1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nuôi tôm nước lợ trên địa bàn huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN ĐỨC THỌ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM NƯỚC LỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bảo Dương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIÊP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Đức Thọ i năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Bảo Dương nhiệt tình dẫn, định hướng, tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập thực đề tài Tơi cung xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám đốc, Ban quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp Chính sách, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Qua tơi gửi lời cảm ơn đến tập thể cán Chi Cục Thủy sản, Phịng Kinh tế Hạ tầng, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Lao động, Chi cục thống kê huyện Nghi Xuân, cán bà nhân dân xã Cương Gián, Xuân Liên, Xuân Đan, Xuân Trường, Xuân Phổ, Xuân Hội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Đức Thọ ii năm 2020 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn 1.5.1 Về lý luận 1.5.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi tôm nước lợ 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm nước lợ 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết phải phát triển nuôi tôm nước lợ 2.1.3 Vai trò đặc điểm ngành nuôi tôm nước lợ 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển tôm nước lợ 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm nước lợ 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Thực tiễn phát triển nuôi tôm nước lợ giới 19 iii 2.2.2 Thực tiễn phát triển nuôi tôm Việt Nam 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 28 Phần Phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nghi Xuân 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển ni tơm nước lợ 40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thực trạng phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân 43 4.1.1 Phát triển quy mô nuôi tôm nước lợ 43 4.1.2 Phát triển hình thức ni tơm nước lợ 46 4.1.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất ni tơm nước lợ 47 4.1.4 Phát triển đầu tư vốn, hạ tầng cho nuôi tôm nước lợ 47 4.1.5 Phát triển kỹ thuật nuôi tôm nước lợ 52 4.1.6 Phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 57 4.1.7 Kết hiệu nuôi tôm nước lợ 60 4.1.8 Đánh giá thực trạng phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân 66 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân 67 4.2.1 Chủ trương, sách ni tôm nước lợ 67 4.2.2 Quy hoạch cho nuôi tôm nước lợ 69 4.2.3 Năng lực trình độ cán 70 4.2.4 Nhận thức, hiểu biết người dân 72 4.2.5 Thị trường, giá 73 4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 74 iv 4.4 Giải pháp phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 76 4.4.1 Định hướng phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân thời gian tới 76 4.4.2 Giải pháp phát triển nuôi tôm nước lợ 78 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với Nhà nước 85 5.2.2 Đối với quyền tỉnh Hà Tĩnh 85 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 90 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BQ Bình quân BQL Ban quản lý BTC Bán thâm canh CN Công nghiệp DVHCNC Dịch vụ hậu cần nghề cá ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KTTS Khai thác thủy sản KT-XH Kinh tế-xã hội KH-CN Khoa học Công nghệ LĐ-TB & XH Lao động, thương binh xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn NTTS Ni trồng thủy sản PTBQ Phát triển bình quân QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến SL Số lượng THT Tổ hợp tác TNHH Thu nhập hỗn hợp TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TTCP Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Quy chuẩn thực hành nuôi tốt Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động giai đoạn 2016 – 2018 32 Bảng 3.2 Lao động làm việc phân theo ngành huyện Nghi Xuân, giai đoạn 2016 – 2018 32 Bảng 3.3 Tình hình đất đai huyện từ năm 2016 -2018 34 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2016 - 2018 37 Bảng 3.5 Các thông tin thứ cấp cần thu thập nguồn thu thập thông tin 38 Bảng 3.6 Đối tượng khảo sát quy mô mẫu 39 Bảng 4.1 Tình hình phát triển quy mơ số sở nuôi tôm huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 45 Bảng 4.2 Tình hình phát triển quy mơ sở nuôi tôm huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 4.3 Tình hình phát triển hình thức nuôi tôm nước lợ huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 4.4 Phát triển hình thức tổ chức nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 - 2018 47 Bảng 4.5 Thực trạng vay vốn sở điều tra 48 Bảng 4.6 Đánh giá sở điều tra sở hạ tầng 51 Bảng 4.7 Tình hình phát triển giống tôm giai đoạn 2016 - 2018 53 Bảng 4.8 Tình hình áp dụng kỹ thuật sở nuôi tôm hộ điều tra năm 2019 55 Bảng 4.9 Tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản sở nuôi tôm 59 Bảng 4.10 Đánh giá hộ tiêu thụ sản phẩm 59 Bảng 4.11 Sản lượng nuôi tôm nước lợ huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 60 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất bình qn/ha nhóm sở điều tra theo hình thức ni 61 Bảng 4.13 Bảng hiệu kinh tế bình quân/ha nhóm hộ điều tra theo hình thức ni 63 Bảng 4.14 Tác động nuôi tôm đến việc làm, đời sống vật chất, tinh thần 64 Bảng 4.15 Đánh giá hộ nuôi tôm nước lợ ảnh hưởng môi trường 65 vii Bảng 4.16 Trình độ số cán huyện, xã có liên quan đến phát triển NTTS 71 Bảng 4.17 Trình độ văn hóa chun môn chủ sở nuôi 73 Bảng 4.18 Phân tích SWOT phát triển nuôi tôm nước lợ huyện Nghi Xuân 75 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất tôm Việt Nam giai đoạn 2009-2018 25 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giá trị thị trường nhập tôm Việt Nam .26 Biểu đồ 4.1 Đồ thị diện tích ni tơm nước lợ huyện Nghi Xn giai đoạn 2016- 2018 43 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm tôm 58 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang nuôi tôm 44 Hộp 4.2 Vay vốn để sản xuất kinh doanh 49 Hộp 4.3 Hỗ trợ người dân vay vốn 49 Hộp 4.4 Khó khăn xã đầu tư cho hệ thống thủy lợi 50 Hộp 4.5 Không yên tâm nguồn cung giống tôm chất lượng 52 Hộp 4.6 Giá tôm thường bị trả rẻ so với thị trường bán lẻ 58 ix Tăng cường thông tin thị trường cho người ni để có đối tượng ni phù hợp, khơng để ni tràn lan tự phát Khuyến khích hộ phát triển đối tượng ni chủ lực, có giá trị kinh tế cao nhằm gia tăng giá trị, hiệu đơn vị diện tích ni trồng thủy sản Cần thành lập HTX nuôi tôm, CLB ni tơm để phát huy vai trị HTX, CLB nuôi tôm tiêu thụ sản phẩm, tăng cường thông tin thị trường tiến kỹ thuật đến vùng nuôi tập trung Phát triển đa dạng hố đối tượng ni nhằm đáp ứng u cầu người tiêu dùng, kéo dài thời gian thu hoạch để sản phẩm tiêu thụ dễ dàng, tránh bị ép giá Hợp tác liên kết chặt chẽ bốn nhà: Nhà nước - Nhà khoa học – Nhà nông – Nhà doanh nghiệp vấn đề cấp bách muốn phát triển mơ hình ni thủy sản huyện cách bền vững lâu dài Nhà nước quyền địa phương đứng hỗ trợ hàng lang pháp lý, người trung gian để điều tiết mối quan hệ; nhà khoa học viện nghiên cứu, trường đại học tiến hành nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, giống vào sản xuất; nhà doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đầu vào doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm) đứng ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ trực tiếp với nơng dân, nhóm nơng dân thơng qua tổ chức đoàn thể hợp tác xã, tổ hợp tác, nhóm sản xuất; cịn người sản xuất người thực trình sản xuất đảm bảo thực hợp đồng ký kết với doanh nghiệp nhằm tăng cường mối quan hệ tác nhân liên kết đảm bảo mối liên kết bền chặt, lâu dài hiệu Nâng cấp công nghệ chế biến, đôi với nâng cấp điều kiện sản xuất, ưu tiên đầu tư dây chuyền đồng để nâng cao chất lượng, đảm bảo ATVSTP thủy sản đông lạnh theo quy định ngành Đa dạng hóa mở rộng thị trường xuất biện pháp như: Tăng tính cạnh tranh sản phẩm thủy sản xuất Xây dựng chợ đầu mối địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tổ chức tốt thị trường mua bán trao đổi sản phẩm phạm vi sản xuất vùng Khuyến khích chủ thể nuôi trồng thủy sản vùng, ký hợp đồng mua bán sản phẩm với sở chế biến thu mua thuỷ sản xuất địa phương 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chủ đề phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân Nghiên cứu rút số kết luận sau: Một là, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nuôi tôm nước lợ khía cạnh: làm rõ khái niệm ni tơm nước lợ, phát triển bền vững để từ làm rõ khái niệm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản đặc điểm, vai trị ni tơm nước lợ, hình thức ni tơm nước lợ Nhất đưa nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ni tơm nước lợ để qua làm sở cho việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành nuôi tôm nước lợ địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu khái quát sở thực tiễn phát triển bền vững nuôi tôm nước lợ số quốc gia giới thực tiễn phát triển bền vững nuôi tôm nước lợ Việt Nam số địa phương nước Qua nhằm rút học kinh nghiệm thực tế giúp cho huyện Nghi Xuân học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho Hai là, nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi tôm nước lợ địa bàn huyện Nghi Xuân cho thấy: Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh với 32 km đường bờ biển, có vai trị, vị trí quan trọng Hà Tĩnh nói riêng vùng Bắc Trung Bộ nói chung Với lợi sẵn có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, Nghi Xuân có khả phát triển tổng hợp nghề trồng trọt, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, cảng cá hoạt động thương mại, dịch vụ Hoạt động nuôi tôm nước lợ Nghi Xn có vai trị quan trọng ngành tơm tỉnh Hà Tĩnh Như vậy, thấy việc đầu tư phát triển nuôi tôm nước lợ huyện Nghi Xn góp phần khơng nhỏ tăng trưởng ngành thủy sản toàn tỉnh, việc tận dụng lợi nguồn lực ven biển đồng thời đưa Nghi Xuân trở thành trung tâm giống tôm nước lợ cho tỉnh miền Bắc, Bắc Trung Bộ Nuôi tôm nước lợ Nghi Xuân năm qua phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, trở thành hoạt động sản xuất có hiệu kinh tế cao đem lại thu nhập cho người nuôi, việc làm cho nhân dân lao động tỉnh Việc phát triển mở rộng diện tích đất ni trồng thủy sản thơng qua việc chuyển đổi diện tích làm tăng suất sản lượng ni trồng có thành cơng đáng kể Bên cạnh phát 84 triển ni tơm nước lợ Nghi Xuân đẩy mạnh việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước, nguồn tài chính, kinh tế, môi trường nhằm đảm bảo sống nhân dân Nuôi tôm nước lợ huyện năm qua phát triển thu thành cơng đáng khích lệ song hiệu đạt chưa tương xứng với tiềm huyện có Nghiên cứu xem xét, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn, qua cho thấy yếu tố: chủ trương, sách ni trồng thủy sản; quy hoạch cho ni trồng thủy sản; lực trình độ cán bộ; nhận thức, hiểu biết người dân thị trường giá yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn Ba là, từ kết nghiên cứu trên, tơi đề xuất phương hướng nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Nghi Xuân thời gian tới Các nhóm giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp phát triển quy mơ ni trồng thủy sản; nhóm giải pháp phát triển hình thức ni trồng thủy sản; nhóm giải pháp phát triển đầu tư vốn, hạ tầng cho ni trồng thủy sản; nhóm giải pháp phát triển kỹ thuật ni trồng thủy sản nhóm giải pháp phát triển liên kết tiêu thụ sản phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần có sách hỗ trợ vốn đầu tư thơng qua chương trình dự án, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi (dự án cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm); đầu tư xây dựng hệ thống nhà máy chế biến theo mạng lưới toàn quốc(để nâng cao giá trị sản phẩm phục vụ thị trường xuất tiêm năng) Xem xét đơn giản hóa thủ tục thực sách hỗ trợ nguồn vốn (chính sách vay với lãi suất ưu đãi) cho hộ, sở ni trồng; Quan tâm thực tốt sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, lao động nơng nghiệp, nơng thơn, sách giao đất ổn định, lâu dài Nghiên cứu sớm ban hành thực sách bảo hiểm nơng nghiệp, bảo hộ chia sẻ rủi ro người ni để thích ứng tốt 5.2.2 Đối với quyền tỉnh Hà Tĩnh Đề nghị Sở NN&PTNT tỉnh xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh phục vụ nuôi trồng thủy sản đảm bảo cho nuôi trồng thủy 85 sản tỉnh phát triển bền vững; Các cấp quyền địa phương tăng cường cơng tác quản lý giống (các loại giống tôm lưu hành tỉnh phải có nguồn gốc rõ ràng, kiểm dịch theo quy định phải có phiếu kiểm dịch quan chức năng), đảm bảo giống sản xuất đáp ứng đủ số lượng có chất lượng tốt cho nhu cầu nuôi thả nhân dân; quản lý tốt việc sử dụng hóa chất, thuốc thủy sản, thức ăn chăn ni Khuyến khích người sản xuất thực liên kết với nhau, liên kết với doanh nghiệp việc cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản phẩm ổn định không bị ép giá Đối với lĩnh vực chế biến thương mại thủy sản, đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ cá chợ đầu mối thủy sản; hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản Nghi Xuân Nâng cao chất lượng công tác khuyến ngư, đến vùng, sở nuôi thủy sản nước mặn, lợ Bổ sung, hồn chỉnh cơng nghệ nuôi thuỷ sản chuyển nhanh tiến kỹ thuật đến tận người ni Cần có sách tuyển dụng, đào tạo cán khuyến nơng có chun mơn sâu kỹ thuật sản xuất phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Chỉ đạo địa phương tuân thủ, quản lý tốt quy hoạch phát triển ni tơm cấp có thẩm quyền phê duyệt, đề xuất, rà soát điều chỉnh bổ sung thật cần thiết 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án Nông nghiệp (2012) Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) Baoninhthuan.com.vn (2019) Phát triển nghề nuôi tôm thẻ theo hướng bền vững Truy cập từ https://www.ninhthuan.gov.vn/News/Pages/Phat-trien-nghe-nuoi-tom- the-theo-huong-ben-vung.aspx ngày 15/11/2019 BioAqua.vn (2019) Lịch sử nuôi tôm yếu tố dẫn dắt tăng trưởng ngành tôm Thái Lan Truy cập từ Website http://bioaqua.vn/lich-su-nuoi-tom-va-cac-yeuto-dan-dat-tang-truong-nganh-tom-cua-thai-lan/ ngày 14/11/2019 Brundtland G.H (1987) Báo cáo Our Common Future Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Chi cục nuôi trồng thủy sản, Sở NN &PTNT tỉnh Hà Tĩnh (2015) Báo cáo tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2018 giải pháp triển khai năm 2019 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2016) Niên giám Thống kê tỉnh Hà Tĩnh Cục Thống kê Hà Tĩnh (2017) Niên giám Thống kê tỉnh Hà Tĩnh Cục Thống kê Hà Tĩnh (2018) Niên giám Thống kê tỉnh Hà Tĩnh Đỗ Kim Chung (1997) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) - Ban quản lý dự án Nông nghiệp (2015) Báo cáo tổng hợp quy hoạch không gian ven bờ huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Dũng Nguyên (2017) Ecuador: Bí ni tơm thành cơng Truy cập từ http://www.thuysanvietnam.com.vn/ecuador-bi-quyet-nuoi-tom-thanh-congarticle-18291.tsvn ngày 18/11/2019 Hà Xuân Thông (2012) Đánh giá tác động ngành Thuỷ sản kinh tế quốc dân tác giả Lê Hồng Vân (2017) Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết (2013) Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Trường, (2012) Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 87 Phịng Nơng nghiệp huyện Nghi Xn (2016, 2017, 2018) Báo cáo thực kế hoạch năm 2016, 2017, 2018 đầu năm 2019 Thanh Hoa (2018) Phát triển nuôi tôm bền vững công nghệ vi sinh Truy cập từ http://baonamdinh.com.vn/channel/5104/201804/phat-trien-nuoi-tom-ben-vungbang-cong-nghe-vi-sinh-2524014/ ngày 20/11/2019 Tổng cục Thủy sản – Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012) Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Trần Thị Nhung & Võ Đạo Chi (2013) Phát triển bền vững-lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Bộ Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội 173 Trần Thị Nhung (2018) Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam UBND huyện Nghi Xuân (2018a) Báo cáo trạng sử dụng đất huyện Nghi Xuân năm 2018 UBND huyện Nghi Xuân (2018b) Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân năm 2018 Vũ Đình Thắng & Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình Kinh tế thủy sản NXB LĐXH Vũ Đức Hùng Thân Thị Hiền (2016) Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Indonesia học kinh nghiệm cho Việt Nam, truy cập ngày 18/10/2016 http://mcdvietnam.org/phat-trien-nuoi-trong-thuy-san-ben-vungtai-indonesia-va-nhung-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam/ Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Giáo trình Kinh tế phát triển NXB Thống kê, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh ni, chăm sóc tơm nước lợ huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Hình ảnh 1: Chuẩn bị thả ni vụ xn năm 2019 Hình ảnh 2: Kiểm tra chất lượng giống tơm thẻ chân trắng 89 Hình ảnh 3: Thu hoạch tơm vụ Xn năm 2019 Hình ảnh 4: Tôm sú nuôi quảng canh cải tiến 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ TẠI HUYỆN NGHI XUÂN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ (người vấn): _ Giới tính: – Nam – Nữ Tuổi: Trình độ học vấn cao nhất:  Không biết chữ  Cấp I  Cấp II  Cấp III  Trung cấp, CĐ, ĐH  Khá  Giàu Loại hộ:  Nghèo  Trung bình Nguồn thu nhập hộ: STT Các hoạt động Trồng trọt Chăn nuôi (gia súc, gia cầm) Nuôi tôm Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Mức độ (theo thứ tự quan trọng nhất) Ghi Số lao động hộ(bao gồm người vấn): Trong lao động ni tơm: _ Tổng diện tích đất hộ (m2): Trong đất nơng nghiệp (m2): 91 II THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ TRONG NĂM 2019 10 Ơng (bà) ni trồng thủy sản từ năm nào? _ 11 Lý lựa chọn nuôi trồng thủy sản? Nguồn lực đất cho nuôi trồng thủy sản 12 Diện tích đất mặt nước hộ (m2)? _ 13 Diện tích đất ni tơm hộ(m2) ? Diện tích sở hữu (m2) TT Gia đình Đi thuê Điều kiện nguồn nước Điều kiện về nguồn nước: 1: chủ động ; 2: bán chủ động ; 3: khơng chủ động Tình hình sử dụng lao động vốn 14 Số người tham gia nuôi tôm (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình: _ Thuê ngoài: Số người tập huấn kỹ thuật nuôi trồng tôm nước lợ: _ 15 Ơng bà có vay vốn cho tơm nước lợ khơng ?  Có  Khơng 16 Tổng vốn cho nuôi tôm nước lợ _; Cơ cấu vốn nuôi tôm nước lợ (%): Tự có _ 92 Đi vay: 17 Tình hình vay vốn cho sản xuất? Khoản vay (1000đ) Nguồn vay Lãi suất (%) Thời hạn % vốn sử dụng cho tôm nước lợ Cơ sở vật chất cho tôm nước lợ 18 Ơng (bà) có loại tư liệu phục vụ nuôi tôm nước lợ? TT Loại tài sản Đơn vị tính Hệ thống ao, hồ m2 Máy bơm Cái Lưới Cái Nhà trông coi Cái Thuyền Cái Số lượng … Nguồn vật tư khác cho nuôi trồng thủy sản 93 Nguyên giá Năm mua Ghi 19 Ông (bà) mua giống chủ yếu đâu (đánh thứ tự 1, 2, 3…)?  Đại lý giống  Công ty giống  HTX  Khác, ghi rõ _ 20 Theo ông bà chất lượng giống nào?  Tốt Kém  Trung bình  21 Ơng bà thuốc phịng trị bệnh cho tôm nước lợ đâu ?  Đại lý thuốc thú y chợ rõ   HTX Khác, ghi 22 Theo Ơng (bà), giá thuốc phịng trị bệnh cho cá có ổn định khơng ?  Có  Khơng  Khơng biết Kết ni tơm nước lợ 23 Chi phí, thu nhập cho diện tích ni tơm nước lợ? Khoản mục ĐVT I Sản lượng - Tôm Kg - Khác Kg 1000đ II Chi phí TG Chi phí vật chất + Giống Tơm 1000 đ + Khác 1000 đ - Thức ăn + Cám ngô Kg + Cám gạo Kg + Thức ăn tổng hợp Kg + Thức ăn xanh(thô) Kg + Phân chuồng Kg - Thuốc phịng trị bệnh cho tơm 1000đ 94 Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá - Vôi bột 1000đ - Chi phí khác 1000đ Chi phí dịch vụ + Vệ sinh ao nuôi(nạo vét, hút bùn) m2 + Đắp kè, bờ m2 + Chi phí lãi suất 1000đ - Th vận chuyển (nếu có) 1000d Chi phí cơng lao động hộ + Ni Cơng + Chăm sóc Công + Vận chuyển Công + Bảo quản Công Khác 1000 đ III THU HOẠCH TIÊU THỤ 44 Hình thức tiêu thụ tôm hộ? Bán buôn (%): Bán lẻ (%): 45 Nơi tiêu thụ:  Tại ao/hồ  Ngồi chợ 46 Ơng (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ không ?  Nơi khác (ghi rõ)  Có  Khơng 47 Tiêu thụ tơm khơng ?  Dễ  Bình thường  Khó 48 Giá bán tơm so với giá bình thường trước ?  Cao  Như trước  Thấp 49 Ông bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm tơm gia đình khơng?  Có  Khơng  Không biết 50 Nếu muốn sao? 95 51 Nếu không sao? IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 52 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho ni tơm khơng ?  Có  Khơng 53 Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Giống Thuốc thú y Kỹ thuật (qua tập huấn) 54 Ơng/Bà có tham gia buổi tập huấn nuôi tôm không? Lần tập huấn Thời gian tập huấn (ngày) Nội dung tập huấn Đơn vị tổ chức tập huấn 55 Nếu không, Tại sao?  Không tập huấn  Bận công việc  Không muốn tham gia 96 % áp dụng vào thực tiễn  Khác (Ghi rõ nguyên nhân): _ 56 Nếu không ứng dụng, Tại sao?: 57 Những khó khăn bảo quản chế biến? 58 Những khó khăn tiêu thụ?  Thị trường  Giá  Khác (ghi rõ): _ 59 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với địa phương, Nhà nước ni tơm? 97

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w