1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng

133 3 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

SON HỐNG ĐỨC NGÀNH Q TKD KHÁCH SẠN - KHU NGHỈ DƯỠNG 0002824 QUẢN TRỊ KINH DOANH KHU NGHỈ DƯ0NG LÝ LU Ậ N V À TH Ự C TIỀN SƠN HỐNG ĐỨC NGÀNH QTKD KHÁCH SẠN - KHU NGHỈ DƯỜNG QUẢN TRỊ KINH DOANH KHU NGHỈ DU0NG LÝ LU Ậ N V À TH Ự C TIỄN Đ Ọ K H VÃ D T TRƠỮNOODK I !ÍH OẤNÃNG TH Ư V IỆ N THẠC SỸ SƠN HỒNG ĐỨC Giảng viên ngành QTKD Khách Sạn - Khu Nghỉ Dưỡng QUẢN TRỊ KINH DOANH KHU NGHỈ DƯỠNG (RESO RTI Giám sát nguyên vật liệu: Sử dụng h iệ u nguyên vật liệu đ ầu vào kiểm tra, khống c h ế tác động lên m ôi trường qua động tác sau: “Proíĩtable Environmental Management” - Chương trình GTz/P.34, Đức 2003 Quản Trị Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort) 123 Để gây ý thức n h ân viên, Trưởng p h ậ n Q uản gia Giám sát n ê n cho họ biết: số lượng nguyên v ật liệ u (chất tẩy, bột giặt, ) tiêu dùng m ỗi tháng bao n h iêu (kg hay tấn), chi phí bao nhiêu? Sau Giám sát có tác động như: - Chỉ d ẫn cho n h â n viên không sử dụng n h iề u bột giặt, chất tẩy, h ó a ch ất khác so với liều lượng m n h sản x u ất quy định, sau b ản th ân thử nghiệm , thẩm định - Dán dẫn liều lượng nhũng nơi dễ th (nhà giặt, nơi lưu trữ, v.v ) - Trang bị dụng cụ cân đong đo đếm nhằm trán h việc lấy hóa chất liều lượng theo cảm tính - K huyến cáo n h â n viên có th ể n ê n trán h sử dụng hóa châ"t m dùng biện pháp học hay bí d ân gian, ví dụ dùng muối để tẩy v ết rượu, hay dùng chanh tẩy vết bẩn, không xong nghĩ đ ến hóa chất Hay sử dụng nước nóng, nóng đ ể d iệ t trùng - K huyến khích n h ân viên đưa khuyến nghị, góp sáng kiến đ ể giảm sử dụng hóa chất - Giám sá t n ê n đ ặ t tiêu giảm sử dụng từ từ, ví dụ năm đầu giảm 5% > Giám sát chất thải: Trước ngành khách sạn khu nghỉ dưỡng quan tâm đ ến chất thải, từ th ập n iê n 1980 th ế kỷ XX n h iề u nước người ta thấy thảm họa môi trường gây ngành công nghiệp, ngành k hách sạn du lịch Từ th ập n iê n 1990 đến nay, ngành khách sạn Việt Nam ý thức vấn đề bảo vệ môi trường xem đóng góp chung cho xã hội, đồng thời để đ áp ứng yêu cầu m ột sô" k h ách đ ến từ thị trường cao cấp C hất th ả i bao gồm ch ất th ả i th ể lỏng (nước thải), th ể rắn (rác, mỡ ), khí (khói, khí p h t từ m áy lạn h , h ó a châ't sử dụng trcng nhà giặt, vệ sinh phịng buồng, c h ất đơ"t bếp, nhu hùng) tiếng ồn (tiếng nhạc, m áy p h t điện, loại may,;.) 124 Quản T rị K in h D oanh K h u N g h ỉ Dưỡng (Resort) Ngày nay, nơi quản lý mơi trường theo ISO 14000 có tập quán p h â n loại rác th ải th n h năm loại riêng, d n bảng p h ân loại nơi đ ặt thùng rác - Rác hữu cơ, bao gồm vỏ trái cây, rau củ, rễ hoa lá, xương động vật, vỏ h ả i sản, p h ế thải thực phẩm , xác trà, cà phê, k h ăn giấy bỏ vào bao xốp đựng rá c m u “x a n h ”, sau đưa vào thùng rác có n h ãn “Rác hữu cơ” - Rác hữu tái sử dụng, bao gồm thức ă n thừa, cơm heo cho vào bao xốp m àu “V àng”, bỏ vào thùng rác có n h ãn “Thức ă n th a ” - Rác vô tái sử dụng, bao gồm giấy, báo, tạ p chí cũ, thùng carton, bao bì nhựa, túi xách, túi xốp, lon nhôm , chai lọ nhựa, chai lo thủy tinh cho vào bao đựng rác xổp m àu “T rắng”, bỏ vào thùng rác có n h ã n “Rác tá i sử d ụ n g ” - Rác vô thường, bao gồm rác bụi bặm , sàn h sứ vỡ, xà bần, gỗ vụn, m ạt cưa, kim loại vụn, vải sợi, k h ăn lau cũ, hộp thực p h ẩm giấy, giấy gói, bao bì nhựa, túi x ách nylon cho vào bao đựng rác (và bỏ vào thùng) m àu “Đ en” - Rác thải dạng rắn độc hại, bao gồm pin, băng mực, hộp mực, linh kiện đ iện tử, ắc quy, bóng đ è n h u ỳ n h quang, bóng đ èn cao áp, chai lọ/bao bì đựng hóa chất, giẻ lau h ó a ch ất độc hại, dầu mỡ th ả i đóng cục, hóa ch ất h ế t h n sử dụng T rên nguyên tắc, Trưởng p h ậ n Q uản gia p h ả i dề nghị với Giám đốc khu nghỉ dưỡng đăng ký quản lý ch ất th ả i n ày Sở Tài nguyên - Môi trường Việc p h ải có hồ sơ lưu khu nghỉ dưỡng phận Tổ Môi trường khu nghỉ dưỡng lập báo cáo cho quan chức quản lý ch ất th ả i nguy hại theo Q uyết định 155/TN-MT năm 1999 Việc n ày ,nước Singapore, Mã Lai, Thái Lan thực thực h iệ n từ 1990 Nơi tập kết rác phải, có vị trí thích hợp đề h n c h ế đa tác h ại môi trường đến khu vực lân cận tuân thủ CÚG điều kiện sau: Be trữ rác khơng rị rỉ, trữ rác tối đa 24 n h iệt độ tơi ưu 20-23°C, khơng bố’ trí nơi trữ rác gần kho thực 'Q uản T rị K in h Doanh K h u N ghỉ Dưỡng (Resort) 125 phẩm khu vực tiếp nhận thức ăn, uống mua từ vào, hàng ngày sau cân giao rác phải làm vệ sinh thật kỹ khu vực Nếu phân loại, từ nguồn, m ột số chầ't thải hữu túy bán được: vỏ trái cây, cơm thừa N hiều nhà thầu mụa để chăn nuôi Nếu ta phân loại riêng vỏ chai, thủy tinh bể vỡ, vỏ lon nhơm, có người mua Đây nguồn thu, nhỏ, bỏ qua Một khách sạn 100 phịng, có nhà hàng, quầy bar hàng năm kiếm khoảng 1.000 USD từ việc bán chết thải loại đồng thời thu lợi việc làm phân “Compost” Thái Lan, Nhà hàng khu nghỉ dưỡng theo thống kê cho thây thực ISO 14.000 thực khách giảm 159gr rác thải Còn khách sạn 100 phòng với nhà hàng, quầy bar sản sinh độ 3.700kg rác thải/ngày, chia sau: - Để phục vụ phòng (2 khách) thải khoảng 3kg rác - Để phục vụ thực khách, thải l,4kg rác Nếu tính theo kinh tế, có th ể thấy: - Rác vô phân loại để tái c h ế khoảng 11% - Rác “cơm heo” 25% - Rác vô thải bỏ 25% - Rác hữu làm phân compost 37% - Rác thải ^hác 2% Như vậy, chiến lược khu nghỉ dưỡng theo ISO 14000 là: Giảm thiểu - Tái sử dựng - Tái c h ế đ ể p h át triển bền vững M inh họa sơ đồ sau: 126 Quân T rị K in h Doanh K h u N g h ỉ Dưỡng (Resort) > G iám sát nước sử dụng: Sau thu thập, p h ân tích số liệ u tiêu thụ nước năm trước (do Phịng K ế tốn cung câ'p) ph ận Q uản gia phôi hợp với p h ận Kỹ th u ật nghiên cứu đ ể giảm 5% lượng nước tiêu th ụ /k h ách /n g ày năm Có th ể làm bước sau: - Đ iều chỉnh khối lượng nước bồn xả toilet phòng khách phịng vệ sinh cơng cộng - Ghi n h ận theo dõi sô' nước tiêu thụ hàng tháng liên quan đ ến lãnh vực phòng buồng - Đ iều chỉnh lưu lượng nước “V an” h n dòng - Kiểm tra báọ cáo kỹ thuật n ếu đường ống, vòi nước rò rỉ đ ể sửa chữa - Lập k ế hoạch thay th ế vịi nước thơng thường loại vòi mỏ vịt bồn rửa m ặt khu vực vệ sinh công cộng - Xây dựng lại hệ thống đường ống theo hướng tách biệt khu vực Mùa thâ'p điểm , khóa đường nước m ột số dãy nhà, villa khơng có khách Qn T rị K in h Doanh K h u N ghi Dưỡng (Resort) 127 - Huân luyện đào tạo nhân viên thực tốt tập quán tiết kiệm nước - Thay đổi tưới vào sáng sớm thay vào buổi trưa hay chiều đ ể tránh bốc mạnh - Quét hút bụi trước lau sàn nhà Tâ't công việc cần ghi vào hồ sơ lưu “Tổ chất lượng” in th n h cẩm nang p h t cho n h ân viên phân Q uản gia N ếu m uốn làm v iệc m ột cách h iệu bền lâu, Trưởng ph ận Q uản gia cần lấy số liệu lượng nước tiêu thụ, sô' tiền p h ải trả (từ Phịng K ế tốn) thơng báo hàng tháng cho người đơn vị (không p h ậ n Q uản gia) Để gây ý thức tiế t kiệm , b iến th àn h phong trào Củng nên khuyến khích nhân viên khách góp ý Một số khách sạn khu nghỉ dưỡng đào giếng đóng để lấy nước tưới cây, chí xây bể ngầm trữ nước mưa đ ể tưới Nên nhớ việc tiết kiệm nước công việc chung nhân viên, khơng riêng nhân viên ph ận Q uản gia khách sẵn sàng tham gia chương trình tiế t kiệm n ếu mời gọi > G iám sát việc sử dụng lượng: Ví dụ năm đầu áp dụng ISO 14000, nên đật mục tiêu giảm 5% lượng đ iện tiêu thụ/đ êm /phòng so với năm trước qua việc hợp lý hóa sử dụng điện như: - Xây dựng lại đường dây điện theo hướng tách biệt khu vực Có điện k ế nhỏ để ghi nhận mức tiêu thụ khu - Nghiên cứu khu vực ban đêm phải tắt điện chiếu sáng lúc 12 khuya, khu để suốt đêm - Phân tích số liệu điện tiêu thụ năm trước để đặt tiêucụ thể Phịng Kế tốn cung câp thơng tin, ph ận Kỹ thuật phân tích - Kiểm tra thiết bị sử dụng điện, tránh rị rỉ, lãng phí, nhân viên Kỹ thuật thực điện kế hàng ngày 128 Quản T rị K in h D oanh K h u N g h ỉ Dưỡng (Resort) - Đào tạo n h ân viên p h ận b iện p h p tiết kiệm điện Còn n h â n v iên p h ận Q uản gia p h ải làm việc sau đây: o T m áy đ iều hòa vào làm vệ sinh phịng, m cửa để lấy gió tự n h iê n từ cửa sổ o Đưa công tắc đ èn vào vị trí “OFF”, buổi ch iều dọn lại phòng, để đ èn trần o Cài đặt n h iệ t độ m áy lạn h phòng k hách từ 24 đ ế n 20°c o N ếu cần thay m àn chống nắng cho phòng ngủ có cửa sổ hướng phía m ặt trời ch iều lầ u cao để giảm n h iệ t độ phịng o Khơng để TV c h ế độ chờ (standby), trừ phòng đ ợ c đ ặ t chỗ trước Việc kiểm sốt khắc phục tình điện, chạm chập, cháy nổ phải, có ý, phối hợp n h â n v iên p h ận Q uản gia lúc họ có m ặt khu vực phịng khách, phối hợp với n h ân viên Kỹ th u ật đ ể họ thực - G ắn b iể n báo, d ấu h iệ u lưu ý nơi có cố lúc dợi sửa chữa - G ắn lại biển báo, d ấu h iệ u m ất an to àn bị rách - Khi khách đến phòng, hướng d ẫn k h ách v ậ n h n h th iế t bị - Có bảng d ẫn để lưu ý khách n h â n v iên tối th iểu h ó a thời gian mở cửa tủ lạnh, không đ ặt tủ lạ n h cận vách tường, đ iều chỉnh độ lạnh ỡ M inibar khoảng 10°c - C ần th iế t p h ả i thay bóng đ èn truyền thống bóng đèn tiế t kiệm điện năng, đèn đọc sách cạnh giường n ê n gắn dụng cụ “dim m er” (tăng giâm bớt độ n h sáng) N ghiên cứu vào đêm có-thể tắt bớt đèn quảng cáo - Hướng d ẫ n n h ân viên văn phòng, kho hàng vải rời văn phòng ăn cơm nhớ tắt điện, m áy lạnh, m áy vi tín h , m áy đ iều hịa Riêrig m áy điều hịa kho hàng vải có th ể tắ t từ 12 đêm đ ến sáng vào tháng khơng q nóng j í Quản Trị K ín h Doanh K h u N ghỉ Dưỡng (Resort) - 129 - Khuyến khích CB-CNV phận h iến k ế đ ể tiế t kiệm điện nặng khu vực làm việc m ột số khu nghỉ dưỡng, Ban Giám đốc cho d ặ t vào phòng tắm lời thỉnh cầu khách, thấy khăn cịn sử dụng mắc vào móc, khơng sử dụng bỏ xuống đất Như th ế không hẳn làm phịng, p h ải thay tồn khăn Nghĩa giặt tất kh ăn bố trí phịng Kinh nghiệm cho thấy khách sẵn sàng hợp tác III THÁI ĐỘ CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG Thực ra, ln ln có m ột mối quan h ệ hữu khu nghỉ dưỡng yếu tố m ôi trường Dù khu nghỉ dưỡng biển, núi, đồng “sa m ạc” có tác động qua lại môi trường h o ạt động khu nghỉ dưỡng Ví dụ khu nghỉ dưỡng chung quanh núi Uluru (hay Ayres Rock) ữong sa m ạc lã n h thổ Bắc Úc Các khu nghỉ dưỡng ữồng chắn gió, cát b iến vùng khí h ậu nóng khơ d ần dần có cỏ xanh nhờ trồng rơi xuống tạo n ê n lớp m ùn dinh dưỡng cho cỏ đây, n ê n thấy thêm m ột số vấn đề thực tế khác - Thứ n h â t câu trúc khu nghỉ dưỡng (dáng vẻ bề ngoài, cảnh quan ) phải “hòa h ợ p ” n ế u khơng muốn nói “hịa đồng” với mơi trường,tự nhiên nơi Điều khơng c.iù có nghĩa “dễ n h ìn ” m cịn có nghĩa quan trọng hơn: la “tơn trọng” mơi trường tư n hiên văn hóa nơi ây Cha ơng ta có câu: “T huận thiên dã tồn, nghịch th iên dã vong” Tơn trọng, hịa hợp với tự nhiên dem lại bền vững Quản Trị Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort) 130 - Thứ hai bỏ thái độ “Bên khu nghĩ dưỡng trách n h iệm chúng tơi, cịn b ên ngồi chúng tơi khơng b iế t” Chính ý nghĩ ngược lạ i với “p h t iể n bền vững” M ột ngày không xa, nước th ải không xử lý, rác th ải khu nghỉ dưỡng tống biển trở lạ i bãi b iển ta, khách chê không tắm , rời bỏ ta tìm nơi v T h ế giới ý thức thảm họa m ôi trường, xây n h iề u nơi tr ê n 'th ế giới, đặc b iệt khu nghỉ dưỡng vừa nhỏ gây nước nghèo Vì th ế tạ i Hội nghị m ôi trường Rio de Janeiro (xứ Brazil) năm 1992, đưa đ ến đời “Chương trình Nghị T h ế kỷ 21- A genda 21” có n h ấ n m ạnh đ ế n “ý m uốn lồi người tiế n đảm bảo tơn trọng m ọi sông”4 Những “Thủ đô R esort” M ũi Né V iệt Nam hay Gold Coast bang Q ueensland (úc) cần p h ả i tín h to án kỹ để dung hịa p h t triển kinh doanh với p h t triể n b ền vững m ôi trường nơi ấy, tức p h ả i giữ cho qu ân bình quyền lợi n h ấ t thời m ục tiêu kinh doanh d ài h ạn Đây không p h ả i tổng hợp định quản lý riên g rẻ n h Q uản lý khu nghỉ dưỡng, m p h ả i th n h p h ầ n m ột k ế h oạch quản lý h ẳ n hoi năm , xu ất p h t từ ý thức m ôi hường n hà Q uản lý, nhà Đ ầu tư N hân viên Khi ba “h n h n h â n ” n ày ý thức n h au m trường nơi hưởng lợi, công kinh doanh khu nghỉ dưỡng b ền vững Ở V iệt Nam, giới đầu tư khu nghỉ dưỡng, thấy ba thái độ sau: • T hái độ sẵn sàng để p h ản ứng, m ỗi có m ột v ấ n đề m ôi trường xảy ra, tức có lửa v ận dụng phương tiệ n chữa cháy • T hái độ tích cực, nghiên cứu trước, n h ậ n thức vấn đề, đề giải pháp, tiến h n h công việc cần th iế t để bảo vệ m ôi trường, trước m ôi trường trở n ê n x ấu Murphy, Peter -Sđd Quàn T rị K in h D oanh K h u N g h ỉ Dưỡng (Resort) 131 • Thái độ thụ động: làm m lu ật p h p quy định h n h c h án h đòi hỏi, làm bây n h iê u mà thơi Nhưng m ột nhà Đầu tư, nhà Q uản lý khu nghỉ dưỡng có trách nhiệm n ên thường xuyên xét yếu tô sau đây: - Độ ô nhiễm tồn khu nghỉ dưỡng - Độ nhiễm nước m ặt đất - Độ ô nhiễm nước nguồn - Độ ồn hoạt động khu nghỉ dưỡng gây ra, ví dụ phịng karaoke có cách ly kỹ chưa? quạt hút khói nhà bếp có phát tiếng ồn cỡ m áy decibel? - Việc xử lý chất thải rắn tiế n h n h tốt, kế hoạch, quy định Nhà nước không? - Việc xử lý nước thải (từ p h ận Phòng buồng từ cống nhà Bếp) có đánh giá thường xun hay khơng? - Hoạt động khu nghỉ dưỡng gây tổn h ại đ ến mức thảm thực vật tự n hiên sinh vật địa phương? - H oạt động khu nghỉ dưỡng gây tác h i cho cảnh quan không? - Tác động xâm thực tự n hiên h o ạt động người gây th ế môi trường đ ấ t đai, bãi biển, bờ biển? - H oạt động củ a khu nghỉ dưỡng, k h ch , n h â n v iên có gây tác động x âu m ôi trường n h â n v ăn quanh vùng hay không? Từ câu hỏi này, nhà Quản lý phải quan sát, tìm tịi đề giải pháp, chùm giải pháp thích hợp, theo tinh thần “Ăn nào, rào â y ” Đôi với tác hại thấy “định tín h ”, cịn có tác hại cần thiết phải “định lượng” được, có giải pháp thích nghi Việc đ án h giá tác hại phải theo m ột bậc thang từ “rất th ấ p ” (mức l) đôn “rât cao” (mức 10) Nhưng từ mức trở lên, chắn phải hắt tay vào việc, không muộn 132 Quản T rị K in h D oanh K h u N g h ỉ Dưỡng (Resort) Lẽ dĩ n h iên hàn h động quản lý đ ều nhà đầu tư cần nhắc kỹ theo tiêu chí họ: - Có nguy th ật khơng? có trực tiếp khơng? - Có dáng can thiệp khơng? - Có cần can thiệp lúc không? , - Cái giá phải trả (sô" tiền bỏ ra) can thiệp? Do n h iều nhà Q uản lý khu nghỉ dưỡng n h ận thức rõ, khơng thuyết phục n hà đ ầu tư chi tiền, n ên “lực bất tòng tâ m ” Một m âu thuẫn rấ t thường xảy đôi với vùng tập trung khu nghỉ dưỡng, khách đ ến n h iều làm m ất cân hạ tầng sở vật chất địa phương Nhà Đầu tư xoa tay mừng, họ nghĩ đến việc xây dựng thêm b iệt thự, phòng ngủ, khiến cho tỷ lệ sử dụng đ ất bên lại 30% cho cảnh quan, họ làm Ngồi đường xe cộ kẹt cứng, khói từ loại xe làm nhiễm khơng khí, sức chứa bãi biển vượt ngưỡng, v ấ n đề n hà Q uản lý từ đầu phải p h ân vùng bên cách rõ ràng Có vùng dự trữ cho xây dựng sau, có vùng đệm, nơi nhà Quản lý có th ể “nhân nhượng” với nhà Đầu tư, có vùng vô giá trị m ặt cảnh quan, m ứường, vẻ đẹp chiến đấu đ ến trước sức ép Nhưng giải p h áp hay n h ất tìm hội thuyết phục nhà Đầu tư quan trọng th iết yếu vùng cần bảo vệ, trước đe dọa có th ể xảy theo nguyên tắc: “Chúng ta bảo vệ y ” “Chúng ta yêu h iể u ” “Chúng ta hiểu học tậ p ” T h ế kỷ XXI thời điểm vàng du lịch biển đảo, khu nghỉ dưỡng biển đóng vai trị quan trọng Ở Việt Nam, chiến lược phát triển du lịch đặt mục tiêu cho năm 2020 thu hút 12 triệu lượt khách quốc tế 35 triệu khách nội địa Trong đó, du lịch biển đảo xác định Quản Trị Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort) 133 hướng chủ đạo, đóng góp với 70% doanh thu du lịch5 Đối với mục tiêu thu hút thế, có m ột số vấn đề cần p h ải lưu ý: • M ột là, tác động tiêu cực hoạt động du lịch môi trường sinh thái tự nhiên xã hội ch ắn không nhỏ, đặc b iệt trường hợp quản lý n h iề u b ấ t cập nhiều thử thách Nếu khu nghỉ dưỡng đ ều tuân thủ 10 nguyên tắc để p h át triển du lịch bền vững Tổng cục Du lịch đề Đằng này, m ặt vĩ mô rõ n é t th iếu gắn kết p h t triển kinh tế du lịch kinh tế bảo tồn Vai ữò cộng đồng địa phương tham gia p h t triển du lịch chưa khuyến khích mức Ngồi vấn đề chia sẻ lợi ích, tạo sinh k ế cho d ân địa phương sau bị giải tỏa, nhường đất cho khu nghỉ dưỡng chưa thực cơng Từ cộng đồng địa phương p h ả i tìm cách “tận th u ” tài nguyên khác, n ên tài nguyên có xu hướng ngày suy giảm • H là, khái niệm “Kinh tế bảo tồ n ” rấ t m ù mờ người dân địa phương nước ta Kinh tế bảo tồn hoạt động kinh tế mang lại lợi ích từ việc bảo tồn th n h cơng mơi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội N hiều “cụm khu nghỉ dưỡng” đời khơng ý đến tiêu chí m ột kinh tế sạch, mang hàm lượng trí thức cao, m ột n ề n kinh tê hài hòa, tức bảo tồn cho p h át triển p h t triển để bảo tồn có m ột thời quy hoạch th iếu tư h ệ thông Chúng ta quên vùng bờ biển, đảo m ôi trương quan trọng cho p h át triển ngành kinh tế biển h iệ n đại, có ngành du lịch Kết n h iều nơi khơng cịn bảo đảm tình trạng nguyên vẹn đa dạng sinh học, môi trường tự n h iên văn hóa địa phương Nguyễn Tác An, “Những tiếp cận khoa học quản lý phát triển bền vững du lịch biển đảo”, Hội thảo Khoa học “Du lịch biển đảo với phát triển bền vững”, Trường ĐH KHXH&NV-Khoa Địa lý, ngày 26/11/2011 Phạm Trung Lương, “Quản lý phát triển du lịch biển Dự án khu bảo tồn biển Hịn Mun”, Khóa tập huấn quốc gia quản lý bảo tồn biến, 2003 134 Quản Trị Kinh Doanh Khu Nghỉ Dưỡng (Resort) • Ba là, n h iều nơi có đối kháng quyền lợi khu nghỉ dưỡng cộng đồng địa phương N hiều nơi cư dân khơng có đường biển tất bị rào lại Mọi p h t iể n bền vững p h ải dựa h i h ò a quyền lợi nhà kinh doanh cộng đồng xã hội địa phương Vậy chúng ta, người Q uản lý khu nghỉ dưỡng cần có “quyết định quản lý ” th ế để làm giảm căng thạng, ví du tạo đ iều kiện làm cho em người d ân địa phương có việc làm Đó đóng góp chq p h t triển xã hội nơi đứng chân

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN