1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khảo sát về tiểu thuyết của tchya

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quá trình Việt Nam nửa đầu kỷ XX đưa đến phát triển đa dạng thể loại, có Tiểu thuyết “trụ cột nâng đỡ” văn học nên thành tựu quy luật vận động có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu văn học sử Ở nước ta, tiểu thuyết thực khẳng định nhờ tài bút Tự lực văn đoàn nhà văn thực giai đoạn 1930 – 1945 Tác phẩm họ góp phần tạo bề văn học chuyển mạnh mẽ nhiều phương diện 1.2 TchyA (Đái Đức Tuấn) số nhà văn trước 1945 chuyên truyền kỳ Ơng xuất báo Đơng Tây, Nhật tân, Tiểu thuyết thứ bảy từ năm 30 kỷ XX; đăng tiểu thuyết Phổ thông bán nguyệt san Nhà xuất Tân Dân Đối với tiểu thuyết , TchyA có cách nhìn ma, thần cách đưa hình tượng ma, thần gần với đời sống người Với tiểu thuyết , nhà văn ” , t Tiểu thuyết TchyA thể quan niệm nhân văn sống 1.3 , góp phần tìm hiểu giá trị sáng tác nhà văn, từ xác định mức vị trí năm 1945, dịng tiểu thuyết truyền kỳ tiểu thuyết lịch sử Đồng thời, nghiên cứu, khảo sát tiểu thuyết TchyA để thấy đóng góp bút người Thanh Hóa vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài Nghiên cứu, khảo sát tiểu thuyết TchyA làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 1945 có đề cập đến sáng tác TchyA Trong , ba, Nhà xuất (1999), tác giả giới thiệu tiểu thuyết Thần hổ Ai hát rừng khuya TchyA Thần hổ “tạo nên câu chuyện rùng rợn với khơng tình tiết thần bí hoang đường” Cịn với Ai hát rừng khuya viết “chuyện hổ thần, theo lối truyền kỳ Thần hổ, thay đổi cốt truyện, tình tiết nhân vật” Văn học 1930- 1945, inh, 2009 cho rằng: “TchyA Đái Đức Tuấn đưa người đọcđến với giới ma rùng rợn: ma hổ, ma rắn, ma xó, ma trành, ma cụt đầu” , v Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, 2005, TchyA Tác giả cho TchyA bút khác người “có duyên nợ với truyện kỳ ảo”, góp phần làm thay đổi diện mạo văn học nước nhà 2.2 Những cơng trình n Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, 2, Nhà xuất Văn học (tái bản) , 1998 : “Văn TchyA thứ văn chương hàm súc hay linh hoạt, nên truyện ngắn ơng dài dịng, cổ lỗ… tập truyện truyền kỳ kha khá” (TchyA) www.trieuxuan.info – ương Mai đăng T , 153- 154, xuân Canh Dần (2010) tác phẩm TchyA: “Tác phẩm ông thường mang không khí rờn rợn Liêu trai xứ đường rừng heo hút Bằng lối cấu tứ lớp lang, mang tính nghệ thuật cao bí hiểm, ơng ln đưa người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác” Trong phần giới thiệu nhà văn TchyA Từ điển văn học ), Nhà xuất , 2004, n : “Linh hồn hay xác thịt “ái tình tiểu thuyết”, Kho vàng Sầm Sơn “lịch sử tiểu thuyết”, không giá trị Đương thời người đọc ý đến Thần hổ Ai hát rừng khuya hai tiểu thuyết truyền kỳ” Nhà thơ, dịch giả văn học Trung Quốc Mai Ngọc Thanh “Nhà văn TchyA”, Thơ tuyển Mai Ngọc Thanh, Nhà xuất Hội Nhà văn, 2013 đánh giá TchyA : “Như dù không sánh ngang với kho tàng khổng lồ văn học truyền kỳ Trung Quốc, nói Việt Nam có dịng văn học truyền kỳ, mà TchyA có cơng đáng kể” Nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh sách , 1, Nhà xuất , Trên sở đưa nhận định tiểu thuyết TchyA hai phương diện nội dung nghệ thuật, bước đầu cho người đọc thấy đóng góp nhà văn với thể loại tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết truyền kỳ giá trị nội dung nghệ thuật 1945 Những đánh giá nhà nghiên cứu hầu hết thống cho TchyA có đóng góp thể loại tiểu thuyết truyền kỳ Đối với tiểu thuyết lịch sử, nhà nghiên cứu bạn đọc khơng đánh giá cao, chí bỏ qua Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt được, đề tài Nghiên cứu, khảo sát tiểu thuyết TchyA tiếp tục sâu nghiên cứu nội dung số phương diện thi pháp tiểu thuyết TchyA 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn người, nghiệp; nội dung số khía cạnh thi pháp tiểu thuyết TchyA 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết TchyA gồm bốn cuốn: Thần hổ (1937), Linh hồn hay xác thịt (1938), Kho vàng Sầm Sơn (1940), Ai hát rừng khuya (1942) Tuy nhiên giới hạn mặt tư liệu, nghiên cứu, khảo sát ba tiểu thuyết: Thần hổ, Kho vàng Sầm Sơn, Ai hát rừng khuya Mục đích nghiên cứu 4.1 Luận văn nghiên cứu nét đời nghiệp văn chương TchyA làm sở nhìn nhận đánh giá tiểu thuyết nhà văn 4.2 Luận văn tập trung hướng tới làm rõ giá trị nội dung số khía cạnh 4.3 Chỉ đóng góp vị trí T , Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại: sử dụng phương pháp nghiên cứu để tần số xuất vấn đề cần khảo sát, đặc biệt tìm hiểu số khía cạnh thi pháp tiểu thuyết TchyA Kết việc thống kê phân loại góp phần tăng thêm tính xác thuyết phục cho luận văn 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu: chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh lịch đại đồng tiến hành so sánh tiểu thuyết TchyA với tác phẩm thời 5.3 Phương pháp thẩm bình, đánh giá, : luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá tiểu thuyết TchyA, làm sáng rõ luận điểm chương, mục luận văn Đóng góp luận văn Xét mặt khoa học, luận văn xác lập sâu vào hướng nghiên cứu tiểu thuyết TchyA, tiếp tục giải mã nội dung truyền kỳ lịch sử nhà văn đề cập đến tác phẩm 5 Luận văn nhằm góp thêm cách nhìn nhận, đánh giá giá trị nội dung số khía cạnh thi pháp tiểu thuyết TchyA, từ thấy đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết đóng góp ơng q trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ XX Trên sở khảo sát, nghiên cứu tiểu thuyết TchyA, đặt bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX để l kỳ Việt Nam Luận văn góp thêm tư liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai theo ba chương: Chương Tác giả TchyA – n thuyết Chương hyA Chương Một số khía cạnh thi pháp tiểu thuyết TchyA Chương - TIỂU THUYẾT 1.1 TchyA- c 1.1.1 Tc TchyA tên thật Đái Đức Tuấn, sinh năm 1908, bút danh khác Mai Nguyệt, quê Quảng Chính, Quảng Xương, Thanh Hóa Đái Đức Tuấn sinh trưởng gia đình nhà nho nhiều đời làm quan Đỗ Tú tài, Đái Đức Tuấn vào làm Tham tá Nha Học Đơng Dương Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Đái Đức Tuấn chán ghét thực dân Pháp nên xin nghỉ việc Nha Học Đơng Dương, vợ gái ni trở Thanh Hóa Năm 1946, Đái Đức Tuấn tham gia Việt Nam Quốc dân đảng, sống Côn Minh, Trung Quốc Một thời gian sau, ông trở nước, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Hà Nội Năm 1950, Đái Đức Tuấn trở thành thầy giáo dạy văn Quốc học Huế Sau ơng bị quyền Ngơ Đình Diệm bắt quân dịch Năm 1957, Đái Đức Tuấn tham gia Trung tâm Văn bút Sài Gòn, dự hội nghị Trung tâm Văn bút giới Tôkyô Cuộc đời đầy biến động, Đái Đức Tuấn có lúc lâm vào bi kịch chán chường Đái Đức Tuấn ngày tháng năm 1969 Đái Đức Tuấn lấy bút danh TchyA Bút danh có nhiều cách giải thích Tơi chẳng u Tơi chưa u Còn theo Nguyễn Xuân Dương bút danh giải Tôi yêu Angèle Những biến động đời TchyA nhiều ảnh hưởng đến sáng tác văn chương Qua tập thơ Đầy vơi hình dung người Đái Đức Tuấn với nhiều biến động, đầy khảng khái, nhìn tin tưởng vào quy luật vận động tự nhiên xã hội 1.1.2 TchyA- n TchyA thơng minh, có trí nhớ đặc biệt, ngồi vốn quốc ngữ, Pháp ngữ, cịn giỏi Hán ngữ phụ thân truyền dạy TchyA sáng tác nhiều thể loại thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Bên cạnh ơng cịn dịch thơ Đường, diễn Nơm nhiều tác phẩm có giá trị Tuy đời TchyA có uẩn khúc có lúc chưa thật rõ ràng, khẳng định người sống có nhân cách, trọng tình, hiểu biết rộng khiếu văn chương thiên định 7 1.2 Tiểu thuyết n 1930- 1945 Ở Việt Nam, từ 1930 đến 1945, khuynh hướng tiểu thuyết đại phát triển mạnh mẽ phức tạp Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đẩy cách tân tiểu thuyết lên bước với bút trụ cột Nhất Linh, Khái Hưng Các nhà tiểu thuyết thực có cơng gắn tiểu thuyết với thực đời sống, xây dựng “tính cách điển hình hồn cảnh điển hình”, đưa vào tiểu thuyết lối miêu tả tâm lý Trong tranh đa dạng tiểu thuyết 1930-1945, TchyA góp mặt với tiểu thuyết truyền kỳ tiểu thuyết lịch sử Cuộc sống phóng túng, thích ngao du, phiêu lưu đưa ông đến với thể loại cơng chúng u thích tiểu thuyết truyền kỳ Đồng thời mong muốn phục dựng giá trị lịch sử soi chiếu từ góc nhìn truyền kỳ, nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử thể nghiệm TchyA tác giả bốn tiểu thuyết: Thần hổ, Ai hát rừng khuya, Linh hồn hay xác thịt, Kho vàng Sầm Sơn Nói TchyA nhà văn tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết truyền kỳ khơng có nghĩa sáng tác ơng đỉnh cao thể loại tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết truyền kỳ, mà khẳng định vị trí bút dành trọn đời viết văn cho thể loại Tiểu kết Bằng vốn kiến thức sâu rộng hiểu biết lịch sử, tín ngưỡng, phong tục, TchyA viết tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết truyền kỳ niềm say mê văn chương khát khao thể quan niệm nhân văn sống Trong xu hướng dân chủ, đối thoại tiếp nhận văn học diễn mạnh mẽ sáng tác TchyA dần trở lại với công chúng 8 Chương Tiểu thuyết Kho vàng Sầm Sơn viết nhân vật, kiện lịch sử giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII Mỗi nhân vật lịch sử nhìn với nét cụ thể tính cách Đó Nguyễn Hữu Chỉnh thông minh tự phụ xảo trá; Võ Văn Nhậm vũ dũng vô mưu, kiêu ngạo, coi thường người khác có lúc chan chứa tình cảm cha con; Lê Chiêu Thống khơng có tài, thiếu đoán, chết nơi đất khách quê người; vua Lê Hiển Tơng nhu nhược để triều đình hỗn loạn, phe phái lên tranh giành địa vị, dân chúng lầm than; Nguyễn Huệ bậc anh hùng khắp thiên hạ khơng bì, khiêm tốn, có tầm suy nghĩ người đời thường Những kiện, nhân vật giai đoạn lịch sử nhắc đến chi tiết làm cho câu chuyện trở nên chân thực Nhà văn không chép sử, làm sống lại giai đoạn lịch sử với người kiện, đem đến cho người đọc cảm xúc khác Cách nhìn lịch sử, nhân vật người anh hùng TchyA khác, không tơn sùng đề cao mà nhìn họ phương diện đời tư, Vì nhân vật lịch sử lên tương đối gần gũi với đời sống TchyA có quan điểm rõ ràng trước nhân vật kiện lịch sử Tiểu thuyết lịch sử không câu chuyện nhân vật, kiện thuộc giai đoạn cụ thể mà tâm lý người giai đoạn lịch sử Nguyễn Mộng Giác gọi “con người mẫu hình văn hóa”, “con người dạng động tồn sinh” TchyA viết tiểu thuyết lịch sử với nhận thức riêng Qua đoạn bình luận thể chiêm nghiệm sâu sắc lịch sử sống Kho vàng sầm Sơn xây dựng số sử liệu thuộc giai đoạn giao thời triều Lê mạt Tây Sơn, với tình tiết xoay quanh câu chuyện tình bi tráng nàng quận chúa Võ An Trinh công Tử Nguyễn Anh Tề, câu chuyện tìm kho vàng đầy ly kỳ Nguyễn Hữu Tề theo lời nguyền chủ nhân kho báu Câu chuyện tình yêu xuyên suốt tiểu thuyết lịch sử, chi phối kiện, nhân vật làm cho thật lịch sử thứ dã sử, “khung sườn cho hư cấu tưởng tưởng” (Lại Văn Hùng) Người đọc tưởng tượng theo cảnh tượng cảnh Kinh thành Thăng Long tráng lệ, câu chuyện tình Võ An Trinh Nguyễn Anh Tề Như lịch sử đóng vai trị đường viền, yếu tố bên ngồi tác động nội dung cốt lõi bên Sự thật lịch sử Kho vàng Sầm Sơn điều tác giả muốn nhấn mạnh, mà qua nhân vật, kiện lịch sử để nói đến câu chuyện tình lãng mạn An Trinh Anh Tề Đọc Kho vàng Sầm Sơn, có đoạn nhà văn mờ hóa kiện, nhân vật để thay vào vẻ đẹp lãng mạn, huyền bí Nội dung dã sử chi phối mạnh mẽ nội dung sử, tạo nên kết hợp bút pháp thực lãng mạn Kể chuyện lịch sử lại huyền bí làm cho nhân vật, kiện lịch sử nhiều hư cấu, tưởng tượng Xét mặt thể loại, tạo kết hợp nỗ lực ngịi bút TchyA xu hướng tìm đến dấu hiệu đại tiểu thuyết lịch sử 2.2 Nội Tiểu thuyết TchyA có nội dung truyền kỳ lấy lại mơ típ cốt truyện của truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại hay câu chuyện đường rừng truyền dân gian miền núi, tác giả có nhiều đổi để tạo nên câu chuyện hấp dẫn lý thú, thu hút vào khơng hình ảnh tự nhiên bên ngồi với địa danh, khung cảnh hoang sơ không gian miền núi hay sinh hoạt thường ngày, mà quan trọng thể cách nghĩ, cách sống người thời đại Nghiên cứu, khảo sát tiểu thuyết TchyA, nhận thấy, nội dung truyền kỳ tác phẩm ơng phong phú, song lại có mối quan hệ hữu để thành thể thống 2.2.1 Xét phương diện đối tượng phản ánh 2.2.1.1 Hình tượng ma tiểu thuyết truyền kỳ TchyA có nét riêng, kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật, nhiều cách thể quan niệm nhân văn tác giả Khảo sát hai tiểu thuyết Thần hổ Ai hát rừng khuya, ma chủ yếu ma rừng, ma trành, ma 10 cụt đầu Đó Peng Slao chết cịn trẻ mang theo mối tình say đắm với Đèo Lầm Khẳng, Oanh Cơ, Huyền Cơ, Văn Quản, Lê Mạnh Khơi, Lê Trọng Việt ,m hịa quyện với người Hình tượng ma Thần hổ Ai hát rừng khuya trước hết ma trành, thứ ma gắn với chết bất đắc kỳ tử, bị nhốt vào vòng oan nghiệt Ma trành tiểu thuyết TchyA hình tượng ma văn hóa, văn học Việt Nam, xứ đường rừng vay mượn nước ngồi gắn với sinh hoạt, văn hóa phong tục cư dân miền núi Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định Ma trành dường giữ dáng dấp, thói quen sinh hoạt, tình cảm cịn sống: biết u, biết giận hờn, biết căm thù, biết khổ đau Đó cịn ma rừng không thờ cúng nên vong hồn phiêu dạt khắp rừng thiêng Viết ma rừng, ngịi bút TchyA linh hoạt, có lũ ma rừng biết vui đùa người người, có ma rừng thật độc ác, giống với tính ích kỷ người Ma rừng hay ma trành nhắc đến chủ yếu thiếu nữ đẹp, hình tượng ma giàu nữ tính, thực chất gái chết cịn trẻ, độ mười tám, đôi mươi TchyA từ vẻ đẹp người nhìn vẻ đẹp ma, từ bóng ma nghĩ đến vẻ đẹp người Sự hịa trộn tạo nên giới nghệ thuật vừa thực vừa lãng mạn Không phải ma trành, ma rừng, Lê Trọng Việt Lê Mạnh Khơi giả dối, lừa gạt thầy thông ngôn, mà từ niên dũng mãnh, nhân hậu phải chết thảm khốc, oan ức, làm ma không đầu Ma mơ típ nghệ thuật quen thuộc văn chương truyền kỳ, “sản phẩm từ trí tưởng tượng sáng tạo nhà văn”, từ nhìn nhận đánh giá người Nói PGS.TS Đinh Trí Dũng: “Thế giới ma xã hội thu nhỏ với thân phận riêng, đau khổ riêng Chúng can thiệp vào sống để đền ơn, báo oán, để viết tiếp lời nguyền chưa thực sống” Những trang văn viết ma trang văn hay Thần hổ Ai hát rừng khuya, đóng góp TchyA với thể loại tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam Xuất đêm khuya vắng, ban ngày, chốn đồng rừng hay 11 vùng đồng bằng, ma tiểu thuyết TchyA gần gũi, chúng bước từ đời sống Nhân vật ma, chi tiết liên quan đến ma có ý nghĩa lớn việc chuyển tải quan niệm nghệ thuật nhà văn 2.2.1.2 Thần tiểu thuyết truyền kỳ TchyA thần hổ Đó thần hổ xám, hổ vàng, họp hội đồng mật gốc đại thụ thường trút bỏ lơng để biến thành ơng già tóc bạc TchyA viết thần hổ dựa hiểu biết tín ngưỡng dân gian vốn ăn sâu tâm thức người dân miền núi với quan niệm riêng tác giả, tạo nên nội dung truyền kỳ hấp dẫn bạn đọc Thần hổ mang tính cách người, có đời sống riêng, với vui buồn riêng, chẳng khác giới người Trong quan niệm TchyA, thần linh không lực lượng siêu nhiên, có phép thuật biến hóa ghê gớm, sống giới khác mà gần với đời sống người, sinh hoạt văn hóa người Việc thờ cúng thần hổ biểu cho tín ngưỡng thờ thần nước ta Tín ngưỡng sâu vào đời sống văn hóa dân tộc Với người dân miền núi, sống dựa vào tự nhiên phải tơn trọng sùng bái tự nhiên, mà sức mạnh tự nhiên với họ thần hổ 2.2.2 Xét phương diện tư tưởng, chủ đề 2.2.2.1 Với quan niệm nhân văn, TchyA viết trang văn cảm động tình yêu Peng Slao yêu Đèo Lầm Khẳng ngày sống, chết yêu Tình ma nồng nàn tha thiết tình người Dù Peng Slao có ma quỷ hình, Đèo Lầm Khẳng khơng sợ Âm dương đơi ngả tình có Đó thơng điệp người, nhân văn từ mối tình Đào Lầm Khẳng- Peng Slao Tiểu thuyết Kho vàng Sầm Sơn xoay quanh câu chuyện tình yêu sâu sắc cảm động công tử Nguyễn Anh Tề quận chúa Võ An Trinh, câu chuyện tìm kho vàng đáy biển Sầm Sơn Nguyễn Hữu Tề theo lời nguyền Nguyễn Anh Tề tạo nên nội dung truyền kỳ cảm hứng lãng mạn cho tác phẩm Cũng xuất phát từ tình yêu chân thành, họ thề nguyền để sống An Trinh Anh Tề bỏ trốn, lưu lạc đến vùng biển Sầm Sơn làm cặp vợ chồng hạnh phúc Yêu 12 chồng, An Trinh chọn cho giải pháp nghe tin cha Võ Văn Nhậm giết Nguyễn Hữu Chỉnh, cha Nguyễn Anh Tề Tình yêu họ soi sáng trời đất, xóa cõi u mê ích kỉ người Trong tiểu thuyết TchyA, tình yêu soi chiếu nhiều góc nhìn khác tạo nên giá trị Tính chất dân tộc nội dung truyền kỳ phương diện cách thể khơng vay mượn TchyA tình u 2.2.2.2 Cảm hứng triết luận người thực chất suy luận, chiêm nghiệm người thông qua hình tượng nghệ thuật Cảm hứng triết luận người qua nội dung truyền kỳ đem đến kích thích sáng tạo, suy nghĩ đời đầy vẻ thơ mộng, huyền bí Câu chuyện kho vàng đáy biển Sầm Sơn chất xúc tác tìm tình u chân lý giải cho giá trị tình u chân chính, hóa giải hận thù gia đình, dịng họ Hận thù theo thời gian mà đi, tan biến vào cõi hư vô Vàng bạc châu báu mang tình yêu sống Con người tiểu thuyết TchyA với nhiều dáng vẻ khác Đó người lao động bình thường ơng Cai Móm, nhà thiện xạ Đèo Văn Bỉnh, Trần Văn Thủy Lệ Thi; trang hào kiệt đầu đội trời chân đạp đất Lê Trọng Việt, Lê Mạnh Khôi; thiếu nữ xinh đẹp nết na thùy mị Oanh Cơ, Huyền Cơ, Peng Slao; ông quan huyện nhân từ đức độ cha nuôi Đèo Lầm Khẳng, nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Võ Văn Nhậm, Nguyễn Hữu Chỉnh công tử quận chúa Võ An Trinh, Nguyễn Anh Tề; vua Lê Hiển Tông, Lê Chiêu Thống, Hồng phi, Cơng chúa Ngọc Hân; kẻ hầu người hạ nhà Lộc, Nguyễn Tiêu Thế giới nhân vật với đủ loại người thể cảm hứng triết luận người cảm quan thực TchyA Cảm hứng triết luận thể nỗi oan khuất Lê Trọng Việt, Lê Mạnh Khôi Anh em nhà Mạnh Khôi Trọng Việt chết thầy thơng ngơn hãm hại, nói họ bè đảng giặc cướp Họ bị xử án chém đầu Cái chết oan khuất nên họ khơng thể siêu Vong hồn cịn luẩn quẩn đâu đây, mưa xuống nắng lên, vùng núi Gơi lại 13 xuất hai bóng ma cụt đầu thi đấu võ nghệ Nội dung truyền kỳ gắn chặt với quan niệm sống người, vong hồn chết oan đeo bám Hai bóng ma chứng cho tội ác thầy thông ngôn, lý giải dân gian tượng ma quỷ vốn tồn đời sống Cảm hứng triết luận người giúp TchyA có nhìn sâu sắc thời cuộc, quy luật sống Theo ơng, ốn thù giữ lịng điều vơ đau khổ, bất hạnh Có thể nói nội dung truyền kỳ có ảnh hưởng sâu sắc đời sống, thỏa mãn đời sống tâm linh người Thần hổ, Ai hát rừng khuya thể quan niệm tâm linh số dân tộc thiểu số phía Bắc, tập tục thờ ma xó, niềm tin vào tồn ma trành, niềm xác tín vào tinh thơng hổ, điềm báo nghi thức thờ cúng trang nghiêm để giải thoát cho oan hồn quan niệm dân gian Nội dung truyền kỳ tạo nên hiệu nghệ thuật độc đáo bất ngờ “tham gia tạo dựng hệ thống điểm nhìn nghệ thuật mới, mở rộng nghệ thuật không gian tác phẩm, dàn trải căng thêm chiều sâu thời gian nghệ thuật” Trong tiểu thuyết TchyA, nội dung lịch sử nội dung truyền kỳ ln hịa trộn với Việc đưa nội dung lịch sử truyền kỳ trộn lẫn với trở thành bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết TchyA Đây cách lạ hóa khơng gian, thời gian nghệ thuật tâm lý tiếp nhận bạn đọc Cách hịa trộn đó, nhiều có tác dụng thực việc thay đổi nhận thức cảm nhận người đọc tiểu thuyết, nỗ lực nhà văn tìm đến cách viết đại nội dung lịch sử Kho vàng Sầm Sơn xoay quanh nhiều nội dung lịch sử, nhân vật, kiện, song nội dung lịch sử lại bị chi phối nội dung truyền kỳ, truyền thuyết kho vàng Sầm Sơn mối tình Võ An Trinh Nguyễn Anh Tề, thiên bi tình sử Trong Ai hát 14 rừng khuya Thần hổ, nội dung truyền kỳ vượt trội, từ không gian núi rừng sâu thẳm đến nhà mồ lạnh lẽo, từ ma rừng, ma trành đến ma cụt đầu Sự chi phối nội dung truyền kỳ với nội dung lịch sử tiểu thuyết TchyA khẳng định mạnh sở trường nhà văn Xuất phát từ thân người cầm bút bối cảnh văn học, tiểu thuyết năm 30, đầu năm 40 kỷ XX Việt Nam, TchyA có lẽ nhà tiểu thuyết thực thụ Tiểu kết Nội dung lịch sử nội dung truyền kỳ tiểu thuyết TchyA kết hợp truyền thống đại Về nội dung lịch sử tiểu thuyết Kho vàng Sầm Sơn, người đọc bắt gặp số nhân vật, kiện nói tới tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm hay Hồng Lê thống chí Ngô gia văn phái viết giai đoạn lịch sử nhiều biến động phức tạp Còn nội dung truyền kỳ, ta bắt gặp Thần hổ Ai hát rừng khuya câu chuyện lưu truyền dân gian, nhiều tác phẩm khác Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp, Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tuy nhiên, gắn với truyền thống, nội dung lịch sử nội dung truyền kỳ tiểu thuyết TchyA mang tinh thần đại 15 Chương 3.1 Kết cấu tác phẩm Tiểu thuyết Kho vàng Sầm Sơn khơng có tên chương mà đánh số, song chương Trong 15 chương tiểu thuyết này, chương tương ứng với kiện cốt truyện, xoay quanh câu chuyện tìm đồng tiền Vạn Lịch Nguyễn Hữu Tề Tiểu thuyết Thần hổ tổ chức thành chương: Biệt cố hương, Ma trành Báo phục Ba chương kết hợp với theo trình tự kết nối lời kể tác giả, khơng theo trình tự thời gian liên kết chặt chẽ ăn nhập với nhau, đảm bảo chương trước câu chuyện lý giải chương sau tác giả dùng phép liên tưởng ngược thời gian để nói sống nhân vật Tiểu thuyết Ai hát rừng khuya gồm 13 chương tổ chức chặt chẽ, song hành nhiều ngơi kể Mỗi chương có tiêu đề tóm lược nội dung trình bày: Ma khơng đầu, hạt Đồng Giao, Ngàn khuya vắng tiếng, Oanh Cơ, Tai nạn gặp gỡ, Xác ma cười, Ma rừng, Từ biệt, Thần trùng hổ, Vén bí mật, Đẹp duyên cầm sắt, Tử biệt sinh ly, Đèo Ô Quy Hồ Mười ba chương với câu chuyện kết nối, đan xen nhiều ngơi kể khác nhau, tác giả kể chuyện, nhân vật kể, tạo cho câu chuyện sức hấp dẫn riêng Kết thúc chương tiểu thuyết, tác giả dùng câu dẫn, lời bình luận Đó bình luận tình tiết câu chuyện, bình luận nhân vật hay biểu tác phẩm Đây dấu hiệu loại tiểu thuyết chương hồi trước TchyA đưa thơ, ca dao vào tiểu thuyết Tiểu thuyết Ai hát rừng khuya có sử dụng câu thơ Truyện Kiều Thần hổ khơng có thơ, Kho vàng Sầm sơn sử dụng nhiều trích dẫn thơ ca dao Việc đưa thơ, ca dao vào tác phẩm nhiều hồn cảnh khác nhau, lời bình luận nhà văn, lời cảm thán nhân vật, lúc lại cách thể tâm nhân vật trước người thời đại Điều chứng tỏ Kho vàng Sầm Sơn 16 mang dấu ấn tiểu thuyết chương hồi truyền thống tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX Tuy nhiên, dù kết cấu tiểu thuyết theo chương hình thức tiểu thuyết chương hồi, TchyA nhiều sáng tạo Đó là, nói trên, tác phẩm ơng sử dụng thơ hay văn vần (trừ Kho vàng Sầm Sơn), khơng có cụm từ “hồi thứ”, bỏ câu tóm tắt đầu chương, đánh số có tên chương ngắn gọn, bớt lời bình cảm thán Những biểu nỗ lực tác giả khỏi phạm trù kết cấu tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại tiểu thuyết chương hồi đầu kỷ XX Tiểu thuyết Kho vàng Sầm Sơn kết cấu “đầu tiên viết kết quả, để độc giả vừa vào biết xảy tình gì, từ mà q trình đọc khơng ngừng suy nghĩ ý nghĩa kết cục đó”; Ai hát rừng khuya “viết từ cao trào tình tiết, để tạo ý nghĩ treo lơ lửng, khơi gợi tò mò độc giả, khiến người ta dường cảnh, mà không ý thứ tự thời gian” Cả ba Thần hổ, Ai hát rừng khuya Kho vàng Sầm Sơn kết cấu theo theo kiểu “lúc triển khai tình tiết câu chuyện, nhu cầu đó, đưa vào nhân vật kiện, khiến tình tiết tả tạm thời đứt đoạn, tạo thêm ý độc giả” Trong ba tiểu thuyết mà khảo sát, nhận thấy nhà văn không cố định thời gian trước- sau, mà đảo lộn trật tự Tiểu thuyết TchyA có cách mở đầu gây ý cho người đọc, tạo nên lối kể chuyện hấp dẫn, biểu tiểu thuyết đại Tiểu thuyết TchyA, ba Thần hổ, Ai hát rừng khuya, Kho vàng Sầm Sơn khơng có hậu Mỗi tiêu thuyết số phận nhân vật, nhiều mang màu sắc sự, chí bi kịch Tiểu thuyết Thần hổ kết thúc bi kịch Đèo Lầm Khẳng chết dự báo ma trành Peng Slao, chàng trả thù Tiểu thuyết Ai hát rừng khuya kết thúc Oanh Cơ bị thần hổ ăn thịt tiếng hát ả đào vang rừng khuya, hình ảnh Oanh Cơ, Huyền Cơ Văn Quản ẩn bên cạnh thần hổ kiếp ma trành Kho vàng Sầm Sơn thiên bi tình sử, kết thúc bi kịch đẫm nước mắt, Nguyễn Anh Tề tự hủy hoại thân xác để vợ sống giới bên Trong kết khơng có hậu ấy, người đọc thấy cảm hứng giá trị nhân văn cảm động 17 Như vậy, xét mặt kết cấu, tiểu thuyết TchyA thể rõ giao thoa, tiếp biến truyền thống đại Ý thức cách tân thể loại khía cạnh kết cấu tác phẩm nhà văn mang tính tự giác Trong chiều hướng phát triển, nhà văn thoát ly dần ảnh hưởng mang tính chất truyền thống, khu vực, tiếp cận dần với xu hướng đại 3.2 Nghệ thuật tổ chức trần thuật Người trần thuật vị trí ngơi thứ ba tạo nên điểm nhìn trần thuật “biết tất cả” Ln tỏ thấu suốt chuyện, người kể nhiều cịn đưa phán đốn tâm lý, “phản biện” suy nghĩ người đọc để tạo tình cho tác phẩm Người kể chuyện công khai bày tỏ lập trường, quan điểm tình cảm nhân vật Điều có ba tiểu thuyết mà khảo sát Với quan điểm trần thuật thống suốt tất cả, TchyA mặt tạo cách tiếp nhận dễ dàng với người đọc, mặt khác quan điểm trần thuật làm cho tiểu thuyết ông bị giới hạn trình đồng sáng tạo bạn đọc giá trị tác phẩm gần bộc lộ theo quan điểm tác giả, người đọc khơng có cảm giác tự tiếp nhận Người kể chuyện tham dự vào truyện nhân vật, thứ Hình thức trần thuật đem đến cho văn xi quốc ngữ điểm nhìn tự mới- điểm nhìn ngơi thứ Đây điểm nhìn người người trần thuật giới hạn hiểu biết phạm vi cá nhân Sự bình đẳng người trần thuật nhân vật tạo cho tác phẩm nhiều khoảng trống Để tạo nên hấp dẫn, tránh tẻ nhạt, nhà văn đảo lộn trật tự thời gian Trong ba tiểu thuyết Thần hổ, Kho vàng Sầm Sơn, Ai hát rừng khuya, TchyA sử dụng quan điểm trần thuật này, tức người kể chuyện tham gia vào câu chuyện, xưng “tôi” Việc tham dự nhân vật vào kể chuyện tác phẩm khiến cho câu chuyện soi chiếu từ nhiều điểm nhìn khác Quan điểm trần thuật tiểu thuyết TchyA chịu ảnh hưởng sâu sắc quan điểm trần thuật trước chưa thể ngồi khn khổ quan điểm trần thuật văn xuôi tự 30 năm đầu kỷ XX Tuy nhiên, nhà 18 văn có nỗ lực định việc tạo nhiều kể, vai kể lời văn kể chuyện vừa lời tự sự, vừa lời bình luận ngoại đề có lời văn độc thoại giàu cảm xúc Trên sở đa dạng hóa quan điểm trần thuật, tiểu thuyết TchyA cố gắng sâu thể nội tâm nhân vật, bước đầu có thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật , chùng 3.2.2.1 Sự kiện, tình tiết, biến cố diễn chậm Trong tiểu thuyết, TchyA ý đến phương thức miêu tả, bao gồm tả phong cảnh, môi trường, đặc điểm người với hình dáng, diện mạo, trang phục Việc trọng miêu tả phong cảnh, ngoại hình nhân vật làm cho tình tiết, kiện chậm lại Sự kiện, tình tiết, biến cố diễn chậm nghệ thuật tiểu thuyết, phù hợp với cách đọc tiểu thuyết, với tiểu thuyết mang tính truyền kỳ yếu tố quan trọng Chỉ câu chuyện, chí dòng tâm trạng nhân vật lại diễn chương, làm cho mạch truyện ngưng đọng, dồn nén Tất khiến cho thời gian tác phẩm ngừng trôi, không gian cô đặc 3.2.2.2 Sử dụng lời giới thiệu, dẫn, giải thích làm gián đoạn câu chuyện TchyA sử dụng lời giới thiệu, dẫn, giải thích làm gián đoạn câu chuyện Sử dụng lời trích dẫn, lời giới thiệu làm gián đoạn câu chuyện, khiến cho câu chuyện kể tương đối cặn kẽ, chi tiết, biết đầy đủ gốc tích, nguồn cội Cách làm ấy, mặt làm cho câu chuyện nhiều dài dòng, đứt quãng, xét theo tâm lý tiếp nhận lúc đó, cách viết nhiều phù hợp với tâm lý tiếp nhận muốn gải thích cặn kẽ chuyện Tiểu thuyết TchyA có nhiều giọng điệu, mà đó, giọng điệu cách nhìn cảm nhận sống xung quanh, dù sống giới thần, ma hay người Đối với giọng điệu cảm thương, ba tiểu thuyết nhận thấy tính chất giọng điệu Những đoạn văn cảm động Ai hát rừng khuya, Thần hổ hay Kho vàng Sầm Sơn đoạn miêu tả nội tâm nhân vật giúp người đọc thấu hiểu chất người sống Tình nhân loại thống thiết, tình 19 u đơi lứa hịa quyện lời văn cảm động đem đến tiếng nói nhân đạo yêu thương so vơi tiếng nói nhân đạo văn học truyền thống chí tiểu thuyết văn xi quốc ngữ lúc đó, chỗ không bám vào giáo lý truyền thống khô khan, mà xuất phát từ lòng nhà văn qua trải nghiệm thực tế Bằng giọng điệu cảm thương, người đọc cảm thấy giới ma, thần tiểu thuyết TchyA trở nên gần gũi với người, giao cảm người Giọng điệu cảm thương khiến cho tâm hồn người đọc hòa nhập với đời nhân vật ngược lại đời nhân vật tìm mối tương giao đồng điệu để yêu thương gắn bó Đèo Lâm Khẳng Peng Slao, An Trinh với Anh Tề, Oanh Cơ Lê Trọng Việt số phận đời đẫm nước mắt thật dung dị lòng người đọc Giọng điệu cảm thương hướng đến triết lý đời sống vô ý nghĩa Thù hận làm chi, cát bụi trở với cát bụi Vàng bạc châu báu làm chi tình yêu Giọng điệu cảm thương xuất biểu cụ thể tinh thần đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết đầu kỉ XX Với giọng điệu này, TchyA tiến gần đến đặc điểm bút pháp nghệ thuật chủ nghĩa nhân đạo có nhà văn thực phê phán tiến Giọng điệu trữ tình chi phối tiểu thuyết TchyA, làm nên trang văn rung động lòng người Đó cách miêu tả thiên nhiên, người sống gần gũi, giản dị Sự kết hợp giọng điệu cảm thương giọng điệu trữ tình làm cho tiểu thuyết TchyA đến với công chúng cách dễ dàng, khơng giáo lý nặng nề Có đoạn nhằm lý giải ý nghĩa sâu xa phạm trù sống quan hệ nhân quả, lẽ đời nhà văn, với giọng điệu trữ tình cảm thương làm cho lý giải giàu cảm xúc, mềm mại tinh tế 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhà văn quan tâm đến tên gọi nhân vật, có tên họ đầy đủ, dù nhân vật xuất nhiều hay Hình thức bên ngồi trọng đời sống nội tâm nên nhân vật tiểu thuyết TchyA trước hết miêu tả góc nhìn ngoại hình 20 Tính cách nhân vật thể chủ yếu qua ngôn ngữ đối thoại hành động Qua đoạn đối thoại hành động nhân vật, người ta hình dung đời sống nhân vật Nhìn chung lời đối thoại, nội dung đối thoại nhân vật cịn đơn giản, chưa tạo tình độc đáo, bất ngờ TchyA ý đến phương diện đời thường nhân vật, nhân vật lịch sử Chọn điểm nhìn đời tư nhân vật cách lựa chọn đem đến cho tác phẩm tiếng nói gần gũi với đời sống, lột tả chất người nhân vật Nhân vật xuất tư người kể chuyện thứ nhất, giãi bày đời sống nội tâm Để nhân vật tự thể hiện, thể đời sống nội tâm với tất vui buồn, khổ đau, dằn vặt tâm can, TchyA tạo khách quan xây dựng nhân vật Cách làm phù hợp với tâm lý tiếp nhận bạn đọc, kiến thức tiếp nhận văn học nâng lên bước so với đầu kỷ XX Nhân vật tiểu thuyết TchyA có kết hợp miêu tả bên với thể đời sống nội tâm, đem đến cho nhân vật tính chân thật Việc nhân vật lên với kết hợp hài hòa ngòi bút miêu tả ngoại hình với miêu tả nội tâm cho thấy TchyA nhiều có ý thức xây dựng nhân vật Tuy nhiên cần nhận thấy, việc kết hợp miêu tả ngoại hình bên ngồi với miêu tả nội tâm nhân vật tiểu thuyết TchyA chưa đạt đến trình độ thục, có chỗ người đọc cảm thấy gượng ép, chí khơng hợp lý câu văn miêu tả cịn chưa thực phù hợp Có thể nói, nhân vật tiểu thuyết TchyA khơng có khn mẫu sẵn, phá vỡ tính ước lệ văn chương cổ Nó phản ánh chân thực sinh động tranh đời sống đa dạng phong phú 3.4 Đặc điểm ngôn ngữ , giàu chất thơ Do ảnh hưởng ngôn từ nghệ thuật đầu kỷ XX, TchyA dùng nhiều câu văn bay bổng, giàu chất thơ Việc sử dụng ngôn ngữ bay bổng, giàu chất thơ chứng tỏ, mặt tác giả tiếp cận sử dụng ngôn ngữ văn xuôi 21 quốc ngữ; mặt khác, ngôn ngữ bay bổng giàu chất thơ ảnh hưởng tiểu thuyết lãng mạn lúc Q trình sử dụng lớp ngơn ngữ cách viết thể dấu ấn trình chuyển tiếp, giao thoa TchyA đưa vào tác phẩm cách phát âm địa phương Trong số trường hợp, cách diễn đạt vụng Tiểu thuyết TchyA sử dụng nhiều hư từ, thành ngữ, quán ngữ Tuy nhiên, bên cạnh đó, tiểu thuyết TchyA cịn sử dụng từ Hán Việt, điển tích, điển cố Việc đưa từ Hán Việt, điển tích, điển cố thể rõ dấu ấn tiểu thuyết thời trung đại tiểu thuyết đầu kỷ XX tiểu thuyết TchyA Như thế, bên cạnh nỗ lực cách tân nhà văn, việc chịu ảnh hưởng đặc điểm ngơn ngữ văn học trước hạn chế phần khả sáng tạo, khả thể đời sống tâm lý nhân vật Viết tiểu thuyết vào năm 30 kỷ XX, TchyA không tránh khỏi ảnh hưởng câu văn thời trung đại tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX, dùng câu văn biền ngẫu Trong nỗ lực cách tân câu văn, TchyA có ý thức dùng câu văn mệnh đề Câu mệnh đề sản phẩm tư khoa học, cho phép diễn đạt khái niệm trừu tượng, thuật ngữ khoa học Sử dụng câu mệnh đề diễn tả cảm xúc tinh tế nhân vật Khảo sát ba tiểu thuyết, TchyA sử dụng nhiều câu mệnh đề Cùng với câu văn mệnh đề, nhà văn sử dụng câu cảm thán số văn cảnh với mục đích khác Những câu văn cảm thán tiểu thuyết TchyA thường câu đơn, diễn tả cảm xúc nhân vật, trăn trở suy tư nhà văn Việc sử dụng câu văn mệnh đề hay câu văn cảm thán thay dần câu văn biền ngẫu biểu trình đại hóa ngơn ngữ, câu văn tiểu thuyết TchyA, đóng góp vào tổng thể chung câu văn xuôi quốc ngữ văn học dân tộc Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết TchyA chia làm nhiều loại Đối với tiểu thuyết truyền kỳ, thời gian đêm tối sử dụng nhiều 22 Đối với tiểu thuyết lịch sử Kho vàng Sầm Sơn có cách xác định tọa độ thời gian, khơng cần phải mào đầu tiểu thuyết thời trung đại, mà đưa thẳng vào hành động nhân vật tìm kho vàng Sầm Sơn Từ thời gian kể chuyện tại, tác giả đưa người đọc thời gian khứ (thế kỷ XVIII) Trong khoảng thời gian khứ tác giả dồn nén nhiều kiện có độ dài khoảng khắc tường thuật (sự kiện Quang Trung tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh kể ngắn gọn, súc tích) TchyA ý đến việc tạo dựng thời gian tâm lý Như vậy, xét hai bình diện, nhịp độ thời gian trình tự thời gian, tiểu thuyết TchyA có bước đột phá so với tiểu thuyết cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX t Không gian nghệ thuật tiểu thuyết TchyA không gian núi rừng Cẩm Thủy, Thạch Thành, vùng biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) Tam Điệp, Đồng Giao (Ninh Bình), Gơi (Nam Định), đèo Ơ Quy Hồ, Sa Pa (Lào Cai), Kinh thành Thăng Long, không gian nhà mồ Trong khoảng không gian ấy, tính nghệ thuật xuất Các tác phẩm có khơng gian cụ thể, xét đến không gian tưởng tượng Làm vẻ giống thật mà hồn tồn ảo, làm vẻ có địa điểm cụ thể mà khơng cụ thể thủ pháp “căng rộng kích thước khơng gian, đẩy tới mức phi không gian” (Lê Nguyên Cẩn) Tiểu kết Có thể nói, qua khảo sát, nghiên cứu tiểu thuyết TchyA khía cạnh thi pháp, chúng tơi thấy tác giả mặt chịu ảnh hưởng đặc trưng tiểu thuyết trung đại Nhưng mặt khác, nhà văn có nỗ lực tìm đến với đặc trưng tiểu thuyết đại việc tạo kết cấu linh hoạt thoát dần ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi, đảo ngược trật tự thời gian, mở rộng không gian đời sống; nhân vật nhìn từ nhiều góc nhìn khác nhau, vừa thực vừa lãng mạn, nhiều bộc lộ nội tâm; ngôn ngữ câu văn cách tân theo hướng gần với ngôn ngữ đời sống, diễn tả đa dạng phong phú đời sống, tình cảm người Từ khía cạnh thi pháp tiểu thuyết cho thấy sở trường khả nhà văn nghệ thuật viết tiểu thuyết Ở phạm vi định, TchyA có đóng góp cho phát triển văn xi quốc ngữ nửa đầu kỷ XX 23 KẾT LUẬN Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1 TchyA nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX ông góp phần mở phát triển mạnh mẽ cho dòng tiểu thuyết truyền kỳ Cùng thời với TchyA thể loại truyện truyền kỳ có Thế Lữ với Vàng máu, Trại Bồ Tùng Linh; Thanh Tịnh có Ngậm ngải tìm trầm; Nhất Linh có Bóng người sương mù, Lan rừng; Nguyễn Tuân có Chùa Đàn, Trên đỉnh non Tản Song xét số khía cạnh định, tiểu thuyết truyền kỳ TchyA có nét riêng, không bị chi phối văn học truyền kỳ Trung Quốc Đồng thời TchyA thử nghiệm thể loại tiểu thuyết lịch sử, không thành công tiểu thuyết truyền kỳ Các tiểu thuyết TchyA có dung lượng vừa phải: Kho vàng Sầm Sơn có 239 trang, Ai hát rừng khuya 196 trang Thần hổ 101 trang Với dung lượng ấy, vào thời điểm cuối năm 30 đầu năm 40 kỷ XX, nỗ lực TchyA việc bám vào đặc trưng thể loại tiểu thuyết 1.2 TchyA nhà văn có khuynh hướng dân tộc, đề cao di sản văn hóa nước nhà Viết tiểu thuyết truyền kỳ Thần hổ Ai hát rừng khuya, TchyA dựa mẩu chuyện truyền kỳ truyền miệng miền núi từ trước cách mạng tháng Tám Bằng cốt truyện hoang đường kỳ ảo, tác giả lý giải tượng thần bí có liên quan trực tiếp đến đời sống người TchyA tin ân oán phải trả, số mệnh khơng tránh Viết tiểu thuyết Kho vàng Sầm Sơn, TchyA có nhìn thực sinh động, nhiều gần với tiểu thuyết đại Nhiều nhân vật lịch sử, ngòi bút tác giả lý giải theo cách riêng, khơng tơn sùng ngợi ca chiều mà có đánh giá đa chiều, nhiều mặt 1.3 Thần hổ, Ai hát rừng khuya Kho vàng Sầm Sơn TchyA có kết hợp hài hịa “ảo” với “thực” để tạo nên tác phẩm văn chương vừa kích thích óc tưởng tượng tích cực người đọc, vừa tạo hình tượng đa nghĩa, giúp người đọc đồng sáng tạo với nhà văn Tiểu thuyết TchyA vượt khỏi lối kết thúc có hậu, phần đảo lộn trật tự thời gian, không tuân thủ đặc trưng thi pháp tiểu thuyết truyền thống, tiếp cận dần với đặc trưng tiểu thuyết đại 24 Hướng phát triển đề tài 2.1 Từ sau tiểu thuyết TchyA, dòng tiểu thuyết lịch sử truyền kỳ nước ta phát triển cách mạnh mẽ Trong phát triển tiểu thuyết nước ta nhìn tồn cảnh kỷ XX, với riêng thể loại tiểu thuyết truyền kỳ, sâu sắc ngày hướng nội TchyA có tiếp nối truyền thống để tạo nên bước phát triển định cho tiểu thuyết, tiểu thuyết truyền kỳ Theo hướng nghiên cứu so sánh, vị trí nhà văn TchyA ngày sáng rõ 2.2 Nghiên cứu tác phẩm có nội dung truyền kỳ sau năm 1975 qua sáng tác bút Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái… dễ thấy mối liên hệ với tiểu thuyết truyền kỳ nửa đầu kỷ XX nói chung tiểu thuyết truyền kỳ TchyA nói riêng tìm đến cội nguồn giá trị truyền thống Tiểu thuyết truyền kỳ TchyA đề cập đến quan niệm sống có linh hồn sau chết, quan niệm mối liên hệ cõi âm cõi dương, quan niệm thiện giả thiện báo, ác giả ác báo, niềm tin tâm linh cần thiết để người biết dừng lại trước ác, biết sống nhân hậu, yêu thương với đồng loại Điều đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ tiểu thuyết TchyA 2.3 Từ nghiên cứu bước đầu tiểu thuyết TchyA, nhận thấy nhà văn này, việc xem xét thấu đáo vấn đề cịn phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sở đánh giá khách quan nhiều bình diện khác Ở đề tài này, chúng tơi chưa đề cập nghiên cứu sâu vấn đề giới nghệ thuật tiểu thuyết TchyA, hình tượng ma tiểu thuyết TchyA quan niệm nghệ thuật nhà văn người, vị trí nhà văn phát triển thể loại tiểu thuyết truyền kỳ tiểu thuyết lịch sử… Chừng vấn đề hướng nghiên cứu tiếp theo, địi hỏi nỗ lực nhiều, khơng thời gian, mà cịn hành trình tìm kiếm nguồn tư liệu vốn bị thất lạc để phục dựng tương đối rõ nét chân dung nhà văn TchyA

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w