1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ và câu trong truyện đồng thoại của tô hoài

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ NGỌC MSSV: 1469010138 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM TỪ VÀ CÂU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TÔ HOÀI NGÀNH ĐÀO TẠO : GIÁO DỤC MẦM NON GV HƢỚNG DẪN: TS CAO XUÂN HẢI THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn trƣờng Mầm non Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Đặc điểm từ câu truyện đồng thoại Tơ Hồi”, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía thầy bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tất thầy mơn Phát triển ngơn ngữ nói riêng, thầy khoa nói chung dìu dắt tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thầy cảm ơn thầy TS Cao Xuân Hải – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình thực hiện, hồn thành đề tài có kết tốt thời gian quy định Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài chƣa thể bao quát hết tất vấn đề nhƣ không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc góp ý từ phía thầy bạn để có chất lƣợng nghiên cứu tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngọc ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI 1.1 Một số vấn đề chung truyện đồng thoại 1.1.1 Khái niệm truyện đồng thoại 1.1.2 Đặc trƣng truyện đồng thoại 1.1.3 Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện đồng thoại 12 1.2 Phong cách ngôn ngữ truyện đồng thoại 14 1.2.1 Đặc điểm từ ngữ 14 1.2.2 Đặc điểm câu 16 1.3 Vài nét đối tƣợng tiếp nhận 17 1.4 Tiểu kết 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VỀ TỪ TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI 23 2.1 Đặc điểm từ xét nguồn gốc 23 2.1.1 Lớp từ Việt 23 2.1.2 Lớp từ Hán – Việt 24 2.2 Đặc điểm từ xét phạm vi sử dụng 27 2.3 Đặc điểm từ xét màu sắc biểu cảm 28 2.3.1 Lớp từ gọi tên nhân vật 28 2.3.2 Lớp từ ngữ đặc trƣng 31 2.3.2 Lớp từ chuyển nghĩa 38 2.4 Tiểu kết 43 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI 44 3.1 Đặc điểm câu xét mặt cấu tạo 44 3.2 Đặc điểm câu xét mục đích nói 46 3.3 Đặc điểm câu xét mặt phân bố thông tin 48 3.3.1 Cấu trúc chủ đề - thuật đề 48 3.3.2 Cấu trúc tồn 49 3.3.3 Cấu trúc tỉnh lƣợc 49 3.3.4 Cấu trúc đảo trật tự 50 3.4 Tiểu kết 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê tần suất lƣợt từ Hán – Việt truyện đồng thoại ngắn Tơ Hồi 24 Bảng 2.2 Thống kê cách dùng từ để đặt tên nhân vật truyện đồng thoại Tô Hoài 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tơ Hồi nhà văn tiếng làng văn Việt Nam Ông nhà văn có đóng góp xuất sắc cho văn học Việt Nam kỉ XX Trong nghiệp cầm bút “Tơ Hồi sáng tác đƣợc số lƣợng tác phẩm đồ sộ (hơn trăm năm mƣơi đầu sách) nhiều thể loại khác nhƣ: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện đồng thoại, kí, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Với đóng góp to lớn cho văn học nƣớc nhà, vào năm 1996 ông đƣợc nhà nƣớc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh” Nói riêng mảng văn viết cho thiếu nhi Tơ Hồi đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Ông bút quen thuộc trẻ thơ, ngƣời tiên phong cho văn học với nhiều sáng tác cho thiếu nhi Ông viết nhiều thể loại nhƣng đặc biệt tiếng với mảng truyện đồng thoại Nói đến sáng tác Tơ Hồi khơng thể không nhắc đến Tuyển tập Văn học thiếu nhi (Nxb Hà Nội, 2001) Với nhiều truyện đồng thoại hấp dẫn 1.2 Truyện đồng thoại Tơ Hồi trở thành ngƣời bạn thân thiết nhiều hệ tuổi thơ, nguồn dinh dƣỡng tinh thần trình trƣởng thành nhiều ngƣời, truyện đồng thoại Tơ Hồi ln ln có mặt chƣơng trình giáo dục mầm non Đặc biệt phân môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học … Với giá trị ấy, truyện đồng thoại Tơ Hồi xứng đáng đƣợc tìm hiểu cách hệ thống cơng phu Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy mảng truyện đồng thoại Tơ Hồi chƣa đƣợc nghiên cứu thấu đáo hoàn chỉnh đặc biệt phần từ câu Vấn đề cịn nhiều khoảng trống nghiên cứu, bổ sung đầy đủ Xuất phát từ lý trên, em mạnh dạn lựa chọn đề tài Đặc điểm từ câu truyện đồng thoại Tơ Hồi để làm đề tài khóa luận góp phần khám phá khẳng định tài nhà văn, đồng thời có đƣợc cách tiếp cận đắn với truyện đồng thoại Tơ Hồi Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đầu kỷ XX, truyện đồng thoại Việt Nam đại bắt đầu manh nha, sau đạt đƣợc thành tựu định nhƣng đến trƣớc năm 1945, nhà nghiên cứu hầu nhƣ chƣa ý đến thể loại Từ sau năm 1945, xu văn học thiếu nhi ngày đƣợc quan tâm, thể loại đồng thoại đƣợc đề cập đến chuyên luận, chuyên đề văn học thiếu nhi, luận án khoa học, nghiên cứu khoa học, khóa luận tơt nghiệp, báo, phê bình, giới thiệu sách,… Qua nhiều giai đoạn lịch sử, truyện đồng thoại khơng ngừng phát triển, thực dịng chảy mạnh mẽ, tạo đƣợc ảnh hƣởng rộng rãi lẫn nƣớc Vào năm cuối kỉ XX, tình trạng khủng hoảng chung văn học thiếu nhi, truyện đồng thoại không tránh khỏi khó khăn xâm nhập lúc mạnh mẽ văn học thiếu nhi nƣớc Tuy nhiên, bƣớc vào kỉ XXI, thể loại tìm đƣợc điều kiện thích hợp để hồi sinh, vậy, trở lại với công chúng nhỏ tuổi cách đĩnh đạc Truyện đồng thoại năm đầu kỉ XXI tiếp nối tự nhiên dòng chảy thể loại vốn đƣợc khơi nguồn từ Dế Mèn phiêu lƣu ký Tơ Hồi (1941) Dù vậy, giai đoạn từ năm 1930 đến 1945, giới phê bình đƣơng thời chƣa ý đến truyện đồng thoại, đoạn văn ghi nhận “Mấy truyện nhi đồng có tiếng” Tơ Hồi Nhà văn Việt Nam đại Vũ Ngọc Phan Từ năm 1945 đến nay, truyện đồng thoại đƣợc đề cập tới số chuyên luận, giáo trình, số tiểu luận, viết, lời bình Đặc biệt,từ đầu năm 60, sáng tác Tơ Hồi đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy học tập cơng trình nghiên cứu truyện ông xuất nhiều Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đặc điểm từ câu truyện đồng thoại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong truyện đồng thoại Tơ Hồi Nghĩa ngữ cảnh từ đƣợc nảy sinh điều kiện nhƣ Trên thực tế, hoán dụ tu từ, ẩn dụ tu từ… đƣợc thực dựa sở Nhƣng đây, ngƣời viết muốn nhấn mạnh đến kết hợp từ ngữ bất thƣờng tạo nên gọi nghĩa lâm thời, nghĩa đƣợc hiểu ngầm đặc trƣng thể loại văn học Sau số nhận xét việc chuyển nghĩa từ đựa vào ngữ cảnh Nếu khơng nhờ đến ngữ cảnh, ta khó chấp nhận cách dùng từ Dế Mèn phiêu lƣu ký sau mặt ngữ nghĩa: (45) Rồi vô số Nhện nhấp nhô tung tăng đến, chân nắm chân ả Nhà Trò mà nhảy múa, hát ầm ĩ, vui (tr.33) (46) Hang anh trưởng khang trang Coi vẻ phong lưu (tr.40) (47) Tôi phải thưa với anh lâu anh em xa cách, em trải qua phút gian nan, tính mệnh treo đầu sợi râu, (…) (tr.40) (48) Cóc dấm dớ lý lẩm nhẩm nghĩ, nói đàn Cóc nhơ nhốp nhảy lại nhảy vào, vừa kèng kẹc vừa gật gù (tr.59) (49) Cụ Châu Chấu già lụ khụ bạc lưng, gân đen gồ lên trán, ngồi cầm trịch (tr.73) Trong ví dụ nêu trên, cách dùng từ chân nắm chân điều kiện bình thƣờng nghe thật kì quặc Nhƣng đặt bên cạnh từ ngữ nhƣ Nhện, ả Nhà Trò bối cảnh đồng thoại, cách dùng từ nhƣ hợp lí mà cịn ngộ nghĩnh, thú vị Tƣơng tự nhƣ vậy, hang mà lại khang trang, phong lưu, cách dùng từ độc đáo đồng thoại, làm cho hình ảnh vừa mang vẻ “dế” vừa lại “ngƣời” Trong việc diễn tả tình nguy hiểm, tác giả sử dụng tính mệnh treo đầu sợi tóc cho lời nói Dế Mèn chƣa phù hợp với đặc điểm sinh học lồi vật nên thay sợi râu Đó lý nhà văn dùng từ lƣng bạc lƣng để diễn tả tuổi già giới côn trùng Cách dùng từ kèng kẹc với gật gù thú vị, vừa đặc tả tính cách ồn Cóc (kèng kẹc) vừa khắc họa thông thái rởm nhân vật (gật gù) 42 Quy tắc kết hợp từ phải thỏa mãn hai phƣơng diện: ngữ pháp logic ngữ nghĩa Về ngữ pháp, ta không bàn đến nhƣng ngữ nghĩa có “bất thƣờng” Nhƣng “bất thƣờng” đặt ngữ cảnh lại tạo nên hiệu tu từ bất ngờ Cho nên kết hợp bất thƣờng chấp nhận đƣợc, chí đƣợc coi hay ngôn ngữ truyện đồng thoại 2.4 Tiểu kết Trên phƣơng diện từ, xét theo nguồn gốc phạm vi sử dụng, truyện đồng thoại Tơ Hồi ƣu tiên sử dụng từ Việt từ có phạm vi sử dụng phổ biến Một phận lớn từ vựng có phạm vi sử dụng phổ biến vật, tƣợng thiên nhiên, đa phần từ muông thú, cỏ - đối tƣợng phản ánh chủ yếu thể loại Các lớp từ đƣợc sử dụng quen thuộc, dễ hiểu, dễ tiếp nhận, phù hợp với lực trẻ em - đối tƣợng độc giả thể loại Từ Hán – Việt đƣợc sử dụng có mức độ nhƣng có hiệu nghệ thuật đáng kể Xét theo màu sắc biểu cảm, truyện đồng thoại có nét riêng việc sử dụng từ ngữ gọi tên nhân vật Lớp từ vừa có tác dụng định danh đối tƣợng miêu tả vừa tham gia vào việc triển khai nội dung truyện nhờ ý nghĩa khái quát Ngồi ra, để khắc họa hình ảnh, miêu tả nhân vật, Tơ Hồi sử dụng nhiều từ ngữ đặc trƣng vị từ từ láy đảm nhiệm bao gồm từ láy tƣợng hình từ láy tƣợng nhƣ lớp từ chuyển nghĩa thông qua tu từ tƣơng tác ngữ cảnh Các lớp từ nhiều mang tính hình tƣợng, biểu cảm cao, phù hợp với nhu cầu xây dựng hình ảnh, hình tƣợng cụ thể, sống động, tƣơng thích với trí tƣởng tƣợng phong phú tƣ cụ thể, cảm tính trẻ em 43 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI 3.1 Đặc điểm câu xét mặt cấu tạo Cấu trúc cú pháp vấn đề trọng tâm câu Câu chứa nội dung mà ngƣời nói, ngƣời viết muốn thông báo đến ngƣời nghe, ngƣời đọc phải đƣợc tổ chức dƣới hình thức cú pháp định Truyện đồng thoại Tơ Hồi dùng nhiều kiểu cấu trúc cú pháp Xét theo quan niệm truyền thống cấu trúc cú pháp để chia câu thành câu đơn, câu ghép Qua tìm hiểu khóa luận thấy loại câu đơn kiểu câu chiếm tỉ lệ cao nhất, câu ghép đƣợc dùng Điều xuất phát từ lựa chọn tác giả mà ngun cớ trình độ thụ đắc ngơn ngữ trẻ em Về bản, câu đơn có cấu trúc cú pháp trùng với cấu trúc logic phán đoán nên có khả diễn đạt kiện với nguyên mẫu Xét tổ chức câu, câu đơn có mệnh đề tạo thuận lợi cho q trình tiếp nhận Trong lịch sử văn hóa ngơn từ loài ngƣời, câu đơn dạng thức cú pháp có trƣớc câu ghép Cịn câu ghép, xuất phát từ góc độ tiếp nhận, tình hình có khác Hồng Trọng Phiến cơng trình Ngữ pháp tiếng Việt – Câu viết : “Về địa vị đơn vị cấu trúc ngơn ngữ câu ghép thuộc đơn vị giao tế bậc cao Đặc điểm câu ghép xuất phát từ góc độ nhận thức tính chất ngữ pháp chúng So với câu đơn, câu ghép biểu nhận thức nhiều mặt tƣợng khách quan biểu đạt tính phức tạp bên tƣợng khách quan thơng qua biện pháp tƣ phức tạp Về mặt nguồn gốc mà nói, câu ghép tƣợng sau thành tựu cao văn hóa ngơn từ” [14, tr 254] Nhƣ vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp nhận thơng tin từ phía độc giả nhỏ tuổi, Tơ Hồi ƣu tiên sử dụng câu đơn trình xây dựng tác phẩm Trong hệ thống câu đơn, khóa luận chấp nhận quan điểm chia câu đơn thành hai dạng: dạng câu đơn không mở rộng (câu đơn bình thƣờng, câu đặc biệt) câu đơn mở rộng (câu phức) 44 Theo đó, dạng câu đơn khơng mở rộng đƣợc sử dụng nhiều câu đơn mở rộng (75,28 % so với 10,10 %) Câu đơn mở rộng đƣợc sử dụng cần thiết tăng thêm lƣợng thông tin, đặc biệt phần bổ ngữ: (49) Vài bước nữa, tơi gặp chị Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.(Dế Mèn phiêu lƣu ký, tr.30) Ở câu ghép, ta thấy có khác biệt tỉ lệ câu ghép đẳng lặp câu ghép phụ (10,82 % so với 3,80 %) Điều xuất phát từ đặc điểm thể loại tự dành cho trẻ em với đa phần câu kiện, câu biện giải, suy lý Truyện đồng thoại khơng có nhu cầu dùng nhiều câu ghép phụ mà thiên sử dụng câu ghép đẳng lập, vốn thuộc loại câu ghép lỏng Đứng góc độ nhận thức, câu ghép đẳng lặp gần với câu đơn câu ghép phụ Thơng tin chúng dễ dàng đƣợc tiếp nhận mà phải trải qua thao tác biện giải, suy luận phức tạp Chúng dễ dàng đƣợc tách để thành câu đơn (tất nhiên muốn tách tách, điều phụ thuộc vào ý đồ tác giả truyện) Câu ghép phụ liên quan nhiều đến thao tác tƣ duy, vế có mối quan hệ với theo kiểu điều kiện - kết quả, nguyên nhân - kết quả, nhƣợng - tăng tiến… Do đó, với q trình tiếp nhận thơng tin, ngƣời đọc phải sử dụng đến thao tác tƣ tƣơng ứng Nhƣ nói, cấu trúc cú pháp câu tƣơng ứng với đặc điểm trình lĩnh hội thơng tin Dó đó, việc sử dụng nhiều cấu trúc câu đơn có tác dụng thúc đẩy q trình tiếp nhận thơng tin trẻ Q trình đơn giản nhiều so với trình tiếp nhận thông tin câu ghép Điều chi phối đến tỉ lệ câu đơn câu ghép truyện đồng thoại Tỉ lệ số lƣợng câu đơn so với câu ghép nội hệ thống truyện đồng thoại ngắn lớn số tƣơng ứng truyện đồng thoại dài Phải chăng, truyện đồng thoại dài thƣờng đƣợc viết cho độc giả trƣởng thành hay đối tƣợng trẻ có vốn ngơn ngữ tƣơng đối, khả tƣ trừu tƣợng, khả suy lý đƣợc hình thành 45 Theo quan sát bƣớc đầu tơi, có dùng câu ghép truyện đồng thoại ngắn sử dụng câu có nhiều mệnh đề kiểu nhƣ câu văn Tơ Hồi sau truyện đồng thoại dài mình: (50) Khi đêm xuống hẳn, xóm chúng tôi, bô lão dế lụ khụ già cốc đế nhiên vui tính, khỏi hang, đến tụ hội thật đông tạn bãi đêm tối mát lạnh, uống sương đọng, ăn cỏ ướt gã tài hoa gảy đàn, thổi sáo, ca hát, nhảy múa linh đình đến tận sáng bạch, lúc ông mặt trời quen thuộc lại nghiêm trang ló lên đằng đơng, tan cuộc, nhà (Dế Mèn phiêu lƣu ký, tr.4) Có thể nói, việc lựa chọn cấu trúc cú pháp tƣơng ứng với khả tƣ trẻ điều mà Tơ Hồi lƣu tâm 3.2 Đặc điểm câu xét mục đích nói Trong tiếng Việt, câu phân loại theo mục đích nói nhà ngôn ngữ học phân loại tiếng Việt thành kiểu câu: - Câu trần thuật: Đây dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… tƣợng, hoạt động, trạng thái, tính chất vật, tƣợng Trong giao tiếp nói chuyện câu trần thuật nói giọng bình thƣờng, đặc điểm nhận kết thúc câu có dấu chấm cịn có tên gọi khác câu kể Câu trần thuật không nhƣ số kiểu câu khác khơng có dấu hiệu nhận dạng Một số trƣờng hợp khác nhƣ cầu khiến, bày tỏ cảm xúc,… kết thúc câu thƣờng có dấu chấm than (!) - Câu hỏi: (hay đƣợc gọi câu nghi vấn) dùng để nói điều chƣa biết phần lớn câu hỏi dùng để hỏi ngƣời khác, nhƣng có câu hỏi dùng để tự hỏi Câu hỏi thƣờng có từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, khơng,… viết cuối câu phải có dấu chấm hỏi (?) - Câu cầu khiến: câu sử dụng từ ngữ cầu khiến nhƣ từ ngay, đừng, chớ, nào… chủ yếu dùng để mệnh lệnh, đề nghị, yêu cầu thực việc Câu cầu khiến thƣờng ngắn gọn, có sử dụng ngữ điệu câu 46 Ta nhận biết câu cầu khiến qua hình thức sau: + Có từ ngữ điều cầu khiến + Có sử dụng từ cầu khiến câu ví dụ nhƣ: ngay, nào, đừng, hãy, thơi… + Thông thƣờng kết thúc câu dấu chấm than để nhấn mạnh câu nói - Câu cảm (câu cảm thán): câu dùng để bộc lộ cảm xúc ( vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, …) ngƣời nói Trong câu cảm thƣờng có từ: ơi, chao, chà, quá, lắm, thật,… Khi viết, cuối câu cảm thƣờng có dấu chấm than Khảo sát truyện đồng thoại Tơ Hồi tơi nhận thấy kiểu câu đƣợc dùng nhiều câu trần thuật Kiểu câu chiếm tỉ lệ lớn sáng tác ông Tơ Hồi dùng kiểu câu để miêu tả phong cảnh, đặc điểm, tính chất nhân vật Tơ Hồi có biệt tài miêu tả nhân vật từ ngoại hình đến nội tâm Với nhân vật với vài câu miêu tả đặc điểm từ ngoại hình đến tính cách nhân vật đƣợc rõ trƣớc mắt ngƣời đọc Ví dụ: (51) “Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thƣơng Vừa thƣơng vừa ăn năn tội mình.” ( Dế Mèn phiêu lƣu kí – Tơ Hồi) (52) “Dế Mèn trêu chị Cốc dại” ( Dế Mèn Phiêu lƣu kí - Tơ Hồi) Câu hỏi truyện đồng thoại Tơ Hồi chiếm số lƣợng ỏi Đây chủ yếu câu hỏi giao tiếp nhân vật đƣợc nhà văn xây dựng để cá thể hóa nhân vật, cá thể hóa tình truyện Câu cầu khiến chiếm tỉ lệ ỏi Tuy nhiên Tơ Hồi lại sử dụng chúng cách đắc địa Đây câu cầu khiến giao tiếp nhân vật đƣợc nhà văn xây dựng để cá thể hóa nhân vật, cá thể hóa tình truyện Ví dụ: (53) “Thơi, im điệu hát mƣa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết!” (Dế Mèn phiêu lƣu ký - Tơ Hồi) (54)“Anh nghĩ thƣơng em nhƣ anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang…” (Dế Mèn phiêu lƣu ký – Tơ Hồi) 47 Câu cảm thán truyện đồng thoại Tơ Hồi câu bộc lộ cảm xúc nhân vật đời sống hàng ngày… Ví dụ: (55) “Chao ơi, có rằng: hăng, hống hách, láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại mình” (Dế Mèn phiêu lƣu ký – Tơ Hồi) (56) “Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ?” (Dế Mèn phiêu lƣu ký - Tơ Hồi) 3.3 Đặc điểm câu xét mặt phân bố thông tin Câu chứa đựng thông tin định Tuy nhiên, thơng tin đƣợc tổ chức khác câu Tổ chức thông tin câu, vậy, thực chất tuyến tính hóa trình tự tiếp nhận thơng tin Theo đó, giới hạn phía ngƣời nói/ ngƣời viết chỗ tạo đƣợc từ vào thời điểm, xếp từ thành câu phải đƣơng đầu với vấn đề tuyến tính hóa “Cái người viết hay người nói đặt ảnh hưởng đến việc giải thuyết theo sau” [3, tr.214] Các nhà ngôn ngữ học câu có phận thơng tin đƣợc ngƣời viết, ngƣời nói tổ chức thành trọng tâm thông báo (tiêu điểm thông tin) (focus of information) Câu đƣợc phân đoạn thành phần thơng tin cũ phần thơng tin mới, nhƣng tiêu điểm hóa thành tố ngữ cảnh khác Đây vấn đề phân đoạn thực câu lý thuyết phân tích diễn ngôn 3.3.1 Cấu trúc chủ đề - thuật đề Trong cấu trúc tổ chức thông tin câu văn đồng thoại phổ biến cấu trúc chủ đề - thuật đề Trong kiểu cấu trúc này, chủ đề đƣợc nói đến, cịn thuật đề nói chủ đề, trung tâm thơng báo câu Nhiều câu văn đồng thoại sử dụng kiểu cấu trúc này: (57) Rồi anh Xiến Tóc oai linh ban chiều hạ cánh xuống bên nách (Dế Mèn phiêu lƣu ký, tr.24) Trong cấu trúc trên, chủ đề có anh Xiến Tóc oai linh ban chiều; thuật đề bao gồm phần lại Chủ đề thơng tin cũ, biết cịn thuật đề thông tin mới, cần thông báo Cấu trúc đƣa chủ đề đƣợc xác định 48 trƣớc, sau nêu thuật đề phía sau làm rõ chủ đề Trong cấu trúc (57), chủ đề anh Xiến Tóc oai linh ban chiều đƣợc xác định xuất trƣớc đó, nên trọng tâm thơng báo nằm thuật đề hạ cánh xuống bên nách Nhƣ vậy, kiểu cấu trúc tuân theo trật tự khách quan thông thƣờng phù hợp với tƣ trẻ em Trong kiểu cấu trúc thông tin trên, thông tin đƣợc kế thừa tạo liền mạch cho trình lĩnh hội trẻ 3.3.2 Cấu trúc tồn Thuộc thể loại tự sự, cốt truyện truyện đồng thoại Tơ Hồi khơng thiếu kiện, tình tiết Một kiểu cấu trúc thông tin xuất nhiều đồng thoại đáp ứng cho việc diễn tả tình nhƣ cấu trúc tồn Cấu trúc tồn có thuật đề: (58) Có anh Xiến Tóc bay xè xè trời đậu xuống cành nhãn gần đấy, nhìn đám dế chọi (Dế Mèn phiêu lƣu ký, tr.22) (59) Có tiếng kêu la (Chèo Bẻo đánh Quạ, tr.81) Trong cấu trúc thông tin trên, ta không thấy chủ đề mà thấy thuật đề Trọng tâm thơng tin, thế, dồn vào câu Nếu cấu trúc chủ đề - thuật đề có phần thơng tin cũ (chủ đề) thơng tin (thuật đề) cấu trúc tồn có thơng tin Điều tạo nên tính bất ngờ thông tin Cấu trúc đƣợc dùng tình mang tính đột ngột, gợi hứng thú cho độc giả Thông thƣờng, ngữ cảnh để xuất kiểu cấu trúc nằm câu theo hƣớng phát triển Ví dụ: (60) Có anh Xiến Tóc bay xè xè trời đậu xuống cành nhãn gần đấy, nhìn đám dế chọi Anh Xiến Tóc vểnh hai sừng dài hai lưng cong cong có khắc đốt, chõ xuống mắng (…) (Dế Mèn phiêu lƣu ký, tr.22) 3.3.3 Cấu trúc tỉnh lƣợc Về mặt phân bố thông tin, ngƣời ta tỉnh lƣợc thơng tin biết Do vậy, cấu trúc tỉnh lƣợc câu có liên quan mật thiết đến tiêu điểm thơng báo Cấu trúc tỉnh lƣợc đƣợc sử dụng truyện đồng thoại Tơ 49 Hồi Để tránh dài dịng khơng cần thiết tăng cƣờng thơng tin cho ngữ đoạn, nhiều câu văn đƣợc tổ chức theo dạng này: (61) Tôi bay ngày đêm Ròng rã lâu ngày vượt khỏi thành phố xù xì u ám gớm ghiếc (Dế Mèn phiêu lƣu ký, tr 89) Phần tỉnh lƣợc thƣờng thông tin cũ, thông tin biết Thông thƣờng, chủ ngữ phần đƣợc tỉnh lƣợc nhiều thƣờng thông tin cũ Nếu giả định chủ ngữ đối tƣợng đọc truyện, ngƣời đọc chờ đợi điều xảy cho đối tƣợng miêu tả Cho nên để đảm bảo tính mẻ nội dung thơng tin, chủ ngữ thƣờng bị lƣợc Chẳng hạn nhƣ ví dụ trên, đối tƣợng bị lƣợc bớt chủ ngữ: khách hàng bác, Rùa (chủ ngữ danh từ, cụm danh từ), Nó quát ngài (chủ ngữ cụm chủ - vị) Cũng có bị lƣợc cấu trúc chủ - vị nhƣ Tôi bay (cấu trúc chủ - vị) Trong cấu trúc tỉnh lƣợc, ngữ tỉnh lƣợc ngữ trực thuộc, có tính kế thừa thơng báo nên điều kiện tồn phải có yếu tố chung quanh để đảm bảo ngƣời đọc khơi phục lƣợc tố phải ngữ cảnh hội thoại Trong ví dụ trên, ta thấy nhờ có yếu tố đứng trƣớc nên thông tin cũ đƣợc trì, đồng thời nhờ thao tác lƣợc, thơng tin đƣợc tăng cƣờng tô đậm Chẳng hạn thông tin cấu trúc Ròng rã lâu ngày vƣợt khỏi thành phố xù xì u ám gớm ghiếc nhấn mạnh yếu tố ngày đêm 3.3.4 Cấu trúc đảo trật tự Không thƣờng xuyên xuất nhƣng gây dấu ấn truyện đồng thoại kiểu cấu trúc đảo trật tự Đây kiểu cấu trúc đánh dấu Ta biết trật từ thuận tiếng Việt trật tự chủ đề - thuật đề gây hiệu lớn việc tăng cƣờng khả tiếp nhận cho trẻ em đọc truyện Tuy nhiên, nhà văn Tơ Hồi dùng cấu trúc đảo trật tự câu mang giá trị khác, có tác dụng nhấn mạnh vào tiêu điểm thông tin Trong trƣờng hợp sau đây: (62) Giữa lúc ấy, xóm kéo đám trẻ (Chèo Bẻo đánh Quạ, tr.39) 50 (63) Trơng suốt bốn mùa phía chân trời đâu thấy phất lên màu trắng bàng bạc, xám xám ngù hoa may (Dế Mèn phiêu lƣu ký, tr.67) Trong ví dụ trên, thơng tin tiêu điểm chữ đƣợc tô đậm Nhà văn Tơ Hồi muốn nhấn mạnh vào hành động (kéo ra), trạng thái, tính chất (loang lống ra, phất lên, xám xám) đối tƣợng đối tƣợng Cách tổ chức thơng tin nhƣ có tác dụng tạo ấn tƣợng cho ngƣời đọc, nhiên, cách tổ chức có tiết chế truyện đồng thoại, đƣợc sử dụng cách hạn chế, không dàn trải Trong cấu trúc thông tin trên, câu văn đồng thoại Tơ Hồi ƣu tiên dùng cấu trúc chủ đề - thuật đề trật tự thuận tạo điều kiện cho việc tiếp nhận thơng tin trẻ em dễ dàng Các cấu trúc khác đƣợc dùng nhƣng có mục đích rõ ràng thông tin cần thông báo: tăng cƣờng nhấn mạnh, tô đậm nội dung thông tin Đây điều cần thiết để tạo “điểm nhấn” cần thiết cho trình lĩnh hội thông tin, tránh tẻ nhạt, nhàm chán Về phân bố tiêu điểm thơng báo, vận dụng máy khái niệm K Lambretch để xem xét mơ hình phân bố thơng tin, có mơ hình tiêu điểm tƣơng phản, mơ hình có lẽ phù hợp với tƣ phân lập trẻ em Nhƣng giới hạn luận văn, chúng tơi khơng trình bày đƣợc phần 3.4 Tiểu kết Trên phƣơng diện câu, xét cấu trúc cú pháp, câu đơn chiếm đa số Loại câu có đặc điểm cú pháp đơn giản, thƣờng ngắn gọn, thuận lợi cho trẻ em việc tiếp nhận thông tin Câu ghép đƣợc Tơ Hồi sử dụng hơn, phần nhiều câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ Điều gắn với đặc điểm thể loại tự cho trẻ em: chủ yếu kể chuyện, biện giải, suy luận Xét mục đích nói, kiểu câu đƣợc dùng nhiều câu trần thuật Kiểu câu chiếm tỉ lệ lớn sáng tác ơng Tơ Hồi dùng kiểu câu để miêu tả phong cảnh, đặc điểm, tính chất nhân vật Tơ Hồi có biệt tài miêu tả nhân vật từ ngoại hình đến nội tâm Với nhân vật với 51 vài câu miêu tả đặc điểm từ ngoại hình đến tính cách nhân vật đƣợc rõ trƣớc mắt ngƣời đọc Xét mặt phân bố thông tin, loại cấu trúc chủ đề - thuật đề đƣợc Tơ Hồi sử dụng nhiều so với cấu trúc tồn tại, cấu trúc tỉnh lƣợc, cấu trúc đảo trật từ Các cấu trúc lại đƣợc sử dụng để tạo số hiệu mặt tiếp nhận bên cạnh hiệu nghệ thuật khác Nhƣ vậy, việc sử dụng từ ngữ câu truyện đồng thoại Tơ Hồi bị chi phối đặc trƣng thể loại, tâm lý tiếp nhận nhƣ lực ngôn ngữ trẻ em Vấn đề lại phụ thuộc vào tài lựa chọn ngôn từ cấp độ vi mô nhƣ vĩ mô tác giả cụ thể sáng tác nghệ thuật 52 KẾT LUẬN Ngày nay, phƣơng tiện nghe nhìn ngày phát triển, văn hóa đọc trẻ em có nguy mai dần việc nghiên cứu thể loại văn học dành cho thiếu nhi cần phải đƣợc quan tâm nhiều Trong tranh thể loại văn học dành cho em, truyện đồng thoại gam màu có phần bật Tiếp cận thể loại truyện đồng thoại phƣơng diện ngôn ngữ, khóa luận cố gắng đƣa nhìn vừa cụ thể vừa bao quát đặc điểm từ câu truyện đồng thoại Tơ Hồi Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khóa luận rút đƣợc số kết sau: Truyện đồng thoại Tơ Hồi sử dụng nhiều từ ngữ vật tƣợng thiên nhiên - đối tƣợng phản ánh chủ yếu, lấy từ vật tƣợng đặt tên cho nhân vật, lớp từ vừa có tác dụng định danh nhân vật vừa tham gia vào trình triển khai nội dung tác phẩm Để phục vụ cho nhu cầu xây dựng hình tƣợng văn học vừa có ý nghĩa khái quát lại vừa cụ thể, từ ngữ đặc trƣng vị từ từ láy đảm nhiệm đƣợc Tơ Hồi sử dụng nhiều Đáp ứng nguyên tắc đồng thoại nhân cách hóa lồi vật, nhân hóa tu từ đƣợc khai thác thƣờng xuyên, hiệu đem lại nhiều nét nghĩa cho đối tƣợng miêu tả, đồng thời tăng cƣờng sức tƣởng tƣởng bay bổng cho tác phẩm Từ ngữ truyện đồng thoại đƣợc xây dựng sở phù hợp với trình độ ngơn ngữ, trình độ tƣ trẻ em Đó thứ từ ngữ sáng, giản dị, dễ hiểu, đƣợc tổ chức theo cách thức nhằm đảm bảo việc tiếp nhận thông tin cách dễ dàng thuận lợi Từ ngữ đƣợc sử dụng truyện đồng thoại Tơ Hồi phần lớn từ Việt từ ngữ quen thuộc lớp từ có phạm vi sử dụng phổ biến, tiểu hệ thống từ mà trẻ em hầu nhƣ thụ đắc đƣợc giai đoạn - tuổi Câu văn truyện đồng thoại Tô Hồi đa phần câu đơn Câu ghép đƣợc sử dụng hơn, có phần nhiều lại câu ghép đẳng lập Cách thức phân bố thông tin câu phù hợp với tƣ trẻ Việc sử dụng câu truyện đồng thoại Tơ Hồi bị chi phối đặc trƣng thể loại, tâm lý tiếp nhận nhƣ lực ngôn ngữ trẻ em Vấn đề lại 53 phụ thuộc vào tài lựa chọn ngôn từ cấp độ vi mô nhƣ vĩ mô tác giả cụ thể sáng tác nghệ thuật Những đặc điểm nhiều có tác động đến phát triển tƣ sáng rõ cho trẻ Có thể nói, quan hệ ngôn ngữ thể loại đồng thoại tƣ trẻ em mối quan hệ hai chiều mà ngƣời sáng tác thƣờng lƣu tâm Ngôn ngữ truyện đồng thoại đƣợc sáng tạo dựa theo đặc điểm tâm lý - ngơn ngữ trẻ em, đặc biệt cách nhìn trẻ giới Trẻ em có cách nhìn giới khác với cách nhìn ngƣời trƣởng thành Sự khác xuất phát từ khác biệt tâm lý ngôn ngữ lứa tuổi Việc sử dụng biện pháp tu từ, mà tiêu biểu biện pháp nhân hóa khơng giúp nhà văn đồng thoại mở rộng khả biểu đạt ngôn từ mà tạo điều kiện cho trẻ phát huy trí tƣởng tƣợng phong phú Bên cạnh đó, lối kết hợp từ ngữ mô kiểu ngôn ngữ thơ ngộ trẻ đem đến liên tƣởng bất ngờ Nhằm tác động mạnh mẽ vào tƣ cụ thể, cảm tính trẻ, nét tâm lý hoạt náo, ƣa chuộng hình ảnh mang tính vận động, truyện đồng thoại chủ động sử dụng lớp từ đặc trƣng nhƣ từ láy tƣợng thanh, từ láy tƣợng hình, vị từ tính chất tuyệt đối Lớp từ tỏ hiệu việc tạo ấn tƣợng cho trẻ khả gợi hình biểu cảm cao “Dao có mài sắc”, với cần mẫn, bền bỉ, dẻo dai, khơng ngừng học hỏi, tích lũy, tự vƣợt để sáng tạo điều làm nên lĩnh tài nghệ thuật Tơ Hồi Với thành tựu to lớn đạt đƣợc sau nửa kỉ sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi xứng đáng bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại, gƣơng lao động nghệ thuật cho văn nghệ sĩ noi theo Vì điều kiện thời gian có hạn nhƣ vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn em cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy cô bạn, đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lƣợng, hiệu trình chăm sóc, giáo dục trẻ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Cận (1961), Sáng tác đồng thoại vấn đề khác, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục,Hà Nội Gillian Brown- George Yule (2012), Phân tích diễn ngơn, Trần Thuần dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣơng Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, Nxb Đà Nẵng Phan Cự Đệ (2002), “Tơ Hồi viết cho lứa tuổi măng non”, Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, (tập I), Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 249- 252 Hà Minh Đức (2000), “Truyện loài vật Tơ Hồi”, Tạp chí Tác phẩm (11), tr 28-30 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Vƣơng Kiến Huy, Dịch Học Kim (2004), “Mạn đàm đồng thoại”, Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, Đào Duy Đạt, Bùi Trọng Hiếu, Bùi Nguyên Long, Đào Văn Lƣu, Lê Hải Yến, Âu Việt Hƣng dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội, tr.1156-1157 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Lƣu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ tuổi đến tuổi (Trên tƣ liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội), Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lã Thị Bắc Lý (1993), “Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo”, Tạp chí Văn hoc (5), tr.34-35 12 Lê Nhật Ký (2011), Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ, Tp Hồ Chí Minh 13 Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học (9), tr.37-38 55 14 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt- Câu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Văn Tân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí Văn hoc (4), tr.103-114 17 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Trần Ngọc Thêm (1996), hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 56

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w