Trong những khuynh hướng nghiên cứu văn học hiện nay, xu hướng xem xét tác phẩm văn học trong mối quan hệ với nhiều lĩnh vực liên quan như văn hóa, lịch sử, xã hội, chính trị, tâm lí, giới tính tỏ ra năng động, thiết thực, tương thích với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Ở địa hạt này, phê bình cổ mẫu hướng nghiên cứu văn học từng phát triển nở rộ và có nhiều đóng góp to lớn ở thế kỉ XX vẫn tiếp tục giữ vững vị thế quan trọng của nó trên hành trình khám phá thế giới văn chương. Nhận ra những hạn chế của phương pháp tiếp cận tâm lí học trong quá trình thăm dò kho cổ mẫu, cụ thể là tính khái quát hóa của nó, các nhà nghiên cứu đã ứng dụng phương pháp tiếp cận lịch sửxã hội (sociohistorical approaches) để giải mã những bí ẩn và chiều sâu văn hóa của các cổ mẫu được tái sinh trong các nền văn học cổ đại, trung đại, hiện đại và hậu hiện đại.
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong khuynh hướng nghiên cứu văn học nay, xu hướng xem xét tác phẩm văn học mối quan hệ với nhiều lĩnh vực liên quan văn hóa, lịch sử, xã hội, trị, tâm lí, giới tính tỏ động, thiết thực, tương thích với xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Ở địa hạt này, phê bình cổ mẫu hướng nghiên cứu văn học phát triển nở rộ có nhiều đóng góp to lớn kỉ XX - tiếp tục giữ vững vị quan trọng hành trình khám phá giới văn chương Nhận hạn chế phương pháp tiếp cận tâm lí học q trình thăm dị kho cổ mẫu, cụ thể tính khái qt hóa nó, nhà nghiên cứu ứng dụng phương pháp tiếp cận lịch sử-xã hội (sociohistorical approaches) để giải mã bí ẩn chiều sâu văn hóa cổ mẫu tái sinh văn học cổ đại, trung đại, đại hậu đại Mục tiêu phương pháp tiếp cận “xem xét khía cạnh khác mẫu hình ký ức nguyên thuỷ nhân loại hoạt động phạm vi trị, xã hội văn hóa rộng lớn hơn” [1,52] thời đại Kết “bối cảnh xung quanh cổ mẫu cụ thể trở thành chủ đề nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu hiểu biết sâu sắc vấn đề nguồn gốc, trình phát triển thể tái sinh đa dạng” [1,52] tác phẩm, thể loại văn học miền không gian thời gian Như thế, cách tiếp cận lịch sử-xã hội, giới cổ mẫu muôn màu kho tàng văn chương nhân loại lên vết tích đóng băng khép kín, ngược lại, yếu tố văn hóa động, thích ứng chuyển biến liên tục với bối cảnh xã hội thời đại John Steinbeck (1902-1968) nhà văn Mỹ tiếng văn đàn giới với Của chuột người (1937), Chùm nho phẫn nộ (1939), Phía đơng vườn địa đàng (1952) Cùng với F Scott Fitzgerald, William Faulkner Ernest Hemingway, John Steinbeck xem bốn tiểu thuyết gia đời vào thời điểm chuyển giao hai kỉ góp phần định hình nước Mỹ đại [2] Trong nửa đầu kỉ XX, nước Mỹ giới trải qua nhiều biến động bao gồm thịnh vượng lẫn suy thối, hai Thế chiến 19141918 1939-1945, Đại suy thoái 1929-1933 vấn nạn môi trường Sinh lớn lên bối cảnh lịch sử đặc biệt đó, John Steinbeck chứng kiến bất ổn đổi thay lớn lao đất nước, thấu hiểu bi kịch sinh người Bằng cảm quan nhạy bén, nhà văn nhịp bước thời đại với nghiệp sáng tác dày dặn, gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phóng sự, du kí Nổi bật nghiệp sáng tác đồ sộ nhiều màu sắc John Steinbeck tiểu thuyết, thể loại chiếm vị vượt trội, mang đậm thở huyền thoại gắn bó với người lao động nghèo khổ, thân phận bên lề xã hội Hoa Kỳ văn minh đại Bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt tố chất nghệ sĩ thiên tài hình thành sắc John Steinbeck tác phẩm ông với câu hỏi không cũ quyền lực nghèo đói, chủ nghĩa cá nhân cộng đồng cảnh báo xen lẫn hi vọng [2] Vì vậy, năm 1962, Viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng giải Nobel văn chương cho nhà văn John Steinbeck, người dám “phơi bày thật với không thiên vị đích thực Mỹ dù tốt đẹp hay xấu xa” [3], ghi nhận cao đóng góp vị trí quan trọng ông văn học giới Là phận văn hóa phương Tây, ngồi giá trị cốt lõi, văn hóa Mỹ cịn có đặc trưng gắn liền với tiến trình lập quốc, mà nét văn hóa đa dạng, thống từ văn hóa khác biệt Tuy nhiên, điều nguyên dẫn tới xung đột, bất ổn thỏa hiệp xuyên suốt tiến trình lập quốc nước Mỹ Vấn đề mang tính quốc gia, dân tộc nhà văn Mỹ đề cập theo nhiều phong cách khác tác phẩm họ Trong đó, John Steinbeck trường hợp ngoại lệ Nhà văn tiếp biến yếu tố huyền thoại phương Tây, huyền thoại địa huyền thoại quốc gia để phản ánh vấn đề nội nước Mỹ nhiều tiểu thuyết giàu sức gợi ông Như thế, điều khiến John Steinbeck thực quan tâm tâm hồn người Mỹ, kiện nước Mỹ đại hóa nhanh chóng vươn lên trở thành cường quốc giới sau thời kì Đại suy thối mặt trái văn minh đại hủy hoại đời sống tầng lớp đáy/bên lề xã hội Nhưng hết, nhìn vào hành trình văn chương nhà văn người Mỹ này, nhận thấy, điều khiến cho sáng tác ơng có sức sống lâu bền vấn đề văn hóa người Mỹ thể phương thức huyền thoại hóa Vì vậy, tiểu thuyết John Steinbeck gây nhiều luồng ý kiến trái chiều, bị ngăn cấm phát hành, chí bị trích “những tác phẩm thời”, “khơng có chút giá trị ngồi mục đích tun truyền tư tưởng” [4,41], “nhân vật tư tưởng sơ lược” [5,631], song thật nay, tác phẩm bạn đọc khắp nơi giới đón nhận, đối tượng nghiên cứu nhiều học giả từ Đông sang Tây Hơn nữa, chủ đề mà nhà văn theo đuổi vấn đề nhức nhối mà giới đương đại phải đối mặt gương mặt ấn tượng giới nghệ thuật ơng diện sống hôm Khi nghiên cứu tác phẩm John Steinbeck, Tetsumaro Hayashi tự hỏi: “Tại ý tiểu thuyết Steinbeck, tác phẩm gần nói kiện thời đại?” [6,41] Thiết nghĩ nhiều nguyên việc John Steinbeck sử dụng cách vừa vừa sáng tạo cổ mẫu, biểu tượng, motif cổ xưa để phản ánh vấn đề thời đại muôn thuở nước Mỹ người Mỹ, rộng tồn nhân loại, điều làm nên sức sống bền lâu giá trị vĩnh tiểu thuyết John Steinbeck Một số học giả nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck từ thời kì đầu sớm nhận yếu tố huyền thoại cổ điển sáng tác văn hào người Mỹ vào thời điểm đó, hầu hết giới phê bình bạn đọc hướng quan tâm họ vào giá trị thực ý nghĩa đấu tranh xã hội Từ đến nay, nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck trở thành địa hạt hấp dẫn thách thức nhiều học giả khắp miền giới sáng tác nhà văn tỏ phù hợp với bối cảnh đương đại Vì thế, để góp phần khám phá vẻ đẹp kì diệu giới nghệ thuật tư tưởng tiểu thuyết John Steinbeck đóng góp cho trình nghiên cứu, giảng dạy văn học Mỹ Việt Nam, sử dụng phối hợp phương pháp tiếp cận khả dụng phê bình cổ mẫu nhằm khái quát hóa, hệ thống hóa giải mã cổ mẫu điển hình tái sinh tác phẩm văn hào người Mỹ Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck từ lí thuyết phê bình cổ mẫu, mặt lớp trầm tích văn hóa ẩn sâu cổ mẫu, mẫu số chung cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck mẫu gốc nguyên thủy, mặt khác tìm kiếm ý nghĩa phái sinh, phản đề hình thành tác động bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt nước Mỹ Với lí trên, chúng tơi lựa chọn: Cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài Cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck, luận án đặt mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất, giới thuyết lí thuyết phê bình cổ mẫu Chứng minh tính ưu việt lí thuyết phê bình cổ mẫu nghiên cứu văn học, góp phần vào nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu liên ngành Thứ hai, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến vấn đề cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck, từ kế thừa phát triển kết có để tìm đặc trưng cổ mẫu tác phẩm nhà văn Thứ ba, điểm gặp gỡ mô hình phổ quát cổ mẫu giới tương ứng với cổ mẫu xuất tác phẩm nhà văn lí giải cội nguồn sáng tạo tiểu thuyết John Steinbeck từ Kinh Thánh, thần thoại Hi Lạp văn học phương Tây Đồng thời, luận án phân tích điểm khác lạ, mẻ cổ mẫu quy định đặc trưng văn hóa Mỹ Từ đó, luận án trình bày xung đột hệ cổ mẫu John Steinbeck với hệ giá trị phổ biến Thứ tư, minh giải cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck, luận án khám phá giá trị cổ mẫu việc thể chủ đề, tư tưởng quan niệm nghệ thuật giới người Steinbeck; xác định nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết John Steinbeck; khẳng định vị trí đóng góp nhà văn văn học Mỹ văn học giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, xác lập khái niệm cổ mẫu, lịch sử hình thành phát triển phê bình cổ mẫu, nội dung khuynh hướng nghiên cứu trường phái phương Tây kỉ XX, hướng tiếp cận cổ mẫu đương đại Thứ hai, khảo sát, thống kê, phân tích tài liệu nghiên cứu tiếng Anh để khuynh hướng nghiên cứu John Steinbeck giới, kết nghiên cứu cổ mẫu tác phẩm John Steinbeck; điểm lại viết, cơng trình tiếng Việt có liên quan đến đề tài nghiên cứu Thứ ba, khảo sát, nhận diện, phân tích minh giải đặc trưng cổ mẫu điển hình tiểu thuyết John Steinbeck Luận án tập trung vào cổ mẫu tiêu biểu gắn với đặc trưng bật chúng, là: cổ mẫu mẹ tái lập sắc nữ tính, cổ mẫu anh hùng dấu ấn giải huyền thoại, cổ mẫu đất, nước diễn ngôn sinh thái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi văn khảo sát John Steinbeck nhà tiểu thuyết ưa thích khám phá, thể nghiệm có nghiệp sáng tác đồ sộ Trong luận án này, phạm vi văn khảo sát tiểu thuyết bật sáng tác nửa đầu kỉ XX nhà văn, bao gồm: To a God Unknown/Gửi vị thần chưa biết (Bantam Books Inc., 1933), In Dubious Battle/Trong trận chiến mơ hồ (Random House, 1936), East of Eden/Phía đơng vườn địa đàng (Penguin Books, 2014), Thị trấn Tortilla Flat (Lâm Vũ Thao dịch, Nxb Trẻ, 2014), Phố Cannery Row, Của chuột người (Phạm Văn dịch, Nxb Hội nhà văn, 2018), Viên ngọc trai (Đặng Việt Hưng dịch, Nxb Hội nhà văn, 2020), Chùm nho phẫn nộ (Phạm Thủy Ba dịch, Nxb Văn học, 2020) Ngoài ra, luận án sử dụng số chi tiết dịch Phía đơng vườn địa đàng dịch giả Đinh Văn Quý (Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003) Trong q trình thực luận án, không tách biệt tác phẩm mà xem xét vấn đề nghiên cứu tác phẩm khác John Steinbeck để vừa tìm hiểu sâu vừa đảm bảo tính bao qt, hệ thống Từ đó, luận án nét đặc sắc giới cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck 3.2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Thế giới cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck phong phú đa dạng Trong phạm vi luận án, chúng tơi tìm hiểu tiểu thuyết John Steinbeck từ góc nhìn phê bình cổ mẫu, cụ thể nghiên cứu cổ mẫu điển hình: cổ mẫu mẹ, cổ mẫu anh hùng, cổ mẫu đất, cổ mẫu nước khám phá tái sinh cổ mẫu bối cảnh lịch sử xã hội Mỹ nửa đầu kỉ XX Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Trên tảng nghiên cứu văn học, văn hóa, lịch sử xã hội, luận án sử dụng lí thuyết phê bình cổ mẫu, kết hợp cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại với cách tiếp cận lịch sử-xã hội - Cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại: khảo sát tiểu thuyết John Steinbeck, chọn lọc hệ thống motif, biểu tượng thường xuyên lặp lại; xác định cổ mẫu tìm hiểu ý nghĩa phổ quát chúng tâm thức nhân loại nói chung minh định ý nghĩa cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Cách tiếp cận dựa tảng nhân học, tâm lí học, tơn giáo để khám phá kế thừa huyền thoại, cổ mẫu từ Kinh Thánh, thần thoại Hi Lạp, văn học phương Tây tiểu thuyết John Steinbeck - Cách tiếp cận lịch sử-xã hội: xem xét vai trò kiện lịch sử, xã hội, hệ thống trị, chủng tộc, giới tính tái sinh cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Cách tiếp cận lịch sử-xã hội trọng mối quan hệ văn văn học lịch sử xã hội tác cộng đồng Do đó, việc sử dụng cách tiếp cận giúp chúng tơi lí giải xung đột hệ cổ mẫu John Steinbeck với mẫu hình ban đầu, hệ giá trị phổ quát 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, luận án kết hợp nhiều phương pháp thao tác nghiên cứu Luận án trọng phương pháp sau: - Phương pháp liên ngành: sử dụng xuyên suốt luận án để khám phá cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck tảng kết hợp kết nghiên cứu từ lĩnh vực đa dạng khoa học xã hội nhân văn văn học, văn hóa, lịch sử, triết học, tơn giáo, ngơn ngữ học, tâm lí học - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: dùng để khảo sát, xếp hệ thống cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck, đồng thời phân tích phương diện biểu hệ thống cổ mẫu đó, luận án không xem xét vấn đề theo hướng cô lập mà đặt hệ thống để xác định đặc trưng cổ mẫu phong cách tiểu thuyết John Steinbeck - Phương pháp so sánh lịch sử: dùng để tái thiết suy tàn biến văn hóa, văn học; đối chiếu kiện lịch sử để truy tìm nguồn gốc văn hóa, lịch sử giải thích q trình tái sinh cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck - Phương pháp phê bình tiểu sử: dùng để nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck mối quan hệ với đời nhà văn, tìm kiếm chi tiết tiểu sử đặc biệt ảnh hưởng đến tư tưởng sáng tác John Steinbeck Ngồi ra, q trình nghiên cứu, luận án sử dụng thao tác nghiên cứu khoa học khác, cụ thể như: so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, bình giải, khảo sát văn bản, khảo cứu biên dịch tư liệu, thống kê phân loại cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Đóng góp luận án Luận án cơng trình tiếng Việt nghiên cứu cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Kết khoa học luận án mở hướng diễn giải, phân tích cách hệ thống chuyên sâu cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Kết luận án sở quan trọng để khẳng định điểm kế thừa cách tân John Steinbeck thể loại tiểu thuyết Luận án giải thành công số vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck: nhận diện, lí giải ảnh hưởng bối cảnh lịch sửxã hội đến cách nhà văn tái sinh cổ mẫu; vai trò hệ thống cổ mẫu việc kiến tạo nên giá trị nghệ thuật tính nhân văn tiểu thuyết John Steinbeck, cho thấy ý nghĩa tầm ảnh hưởng hệ thống cổ mẫu đối thoại với mẫu gốc, giá trị phổ qt cơng định hình sắc văn hóa Mỹ đương đại Việc nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck góc độ cổ mẫu góp phần cung cấp phương thức hành trình khám phá đặc sắc tiểu thuyết John Steinbeck sáng tác nhà văn khác, đem đến hiểu biết toàn diện yếu tố nguyên cổ xưa nhân loại sắc văn hóa Mỹ tiểu thuyết John Steinbeck Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm tìm hiểu cổ mẫu văn chương, tiểu thuyết John Steinbeck văn hóa Mỹ Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề Chương 2: Cổ mẫu mẹ tái lập sắc nữ tính tiểu thuyết John Steinbeck Chương 3: Cổ mẫu anh hùng dấu ấn giải huyền thoại tiểu thuyết John Steinbeck Chương 4: Cổ mẫu đất, nước diễn ngôn sinh thái tiểu thuyết John Steinbeck Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Khởi nguồn từ tâm lí học nhân học, phê bình cổ mẫu, nhánh phê bình huyền thoại có nội hàm rộng lớn hơn, có nhiều đóng góp quan trọng cho lĩnh vực nghiên cứu văn học kỉ XX Bằng cách trở với văn bản, tìm kiếm mẫu hình cổ xưa thường xuyên lặp lại thông qua biểu tượng, nhân vật, motif, khuynh hướng nghiên cứu mở cánh cửa bước vào giới tinh thần phong phú nhân loại, đồng thời tiết lộ khả bồi đắp khu vườn cổ mẫu nhà văn qua thời kì Được ghi nhận “một người khổng lồ văn học Mỹ” [7], John Steinbeck tác phẩm ông đối tượng nghiên cứu đơng đảo nhà phê bình giới Việt Nam Do đó, lịch sử nghiên cứu sáng tác nhà văn người Mỹ có phả hệ lâu dài phong phú Trong phần tổng quan, chúng tơi tiến hành khái lược lí thuyết phê bình cổ mẫu, đồng thời tổng thuật, phân tích cơng trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết John Steinbeck cổ mẫu tiểu thuyết John Steinbeck Việt Nam giới 1.1 Phê bình cổ mẫu: từ cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại đến cách tiếp cận lịch sử-xã hội Phê bình cổ mẫu (Archetypal Criticism) khuynh hướng nghiên cứu lớn lịch sử nghiên cứu văn học, bắt đầu phát triển vào năm 1930 1940 đạt đến đỉnh cao vào năm 50, 60 kỉ XX Chiến lược phê bình trở với văn bản, tìm tác phẩm gần gũi tương tự nơi giới để hiểu rõ tái sinh nhân vật, kiểu trần thuật motif cổ mẫu định Lược sử phê bình cổ mẫu cho thấy có nhiều cách tiếp cận cổ mẫu tùy thuộc góc nhìn người nghiên cứu Trong đó, xem cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại, kết hợp lí thuyết Jung Frye, xu hướng trội phê bình cổ mẫu thời kì đầu Tuy nhiên, vào cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, nhà nghiên cứu dần nhận điểm hạn chế cách tiếp cận này, đó, hướng đến kết hợp với phương pháp tiếp cận lịch sử-xã hội để khám phá cổ mẫu bề rộng lẫn bề sâu 1.1.1 Cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại 10 Cổ mẫu (archetype) thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ, hiểu mẫu hình ban đầu, thường chép, mơ phỏng, bắt chước sau Ý nghĩa tạo nên từ gốc từ nó, là: “arkhe” mang nghĩa “khởi đầu, nguồn gốc, vị trí đầu tiên” “typos” mang nghĩa “khn mẫu, mơ hình kiểu mẫu” [8] Trong tiếng Việt, thuật ngữ archetype chuyển dịch nhiều cách khác nhau: cổ mẫu, mẫu gốc, nguyên mẫu, siêu mẫu, mẫu tượng, mẫu cổ, sơ nguyên tượng Tuy vậy, thuật ngữ thống cách hiểu giới nghiên cứu yếu tố xuất từ thời cổ xưa trở thành mẫu số chung cho kinh nghiệm tinh thần nhân loại Ngay từ thời cổ đại, với quan điểm “con người có khả hịa nhập tinh thần vào giới lí tưởng”, Platon đề xuất khái niệm idea, ba khái niệm then chốt học thuyết Platon, “những thực giới thứ nhất, ngồi cửa hang Những idea có tính phi vật chất tồn khách quan vĩnh cửu” [9] Khái niệm idea Platon khơi gợi cho Carl Jung, nhà tâm lí học người Thụy Sĩ, đề xuất cổ mẫu, ý tưởng quan trọng bật lí thuyết tâm lí học phân tích ơng Khái niệm gắn liền với lí thuyết tiếng Jung vô thức tập thể Quá trình hình thành lí thuyết cổ mẫu Jung khởi đầu từ năm 1912, đánh dấu chia rẽ ông Sigmund Freud, vốn thầy Jung Đây thời điểm Jung bắt đầu theo đuổi hướng nghiên cứu độc lập tâm lí học chuyên sâu Các khái niệm, ý tưởng cổ mẫu Jung tập hợp Archetypes and the Collective Unconscious (Cổ mẫu vô thức tập thể, 1981) [10] Theo đó, lí thuyết Jung phân chia tâm lí người thành ba cấp độ: ý thức cá nhân (ego), vô thức cá nhân (personal unconscious) vô thức tập thể (collective unconscious) Trong đó, vơ thức tập thể yếu tố tâm lí làm bật học thuyết Jung so với nhà tâm lí học khác Jung “chọn hạng từ ‘tập thể’ (collective) phần vơ thức khơng mang tính cá thể mà phổ qt; trái ngược với tinh thần cá nhân, có nội dung kiểu hành vi gần có mặt khắp nơi, cá thể Nói cách khác, giống tất người, cấu thành nên chất tinh thần chung tính siêu nhiên diện chúng ta” [11] Nội dung vô thức tập thể ông gọi tên cổ mẫu Như thế, Jung người sử dụng thuật ngữ “cổ mẫu” để “chỉ ‘những