống hiến tác phẩm Con chim joong bay từ A đến Z Đỗ Tiến Thụy thể nỗ lực đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết phương diện nội dung tư tưởng phương thức tái Đỗ Tiến Thụy tạo diễn ngôn nghệ thuật giàu ám ảnh, khiến tác phẩm ông đọc “không thể buông tay” 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2009), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Luận văn thạc sĩ - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Thái Phan Vàng Anh (2005), “Hình tượng người trần thuật truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Thông báo khoa học, Ttrường đại học sư phạm Huế, (2), (51), 2005 Thái Phan Vàng Anh (2007), “Từ phương diện điểm nhìn, nhận diện quan niệm trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học đại học Huế, (số 36 tháng năm 2007) Thái Phan Vàng Anh (2008), “ Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, (số 11/2008) Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (số 02/2010) Thái Phan Vàng Anh (2010), “Kể chuyện từ điểm nhìn bên trong, dạng thức trần thuật phổ biến tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước, số tháng 6, 2010 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xi”, Tạp chí Văn học, (6), tr 45 - 50 10 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 335 - 346 11 Lê Huy Bắc (2017), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, NXB ĐHSP, H 12 Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 93 Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 217 - 226 13 Nguyễn Thị Bình (2007), “Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xi sau 1975”, 14 Nguyễn Thị Bình (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 351 - 367 15 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đâu Dung (2017), Nhà văn Đỗ Tiến Thụy tự làm “mịn” tiểu thuyết mới, Nguồn: https://antgct.cand.com.vn Ngày 22/12/2017 17 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam - vài tượng đáng lưu ý”, Tự học, số vấn đề lịch sử lí luận, tr 170 - 184 19 Lam Điền (2017), Con chim Joong “chở” đầy chất sống, Nguồn: https://www.nxbtre.com.vn Ngày 26/11/2017 20 Hà Minh Đức chủ biên (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Trần Văn Hải (2019), “Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Tiến Thụy nhìn từ diễn ngơn nghệ thuật”, Tạp chí khoa học, Đại học Văn Hiến, tập 6, (5) Nxb Đà Nẵng 22 Hamburger & Kate (2004), Lơ gíc học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Năm giảng thể loại Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 25 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại, http://tapchisonghuong.com.vn 26 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 La Khắc Hòa (2006), Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói – Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 29 Huy Hồng (2019), Ngịi bút rung động viết nơng thơn, Nguồn: https://daubao.com Ngày 26/4/2019 30 Phạm Hồng (2016), Lễ hội độc đáo pơ thi người Jrai, Nguồn: https://www.qdnd.vn Ngày 04/9/2016 31 Hoàng Thị Huệ (2012), Khuynh hướng tiểu thuyết ngắn văn học đương đại Việt Nam (từ 1986 đến nay), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội 32 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải - Ma Văn Kháng - Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Văn học 33 Mai Hương (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập (từ sau 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hường - Lê Thanh Sơn (2015), Kết cấu mở vấn đề liên văn tiểu thuyết Thái Bá Lợi, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, Số 02 (34) 35 M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 95 36 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 38 Phong Lê (1992), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Phong Lê (1993), “Văn học năm 80”, Tạp chí Văn học, (3), tr 66 – 70, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41.Văn Thành Lê (2018), Nhà văn Đỗ tiến Thụy, hành trình bay từ A đế Z với văn chương, Nguồn: https://www.vannghedanang.org.vn Ngày 19/3/2018, 42.Hà Linh (2017), Nhà văn Đỗ Tiến Thụy khóc đọc “Mẹ điên”, Nguồn: https://www.vinabook.com Ngày 27/11/2017 43 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu), Nxb đại học sư phạm Hà Nội 44 Hoàng Long - Gia Huy - Quý An (biên soạn), (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 45 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 96 49 Lotman I U M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phượng Lựu (2008), Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật, Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 190 - 208 52 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr - 13 56 Nguyễn Tri Nguyên (1966), Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 249 - 256 57 Phúc Thiện Nguyên (2020), Có tượng “Bụt chùa nhà không thiêng!”, Nguồn: http://hanoimoi.com.vn Ngày 22/12/2020 58 Nhiều tác giả (1988), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 97 62 Hoàng Phê (chủ biên), (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 63 Đỗ Hải Phong (2007), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, Tự học - số vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 116 - 125 64 Bùi Huy Quảng (chủ biên) (2010), Văn học Việt Nam sau năm 1975 tác phẩm đưa vào chương trình phổ thơng, Nxb Đại học Thái Nguyên 65.Nguyễn Trương Quý (2017), Con chim joong bay từ A đến Z - Đỗ Tiến Thụy, Nguồn: https://vanchuongphuongnam.vn Ngày 27/11/2017 66 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề Lý luận Lịch sử, (tập 1) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (chủ biên) (2018), Giáo trình lý luận văn học – Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học sư phạm H 68 Nguyễn Ngọc Tâm (2017), Đỗ Tiến Thụy dùng văn chương đẻ bóc trần tham nhũng, Nguồn: https://anninhthudo.vn Ngày 14/9/2017 69 Nguyễn Thanh Tâm (2017), Từ A đến Z câu chuyện hàng trình Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn Ngày 25/10/2017 70 Nguyễn Quốc Thanh (2006), Cảm hứng chủ đạo nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm HCM 71 Bùi Việt Thắng (2017), Tản mạn Con chim Joong bay từ A đến Z, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn Ngày 01/11/2017 72 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học quốc gai Hà Nội 73 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4), tr 27 - 28 98 74 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay”, Tạp chí Văn học, (10), tr 56 – 65 75 Bùi Công Thuấn (2017), Con chim joong sáng suốt, Nguồn: http://www.nguoibanduong.net Ngày 12/10/2017 76 Hoả Thị Thúy (1996), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 1Hà Nội 77 Hỏa Diệu Thúy (2012), Văn học đại Thanh Hóa, Nxb Hội Nhà văn, H 78 Hỏa Diệu Thúy (2010), Truyện ngắn đại Việt Nam 1945 - 1975 (tái bản), Nxb Hội Nhà văn, H 79 Hỏa Diệu Thúy (2012), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức, Nguồn: https://vannghetiengiang.vn Ngày 20/12/2012 80 Đỗ Tiến Thụy (2006), Màu rừng ruộng, Nxb Trẻ, H 81 Đỗ Tiến Thụy ( 2017), Con chim joong bay từ A đến Z, Nxb Trẻ, H 82 Đỗ Tiến Thụy ( 2020), Về cội, Nguồn: https://vangsonmotthuo.com Ngày 27/7/2020 83 Đỗ Tiến Thụy (2011), Trốn chạy vào văn chương, Nguồn: https://anninhthudo.vn Ngày 29/7/2011 84 Đỗ Tiến Thụy (2019), Bảng điểm văn hình sin, Nguồn: https://taodan.com.vn Ngày 30/9/2019 85 Đỗ Tiến Thụy (2019), Một cụ Tướng từ nhiều vị tướng, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn Ngày 22/6/2019 86 Đỗ Tiến Thụy (2005), Đỗ Tiến Thụy - bút trẻ nông thôn, Nguồn: https://tuoitre.vn Ngày truy cập 20/1/2020 99 87 Phạm Thu Trang (2018), “cốt truyện kiện tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000”, Tạp chí khoa học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, (số 2) 88 Hồng Tiến Tựu (2002), Bình giảng truyện dân gian, NXb giáo dục, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 90 Ngô Thu Thủy (2013), Văn xi Việt Nam thời kì hậu chiến (1975-1985), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Hàn lâm khoa học xã hội 91 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 92 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr 75 - 89 93 Lê Phong Tuyết (2008), Người kể chuyện văn xi, Văn học nước ngồi, (5), tr 120 - 136 94 Xuân Viên (2009), Vết thương thành thị, góc khuất thời thị hóa, Nguồn: https://baocantho.com.vn Ngày 14/5/2009 100

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

w