1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa của huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ QUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HĨA CỦA HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Quyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Ba giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Quyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, hộp, sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis Abstract ix Phần Mở dầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa 2.1 Cơ sở lý luận giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm vai trò phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa 11 2.1.3 Nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa 14 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa 19 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa 22 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa số địa phương 22 2.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa cho huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 28 2.2.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 47 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 48 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 48 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 50 4.1 Thực trạng triển khai giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện ba 50 4.1.1 Các giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Ba 50 4.1.2 Khó khăn vướng mắc trình triển khai thực giải pháp 69 4.1.3 Kết thực phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba 71 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Ba 76 4.2.1 Yếu tố tự nhiên 76 4.2.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước 77 4.2.3 Nguồn lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa 79 4.2.4 Thị trường tiêu thụ 80 4.2.5 Năng lực tổ chức cán thực 82 4.2.6 Đặc điểm người sản xuất 83 4.3 Định hướng hoàn thiện giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 86 4.3.1 Căn đề xuất 86 4.3.2 Định hướng phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba 88 4.3.3 Giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Ba 89 Phần Kết luận kiến nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 5.2.1 Đối với Nhà nước 102 5.2.2 Đối với tỉnh Phú Thọ 102 Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 01 106 Phụ lục 02 110 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CN Cơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSHH Nông sản hàng hố PTNT Phát triển nơng thơn SXNN Sản xuất nơng nghiệp SXHH Sản xuất hàng hóa TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hóa thể thao v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng 4.18 Bảng 4.19 Bảng 4.20 Bảng 4.21 Bảng 4.22 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thanh Ba năm 2019 35 Tình hình phát triển kinh tế huyện Thanh Ba qua năm (2017-2019) 38 Tình hình nhân lao động huyện Thanh Ba qua năm (2017 - 2019) 40 Quy hoạch cho phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba đến năm 2022 2025 52 Kết đầu tư sở hạ tầng cho phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba giai đoạn 2017 -2019 55 Đánh giá hộ điều tra sở hạ tầng 56 Tình hình sử dụng đất đai bình quân hộ điều tra 57 Tình hình sử dụng đất đai lao động, vốn hộ trồng lúa 58 Nguồn mua giống lúa hộ điều tra 59 Tình hình huy động sử dụng đất đai, lao động vốn hộ điều tra sản xuất lợn thịt 60 Đánh giá hộ điều tra mức độ thay đổi kiến thức sau chuyển giao khoa học kĩ thuật 64 Tình hình liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp xã điều tra 66 Hình thức tiêu thụ sản phẩm lúa 67 Phương thức toán hộ nơng dân trồng lúa 68 Tình hình tiêu thụ lợn thịt bình quân hộ điều tra năm 2019 69 Diện tích gieo trồng huyện Thanh Ba năm 2017 – 2019 71 Diện tích, suất, sản lượng lương thực huyện giai đoạn 2017 - 2019 72 Diện tích, suất, sản lượng thực phẩm huyện Thanh Ba năm 2017 – 2019 73 Diện tích, suất, sản lượng cơng nghiệp huyện giai đoạn 2017 – 2019 73 Kết chăn nuôi huyện Thanh Ba năm 2017 – 2019 75 Quy mô cấu giá trị sản phẩm hàng hóa bình qn hộ nơng dân điều tra năm 2019 (n = 90) 75 Đánh giá hộ điều tra mức độ hưởng lợi từ sách Đảng Nhà nước 78 Thông tin chung cán đạo sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Ba 83 Đặc điểm hộ điều tra 84 Nhận thức hộ điều tra sản xuất nơng sản hàng hóa 85 vi DANH MỤC HÌNH, HỘP, SƠ ĐỒ Hình : Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 32 Hộp : Hộp 4.1 Ý kiến người sản xuất việc mua yếu tố đầu vào q trình sản xuất nơng sản hàng hóa 62 Hộp 4.2 Ý kiến lao động điều tra vay vốn sản xuất hàng hóa 64 Hộp 4.3 Ý kiến lao động điều tra vay vốn sản xuất hàng hóa 70 Hộp 4.4 Ý kiến hộ điều tra yếu tố thời tiết, khí hậu, dịch bệnh 77 Sơ đồ : Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ nông sản hộ điều tra 81 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN: Tên tác giả: Trần Thị Quyên Tên luận văn: “Giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Ba thời gian qua, đề xuất hoàn thiện giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Các xã lựa chọn để khảo sát bao gồm: Xã Võ Lao; Xã Mạn Lạn; Xã Lương Lỗ - huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin thứ cấp: Từ tài liệu, số liệu liên quan đến vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa: Sách, báo, tạp chí, Internet, cơng trình nghiên cứu công bố; văn bản, thị, thơng tư hướng dẫn có liên quan đến vấn đề phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa; báo cáo tổng kết quan, địa phương nghiên cứu Thu thập thông tin sơ cấp: sử dụng phiếu điều tra hộ nông dân để tiến hành điều tra nhằm thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu 75 hộ dân, xã chọn 25 hộ; điều tra 15 trang trại vấn cán huyện Phương pháp phân tích thơng tin: Phương pháp thống kê mô tả; phương pháp phân tích so sánh; phương pháp hạch tốn kinh tế Kết kết luận: (1) Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đưa khái niệm nơng sản, nơng sản hàng hóa phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa, đặc điểm vai trị phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa, nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa; yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa… Trên sở kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa số địa phương, từ rút số học kinh nghiệm cho huyện Thanh Ba (2) Thực trạng phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, thu kết sau: Ngành trồng trọt ngành sản xuất viii nơng nghiệp huyện, chủ yếu diện tích gieo trồng lương thực chiếm 83,03% tổng diện tích gieo trồng, diện tích trồng lúa chiếm 87,19% tổng diện tích lương thực Về chăn ni, sản lượng chăn ni gia súc, gia cầm có tốc độ tăng bình qn qua năm 10%/năm Quy mơ giá trị sản phầm hàng hóa bình qn hộ điều tra 13,57 triệu đồng, ngành trồng trọt 8,08 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 59,54%, ngành chăn nuôi 5,49 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 40,46% (3) Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ bao gồm: Yếu tố tự nhiên; Chủ trương, sách Đảng Nhà nước; Nguồn lực cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; Thị trường tiêu thụ; Năng lực tổ chức cán thực hiện; Đặc điểm người sản xuất (4) Từ kết nghiên cứu được, đề tài đưa số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ thời gian tới sau: Thực quy hoạch rà soát bổ sung quy hoạch vùng sản xuất nơng sản hàng hóa; Đẩy mạnh liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ; Tăng cường quản lý tổ chức sản xuất theo quy hoạch; Tăng cường hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật hoạt động khuyến nông; Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; Nâng cao nhận thức cho đối tác tham gia sản xuất tiêu thụ nông sản; Tăng cường lực quản lý lãnh đạo địa phương Kiến nghị: Đối với Nhà nước; Đối với tỉnh Phú Thọ ix 4.3.3.4 Tăng cường hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật hoạt động khuyến nông * Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp Cần cải tiến khâu chọn làm giống, tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường… Áp dụng giống biện pháp kinh tế sản xuất hàng hố nơng nghiệp Trong chăn nuôi cần phổ biến tới hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh… Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn bồi dưỡng kiến thức tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hoá, đặc biệt chủ trang trại Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Ứng dụng tiến kỹ thuật hội, động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Thanh Ba, giúp người nơng dân vươn lên khỏi nghèo đói * Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Tuyển dụng có lựa chọn đội ngũ cán vào phận, quan quản lý nông lâm nghiệp cấp huyện, vào đội ngũ cán khuyến nông, vào ban quản trị HTX nông nghiệp dịch vụ, vào quan hoạch định sách Đảng pháp luật Nhà nước với quy định chế độ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích Tiến cử tuyển chọn theo quy trình chặt chẽ khách quan em nông dân đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu sản xuất quản lý sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hệ bồi dưỡng ngắn ngày, dài ngày ký hợp đồng sử dụng Thu nhận em địa phương đào tạo quy trường đại học công tác, trả lương thoả đáng (Nhà nước hỗ trợ trả lương, địa phương trả) Có sách khuyến khích cán thực tâm huyết với nông nghiệp nông thôn với địa phương, hợp tác hỗ trợ phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nông nghiệp phát triển lượng chất Nên áp dụng kinh 96 nghiệm nhiều địa phương thực thi kết hợp nhà: Nhà nông, nhà khoa học, nhà quản lý nhà thương mại - dịch vụ Nguồn nhân lực đơng đảo lực lượng lao động nơng nghiệp cần phải làm cho họ thông suốt từ cách nghĩ, cách làm sản xuất theo hướng công nghiệp hoá đại hoá để dần loại bỏ ý nghĩ thiển cận, hẹp hòi, luẩn quẩn vịng xốy tự cung tự cấp Ở nơng thơn, lực lượng lao động nữ chiếm số đơng đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết tạo việc làm, tăng tiếp cận phụ nữ tới tín dụng khuyến nơng, nâng cao trình độ kỹ phụ nữ thông qua hoạt động tập huấn, sinh hoạt câu lạc phụ nữ Củng cố phát triển mô hình làm ăn giỏi phụ nữ Can thiệp hành động bất bình đẳng phụ nữ nông thôn Một nguồn nhân lực khác quan trọng lực lượng trẻ nông thôn, để chuyển đổi cấu kinh tế cần mở lớp học nghề địa phương, mời chuyên gia thợ giỏi dạy, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho lớp học 4.3.3.5 Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Công tác giảm nghèo trước mắt nhiệm vụ quan trọng đất nước ta cịn nghèo, nông thôn miền núi Sự phát triển coi bền vững phát triển mà giá trị kinh tế, mơi trường xã hội tương tác với Phát triển nơng nghiệp hàng hố phát triển nơng nghiệp giàu có, nơng thơn thị hoá Trong chiến lược đầu tư cho phát triển, bước đầu ý đến sở hạ tầng phục vụ dân sinh, cho việc xố đói giảm nghèo cần thiết song cần ý đến số yếu tố tảng cho phát triển sở hạ tầng trực tiếp phục vụ cho phát triển nơng nghiệp hàng hố Một thực tế nơng nghiệp nơng thôn nước ta nguồn nhân lực dồi số lượng chất lượng thấp dẫn đến đủ cung nguồn lao động cầu lao động lớn khơng có nguồn cung lao động có chất lượng gây trở ngại cho q trình chuyển đổi cấu cơng - nơng - thương nghiệp tương lai gần Giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện đặt cấp bách Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trường nông thôn 97 Những hạn chế sở hạ tầng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống bảo quản, công nghiệp chế biến… trở ngại cho huyện Thanh Ba việc khuyến khích hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hố Xây dựng bước hồn chỉnh đường giao thơng liên xã, liên thôn, đường đồng ruộng để đảm bảo cho lưu thơng hàng hố nơng sản thuận lợi, chắn kích thích hộ nơng dân sản xuất hàng hoá Tỉnh, huyện địa phương cần đầu tư phần, nơng dân góp cơng lao động tinh thần “Nhà nước nhân dân làm” để làm đường nông thôn, đường nội đồng… Đây lĩnh vực đầu tư tốn kém, phải xây dựng nhiều năm liên tục Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, khắc phục tình trạng kênh mương xuống cấp… nhằm đảm bảo tưới tiêu chủ động ổn định sản xuất nông nghiệp Cải tạo hệ thống cung cấp điện nông thôn: Do thực trạng hầu hết xã, thơn Thanh Ba có điện cho sinh hoạt phục vụ sản xuất mạng lưới điện thô sơ, tổn thất điện lớn, giá mua điện lại cao Muốn phát triển sản xuất hàng hố nơng thơn khơng thể thiếu điện Đầu tư cho ngành điện để phục vụ tưới tiêu, chế biến nông sản biện pháp thực thúc đẩy sản xuất hàng hố nơng thơn Giá trị hàng hoá vùng tăng thêm nhiều đầu tư thêm lao động, chế biến Việc nâng cấp hồn chỉnh sở hạ tầng khơng giúp cho nơng dân phát triển sản xuất hàng hố mà cịn làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nông dân Bên cạnh quan tâm tới cơng tác bảo vệ mơi trường nơng thơn q trình thực xây dựng sở hạ tầng nhằm giải tốt vấn đề ô nhiễm rác thải, nước thải sinh hoạt chăn nuôi khu vực nông thôn… 4.3.3.6 Nâng cao nhận thức cho đối tác tham gia sản xuất tiêu thụ nông sản - Phát triển công nghiệp chế biến ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ nông nghiệp để gia tăng giá trị hàng nông sản Sản phẩm nơng nghiệp thường có chu kỳ bảo quản tự nhiên ngắn, không tiêu thụ chế biến bị giảm sút hay hết giá trị Vì vậy, mặt phải mở rộng thị trường tiêu thụ trực tiếp, mặt khác phải phát triển mạnh công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ trợ phục vụ nông nghiệp nhằm lưu giữ 98 gia tăng giá trị cho nông sản Việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản cần gắn với công tác quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung với ràng buộc lợi ích cụ thể người sản xuất người chế biến định hướng thị trường rõ ràng Để giải vấn đề này, huyện cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nâng cao vai trò hợp tác xã, hiệp hội ngành hàng việc hỗ trợ, hướng dẫn quy trình kỹ thuật ký kết hợp đồng tiêu thụ ổn định cho nông hộ - Ứng dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm Cần đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất; dùng phương thức canh tác đại, tiết kiệm tài nguyên thân thiện với môi trường vào sản xuất NSHH; tiếp tục thực chương trình thuỷ lợi hố, giới hố, điện khí hố nông nghiệp, nông thôn - Làm tốt công tác marketing thị trường, xây dựng, quảng bá thương hiệu xác lập kênh phân phối có hiệu sản phẩm nông sản 4.3.3.7 Tăng cường lực quản lý lãnh đạo địa phương So với nhiều lĩnh vực sản xuất hàng hố, lĩnh vực nơng nghiệp có đặc trưng riêng, đòi hỏi can thiệp nhiều mặt nhà nước chủ thể quản lý vĩ mô kinh tế Hơn nữa, kinh tế nông nghiệp đời sống nông thôn trải qua thời gian dài bao cấp Nhà nước, làm theo đạo Nhà nước Trong điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hố, sản xuất nơng nghiệp tiếp tục cần hướng dẫn, đạo, giúp đỡ Nhà nước Đó tiền đề cần thiết nhằm bảo đảm ổn định, phát triển kinh tế xã hội đời sống nông thôn Sự giúp đỡ Nhà nước, bên cạnh tạo trung tâm, tụ điểm kinh tế mũi nhọn vùng, tỉnh, địa phương, lấy thị xã, thị trấn, thị tứ làm hạt nhân, phải tạo môi trường kinh doanh ổn định, hướng dẫn tổ chức việc kinh doanh vùng, truyền bá thông tin thị trường kinh doanh, giúp đỡ hỗ trợ việc tạo hệ thống sở hạ tần, tạo điều kiện vay vốn đầu tư sản xuất, giúp đỡ phát triển chuyển đổi ngành nghề, hình thành trung tâm tư vấn dịch vụ, nghiên cứu phát triển sản xuất hàng hố nơng sản theo lợi địa phương, để khai thác tốt tiềm vùng 99 Trên số giải pháp, giải pháp có nội dung cụ thể nó, song có mối liên kết hữu cơ, cần thực cách đồng tính tốn cụ thể bước thực Tăng cường công tác quản lý đạo thực theo quy hoạch, kế hoạch; thúc đẩy phát triển hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị doanh nghiệp chế biến với Hợp tác xã, làng nghề, trang trại liên kết nhà Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn, quản lý, giám sát việc thực sách hỗ trợ đảm bảo đối tượng phát huy cao hiệu sách Làm tốt cơng tác quản lý nhà nước giống chè; quản lý hoạt động kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vùng chè, kiên xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật Tăng cường kiểm tra việc chấp hành quy định vệ sinh ATTP sở chế biến chè địa bàn theo quy định QCVN 0107:2009/BNNPTNT, kiên xử lý sở không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thanh Ba huyện trung du, có địa hình đặc trưng đồi thấp, xen kẽ đồng lượn sóng thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam Đất đai phần lớn có độ dốc 80, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu nơng nghiệp mang tính nơng bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng hàng hố; phát triển lương thực, ăn quả, công nghiệp, trồng rừng, Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá giúp khai thác tốt tiềm tài nguyên đất đai, lao động nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Với đề tài "Giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ", nghiên cứu đạt số kết sau: (1) Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đưa khái niệm nơng sản, nơng sản hàng hóa phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa, đặc điểm vai trị phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa, nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa; yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa… Trên sở kinh nghiệm phát triển sản xuất nông sản hàng hóa số địa phương, từ rút số học kinh nghiệm cho huyện Thanh Ba (2) Thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, thu kết sau: Ngành trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp huyện, chủ yếu diện tích gieo trồng lương thực chiếm 83,03% tổng diện tích gieo trồng, diện tích trồng lúa chiếm 87,19% tổng diện tích lương thực Về chăn nuôi, sản lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm có tốc độ tăng bình qn qua năm 10%/năm Quy mô giá trị sản phầm hàng hóa bình qn hộ điều tra 13,57 triệu đồng, ngành trồng trọt 8,08 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 59,54%, ngành chăn nuôi 5,49 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 40,46% (3) Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ bao gồm: Yếu tố tự nhiên; Chủ trương, sách Đảng Nhà nước; Nguồn lực cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; Thị trường tiêu thụ; Năng lực tổ chức cán thực hiện; Đặc điểm người sản xuất 101 (4) Từ kết nghiên cứu được, đề tài đưa số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ thời gian tới sau: Thực quy hoạch rà sốt bổ sung quy hoạch vùng sản xuất nơng sản hàng hóa; Đẩy mạnh liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ; Tăng cường quản lý tổ chức sản xuất theo quy hoạch; Tăng cường hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật hoạt động khuyến nông; Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; Nâng cao nhận thức cho đối tác tham gia sản xuất tiêu thụ nông sản; Tăng cường lực quản lý lãnh đạo địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà soát lại quy hoạch vùng kinh tế, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cho vùng để địa phương có điều kiện xác định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Tạo điều kiện thuận lợi, có sách tín dụng ưu đãi giúp nơng dân có điều kiện tiếp cận để phát triển sản xuất Đảng Nhà nước cần quan tâm trọng đến việc hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế như: đầu tư vốn; khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ nông sản, sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn,… Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung cách hợp lý quan tâm đến môi trường sinh thái xung quanh Xây dựng hệ thống theo dõi an tồn thực phẩm đặt hình phạt nặng với hành vi vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Khuyến khích việc hình thành hệ thống kiểm tra chất lượng có tham gia nhiều bên 5.2.2 Đối với tỉnh Phú Thọ Cần có hỗ trợ kịp thời cho tác nhân tham gia phát triển nông nghiệp theo hướng SXHH, hộ nông dân đầu vào ứng phó với rủi ro khuyến khích, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng, khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với người nơng dân 102 Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ chăn nuôi Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước, hiệp hội nghề nghiệp Chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật nông nghiệp đến người dân Tăng cường đầu tư cho trung tâm giống vật nuôi, trồng nhằm nâng cao chất lượng việc nuôi giữ nguồn gen gốc, cải tạo giống nhân giống Trung tâm giống có nhiệm vụ tham mưu cho cơng tác giống vật nuôi, trồng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Chương trình Quốc gia phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2020, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Chí Bửu (2013) Phát triển nông nghiệp Việt Nam, Thành tựu thách thức, Báo cáo Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Thanh Ba (2019) Tình hình biến động dân số lao động huyện Thanh Ba qua năm 2017-2019, Phú Thọ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2014) Nông nghiệp nông thôn Việt nam 20 năm đổi phát triển, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đặng Thị Tuyết Thanh (2014) Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2012) Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Quốc Cường (2014) Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Lâm Quang Huyên (2013) Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, T.P.Hồ Chí Minh Lê Văn Bá (2012) Tổ chức lại việc sử dụng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, Tạp chí kinh tế dự báo số 6, Tr 6-10 Nguyễn Duy Bột (2011) Thị trường hoạt động tiêu thụ nông sản phẩm Việt Nam năm gần NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2012) Liên kết xản xuất nơng nghiệp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2010) Thực trạng giải pháp phát triển nơng nghiệp hàng hóa thời kỳ cơng nghiệp hoá đại hoá Việt Nam Nhà xuất Chính Trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2012) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Ngọc Linh (2011) Kinh tế phát triển, NXB Đai học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 104 Phạm Sĩ Mẫn (2011) Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273, Tr 21 - 29 Phạm Thị Phúc (2014) Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta (2014) Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Ba (2019) Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Ba giai đoan 2017 – 2019, Phú Thọ Phịng Tài ngun Mơt trường huyện Thanh Ba (2019) Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Thanh Ba qua năm 2017-2019, Phú Thọ Trần Công Thắng (2014) Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Châu Á, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 274, Tr 60 - 69 Triệu Thị Minh Hồng (2014) giải pháp để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa NXB thống kê, Hà Nội Trần Văn Minh (2014) Nông thôn, nông nghiệp nông dân Phú Thọ đường đổi NXB thống kê, Hà Nội UBND huyện Thanh Ba (2019) Kế hoạch thực Chương trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2020 - 2025, Phú Thọ UBND huyện Thanh Ba (2019) Kế hoạch tổ chức thực Chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2020-2025 http://www.kinhtenongthon.com.vn, Nông nghiệp đô thị, sáng tạo người dân, báo Kinh tế nông thôn 2016, truy cập ngày 16/12/2019 http://www.tapchicongsan.org.vn, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí cộng sản điện tử, truy cập ngày 12/2/2020 http://www.toquoc.gov.vn, Nông nghiệp đô thị- Tại không? Báo điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch năm 2016, truy cập ngày 8/2/2020 105 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA (Ý kiến ơng/bà góp phần vơ quan trọng, vào thành công công tác nghiên cứu tơi Xin ơng/bà vui lịng cung cấp số thơng tin tin cách trả lời cụ thể câu hỏi đây.) I.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên người trả lời vấn: .Tuổi Địa chỉ: xã:………… huyện Thanh Ba Đại diện: 1□ Hộ nông dân 2□ Trang trại 4.Trình độ học vấn 1□ Cấp 2□ Cấp 3□ Cấp Chủ hộ hiểu biết kỹ thuật SXNN 1□ Có 2□ Khơng Chủ hộ hiểu biết hiểu biết thị trường 1□ Có 2□ Khơng II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN PHÁT TRIÊN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HÓA CỦA HỘ Đánh giá hộ điều tra sở hạ tầng? Diễn giải Tốt Đường giao thông Hệ thống điện Hệ thống thủy lợi Hệ thống chợ Xử lý rác thải Hệ thống thông tin 106 Bình thường Yếu Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra? Chỉ tiêu đánh giá Số lượng (ha) Trung bình hộ (trang trại) I Phân theo sở hữu Đất thuộc quyền sở hữu Đất đấu thầu Đất nhận chuyển nhượng II Phân theo loại đất Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm, lâm nghiệp Đất chăn ni Diện tích đất mặt nước Đất khác Tình hình sử dụng đất đai lao động, vốn hộ trồng lúa? ĐVT Chỉ tiêu Số lao động BQ/hộ Người Số lao động trồng lúa BQ/hộ Người DT đất canh tác BQ/hộ Sào DT đất trồng lúa Sào DT đất thuê BQ/hộ Sào Tỷ trọng vốn tự có cho SX % 107 BQ Tình hình huy động sử dụng đất đai, lao động vốn hộ điều tra sản xuất lợn thịt? Chỉ tiêu ĐVT Số lao động BQ/hộ Người Số lao động chăn nuôi lợn BQ/hộ Người DT đất chăn nuôi BQ/hộ Sào DT đất thuê BQ/hộ Sào Tỷ trọng vốn tự có cho SX BQ % Đánh giá hộ điều tra mức độ thay đổi kiến thức sau chuyển giao khoa học kĩ thuật? 1□ Nâng cao 2□ Bình thường 3□ Khơng nâng cao Hình thức tiêu thụ sản phẩm lúa 1□ Bán buôn ruộng 2□ Bán buôn chợ 3□ Bán cho sở chế biến 4□ Bán cho HTX Phương thức tốn hộ nơng dân trồng lúa? 7.1 Cơ sở chế biến 1□ Thanh tốn tồn sau bán 2□ Thanh tốn phần 3□ Thanh tốn sau nhiều lần bán 4□ Hình thức khác 7.2 Tư thương/người thu gom 1□ Thanh toán tồn sau bán 2□ Thanh tốn phần 3□ Thanh tốn sau nhiều lần bán 108 4□ Hình thức khác 7.3 Người tiêu dùng 1□ Thanh tốn tồn sau bán 2□ Thanh toán phần 3□ Thanh tốn sau nhiều lần bán 4□ Hình thức khác Tình hình tiêu thụ lợn thịt bình quân hộ 1□ Bán cho thương lái 2□ Bán cho tư nhân giết mổ Đánh giá hộ điều tra mức độ hưởng lợi từ sách Đảng Nhà nước? Được hưởng lợi Diễn giải Khơng hưởng lợi Khơng biết Chính sách đất đai Chính sách kinh tế nhiều thành phần Chính sách đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật Chính sách giá cả, hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Chính sách tín dụng Chính sách khuyến nơng 10 Nhận thức hộ điều tra sản xuất nông sản hàng hóa? 1□ Hiểu rõ 2□ Biết hiểu chưa rõ 3□ Khơng biết 11 Xin Ơng/Bà cho biết hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa thời gian tới? Cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Ngày … tháng … năm 20… Người điều tra 109 PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA (Ý kiến ơng/bà góp phần vơ quan trọng, vào thành công công tác nghiên cứu tơi Xin ơng/bà vui lịng cung cấp số thơng tin tin cách trả lời cụ thể câu hỏi đây.) I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên: Tuổi Đơn vị công tác: ………… 3.Trình độ chun mơn nghiệp vụ 1□ Sơ cấp 2□ Trung cấp 3□ Cao đẳng 4□ Đại học 5□ Thạc sỹ II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN PHÁT TRIÊN SẢN XUẤT NNHH Địa phương có sách phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thời gian tới? Theo ông/bà, để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa hàng hóa thời gian tới cần tập trung giải vấn đê gì? Theo ông/bà, thuận lợi, khó khăn phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gồm vấn đề gì? Cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Ngày … tháng … năm 20… Người điều tra 110

Ngày đăng: 17/07/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN