Báo chí truyền thông chính về sách cải cách hành chính nhà nước việt nam

438 0 0
Báo chí truyền thông chính về sách cải cách hành chính nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CCHCNN là lĩnh vực được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Với mục tiêu xây dựng chính phủ gọn nhẹ hơn để có thể vận động nhanh nhạy và hiệu quả, CCHCNN gắn với hệ thống CS do cơ quan có thẩm quyền ban hành được xem là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, hướng tới phục vụ tốt hơn các nhu cầu, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân và cả xã hội. Văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) xác định: “Để thiết lập cơ chế quản lý quản lý mới, cần thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy của các cơ quan”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII chỉ rõ CCHCNN được xem là một trong ba khâu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 20112020 và đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài CCHCNN lĩnh vực nhiều quốc gia giới quan tâm, có Việt Nam Với mục tiêu xây dựng phủ gọn nhẹ để vận động nhanh nhạy hiệu quả, CCHCNN gắn với hệ thống CS quan có thẩm quyền ban hành xem yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, hướng tới phục vụ tốt nhu cầu, lợi ích hợp pháp công dân xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) xác định: “Để thiết lập chế quản lý quản lý mới, cần thực cải cách lớn tổ chức máy quan” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII rõ CCHCNN xem ba khâu đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011-2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 CS CCHCNN có mặt tất lĩnh vực đời sống thể hình thức đa dạng, liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân, doanh nghiệp, quan, tổ chức Do đó, CS CCHCNN nhận quan tâm nhiều đối tượng, có báo chí, truyền thơng Chủ đề CCHCNN gắn với CS Nhà nước năm gần đăng tải nhiều phương tiện truyền thơng đại chúng, đặc biệt vai trị trung tâm báo chí đưa thơng tin vấn đề Điều đáp ứng yêu cầu truyền thơng CCHCNN Chính phủ thể Đề án “Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền CCHCNN giai đoạn 2012-2015” Đề án “Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền CCHCNN giai đoạn 2016-2020” ban hành theo Quyết định 3490/QĐ-BNV ngày 10/10/2016 Bộ Nội vụ - quan Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì triển khai cơng tác tun truyền CCHCNN Đứng trước yêu cầu Chính phủ tính chất rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều quy định pháp luật, báo chí cần phải thường xuyên truyền thông để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục CS CCHCNN để đưa CS vào sống, tạo đồng thuận xã hội nâng cao hiệu công tác quản lý xã hội Báo cáo tổng kết chương trình tổng thể CCHCNN giai đoạn 2011-2020 định hướng giai đoạn 2021-2030 rõ, công tác thơng tin, tun truyền CCHCNN có CS CCHCNN góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ công chức, viên chức triển khai nhiệm vụ CCHCNN; đồng thời nhận quan tâm theo dõi, góp ý xã hội, người dân quan nhà nước Các quan báo chí phát hành 35.800 tin chuyên đề CCHCNN sóng đài phát thành - truyền hình Tuy nhiên, hoạt động số bộ, ngành, địa phương chưa thật tạo sức lan tỏa tới công chúng nhận thức CCHCNN, tác động CCHCNN nói chung CS CCHCNN nói riêng Điều địi hỏi phải có vào báo chí truyền thơng CCHCNN gắn với CS cụ thể Nhà nước Trong giai đoạn phát triển đất nước, Văn kiện Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định vai trò CCHCNN việc xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; gắn với tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức CCHCNN bước sang năm giai đoạn 2021-2030 theo Nghị số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể CCHCNN giai đoạn 2021-2030 với nhiều nội dung lĩnh vực: Cải cách thể chế, tập trung xây dựng, hồn thiện hệ thống thể chế hành nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thi hành pháp luật; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước, đó, trọng cải cách CS tiền lương; xây dựng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số Để thực tốt công cải cách đất nước, báo chí cần vào mạnh mẽ hơn để đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt CS CCHCNN tới toàn thể đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người dân toàn xã hội để tạo động lực, đồng thuận xã hội thực công CCHCNN gắn với thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Với mục đích phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp, kiến nghị phát triển hoạt động báo chí TTCS CCHCNN nước ta, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Báo chí truyền thơng sách cải cách hành nhà nước Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Phân tích, luận giải, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn báo chí TTCS CCHCNN; khảo sát, nghiên cứu thực trạng báo chí TTCS CCHCNN Việt Nam; đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nâng cao hiệu báo chí truyền thơng CS CCHCNN Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến báo chí TTCS CCHCNN rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; - Hệ thống hóa, phân tích, luận giải, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu; xây dựng, hình thành khung lý thuyết, cơng cụ khảo sát báo chí TTCS CCHCNN; - Khảo sát thực trạng báo chí TTCS CCHCNN; rút thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế báo chí TTCS CCHCNN; - Trên sở kết nghiên cứu, luận án đưa dự báo giải pháp, khuyến nghị để phát triển báo chí TTCS CCHCNN Đối tượng nghiên cứu, khảo sát phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hình thức, nội dung, cách thức báo chí TTCS CCHCNN; - Giá trị nội dung thơng tin CS CCHCNN loại hình báo chí; - Yếu tố tác động đến hài lịng cơng chúng báo chí TTCS CCHCNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án khảo sát viết, tác phẩm báo chí VTV1, BND, VietnamPlus, BĐTĐBND Đây quan báo chí cấp trung ương giao trực tiếp thực công tác truyền thông CCHCNN theo Nghị 30C/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể CCHCNN giai đoạn 2011-2020 - Thời gian khảo sát: Từ ngày 01/01/2018 đến ngày 31/12/2019 Giả thuyết nghiên cứu Luận án đề xuất giả thuyết nghiên cứu sau: - Báo chí, có VTV1, BND, VietnamPlus, BĐBND kênh thông tin quan trọng TTCS CCHCNN Việt Nam? - Thực trạng báo chí TTCS CCHCNN Việt Nam nay? Những yếu tố tác động đến báo chí TTCS CCHCNN Việt Nam? - Báo chí TTCS CCHCNN tác động tích cực ý nghĩa quy trình CS CCHCNN thời gian qua - Hình thức, nội dung cách thức báo chí TTCS CCHCNN tác động tích cực ý nghĩa hài lịng người dân, doanh nghiệp, CBCCVC phủ? - Những thành tựu hạn chế báo chí TTCS CCHCNN Việt Nam xuất phát từ hệ thống nguyên nhân cần làm rõ để từ đề xuất khuyến nghị, giải pháp khả thi nhằm phát triển báo chí TTCS CCHCNN Việt Nam bối cảnh nay? Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở nhận thức luận vấn đề lý luận Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, truyền thơng đại chúng với hai chức tuyên truyền, cổ vũ tinh thần công chúng, hướng cơng chúng đến mục đích chung cung cấp thơng tin CS CCHCNN; sở thay đổi nhận thức, thái độ hành vi để xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật Hệ thống lý luận thể cụ thể đường lối, CS báo chí Đảng Nhà nước giai đoạn Đây để luận án đưa vào để phân tích báo chí truyền thơng CS CCHCNN Việt Nam Bên cạnh đó, báo chí truyền thơng CS CCHCNN Việt Nam nghiên cứu dựa tảng kết hợp lý thuyết phổ biến lĩnh vực truyền thông truyền thông liên ngành sau: - Lý thuyết “Sử dụng hài lịng”: Cơng chúng chủ động chọn “tiêu thụ” sản phẩm truyền thông có ý thức nhằm thỏa mãn nhu cầu cụ thể cá nhân; thơng qua phân tích động tiếp xúc với phương tiện truyền thông công chúng tiếp tục thỏa mãn nhu cầu họ để khảo sát lợi ích mà truyền thơng đem lại cho tâm lý hành vi người Tác giả sử dụng lý thuyết “Sử dụng hài lòng” để phân tích vấn đề: cơng chúng có thường xun theo dõi thông tin CS CCHCNN VTV1, BND VietnamPlus hay khơng; nhu cầu thói quen cơng chúng tiếp cận thơng tin báo chí mức độ hài lịng cơng chúng truyền thơng xét theo số tiêu chí nội dung hình thức cụ thể - Lý thuyết “Định hình chương trình nghị sự”: Theo lý thuyết này, truyền thơng đại chúng khơng trực tiếp tạo dư luận xã hội, lại có khả xác định chương trình nghị cho dư luận xã hội Lý thuyết vận dụng phổ biến có hiệu chiến dịch truyền thông thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi mục tiêu đối tượng xác định Theo đó, vấn đề truyền thơng định hình, làm bật vấn đề quan tâm, ý, bàn luận dư luận xã hội Lý thuyết “Định hình chương trình nghị sự” sở để tác giả tìm hiểu thực trạng yếu tố tác động đến báo chí truyền thơng CS CCHCNN - Lý thuyết Chức năng: Trong lý thuyết này, nhà xã hội học Robert K Merton phân biệt “chức năng” (function) “loạn chức năng” (dysfunction) Chức làm cho hệ thống trì tồn tiếp tục vận hành trơi chảy Loạn chức gây cản trở cho q trình Một hoạt động vừa có chức lẫn loạn chức Trong nhiều trường hợp, thông tin lan truyền phương tiện truyền thơng thay đóng vai trị cảnh báo người dân, ngược lại, gây hậu làm gia tăng nỗi lo âu hoang mang số tầng lớp hội Để hạn chế tính chất “loạn chức năng” thơng tin đại chúng, vấn đề định hướng dân dư luận phương tiện truyền thông thông qua việc chọn lọc tin tức để phát sóng, với việc cung cấp giải thích bình luận cần thiết kèm theo tin tức cho bạn đọc, cho khán thính giả Lý thuyết giúp tác giả phân tích thành tựu hạn chế, giải pháp bảo đảm báo chí truyền thông CS CCHCNN Việt Nam - Lý thuyết bên liên quan CS công: Lý thuyết bên liên quan Freeman (1984) phát triển từ khái niệm “các bên liên quan” đầu tiền sở mơ hình quản trị doanh nghiệp Sự phát triển lý thuyết bên liên quan mở rộng sang lĩnh vực CS công quản trị nhà nước Theo đó, việc áp dụng lý thuyết bên liên quan để phân tích, giải thích nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác vấn đề CS cơng CS cơng phân tích theo xu hướng phân tích bên liên quan bao hàm người định, nhóm lợi ích liên quan, nhóm hưởng lợi, người trả hệ tương lai chịu ảnh hưởng Lý thuyết sở để tác giả luận án phân tích lý giải trạng thái hành vi bên liên quan q trình báo chí truyền thông CS CCHCNN Việt Nam - Lý thuyết bên liên quan quản trị công: Lý thuyết bên liên quan quản trị công tập trung vào việc xác định phân tích mối liên hệ cá nhân, tổ chức ảnh hưởng đến quản trị cơng quốc gia Theo đó, nhân tố tương tác với quản trị công gồm: cá nhân (công dân), tổ chức cộng đồng tương tự, tổ chức phi lợi nhuận, giới kinh doanh, truyền thơng, cấp quyền, khách bầu cử, tổ chức thương mại Các nhân tố chia thành nhóm chủ yếu: nhà nước, thị trường xã hội dân Các bên liên quan thuộc khu vực nhà nước tổ chức theo dạng thứ bậc, doanh nghiệp khu vực kinh doanh thường hoạt động thị trường cộng đồng tổ chức đa dạng Mỗi vấn đề công giải thông qua trình tương tác, phân phối quyền lực, khả tương tác nhân tố mạng lưới Người dân tham gia vào vấn đề CS thông qua mối liên hệ tương tác với bên liên quan khác để tác động vào vấn đề Tại Việt Nam, người dân đóng vai trò tảng quyền lực nhà nước Điều hàm ý quyền lực thuộc nhân dân nhân dân ủy quyền cho quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Quá trình tương tác người dân quan quyền thơng qua hình 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:11