Quản lý rủi ro trong nuôi cá ngước ngọt của hộ nông dân tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

119 2 0
Quản lý rủi ro trong nuôi cá ngước ngọt của hộ nông dân tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THẾ TUẤN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Ngà nh: Mã soố : Người hướng daẫ n khoa họ c: Kinh teế nô ng nghiệ p 62 01 15 GS.TS Phạ m Vâ n Đı̀nh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thế Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phạm Vân Đình tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn kinh tế nông nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên UBND huyện Yên Dũng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thế Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò ý nghĩa nghiên cứu quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân 13 2.1.3 Đặc điểm quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân 14 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Thực tiễn quản lý rủi ro nuôi cá nước giới 18 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 iii 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 40 3.2.4 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 42 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 44 4.1 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 44 4.1.1 Tình hình ni cá nước huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang 44 4.1.2 Thực trạng quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 46 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phòng chống rủi ro nuôi cá hộ nông dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 85 4.2.1 Kinh nghiệm hộ 85 4.2.2 Trình độ kỹ thuật hộ 88 4.2.3 Trình độ tiếp cận thông tin hộ 89 4.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi cá nước 89 4.2.5 Môi trường vùng nuôi thủy sản hộ 90 4.2.6 Thị trường 91 4.2.7 Ảnh hưởng chế, sách 92 4.3 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước nông dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 94 4.3.1 Định hướng tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân 94 4.3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân 94 Phần Kết luận khuyến nghị 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Khuyến nghị 100 Tài liệu tham khảo 102 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn GTSX Giá trị sản xuất CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp XD Xây dựng XDCB Xây dựng NTTS Nuôi trồng thủy sản v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ chế cơng cụ ứng phó rủi ro Bảng 2.2 Ma trận đo lường rủi ro 10 Bảng 2.3 Biện pháp phịng tránh rủi ro người nơng dân trước rủi ro nuôi cá nước 16 Bảng 3.1 Tình hình sử đất huyện Yên Dũng giai đoạn 2017 - 2019 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Yên Dũng năm 2017- 2019 33 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Yên Dũng năm 2017 – 2019 37 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 40 Bảng 3.5 Số lượng cấu mẫu điều tra 41 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng cá nước huyện qua năm 2016 - 2019 44 Bảng 4.2 Tình hình hộ điều tra 45 Bảng 4.3 Tần suất xuất tác động loại rủi ro nuôi cá nước hộ 46 Bảng 4.4 Tỷ lệ hộ nuôi cá nước gặp bệnh năm 2017- 2020 49 Bảng 4.5 Những nguyên nhân gây thiệt hại thức ăn nuôi cá 55 Bảng 4.6 Số hộ vay vốn theo nguồn vốn phục vụ cho nuôi cá nước 57 Bảng 4.7 Số hộ chịu thiệt hại rủi ro thời tiết – khí hậu 58 Bảng 4.8 Mức độ thiệt hại hộ rủi ro thiên tai - thời tiết gây 59 Bảng 4.9 Mức độ thiệt hại hộ rủi ro dịch bệnh gây 60 Bảng 4.10 Giá thu mua cá ao đạt đẩy đủ tiêu chuẩn 61 Bảng 4.11 Mức độ thiệt hại hộ rủi ro thị trường đầu gây 62 Bảng 4.12 Mức độ thiệt hại hộ rủi ro giống giây 64 Bảng 4.13 Mức độ thiệt hại hộ rủi ro tài gây 65 Bảng 4.14 Mức độ thiệt hại hộ rủi ro môi trường gây 66 Bảng 4.15 Mức độ thiệt hại hộ thức ăn nuôi cá gây 67 Bảng 4.16 Mức độ thiệt hại hộ rủi ro thị trường yếu tố đầu vào gây 68 Bảng 4.17 Các biện pháp khắc phục rủi ro dịch bệnh áp dụng hộ 69 Bảng 4.18 Các biện pháp phòng chống rủi ro dịch bệnh gây 72 vi Bảng 4.19 Các biện pháp khắc phục rủi ro thức ăn hộ 75 Bảng 4.20 Các biện pháp phòng tránh rủi ro thức ăn hộ 76 Bảng 4.21 Các biện pháp khắc phục rủi ro giống hộ 77 Bảng 4.22 Các biện pháp phòng tránh rủi ro giống cá hộ 78 Bảng 4.23 Các biện pháp phịng tránh rủi ro thiên - khí hậu hộ 80 Bảng 4.24 Các biện pháp khắc phục rủi ro môi trường hộ 80 Bảng 4.25 Các biện pháp phịng tránh rủi ro mơi trường hộ 81 Bảng 4.26 Các biện pháp phòng tránh rủi ro thị trường đầu vào hộ 82 Bảng 4.27 Các biện pháp khắc phục rủi ro thị trường đầu 83 Bảng 4.28 Các biện pháp phòng tránh rủi ro thị trường đầu hộ 84 Bảng 4.29 Ảnh hưởng từ kinh nghiệm nuôi trồng đến phịng chống rủi ro dịch bệnh ni cá nước hộ 86 Bảng 4.30 Ảnh hưởng từ kinh nghiệm nuôi trồng đến phịng chống rủi ro thức ăn ni cá nước hộ 87 Bảng 4.31 Ảnh hưởng từ kinh nghiệm hộ đến rủi ro giống 87 Bảng 4.32 Đánh giá tình trang mơi trường nước hộ 90 Bảng 4.33 Thị trường trực tiếp hộ nuôi cá 91 vii DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 2.1 Sản lượng ni trồng khai thác thủy sản Việt Nam 23 Hình 3.1 Bản đồ địa lý huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 28 Hộp 4.1 Thiệt hại đợt nắng nóng năm 2019 58 Hộp 4.2 Giá bán định thu hoạch vụ nuôi cá 63 Hộp 4.3 Mua giống cá trắm thu hoạch cá trôi 64 Hộp 4.4 Sử dụng thuốc liều, chủ quan dùng thuốc 88 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thế Tuấn Tên luận văn: Quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Mã số: 62 01 15 Ngành: Kinh tế nông nghiệp Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu gồm: thu thập số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp xử lý số liệu; Số liệu sơ cấp thu thập từ xã Thắng Cương Xn Phú với nhóm hình thức ni thâm canh bán thâm canh nuôi cá nước Phương pháp phân tích xử lý số liệu gồm: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích dãy số theo thời gian; Kết nghiên cứu kết luận Về đặc điểm hộ, chủ hộ nuôi cá nước phần lớn nam giới, có sức khỏe, có kinh nghiệm ni cá Các hộ ni gặp rủi ro bao gồm rủi ro giống, dịch bệnh, thời tiết, thị trường đầu ra, tài chính, mơi trường, thị trường đầu vào Các loại rủi ro có tần suất xuất khác Trong rủi ro dịch bệnh, rủi ro môi trường, rủi ro thị trường đầu ba loại rủi ro mà 100% hộ nuôi cá nước gặp phải Rủi ro tác động trực tiếp đến hộ nuôi cá nước làm giảm suất sản lượng, tăng chi phí thời gian nuôi cá hộ Tất loại rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tài hộ Ứng xử hộ nơng dân trước rủi ro thường tìm cách hạn chế rủi ro thơng qua kiểm tra kỹ giống, chăm sóc tốt cho cá tìm hiểu kỹ thị trường Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân bao gồm kinh nghiệm nuôi, thị trường, môi trường, sở hạ tầng nuôi cá nước Dựa vào kết đánh giá thực trạng, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân huyện Yên Dũng bao gồm: Giải pháp trong sản xuất giải pháp dịch bệnh, thị trường, môi trường ix thực phẩm cho bếp ăn tập thể nhà máy, xí nghiệp nhằm ổn định đầu cho sản phẩm Huyện tạo điều kiện thuận lợi để hộ phát triển nuôi cá nước như: công khai cho đấu thầu diện tích ni cá nước ngọt, tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi diện tích chiêm trũng hiệu sang nuôi cá nước 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT CỦA NÔNG DÂN HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 4.3.1 Định hướng tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân *Định hướng chung Trong nhứng năm qua huyện Yên Dũng cho thấy diện tích đất nuôi cá, suất sản lượng cá tăng lên Tuy nhiên việc tăng lên cần đơi với quản lý chặt chẽ diện tích ni, phát triển theo lộ trình, quy hoạch vùng ni cá hạn chế ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất *Định hướng cụ thể - Về quy hoạch vùng nuôi cá: Quy hoạch diện tích phát triển ni cá phù hợp với địa phương, tránh tượng phát triển ạt - Về kỹ thuật: Tăng buổi tập huấn kỹ thuật, buổi tuyên truyền cho hộ nuôi cá địa bàn huyện - Sử dụng giống có chất lượng, giống qua kiểm dịch, có uy tín - Đẩy mạnh hoạt động cộng đồng, tăng cường khả khắc phục rủi ro Các hoạt động cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư cần có hiệu 4.3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nơng dân Nhóm giải pháp rủi ro giống - Tích cực học hỏi, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuât nuôi cá nước hộ ni cá huyện, tỉnh tồn miền bắc - Cần có can thiệp mức sách Nhà nước cam kết chất lượng cá giống quy trình ương ni cá để bảo đảm hoạt động mua – bán giống cá 94 - Khi mua cá giống công tỷ, trại giống khác cần giấy kiểm dịch, nguồn gốc giống, có hội nên đến tận nơi xem chất lượng cá - Tổ chức lớp tập huấn chọn giống cho người nuôi cá địa phương - Có thể ni thử loại giống khác để tự kiểm định chất lượng Nhóm giải pháp rủi ro dịch bệnh - Coi phòng dịch bệnh nhiệm vụ số một, thực tốt biện pháp phòng bệnh như: Cải tạo ao trước ni; Kiểm sốt chất lượng giống; Bảo vệ mơi trường ni; Theo dõi tình hình thời tiết…Các hình thức cần thực thường xuyên quy trình kỹ thuật, góp phần nâng cao hiệu phòng bệnh - Mở lớp tuyên truyền nhằm nâng cao khả ứng phó với dịch bệnh hộ nuôi địa phương cách mở thêm lớp tập huấn phòng chống dịch bệnh cho nông hộ nuôi cá, phát thông tin qua hệ thống thông tin xã - Tăng cường hệ thống kiểm dịch cá giống, cá thương phẩm nhằm hạn chế phát sinh, lây lan loại dịch bệnh - Cần bổ xung cán có chun mơn, lực số lượng hệ thống cán khuyến nông, cán thú y xã, huyện Cần có lớp học, lớp tập huấn chuyên môn cho họ với nội dung chuyên cá để nâng cao trình độ - Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng, giá thuốc thú y thức ăn chăn nuôi cá sở bán thuốc địa bàn - Các hộ ni nên tìm tịi cách chữa bệnh cho cá sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên - Đa dạng phương thức nuôi, ni cá xen với vịt, tơm, trai, ốc… Nhóm giải pháp rủi ro thiên tai - thời tiết - Theo dõi dự báo thời tiết đề đưa phương án phòng chống hiệu - Học hỏi chia sẻ kinh nghiệm phòng chống rủi ro hộ nuôi, thực theo hướng dẫn đạo quyền địa phương Nhóm giải pháp rủi ro thức ăn - Các quan chức tổ chức tốt việc kiểm tra điều kiện sản xuất sở sản xuất, kinh doanh, điều kiện bảo quản, điều kiện cung ứng thức ăn chăn 95 nuôi địa bàn - Nhà nước tăng cường biện pháp quản lý từ khâu nhập nguyên liệu sản xuất, chất phụ gia + Quản lý tốt thị trường thức ăn + Mở lớp tập huấn hướng dẫn nông hộ kiến thức thức ăn + Người ni cần có kiến thức chất lượng, giá thị trường để mua loại thức ăn có chất lượng, giá hợp lý Nhóm giải pháp rủi ro thị trường - Thị trường đầu vào: + Tạo điều kiện cho địa phương mở đại lý, sở đẩm bảo chất lượng giá, tạo độ tin cậy cho nuôi cá địa phương + Quản lý tốt thị trường thuốc thú y hay đầu vào + Mở lớp tập huấn hướng dẫn nông hộ kiến thức thuốc phù hợp với + Nắm bắt thông tin thị trường giá loại - Thị trường đầu ra: Tiêu thụ cá thương phẩm + Chủ động tìm kiếm trường đầu cho cá: ngồi huyện, tỉnh, tỉnh khác… + Chú trọng đến hất lượng sản phẩm đầu hình thể, trọng lượng … cần đảm bảo + Minh bạch hệ thống thông tin thị trường đặc biệt giá cả: Dù địa bàn thuận lợi việc tiếp cận thông tin Hệ thống thông tin đầy đủ Tuy nhiên người dân bị thiệt vấn đề tiếp cận thông tin giá đầu vào đặc biệt đầu Dễ bị thiệt hại thông tin đầu khơng thường xun khơng hồn hảo + Nâng cao khả tiếp cận thông tin thị trường người nuôi cá: Bên cạnh minh bạch hệ thống thơng tin người ni cá cần tập huấn để phân tích, xác định phân loại loại thông tin thị trường họ tiếp nhận từ kênh khác nhau, để tiếp cận thị trường chưa rủi ro minh bạch cần có tư vấn bên liên quan, đặc biệt từ phía quyền địa phương + Hợp tác xã nuôi cá nước ngọt: Đây biện pháp thực 96 địa bàn huyện, nhiên chưa nhân rộng, hoạt động có hiệu vấn đề tiêu thụ sản phẩm, mua thức ăn chăn ni mà cịn kỹ thuật ni Vì thực hỗ trợ chuỗi liên kết sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm… để hợp tác xã hoạt động có hiệu hơn, đồng thời nhân rộng mơ hình sang xã khác, phù hợp với địa bàn + Nuôi cá theo hướng VietGAP thủy sản: huyện thực mơ hình VietGAP thí điểm địa bàn huyện, nhân rộng để tăng chất lượng giá sản phẩm đầu Tuy nhiên chưa đạt hiệu cao + Quy hoạch vùng nhiên liệu sản xuất thức ăn cho cá ni: Hiện Việt Nam nhập hồn tồn nhiên liệu thức ăn chăn ni, lý dẫn đến giá thức ăn chăn nuôi cao tăng mạnh Là nước sản xuất nông nghiệp quy hoạch vùng sản xuất nhiên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi điều cần thiết để giảm rủi ro giá thức ăn chăn nuôi cho người dân + Kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi lưu hành địa bàn: Kết hợp quan quản lý thị trường, người nuôi cá quyền địa phương kiểm tra thường xuyên báo cáo chất lượng thức ăn khơng đảm bảo Nhóm giải pháp môi trường, nguồn nước - Sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên an tồn với mơi trường vào quy trình ni Trên thị trường có nhiều loại thuốc, nhiên để chăn ni bền vững cần sử dụng loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên để bảo vệ môi trường, bảo vệ lơi nuôi, quan trọng bảo vệ người nuôi cá - Giảm mật độ nuôi nhằm tăng hiệu nuôi, giảm áp lực ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí khu vực ni Khi mật độ ni cao rủi ro sản xuất cao lên, kèo theo lượng thức ăn, thuốc thủy sản dùng nhiều lên gây ô nhiễm môi trường - Tuyên truyền chấp hành khâu xử lý nước đầu vào đầu ra, tránh ô nhiễm nguồn nước nuôi Hiện đa phần nguồn nước nuôi cá lấy trực tiếp từ nước sông, tự nhiên theo đánh giá tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, loại A sống Cầu bị nhiễm… - Trong q trình ni cá cần kiểm tra môi trường ao nuôi, kiểm tra trọng lượng cá nuôi…định kỳ, thường xuyên, phát vấn đề cần có điều chỉnh thích hợp - Quy hoạch vùng ni cá tập trung thuận lợi cho giao thông lại, mạng lưới điện thủy lợi, vùng khơng nhiễm, có tác động xấu cho ni cá nước ngọt… 97 Nhóm giải pháp rủi ro tài Cần tận dụng nguồn lực để giảm thiểu rủi ro, đa dạng hóa linh động nguồn tài Các hộ chăn ni nên tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp buôn bán, dịch vụ, ngành nông nghiệp khác … - Tiết kiệm: hình thức tiết kiệm thơng dụng tiết kiệm nhà, tiết kiệm theo nhóm, tiết kiệm vật Đây hình thức thơng dụng nhằm bù đắp thiệt hại rủi ro tài gây Khơng lãng phí thức ăn cơng nghiệp, tiết kiệm tiền điện … - Vay mượn: biện pháp phổ biến để đối phó với rủi ro áp lực kinh tế Giúp hộ tốn chi phí xảy q trình sản xuất gặp rủi ro tài - Tổ chức cho người dân tham gia lớp tập huấn nhằm chống rủi ro tài chính, giới thiệu loại rủi ro tài chính, số biện pháp hạn chế rủi ro tài Nâng cao lực quản lý hộ nơng dân rủi ro tài - Thủ tục vay cần thay đổi cần số giấy tờ chủ yếu đủ, bớt rườm rà, thời gian làm việc nhanh chóng - Tùy theo quy mơ hộ nên hộ cần xác định mức vốn cần cho hoạt động mức ưu tiên cho hoạt động nuôi cá - Thành lập quỹ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi quỹ tín dụng địa phương cho hoạt động nuôi cá để giảm áp lực vốn cho hộ Tạo chế thơng thống cho người chăn nuôi vay vốn sản xuất: Thông qua số lượng vốn vay, đối tượng vay, lãi suất thời gian vay Số lượng vốn vay nhiều hơn, đối tượng vay cần đa dạng thời gian vay lâu phù hợp với điều kiện thực tế, địa bàn huyện nguồn vốn ưu đãi cho vay để chăn ni q ít, lượng nhỏ đối tượng tiếp cận với nguồn vốn thời gian cho vay ngắn điều gây cản trở lớn người chăn nuôi, đặc biệt có rủi ro xảy - Thực đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất cho hộ ni cá Để tăng cường quản lý rủi rocác hộ nên bố trí đa dạng vật ni để sản phẩm bù trừ lợi ích tổn thất Cần xác định cấu sản xuất phù hợp với điều kiện hộ để tận dụng nguồn lực Đặc biệt hộ cần phát triển ngành nghề phụ hoạt động dịch vụ để ngành hỗ trợ góp phần tăng thu nhập cho hộ 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong nông nghiệp nói chung ni cá nước nói riêng ln chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro bất trắc đo lường gây ảnh hưởng không mong muốn đến nông hộ Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nơng dân Qua cho ta hiểu rõ lý luận quản lý rủi ro, yếu tố ảnh hưởng vai trị quyền địa phương, hộ ni cá quản lý rủi ro Trong ni cá nước có nhiều rủi ro xảy như: rủi ro dịch bệnh, rủi ro giống, rủi ro thức ăn chăn nuôi, rủi ro môi trường, rủi ro thị trường, rủi ro tài rủi ro thiên tai Tuy nhiên phổ biến rủi ro dịch bệnh, thị trường môi trường Rủi ro tài đồng thời xảy hộ nuôi cá nước gặp rủi ro khác Những rủi ro tác động trực tiếp gián tiếp tới kết hiệu nuôi cá nước hộ nuôi cá nước Mức độ ảnh hưởng rủi ro đến hộ nuôi cá nước khác nhau, điểm chung xuất giảm, chi phí sản xuất tăng lên, sản lượng giảm, thời gian nuôi cá tăng gây nên tâm lý lo lắng cho người dân Trong có 100% tăng chi phí từ 10 – 30% gặp rủi ro dịch bệnh Vì vậy, nơng hộ cần có biện pháp quản lý rủi ro, để tối thiểu hóa thiệt hại rủi ro gây Với rủi ro khác người nơng dân có ứng xử khác rủi ro xảy Các hộ nuôi cá nước có cách khác để quản lý rủi ro có nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường quản quản lý rủi ro nông hộ như: Kinh nghiệm ni cá; Trình độ kỹ thuật; Kinh nghiệm ni; Trình độ tiếp cận thơng tin; Cơ sở hạ tần phục vụ nuôi cá nước ngọt; Môi trường; Thị trường; Chính sách Nhằm tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông nuôi cá nước có rủi ro xảy địa phương, nghiên cứu đề xuất số giải giải pháp cụ thể nhóm giải pháp hộ, nhóm giải pháp quyền, nhóm giải pháp rủi ro sản xuất, rủi ro tài 99 5.2 KHUYẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Bộ NN&PTNT - Chính sách hỗ trợ phịng chống dịch bệnh: Hiện dịch bệnh có diến biến phức tạp nên Nhà nước quyền địa phương nên có chiến lược hỗ trợ phịng dịch cách có hiệu - Có sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông, đường điện - Cần kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đàn cá bố mẹ, chủ động sản xuất giống chất lượng tốt Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống thuỷ sản, đặc biệt công tác kiểm dịch giống thuỷ sản - Phát triển nuôi cá nước bền vững, quản lý tổ chức sản xuất, cần tiếp tục rà soát, xây dựng, hồn thiện chế sách khuyến khích phát triển nuôi cá nước ngọt, quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi cá nước Củng cố quan quản lý nuôi trồng thuỷ sản địa phương, tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật, mở lớp đào tạo kỹ thuật để hướng dẫn người nuôi nâng cao hiệu sản xuất Xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất theo hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã, câu lạc bộ, chi hội nuôi thuỷ sản để trao đổi thông tin, hỗ trợ sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm nâng cao hiệu quả, giảm giá thành sản xuất - Xây dựng chương trình bảo hiểm: Xây dựng bảo hiểm cần có tham gia chuyên gia nước, đặc biệt nước có thành cơng bảo hiểm nơng nghiệp, áp dụng linh hoạt vào điều kiện nước ta 5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Giang - Khuyến khích thành lập trì hiệp hội nghề nghiệp, giúp cho việc phổ biến kinh nghiệm sản xuất, biện pháp kỹ thuật, nắm bắt thị trường - Nâng cao lực cán chun mơn - Có biện pháp can thiệp để làm sạch, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước - Tiếp tục hình thành vung ni trồng tập trung cấp giấy chứng nhận VietGAP, hữu Để mở rộng thị trường bán vào siêu thị hay xuất nước khác Mỹ, Nhật … 100 - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm: Kiểm tra thường xuyên có quy định cụ thể cho cấp xã, huyện Cùng với kiếm tra chặn chẽ chất lượng thức ăn cho nuôi cá nước Thực xử lý vi theo quy định pháp luận chăn nuôi thủy sản - Đầu tư nguồn lực, trang thiết bị, cán chuyên trách thực nhiệm vụ quan trắc môi trường phòng ngừa dịch bệnh 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan H & Willett (1951) The Economic Theory of Risk and Insurance Philadelphia Universitỷ of Pensylvania press, USA Anderson J R., Hardaker, Brian J., Huirne R B M & Lien G (2004) Coping with Risk in Agriculture Wallingford, Oxfordshire: CAB International 333 pages Bùi Thị Gia & Trần Hữu Cường (2005) Giáo trình Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I NXB Nông nghiệp, Hà Nội Callkins P H & DiPietre D D (1983) Farm Business Management Macmillan Publishing Co Inc NewYork, Collier Macmillan Publishers London 441 pages Đồn Thị Hồng Vân (2013) Giáo trình quản trị rủi ro NXB lao động – xã hội FAO (2008) Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản FAO năm 2008 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hardaker, Huirne, J.B., R.B.M., Anderson & J.R (1997) Coping with risk Agriculture CAB International, New York 274 pages Hoàng Phê, Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu & Đào Thản (1995) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Hoàng Phương (2018) Hỗ trợ xây dựng hạ tầng, nâng cao hiệu sản xuất Truy cập từ http://baobacgiang.com.vn/bg/yen-dung/tin-tuc-su-kien/265402/ho-tro-xay-dungha-tang-nang-cao-hieu-qua-san-xuat.htm ngày 03/07/2020 Knight F H (1964) Risk, uncertaintỷ and Profit Dover Publications, Inc., 31 East nd Street, Mineola, N.Y.11501 Minh Trang (2004) Quản lý chất lượng thức ăn nuôi thuỷ sản Thái Lan Truy cập từ http://www.vietlinh.vn/vat-tu-thiet-bi/thuc-an-thuy-san-quan-ly.asp ngày 04/07/2020 Ngọc Quỳnh (2020) Nuôi trồng thủy sản Hà Nội: Phát triển bền vững theo hướng thâm canh Truy cập từ http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Nong-nghiep/971800/nuoi-trong-thuysan-o-ha-noi-phat-trien-ben-vung-theo-huong-tham-canh ngày 07/07/2020 Nguyễn Lân (2000) Từ điển từ ngữ Việt Nam NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phạm Minh Thu (2015) Rủi ro nuôi cá nước ngọtcủa hộ nông dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Ánh (2016) Rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân xã Quảng Tân, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng ninh Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 102 Preffer I (1956) Insurance and Economic Theory Homeword III: Richard Di Irwin, Inc USA, 42 pages Smith M L., Young P C., Williams & Arthur C (1995) Risk management and insurance Seventh Edition Publisher Newyork; London: McGraw-Hill Tạp chí thủy sản (2019) Cách giảm rủi ro nuôi tôm Trà Vinh Truy cập từ https://nammientrung.com/cach-giam-rui-ro-khi-nuoi-tom-o-tra-vinh.html ngày 12/10/2020 Thu Hiền & Quang Dũng (2020) Hiệu từ mơ hình ni tôm công nghệ cao Nghi Lộc Truy cập từ http://khuyennongnghean.com.vn/thuy-san/hieu-qua-tu-cacmo-hinh-nuoi-tom-cong-nghe-cao-o-nghi-loc-689.html ngày 13/10/2020 Thủy sản Việt Nam (2015) Nuôi trồng thủy sản Indonesia: Thành công nhờ quản lý tốt Truy cập từ https://thuysanvietnam.com.vn/nuoi-trong-thuy-san-o-indonesia-thanhcong-nho-quan-ly-tot/ ngày 19/07/2020 Trần Đình Thao (2013) Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn: lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Tuấn Minh (2020) Nuôi trồng thủy sản Indonesia: Thành công nhờ quản lý tốt Nguồn Thủy sản Việt nam Truy cập từ https://thuysanvietnam.com.vn/nuoi-trong-thuysan-o-indonesia-thanh-cong-nho-quan-ly-tot/ ngày 12/10/2020 UBND huyện Yên Dũng (2016), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2017 UBND huyện Yên Dũng (2017), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2018 UBND huyện Yên Dũng (2018), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2019 UBND huyện Yên Dũng (2019), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2020 VASEP (2019) Tổng quan ngành thủy sản Truy cập từ http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm ngày 13/07/2020 World Bank (2005) Managing Agricultural production Risk Agriculture & Rural Development Department, Report (32): 727 – GLB 103 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: Quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ nông dân huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang Địa bàn điều tra: Huyện Yên Dũng Xã:………………………………………………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn :……………………………………… Quan hệ người vấn với chủ hộ [ ] Bản thân chủ hộ [ ] Bố/mẹ [ ] Vợ/chồng [ ] Vợ/chồng [ ] Anh/chị/em [ ] Anh/chị/em [ ] Con [ ] Khác (nêu rõ) …………… Tuổi:…………………… Giới tính (1: Nam; 0: Nữ):……………………… Tổng số nhân hộ:…….người Tổng số lao động:…….người Trong đó: Lao động nam:…… người Lao động nữ: …… người Trình độ học vấn (ghi theo số năm học) :…………………………… Hoạt động kinh tế ngồi ni cá nước [ ] Có [ ] Khơng Số năm kinh nghiệm nuôi cá hộ:…………… năm 10 Trình độ kỹ thuật ni cá nước [ ] Có Trình độ ………………… [ ] Khơng 10 Hình thức nuôi cá nước hộ: [ ] Thâm canh [ ] Bán thâm canh 11 Thu nhập hộ từ ni cá nước ngọt:……………….triệu đồng/năm 104 II THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO TRONG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT CỦA CÁC HỘ Mức độ ảnh hưởng Tần suất Chỉ tiêu Mức độ thiệt hại Không Năng Chi Sản Thời Thườn Thỉnh Hiếm Không Mất Lỗ Vẫn ảnh suất phí lượng gian g xuyên thoảng xảy trắng nhiều có lãi hưởng (%) (%) (%) (%) 12.Rủi ro thời tiết 13.Rủi ro dịch bệnh 14.Rủi ro thị trường đầu 15.Rủi ro giống 16.Rủi ro tài 17.Rủi ro mơi trường 18.Rủi ro thức ăn 19.Rủi ro thị trường đầu vào 20 Loại bệnh mà cá mắc năm Trùng mỏ neo Xuất huyết Nấm Nhiễm Virut Khác ………………………… 21 Các biện pháp khắc phục rủi ro dịch bệnh Tự chữa trị Tư vấn kỹ thuật viên (người bán thuốc) Bán sản phẩm Bổ sung thêm cá (cùng kích thước, loại) 22 Biện pháp phịng chống rủi ro dịch bệnh Cải tạo mơi trường ao nuôi [ ] Ao nuôi cải tạo, tẩy trùng, trừ tạp để diệt hết mầm bệnh ao nuôi 105 Tiêu diệt nguồn gốc gây bệnh cho cá Kiểm dịch động vật trước vận chuyển Sát trùng thể cá trước thả Vệ sinh môi trường nước nơi cho cá ăn Dùng thuốc phòng ngăn ngừa trước mùa phát triển bệnh Tăng cường sức đề kháng thể ĐVTS Thả ghép lồi cá mật độ thích hợp Ni xen canh lồi động vật thuỷ sản Chăm sóc đàn tơm, cá thực biện pháp kỹ thuật chăm sóc cá; định chất lượng thức ăn, số lượng thức ăn, định vị vị trí ăn, định thời gian cho ăn Định kỳ kiểm tra cá ao ni Có biện pháp chống nóng, chống rét cho cá vào mùa nắng nóng, mùa lạnh Biện pháp khác 23 Rủi ro thức ăn gặp phải Mua thức ăn chất lượng Thức ăn bị hỏng trình dự trữ Giá thức ăn cao 24 Nguồn vay vốn phục vụ nuôi cá nước Ngân hàng Đại lý thức ăn( người bán cám) Anh,em/họ hàng Chương trình dự án khác ……………… 25 Chịu thiệt hại gặp thời tiết Mưa lớn 2.Nắng nóng Lạnh giá 26 Giá bán cá Cá rô phi loại 1… loại … Cá chép loại 1… loại … Cá chăm loại 1… Cá khác 106 loại 3… bán xô … bán xô … 27 Thị trường trực tiếp củ hộ Thương lái – Cai Hộ nuôi khác Khác …… 28 Hạn chế rủi ro thức ăn Chuyển nhà cung cấp/hãng thức ăn khác Hợp đồng với công ty/đại lý thức ăn Dùng thức ăn thay 29 Phòng tránh rủi ro thức ăn Chuyển nhà cung cấp/hãng thức ăn uy tín Ký hợp đồng dài hạn Mua thức ăn trực tiếp công ty/ đại lý cấp Mua đợt 30 Hạn chế rui ro giống Thay đổi giống khác Tiếp tục nuôi 31 Phòng tránh rui ro giống Mua nơi uy tín Hợp đồng mua bán Giấy kiếm dịch Tranh mau nơi khơng dõ nguồn gốc 32 Phịng tránh rủi ro thiên tai – khí hậu Nâng mức nước 1-1,5m Sử dụng bèo Hạn chế ăn, kéo dài thời gian nuôi Tạo oxi, bổ sung vitamin 33 Đánh giá tình trạng mơi trường xung quanh Nguồn nước cấp cho ao nuôi cá Rất nhiễm Ơ nhiễm Bình thường Mơi trường tốt Môi trường tốt Môi trường xung quanh ao ni Rất nhiễm Ơ nhiễm Bình thường Mơi trường tốt Môi trường tốt 107 34 Hạn chế rủi ro môi trường Thay phần nước ao Sử dụng chế phẩm sinh học sử lý nguồn nước 35 Phịng chống rủi ro mơi trường Kiểm sốt lượng thức ăn Vệ sinh ao nuôi chế phẩm sinh học Phát quang, vệ sinh môi trường xung quanh ao nuôi Thay nước định kỳ 36 Phịng tránh rủi ro thị trường đầu Thơng tín giá đầu vào Tăng cường dự trữ vật tư nuôi cá Liên kết với hộ khác Đầu mối tin cậy Liên kết sở cung cấp yếu tố đầu vào 37 Hạn chế rủi ro đầu Bán Giảm sản lượng ni 3.Tìm người mua khác Bán phần chờ cá lên giá kéo dài thời gian ni 38 Phịng tránh rủi ro đầu Thơng tín giá Mẫu mã, sản phẩm Trọng lượng cá bán Liên kết với người mua Ơng (bà) có kiến nghị để nhằm tăng cường quản lý rủi ro nuôi cá nước hộ thời gian tới không? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 108

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan