1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ của sinh viên đại học hồng đức đối với các tệ nạn xã hội hiện nay

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

CÁC CHỮ VIẾT TẮT - TNXH: Tệ nạn xã hội - SV: Sinh viên - GV: Giảng viên - HSSV: Học sinh, sinh viên - SV ĐHHĐ: Sinh viên Đại học Hồng Đức - Khoa KT- QTKD: Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh - Khoa NL: Khoa Nông lâm - Khoa CNTT- TT: Khoa Công nghệ thông tin- Truyền thơng - Khoa SP: Khoa Sư phạm - Đồn TN: Đoàn Thanh niên - Hội SV: Hội sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trình đổi kinh tế, phát triển cơng nghiệp hố đại hố Trong năm qua, đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói xã hội Việt Nam xã hội chuyển đổi toàn diện sâu sắc Sự phát triển nhanh, mạnh mặt làm cho chất lượng sống người không ngừng nâng cao mặt: kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Bên cạnh lợi ích ưu việt mà công đổi mới, hội nhập đưa lại mặt trái có tệ nạn xã hội xâm nhập, ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp nhân dân Những năm gần đây, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, trở thành ngun nhân làm xói mịn đạo đức, hiểm hoạ sức khoẻ, tính mạng, tương lai người, gây bất ổn lớn cho phát triển kinh tế- xã hội Sinh viên (SV)- niên có tuổi đời từ 18 đến 25- đội ngũ trí thức hùng hậu, họ lao động nòng cốt cho đất nước tương lai Đồng thời cơng phịng chống tệ nạn xã hội họ phải lực lượng đầu Vấn đề đặt thực tế nay, tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường SV trở thành nạn nhân Theo báo cáo đề dẫn Bộ Giáo dục- Đào tạo hội thảo “Thực trạng giải pháp tổ chức giáo dục, phòng chống ma tuý trường học” tổ chức ngày 19 tháng năm 2010 tổ chức thành phố Nam Định năm 2008 nước có 668 học sinh SV nghiện ma tuý Tình trạng sử dụng chất gây nghiện, nạn cá độ, lô đề, cờ bạc sinh viên đã, gây nhiều nhức nhối cho xã hội nói chung, cho ngành giáo dục nói riêng Có thể khẳng định nguyên nhân dẫn đến xâm nhập, gia tăng tệ nạn xã hội thái độ chưa đắn người nói chung, SV nói riêng Thái độ ba mặt đời sống tâm lý người, trước vật, tượng người có thái độ có hành vi ngược lại Trên thực tế, tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường có Đại học Hồng Đức Để có biện pháp ngăn ngừa tệ nạn nhằm làm môi trường học đường, để SV thực trở thành lực lượng nòng cốt góp phần to lớn vào nghiệp phát triển, đổi đất nước cần phải tiến hành nghiên cứu cụ thể thái độ SV tệ nạn xã hội Vì lý lựa chọn đề tài “Thái độ sinh viên Đại học Hồng Đức tệ nạn xã hội nay” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thái độ SV Đại học Hồng Đức tệ nạn xã hội Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng, nâng cao thái độ đắn cho SV tác hại nghiêm trọng tệ nạn xã hội Từ SV chủ động tránh xa, lên án đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng thái độ SV ĐHHĐ tệ nạn xã hội diễn 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khảo sát 240 SV khoa KT- QTKD, NL, CNTT- TT, SP - Khảo sát 45 giảng viên Giả thuyết khoa học Công hội nhập, đổi mới, phát triển kinh tế mang lại diện mạo mới, đời sống người không ngừng nâng cao mặt Bên cạnh đó, mặt trái phát triển- tệ nạn xã hội- không ngừng gia tăng đặc biệt ngày có xu hướng xâm nhập vào học đường Hiện SV nói chung, SV ĐHHĐ nói riêng chưa có thái độ phù hợp tệ nạn xã hội nên không sinh viên sa ngã vào tệ nạn Bên cạnh phận khơng nhỏ SV cịn có thái độ né tránh, thờ với việc xảy xung quanh, quan tâm đến có liên quan đến lợi ích thân Do có tác động phù hợp nhằm hình thành nâng cao thái độ đắn SV mối nguy hại tệ nạn xã hội đến tương lai họ, đến bền vững xã hội họ biết cách hành động phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thái độ, tệ nạn xã hội - Khảo sát thực trạng thái độ tệ nạn xã hội học đường SV ĐHHĐ - Thực nghiệm biện pháp tác động nhằm xây dựng, nâng cao thái độ đắn cho SV tệ nạn xã hội Giới hạn phạm vi địa bàn nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn nghiên cứu - Vấn đề tệ nạn xã hội, thái độ người trước tệ nạn xã hội phức tạp Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu thái độ SV ĐHHĐ tệ nạn xã hội chủ yếu có liên quan đến SV 6.2 Địa bàn nghiên cứu - Trường Đại học Hồng Đức Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG I LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi bàn TNXH, trước hết phải khẳng định thời kỳ nào, quốc gia xuất TNXH Tuy nhiên TNXH giai đoạn khác nhau, thời kỳ khác nhau, quốc gia khác có biểu hiện, quy mơ khơng giống Trong năm gần đây, hội nhập quốc tế trở thành xu hướng lan nhanh khắp toàn cầu Đồng thời với thay đổi tích cực mà xu hướng mang lại mặt trái nó- TNXH- không ngừng gia tăng ngày tinh vi hơn, gây nhiều hệ lụy cho xã hội Thực tế cho thấy TNXH hậu trở thành vấn đề xúc mang tính tồn cầu Cùng với TNXH gia tăng khơng ngừng đại dịch HIV/AIDS, hoành hành băng nhóm tội phạm…đang nguyên nhân quan trọng làm cản trở phát triển ổn định bền vững quốc gia Chính điều mà vấn đề phòng, chống TNXH vấn đề nhà lãnh đạo, nhà khoa học, tổ chức…quan tâm nghiên cứu Nhiều hội nghị quốc tế, nhiều ấn phẩm phòng chống TNXH tổ chức, xuất bản, nhiều hành động cụ thể phòng, chống TNXH tiến hành…đã góp phần to lớn vào cơng ngăn chặn, đẩy lùi TNXH Ở Việt Nam, nhiều năm qua quan Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành, nhà khoa học…đã đưa văn bản, nghị quyết, nghị định phòng chống TNXH, cơng trình nghiên cứu TNXH nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Có thể kể đến: - Trần Quốc Thành (chủ biên- 2000), Thực trạng giải pháp phòng ngừa TNXH SV nay, Hà Nội - Phan Đình Khánh (2001), Tăng cường đấu tranh phòng, chống TNXH pháp luật giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy chiến mới, Nxb CAND - Nguyễn Xuân Yên, Nguyễn Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên (2003), Mại dâm, ma túy, cờ bạc: Tội phạm thời đại, Nxb CAND - Trần Quốc Thành (2004), Thử nghiệm giải pháp phòng ngừa TNXH SV nay, Hà Nội Bên cạnh nhiều báo (báo viết, báo mạng) đề tài TNXH, đấu tranh phòng, chống TNXH đề cập thường xuyên, tin TNXH phát hàng ngày… Như vậy, thấy vấn đề phịng, chống TNXH ln vấn đề thời sống đại, thu hút quan tâm toàn xã hội Bên cạnh phải khẳng định số nạn nhân TNXH niên có HSSV chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Trong họ lại lực lượng lao động nịng cốt tương lai, vận mệnh quốc gia phần lớn nằm tay họ Khi nói đến TNXH, tất người nói chung, HSSV nói riêng nhận thức TNXH nguy hiểm, có hại Tuy nhiên thái độ họ TNXH khơng đồng với hiểu biết Do việc sâu nghiên cứu thái độ SV trước TNXH, sở có biện pháp cụ thể, thiết thực tác động đến họ vấn đề cần thiết 1.2 Lý luận tâm lý học thái độ SV TNXH 1.2.1 Thái độ 1.2.1.1 Khái niệm thái độ Trong qúa trình phản ánh thực khách quan, người không nhận thức, khám phá giới mà cịn thể suy nghĩ, tình cảm, thái độ Có thể nói thái độ ba mặt đời sống tâm lý người Tuy nhiên đơn giản để nghiên cứu cách cụ thể phạm trù - Từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng 1997): Thái độ tổng thể nói chung biểu bên ngồi (bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) ý nghĩ, tình cảm việc đó; thái độ cách nghĩ, cách nhìn cách hành động theo hướng trước vấn đề, tình hình - Từ điển Tiếng Việt (Nxb Lao động 2006): Thái độ cử chỉ, cách thức tỏ việc - Từ điển Tâm lý học (Nguyễn Khắc Viện (chủ biên- 2001), Nxb Văn hóa thơng tin): Trước số đối tượng định…nhiều người thường có phản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối, có sẵn cấu tâm lý tạo việc định hướng cho việc ứng phó - Từ điển Xã hội học (Nguyễn Khắc Viện (chủ biên- 1994), Nxb Thế giới): Tâm thế- thái độ- xã hội củng cố, có cấu trúc phức tạp, bao gồm thành phần nhận thức, xúc cảm, hành vi - Từ điển thuật ngữ tâm lý học phân tâm học xuất New York năm 1996 cho rằng: Thái độ trạng thái ổn định bền vững, tiếp thu từ bên hướng vào ứng xử cách quán nhóm đối tượng định, khơng phải thân chúng mà chúng nhận thức Một thái độ nhận biết quán phản ứng nhóm đối tượng Trạng thái sẵn sàng có phản ứng trực tiếp lên cảm xúc hành động có liên quan đến đối tượng Như định nghĩa thái độ, hầu hết từ điển cho thái độ cách ứng xử cá nhân tình huống, vấn đề xã hội Khái niệm “thái độ” thực nhà nghiên cứu từ lâu, năm 1918 khái niệm thái độ nêu hai nhà tâm lý học người Mỹ W.I Thomas F.Znaniecki Hai ông cho rằng: Thái độ định hướng chủ quan cá nhân có hành động hay khơng hành động khác mà xã hội chấp nhận Đồng thời hai ông khẳng định “thái độ trạng thái tinh thần cá nhân giá trị” Như W.I Thomas F.Znaniecki đồng thái độ với định hướng giá trị cá nhân Năm 1935 G.W.Allport định nghĩa thái độ sau: Thái độ trạng thái sẵn sàng mặt tinh thần thần kinh, hình thành thơng qua kinh nghiệm, có khả điều chỉnh hay ảnh hưởng động phản ứng cá nhân đến tình khách thể mà có thiết lập mối quan hệ” Như G.W.Allport định nghĩa thái độ khía cạnh điều chỉnh hành vi, coi thái độ trạng thái tâm lý, thần kinh cho hành động Ở cá nhân sửa có hành động diễn xuất thái độ nhằm chuẩn bị điều chỉnh hành động Năm 1964 J.P Guilford đưa định nghĩa thái độ dựa quan niệm cho nhân cách bao gồm bảy khía cạnh, là: Năng lực, khí chất, giải phẫu, hình thái, nhu cầu, hứng thú thái độ Theo ơng định nghĩa “thái độ cử chỉ, phong thái, ý nghĩ liên quan đến hoàn cảnh xã hội” Ngoài J.P Guilford , nhà tâm lý học nhân cách coi thái độ thuộc tính nhân cách Năm 1971, nhà tâm lý học người Mỹ H.C.Triandis đưa khái niệm “thái độ”, ông cho “thái độ tư tưởng tạo nên xúc cảm, tình cảm Nó gây tác động đến hành vi định, giai cấp định, tình xã hội định Thái độ người bao gồm điều mà họ cảm thấy suy nghĩ đối tượng, cách xử họ đối tượng đó” Ở ta thấy G.W.Allport H.C.Triandis có điểm giống đưa khái niệm thái độ họ coi thái độ có tính gây tác động đến tình Uznatze (nhà tâm lý học Xô viết) nghiên cứu thái độ sử dụng thuật ngữ “tâm thế” thay cho thuật ngữ “thái độ”, điển hình ơng đưa Thuyết tâm Theo đó, “thái độ” khơng phải nội dung cục ý thức, nội dung tâm lý bị tách rời, đối lập với trạng thái tâm lý khác ý thức…mà trạng thái toàn vẹn, xác định chủ thể…Đó phản ánh bản, tác động tình huống, mà chủ thể phải đặt giải nhiệm vụ Như số khái niệm mà nhà tâm lý học nêu thấy hầu hết định nghĩa, khái niệm giải thích “thái độ” góc độ chức Thái độ định hướng hành vi, ứng xử người Nó thúc đẩy, tăng cường tinh thần sẵn sàng hành vi, phản ứng người tới đối tượng có liên quan Bên cạnh đó, nhà tâm lý học xã hội Mỹ đại định nghĩa “thái độ” thường nhấn mạnh đến khía cạnh nhận thức hơn, nhà tâm lý học W.J.Guire cho “thái độ thể mặt nhận thức, tổng kết đánh giá đối tượng thái độ, thân, người khác, đồ vật, hành động, kiện hay tư tưởng” Các nhà tâm lý học Việt Nam đưa quan điểm khác thái độ, PGS.TS Võ Thị Minh Chí cho “thái độ phản ứng, ứng xử mang tính chủ thể với thực khách quan, hình thành sở mối quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia vào thơng qua hoạt động giao tiếp mình” Tóm lại: Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác “thái độ” Tuy nhiên thấy rằng: Thái độ phận hợp thành, thuộc tính trọn vẹn ý thức, quy định tính sẵn sàng hành động người đối tượng theo hướng định, bộc lộ bên ngồi thơng qua hành vi, cử chỉ, nét mặt lời nói người tình huống, điều kiện cụ thể” Đây coi khái niệm thích hợp cho vấn đề nghiên cứu dùng làm khái niệm công cụ nghiên cứu 1.2.1.2 Đặc điểm thái độ Khái niệm thái độ nhìn nhận nhiều chiều cạnh khác phần cho thấy phức tạp nghiên cứu Tuy nhiên số đặc điểm thái độ Một là: Thái độ người biểu chân thực bị che dấu Hai là: Thái độ người biểu bên ngồi khơng biểu bên ngồi Điều có nghĩa người ln có thái độ định trước tình cụ thể, nhiên thái độ bộc lộ bên ngồi (người khác nhận thấy được) chủ thể thái độ thấy cần thiết phải thể thái độ khơng bộc lộ bên chủ thể muốn che dấu Lúc chủ thể kiềm chế để người ngồi khơng nhận thấy thái độ thực Ba là: Thái độ người mang tính chủ thể rõ nét Trước đối tượng, tình chủ thể khác có thái độ khơng giống nhau, chí có thái độ giống trước vật, tình cách thể thái độ, mức độ thái độ thái độ thể người không giống Bốn là: Thái độ mang tính đối tượng Điều có nghĩa thái độ người thái độ đối tượng, tình cụ thể Năm là: Thái độ người chịu chi phối yếu tố bên yếu tố bên Yếu tố bên dư luận xã hội, tâm lý xã hội, phong tục tập quán Yếu tố bên yếu tố từ thân chủ thể, trình độ nhận thức, thói quen Sáu là: Thái độ có liên quan chặt chẽ với nhận thức Thái độ chịu chi phối mạnh mẽ nhận thức đồng thời thái độ tác động trở lại nhận thức Nhận thức có thái độ đúng, thái độ giúp chủ thể củng cố nhận thức (Tuy nhiên thực tế có tượng nhận thức có thái độ không ngược lại) 1.2.1.3 Cấu trúc thái độ Năm 1942 nhà tâm lý học Mỹ M.Smith đưa quan điểm cấu trúc thái độ Theo ông, cấu trúc thái độ gồm ba thành phần: - Nhận thức - Xúc cảm, tình cảm - Hành động Nhận thức quan điểm, hiểu biết chủ thể đối tượng, tình Xúc cảm, tình cảm rung động, hứng thú chủ thể đối tượng Ý định hành động hành động thể cụ thể, thực hóa thái độ chủ thể thơng qua xu hướng hành động, hành động thực tế Ba thành phần có quan hệ chặt chẽ với tạo nên cấu trúc thái độ, tạo nên thái độ xác định chủ thể trước vật, tình Bởi trước đối tượng người phải có hiểu biết định chúng, sở cho rung cảm, tình cảm đối tượng xuất hiện, sau người có xu hướng hành vi (ý định hành động), hành vi cụ thể đối tượng Tuy nhiên ba thành phần thái độ có vị trí khơng hồn tồn tình cụ thể, đối tượng cụ thể 1.2.1.4 Các loại thái độ Khi nghiên cứu thái độ, hầu hết nhà tâm lý học dựa vào tiêu chí định để phân chia thành loại thái độ: Dựa vào tính chất thái độ, V.N.Miaxisep (nhà tâm lý học Xô viết) chia thái độ thành ba loại: thái độ tích cực, thái độ tiêu cực thái độ trung tính Dựa vào tính chi phối thái độ, B.Ph.Lômôp chia thái độ thành hai loại: thái độ chủ đạo thái độ thứ yếu Thái độ chủ đạo thái độ chi phối toàn hệ 10 SV nhận thấy sau thực nghiệm khơng SV có nhìn cởi mở thấy rõ trách nhiệm với bạn bè, người xung quanh Bốn là: SV việc tham gia câu lạc phòng, chống TNXH Bảng 20: SV việc tham gia câu lạc phòng, chống TNXH Thái độ Stt với Trước thực nghiệm Nam SV Nữ SV Sau thực nghiệm Chung Nam SV Nữ SV Chung SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tham gia 23.3 26.7 15 25.0 13 43.3 15 50.0 28 46.7 Không tham gia Phân vân 15 50.0 15 50.0 30 50.0 10 33.3 30.0 19 31.7 26.7 23.3 15 25.0 23.4 20.0 13 21.6 Số SV khẳng định “Tham gia” vào câu lạc phòng, chống TNXH sau tiến hành thực nghiệm tăng gần gấp đôi so với trước thực nghiệm, 28 ý kiến (chiếm 46.7%) so với 15 ý kiến (chiếm 25.0%) Đồng thời số SV nhận định “Không tham gia” giảm rõ nét, từ 30 ý kiến (chiếm 50.0%) trước thực nghiệm xuống 19 ý kiến (chiếm 31.7%) sau thực nghiệm Bên cạnh số SV cịn “Phân vân” có giảm khơng đáng kể so với trước thực nghiệm, 13 ý kiến (chiếm 21.6%) sau thực nghiệm so với 15 ý kiến (chiếm 25.0%) trước thực nghiệm Nếu so sánh nam SV nữ SV thấy thay đổi ró nét, qua biểu đồ 10 11 Biểu đồ 10: So sánh thay đổi nam SV việc tham gia câu lạc phòng chống TNXH 60 50 50 43.3 40 33.3 30 26.7 23.4 23.3 Trước thực nghiệm 20 10 Sau thực nghiệm Tham gia Không tham gia Phân vân 93 Biểu đồ 11: So sánh thay đổi nữ SV việc tham gia câu lạc phòng, chống TNXH 60 50 50 50 Trước thực nghiệm 40 30 30 26.7 23.3 20.3 20 Sau thực nghiệm 10 Tham gia Không tham gia Phân vân Từ hai biểu đồ thấy rõ dù nam SV hay nữ SV thỉ tỉ lệ SV “Tham gia” câu lạc phòng, chống TNXH trước thực nghiệm cao sau thực nghiệm, tỉ lệ SV “Không tham gia” giảm rõ nét Điều ghi nhận tiến hành thực nghiệm hai lớp K13A QTKD K13E KT đa số SV hứng thú tham gia vào nội dung thực nghiệm Mặc dù thời gian thực nghiệm thời gian kiểm chứng hết tính hiệu nội dung thực nghiệm chưa dài, nội dung thực nghiệm chưa thực phong phú mong muốn đặt ban đầu chúng tôi, kết thu sau thực nghiệm cho phép mạnh dạn khẳng định rằng: Những nội dung thực nghiệm mà chúng tơi thiết kế có tác động tích cực đến thái độ SV khoa KT- QTKD nói riêng, SV ĐHHĐ nói chung TNXH Bằng chứng làm thay đổi thái độ SV theo chiều hướng tích cực Nếu trước thực nghiệm hầu hết SV lựa chọn cho phản ứng “Coi chuyện bình thường, việc người làm”, “Không tham gia” trước tượng có liên quan đến TNXH sau thực nghiệm họ lại lựa chọn phản ứng “Giận dữ, phải khuyên bảo, ngăn cản”, “Khuyên bạn từ bỏ” Nói cách khác: Nếu trước thực nghiệm, phần lớn SV cịn “Bình thường”, thờ với tượng tiêu cực xảy xung quanh sau thực nghiệm thái độ họ bước đầu có thay đổi tích cực Dù thu kết tích cực việc tác động để thay đổi thái độ SV TNXH nhận định nội dung thực nghiệm phong phú hơn, thời gian tiến hành dài hơn, thường xuyên hơn, việc tổ chức quy củ 94 hiệu việc thay đổi thái độ SV TNXH cao Qua nhận thấy rằng: Thờ với người xung quanh, quan tâm đến vui, buồn người khác, không bận tâm đến tượng tích cực hay tiêu cực xã hội “bệnh”, mặt trái sống đại với họat động diễn với tốc độ chóng mặt Trên thực tế, khơng người mắc phải “căn bệnh” có khơng người trẻ tuổi Tuy nhiên tin người ẩn chứa lòng trắc ẩn, tình cảm, trách nhiệm đồng loại Do biết cách khơi gợi chắn “căn bệnh” giảm bớt Với SV vậy, chúng tơi tin có biện pháp hợp lý, họat đông phát huy sáng tạo, yếu tố cá nhân trách nhiệm người “bệnh” thờ với TNXH suy nghĩa cầu toàn cho thân dần gỡ bỏ 95 Kết luận chương TNXH xuất giảng đường trường ĐHHĐ với mức độ khác Kết điều tra 240 SV khoa KT- QTKD, CNTT- TT, SP, NL cho thấy SV nhận thức tốt TNXH (tác hại TNXH, mức độ xuất TNXH, nguyên nhân dẫn đến TNXH…) Tuy nhiên thái độ SV TNXH lại không thống nhất, tỉ lệ thuận với nhận thức họ Nghĩa trước tượng có liên quan đến TNXH đa số SV “Khơng tham gia”, “Coi chuyện bình thường, việc người làm” Các hoạt động phòng, chống TNXH nhà trường tổ chức SV cảm thấy “Bình thường”, “Thờ ơ” thay “Tích cực” tham gia… Thực tế cho thấy thái độ khơng mong đợi, SV người làm chủ giảng đường đại học, tương lai không xa họ lực lượng lao động nịng cốt xã hội, trước TNXH nói riêng, trước tượng tiêu cực sống nói chung họ có thái độ chắn bất lợi lớn cho phát triển họ phát triển bền vững xã hội Chính lẽ đó, nên cần thiết có biện pháp, họat động thiết thực nhằm thay đổi thái độ SV, khơi dậy trách nhiệm SV sống, tương lai họ cộng đồng Từ SV lực lượng chính, chủ động việc “làm sạch” học đường, góp phần hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi TNXH khỏi xã hội 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu thái độ SV ĐHHĐ TNXH nay, đến số kết luận sau: 1.1 Hầu hết SV có nhận thức tốt TNXH, tác hại TNXH gây cho người, cho xã hội Với 64.6% SV “Thường xuyên” cập nhật thơng tin TNXH xem nguyên nhân quan trọng giúp cho nhận thức họ đạt mức tốt 1.2 SV có nhận định tương đối khách quan, xác mức độ xuất loại TNXH học đường Điều kiểm chứng với nhận định GV 100% SV điều tra khẳng định TNXH xuất với mức độ khác Lơ đề, cờ bạc, cá độ bóng đá, chơi điện tử ăn tiền tệ nạn xuất “Thường xuyên” nhất; ma túy, mại dâm hai tệ nạn “Hiếm khi” xuất Tuy vậy, việc phòng, chống, ngăn chặn TNXH phải tiến hành với tất tệ nạn dù xuất “Thường xuyên” hay “Hiếm khi” Bởi tệ nạn mối đe dọa lớn đến trình học tập, rèn luyện SV nói riêng, ổn định xã hội nói chung 1.3 Hầu hết SV cách khách quan nguyên nhân dẫn đến TNXH SV, kết tương đối thống với đánh giá GV Nguyên nhân dẫn đến TNXH SV “Kinh tế”, “Áp lực học tập”, thiếu hiểu biết hay gia đình,nhà trường quản lý không chặt mà “Lối sống bng thả SV” Nói cách khác thái độ không đắn SV sống, tương lai 1.4 Các hoạt động phòng, chống TNXH nhà trường tổ chức thu hút SV tham gia với mức độ, thái độ khác Hầu hết SV có thái độ “Bình thường” tất hoạt động Đồng thời SV đánh giá thái độ bạn bè (những SV khác) tham gia vào hoạt động “Bình thường” Chúng cho thái độ khơng mong đợi việc phịng, chống TNXH 1.5 Trước tượng có liên quan đến TNXH, hầu hết SV có thái độ khơng hợp tác “Bình thường”, “Khơng tham gia”, “Coi chuyện bình thường, việc người làm” Dù nhận thức TNXH tượng tiêu cực xã hội, 97 gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần, kinh tế, nhân phẩm người, phá vỡ ổn định xã hội, làm giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc…nhưng trước tượng cụ thể SV lại có thái độ mặc kệ, thờ Đây kết khiến chúng tơi phải băn khoăn coi vấn đề cần giải đề tài này, sở để thiết kế thực nghiệm tác động xây dựng, nâng cao thái độ SV TNXH Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thái độ SV ĐHHĐ TNXH nay, đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Hoạt động phịng, chống TNXH phải nhìn nhận, tiến hành thực nghiêm túc thường xuyên nữa, không dừng lại hoạt động mang tính phong trào theo ngày kỷ niệm, tháng hành động 2.2 Nội dung hoạt động phòng, chống TNXH nên thiết kế cách phong phú, đa dạng nhằm khơi dậy sáng tạo, lực SV để SV thực thấy việc làm họ sử dụng lớp học, nhà trường, đóng góp họ có ý nghĩa, có giá trị tập thể 2.3 Đoàn trường, Hội SV nên tổ chức nhiều câu lạc bộ: SV với TNXH, SV với nghề nghiệp, SV với ý tưởng sáng tạo…Đồng thời trì họat động thường xuyên câu lạc đó, câu lạc chủ trì buổi nói chuyện với SV khoa, trường để trao đổi hiểu biết, băn khoăn, vướng mắc với tư vấn, cố vấn giáo viên tâm huyết Từ SV khơng dành quan tâm cho học tập, làm thêm mà dành cho vấn đề xã hội có liên quan, ảnh hưởng khơng nhỏ tới sống họ 2.4 Đoàn trường, Hội SV, phịng QLHSSV…cần có biện pháp quản lý SV nghiêm ngặt, có chế tài thưởng, phạt nghiêm minh hoạt động tích cực tiêu cực SV để SV hiểu hành động họ có đánh giá, nhìn nhận nghiêm túc từ phía nhà trường, thầy bạn bè Từ đó, huy động tối đa SV ưu tú, khơi gợi mặt tốt người hạn chế SV chưa thực ý thức hết trách nhiệm tu dưỡng thân có SV mắc TNXH 2.5 Mỗi SV ngồi ghế giảng đường đại học hội tốt để hình thành lực, phẩm chất người chuyên gia Do thân 98 người phải ý thức cao độ vai trị, trách nhiệm tương lai phát triển xã hội Từ mà khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện thân, đồng thời góp sức vào hành động thiết thực để tạo nên môi trường học tập lành mạnh, sống bền vững có việc tích cực tham gia hoạt động phịng, chống TNXH nói khơng với TNXH 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo- Ban đạo phòng, chống AIDS- ma túy (1996), Các văn pháp quy giáo dục phòng, chống AIDS- TNXH, Nxb Giáo dục I.X Côn (1987), Tâm lý học niên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên, 1978), Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên, 2008), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP, Hà Nội Hội cựu chiến binh Việt Nam (1997), Những điều cần biết phòng, chống TNXH, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Minh Hưởng (2004), Phòng chống TNXH: Mại dâm, ma túy, mê tín dị đoan, cờ bạc, Nxb Văn hóa dân tộc Một số quy định phịng, chống TNXH tội phạm (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Thượng tọa Thích Tâm Quang (2006), Chúng ta phải làm trước TNXH, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10 Tệ nạn xã hội: Căn nguyên- Biểu hiện- Phương thức khắc phục (1996), Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 11.Trần Quốc Thành (2000), Thực trạng giải pháp phòng ngừa TNXH SV nay, Đề tài cấp sở, Hà Nội 12.Trần Quốc Thành (2004), Thử nghiệm giải pháp phòng ngừa TNXH SV nay, Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 13 Lê Thế Tiệm (chủ biên, 1994), TNXH Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, NXB Cơng an nhân dân 14 Tổng cục trị, cục tư tưởng văn hóa (1999), Một số văn bản, tài liệu tuyên truyền, giáo dục phòng, chống TNXH, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Nguyên Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy chiến mới, Nxb Công an nhân dân 16 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội 100 Tạp chí Phạm Hồng Hải (2005), “Phịng ngừa tội phạm TNXH đảm bảo phát triển người bền vững”, Tạp chí nghiên cứu người, (số 1), -27->31 Lê Thi (2005), “Gia đình hịa thuận- Mơi trường tốt cho việc giáo dục em không phạm tội mắc vào TNXH”, Tạp chí KHXH Việt Nam, (số 2), - 73->80 Website - VnExpress.com.vn - Dantri.com.vn - Thanhnien.com - Anninhthegioi.com.vn - Cuocsongviet.com … 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bạn sinh viên) Thanh niên- sinh viên (SV) lực lượng không nhỏ cơng đấu tranh, phịng chống tệ nạn xã hội (TNXH) Để thực tốt vai trị cơng này, mong bạn vui lịng trả lời câu hỏi sau: Câu Theo bạn, TNXH? ……………………………………………………………………………………… Câu Theo bạn, TNXH gây hậu gì? …………………………………………………………………………………… Câu Nhiều SV cho chơi cá độ bóng đá, lơ, đề…là thử trí thơng minh.Với quan niệm này, bạn: - Đồng tình - Phản đối- - Phân vân Câu Những thông tin TNXH bạn cập nhật nào? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm - Chưa Câu Nơi bạn học (trường, lớp) TNXH: - Đã xuất - Chưa xuất Nếu xuất hiện, mức độ tệ nạn Stt 10 Mức độ Thường Hiếm Đôi xuyên Tệ nạn Ma túy Cờ bạc Lơ, đề Cá độ bóng đá Trộm cắp Mại dâm Chơi điện tử ăn tiền Lừa đảo Mê tín dị đoan Các tệ nạn khác (Ví dụ) Câu Khi bắt gặp bạn bạn ghi lô, đề, đánh bạc…Bạn phản ứng nào: - Coi chuyện bình thường, việc người làm - Sửng sốt, coi thường, khinh bỉ 102 - Giận dữ, phải khuyên bảo, ngăn cản - Không thể chấp nhận được, nghĩ đến việc phải báo cáo với giáo viên người có trách nhiệm - Ý kiến khác: Câu Nếu bạn bạn mắc vào TNXH, bạn sẽ: - Khuyên bạn từ bỏ - Không tham gia - Kể cho bạn khác biết - Thơng báo với giáo viên, Đồn niên, gia đình - Xa lánh, khơng tiếp tục mối quan hệ bạn bè Vì bạn chọn giải pháp trên? ……………………………………………………………………………………… Câu Nếu bạn bạn bạn mắc TNXH sửa chữa, bạn nghĩ: - Gần gũi, giúp đỡ - Cảnh giác - Xa lánh, tin tưởng Câu Các hoạt động phòng chống TNXH trường bạn: - Đã tổ chức - Chưa tổ chức Nếu tổ chức, hoạt động (Xếp theo thứ tự thường xuyên giảm dần) - Tổ chức thi tìm hiểu TNXH - Tổ chức buổi nói chuyện TNXH - Thi thiết kế tờ rơi, panơ, apphích cổ động phịng chống TNXH - Thi tuyên truyền viên phòng chống TNXH giỏi - Tổ chức sinh hoạt tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi Đồn, 8/3, 26/3…) có lồng ghép tìm hiểu TNXH - Phối hợp với tổ chức địa phương tham gia cổ động, diễu hành phòng chống TNXH 103 Câu 10 Bạn quan tâm đến hoạt động nào: Mức độ Stt Họat động Tổ chức thi tìm hiểu TNXH Tổ chức buổi nói chuyện TNXH Tích cực Bình thường Thờ Thi thiết kế tờ rơi, panơ, apphích cổ động phịng chống TNXH Thi tun truyền viên phòng chống TNXH giỏi Tổ chức sinh hoạt tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi Đoàn, 8/3, 26/3…) có lồng ghép tìm hiểu TNXH Phối hợp với tổ chức địa phương tham gia cổ động, diễu hành phòng chống TNXH Câu 11 Nếu nhà trường, lớp tổ chức câu lạc SV phòng chống TNXH, bạn sẽ: - Tham gia - Khơng tham gia - Phân vân Vì bạn chọn giải pháp trên? ……………………………………………………………………………………… Câu 12 Bạn đánh giá thái độ bạn tham gia vào họat động phòng chống TNXH nào: - Tích cực - Bình thường - Thờ - Khơng rõ Câu 13 Theo bạn, nguyên nhân thường dẫn đến việc SV mắc vào TNXH: (Đánh dấu theo nguyên nhân quan trọng giảm dần) - Lối sống bng thả SV - SV chưa nhận thức hết tác hại nghiêm trọng tệ nạn xã hội - Nơng nổi, thích thử sức - Nhà trường, địa phương quản lý chưa chặt - Gia đình quan tâm không mực - Môi trường sống phức tạp, bị lôi kéo - Kinh tế 104 - Áp lực học tập Câu 14 Theo bạn nên xử lý SV tham gia vào TNXH nào: - Nhắc nhở - Báo với địa phương, gia đình - Buộc học - Xử lý theo quy chế nhà trường, quy định pháp luật - Cảnh cáo, cho học tiếp, có giúp đỡ, giám sát chặt chẽ Câu 15 Bạn đánh việc tổ chức họat động phòng, chống TNXH nhà trường (Đồn Thanh niên, Hội SV…) - Bổ ích - Bình thường - Vơ bổ Xin bạn vui lịng cho biết, bạn SV: - Khoa - Năm thứ: Xin chân thành cảm ơn bạn! 105 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Tệ nạn xã hội (TNXH) vấn đề xúc nhiều quốc gia có Việt Nam Do thái độ sinh viên (SV) - lực lượng lao động nòng cốt tương lai- trước tệ nạn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đấu tranh, phịng chống TNXH Để tìm hiểu thái độ SV trường ta TNXH, xin thầy (cô), vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu Theo thầy (cô), TNXH xuất trường ta chưa? - Rồi - Chưa Mức độ tệ nạn nào? Stt Mức độ Các TN 10 Thường xuyên Đôi Hiếm Ma túy Cờ bạc Lơ, đề Cá độ bóng đá Trộm cắp Mại dâm Chơi điện tử ăn tiền Lừa đảo Mê tín dị đoan Các tệ nạn khác (Ví dụ) Câu Theo thầy (cô), SV trường ta nhận thức tác hại TNXH: - Tốt - Bình thường - Chưa tốt - Không rõ Câu Thái độ SV trường ta tham gia vào việc phòng chống TNXH: - Tích cực - Bình thường - Thờ - Không rõ Câu Xin thầy (cô) cho biết nguyên nhân thường dẫn đến SV mắc vào TNXH (Đánh dấu theo nguyên nhân quan trọng giảm dần) - Lối sống bng thả SV - SV chưa nhận thức hết tác hại nghiêm trọng tệ nạn xã hội - Nơng nổi, thích thử sức - Nhà trường, địa phương quản lý chưa chặt - Gia đình quan tâm khơng mực 106 - Môi trường sống phức tạp, bị lôi kéo - Kinh tế - Áp lực học tập Câu Đối với SV tham gia vào TNXH, theo thầy (cô) nên xử lý nào: - Nhắc nhở - Báo với quyền, gia đình - Buộc thơi học - Xử lý theo quy chế nhà trường, quy định pháp luật - Cảnh cáo, cho học tiếp, có giúp đỡ, giám sát chặt chẽ Câu Xin thầy (cơ) cho biết hiệu họat động phịng chống TNXH trường ta: - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Xin chân thành cảm ơn thầy, (cô)! 107 - Không rõ

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN