Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường khắc nghiệt hiện nay, để có chỗ đứng vững chắc và phát triển lâu dài thì các doanh nghiệp phải luôn tìm cách để đưa ra những phương án kinhdoanh đem lại hiệuquảkinh tế cao. Để cóhiệuquảkinh tế cao thì doanh nghiệp phải có những chiến lược kinhdoanh phù hợp, đem lại hiệuquả tối ưu. Và thốngkêhiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là mộtcông cụ đắc lực giúp các nhà kinhdoanh đạt được điều đó. Các phươngphápthốngkêhiệuquảsảnxuấtkinhdoanh sẽ giúp họ phântích được tình hình sảnxuấtkinhdoanhcủacôngty mình. Rồi trên cơsở kết quảphântích sẽ định hướng những chiến lược kinh tế phù hợp nhằm đem lại hiệuquảkinh tế cao cho công ty. CôngtycổphầnđầutưcôngđoànBIDV cũng là mộtdoanh nghiệp cósố vốn lớn và hoạt động cóhiệuquả trong nước. Thốngkêhiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cũng là một trong những công tác quan trọng được côngty đặt lên hàng đầu. Trong thời gian thực tập ở công ty, cùng với sự định hướng củacô giáo hướng dẫn và các cô chú trong công ty, em thấy việc đi sâu vàophântíchhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacôngty là một đề tài khá hấp dẫn nên em đã quyết định chọn đề tài: “ VậndụngmộtsốphươngphápthốngkêvàophântíchhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacôngtyCổphầnĐầutưCôngđoànBIDVgiaiđoạn2003 -2008” để thực hiện chuyên đề thực tập của mình. Kết cấu chuyên đề bao gồm: Chương I: Lý luận chung về hoạt động sảnxuấtkinhdoanh và hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Chương II: Mộtsốphươngphápthốngkêphântíchhiệuquả hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Chương III: Vậndụngmộtsốphươngphápthốngkêvàophântíchhiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacôngtycổphầnđầutưcôngđoàn BIDV. SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện bài chuyên đề song do còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc viết bài nên em không tránh khỏi những sai xót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình củacô giáo hướng dẫn và các cô chú cán bộ công nhân viên trong côngty đê em có kết quả tốt cho kỳ thực tập của mình. SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANH & HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANH I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANH 1. Hoạt động sảnxuấtkinhdoanh 1.1. Khái niệm: Hoạt động sảnxuấtkinhdoanh là tất cả các hoạt động có mục đích của con người, không kể các hoạt động phục vụ bản thân, sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, hàng hóa, dịch vụ … để tạo ra hàng hóa, dịch vụ ở đầu ra để cung cấp cho các đối tượng sản xuất, tiêu dùng trong và ngoài nước, nhằm mục đích mang lại thu nhập cho tập thể lao động và cho doanh nghiệp. 1.2. Mục đích của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh - Tạo ra và cung cấp ngày càng nhiều sản phảm vật chất và dịch vụ cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Qua đó, doanh nghiệp đạt doanhsố tối đa. - Tạo ra giá trị thặng dư và phấnđấu đạt mức lợi nhuận tối đa. Từ đó mang lại thu nhập ngày càng cao cho người lao động 1.3. Ý nghĩa của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh - Sảnxuấtkinhdoanh đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Nó đáp ứng các nhu cầu thiết yếu nhất của con người: ăn, mặc, ở… - Sảnxuấtkinhdoanh là động lực cho xã hội loài người phát triển. Trình độ sảnxuấtkinhdoanh càng cao thì xã hội loài người càng hiện đại, tri thức con người ngày càng được khai sáng và ngược lại 2. Kết quảcủa hoạt động sảnxuấtkinhdoanh 2.1. Kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh a. Khái niệm: Kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp là các sản phẩm hữu ích do hoạt động sảnxuất tạo ra.Được biểu hiện dưới 2 hình thức sản phẩm vật SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh chất và sản phẩm dịch vụ. Nó do lao động củadoanh nghiệp tạo ra trọng 1 thời kì nhất định. b. Yêu cầu: - Do chính lao động củadoanh nghiệp sảnxuất ra - Có tính hữu ích, thỏa mãn yêu cầu nhất định củasảnxuất và tiêu dùng, phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu đùng xã hội. c. Đơn vị đo lường: Để đáp ứng yêu cầu đánh giá, nghiên cứu khác nhau về kết quảsảnxuấtkinh doanh, thốngkê phải sử dụng tất cả các loại đơn vị đo lường: - Đơn vị hiện vật ( gồm cả đơn vị tự nhiên và đơn vị vật lý ) : Là loại đơn vị phù hợp với tính chất cơ lý hóa của từng mặt hàng. Nó giúp đánh giá kết quảsảnxuát như là 1 khối lượng giá trị sử dụng. Ví dụ: m, tấn, bộ, chiếc… - Đơn vị quy chuẩn: Là đơn vị của thứ sản phẩm chuẩn dùng chung cho các loại sản phẩm khác, giúp ta phản ánh chính xác hơn về khối lượng giá tri sử dụngcủa chúng. - Đơn vị kép: ví dụ: suất tiêu hao điện năng của thiết bị sảnxuất đo bằng kw/h, năng suất lao động bình quân đo bằng sản phẩm/người… - Đơn vị lao động: Phản ánh khối lượng công tác sản xuất, kinhdoanh như: người, giờ- người, ngày- người - Đơn vị tiền tệ: Thôngqua giá cả có thể tính chỉ tiêu tổng hợp về kết quảsảnxuấtkinh doanh. Theo cơ cấu giá trị, có thể sử dụng giá cơ bản, giá sản xuất, giá tiêu dùng cuối cùng. Theo thời kì tính toán, có thể sử dụng gí hiện hành, giá so sánh. d. Nguyên tắc tính kết quảsảnxuấtkinhdoanh - Nguyên tắc thường trú – tính theo lãnh thổ kinh tế. - Tính theo thời điểm sảnxuấtkinh doanh. - Tính theo giá thị trường. - Tính theo toàn bộ kết quảsản xuất. SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh 2.2 Hệ thống các chỉ tiêu thốngkê đo lường kết quảsảnxuấtkinh doanh: Khi sử dụng hệ thống tài khoản MPS, thì tất cả các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp được tính theo lãnh thổ địa lý. Nhưng hiện nay, chúng ta đã chuyển sang sử dụng hệ thống tài khoản quốc gia SNA . Trong SNA, tất cả các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đều được tính theo lãnh thổ kinh tế. Các chỉ tiêu: a. Sản lượng: * Khối lượng sản phẩm hiện vật hay quy chuẩn: Là tổng sốsản phẩm của từng mặt hàng do các bộ phậnsảnxuấtcủadoanh nghiệp tạo ra trong một thời kì. * Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất: Là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm do lao động củadoanh nghiệp làm ra trong một thời kì. sản lượng hàng hóa sảnxuất bao gồm: - Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên liệu củadoanh nghiệp. - Giá trị thành phẩm gia công cho bên ngoài ( gồm cả giá trị vật tư) - Giá trị thành phẩm do đơn vị khác gia công thuê nhưng vật tư do doanh nghiệp cung cấp. - Giá trị phế phẩm, phế liệu đã thu hồi chuẩn bị bán hay tận dụng. - Giá trị dịch vụ đã hoàn thành cho bên ngoài. * Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ: Là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán trong kì. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quảkinhdoanh theo doanhsố đã thu được thực tế. b. Doanh thu tiêu thụ hàng hóa. Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được trong hoạt động sảnxuấtkinhdoanh ( chưa có sự loại trừ bất kì một loại chi phí nào). c. Doanh thu thuần: Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu. Doanh thu thuần là cơsở xác định lãi, lỗ ròng của hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh d. Lợi nhuận ( hay lãi) kinhdoanh Lợi nhuận kinhdoanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng giá trị thặng dư do lao động củadoanh nghiệp tạo ra trong kì. Phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, phục vụ đánh giá việc thực hiện mục tiêu tối hậu củadoanh nghiệp. LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ Lợi nhuận kinhdoanh được chia làm 3 loại: - Lợi nhuận gộp: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán. LỢI NHUẬN GỘP = DOANH THU THUẦN – GIÁ VỐN HÀNG BÁN - Lợi nhuận ròng: Là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi các khoản chi phí bán hàng, giảm giá hàng bán. - Lợi nhuận thuần: Là lợi nhuận ròng sau khi trừ đi các loại thuế. e. Giá trị sản xuất: - Khái niệm: Giá trị sảnxuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao động củadoanh nghiệp làm ra trong 1 thời kì. - Ý nghĩa: + Phản ánh quy mô kết quảcủa hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. + Là cơsở tính VA, NVA. + Là cơsở tính các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. + Được dùng để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân GO = C + V + M f. Giá trị tăng thêm: - Khái niệm: VA là phần giá trị tăng thêm của kết quảsảnxuấtcủadoanh nghiệp trong 1 thời kì, được tao ra bởi 2 yếu tố sảnxuấtcó vai trò tích cực là lao động sống và tư liệu lao động. Vì vậy, chỉ tiêu bao gồm giá trị mới sáng tạo của lao động và giá trị chuyển dịch ( hay hoàn vốn) của tài sảncố định. VA = V + M + C 1 SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh -Ý nghĩa: + Đánh giá vai trò của mỗi yếu tố trong 2 yếu tố tích cực. + Xem xét mối quan hệ phân chia lợi ích giữa người lao động ( V ) với doanh nghiệp ( lãi ròng ) và nhà nước ( VAT ). + Phản ánh thành quả lao động củadoanh nghiệp và mức đóng góp thực tế của mỗi doanh nghiệp vào kết quảsảnxuấtcủa nền kinh tế. + Đảm bảo công bằng, hợp lý trong việc tính thuế VAT. + Là cơsở để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân VA = GO – IC = GO – C 2 * Cách tính VA: - Tính theo phươngphápsản xuất: VA = GO – IC - Tính theo phươngphápphân phối: VA = I TN ∑ Trong đó : IC là chi phí trung gian bao gồm chi phí sản phẩm dùng cho sảnxuất và chi phí sản phẩm dịch vụ dùng cho sản xuất. V là tù lao lao động M là thặng dư sảnxuất C 1 là khấu hao tài sảncố định C 2 là chi phí trung gian. g. Giá trị gia tăng thuần NVA: - Khái niệm: Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện phần giá trị mới sáng tạo của lao động sống làm ra trong kì của hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. - Ý nghĩa: NVA nói lên vai trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu nhập cho các đối tượng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp vào kết quả lao động chung của nền kinh tế. Do đó, NVA là cơsở để: SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 7 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh + Tính VA + Nghiên cứu quan hệ thu nhập giữa người lao động, doanh nghiệp và nhà nước. Phươngpháp tính: NVA = VA – C 1 3. Chi phí sảnxuấtkinhdoanh 3.1. Khái niệm: Tổng chi phí sảnxuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vật chất, dịch vụ, lao động và tiền tệ đã chi ra để làm ra kết quảsản xuất, kinhdoanhcủadoanh nghiệp trong thời kì nghiên cứu. 3.2. Hệ thống chỉ tiêu thốngkê đo lường chi phí sảnxuất a. Chi phí về lao động: - Tổng số giờ-người làm việc trrong kì - Tổng số ngày-người làm việc trong ki - Số lao động làm việc bình quân trong kì - Tổng quỹ lương - Tổng quỹ phân phối lần đầu b. Chi phí về vốn: - Tổng vốn có bình quân trong kì - Vốn cố định có bình quân trong kì - Vốn lưu động có bình quân trong kì - Tổng giá trị khấu hao trong kì - Tổng chi phí sảnxuất trong kì - Tổng chi phí trung gian trong kì c. Chi phí về đất đai - Tổng diện tích mặt bằng củadoanh nghiệp - Tổng diện tích sử dụngvàosảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 8 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANH 1. Khái niệm: Hiệuquảkinh tế là 1 phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Nó là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quảsản xuất, kinhdoanh với chi phí sảnxuấtkinhdoanh ( chỉ tiêu hiệuquả thuận ), hoặc ngược lại ( chỉ tiêu hiệuquả nghịch). 2. Bản chất hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhphản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sảnxuấtkinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầuvào ( lao động, thiết bị, vốn,…) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp ( mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận). Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là phải đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt được hiệuquả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây là chi phí tạo ra nguồn lực đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua, hay là giá trị của việc hy sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện việc kinhdoanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy được lợi ích thực sự. Và như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinhdoanh xác định phương án tốt nhất để kinhdoanhcóhiệuquả hơn. 3. Biểu hiện của hiệu quảsảnxuấtkinhdoanhHiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thường được biểu hiện dưới 2 dạng hiện và dạng ẩn. Trong thực tế, các doanh nghiệp thường biểu hiện dưới dạng hiện, tức là biểu hiện củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp là lợi ích mà thước đo của lợi ích là “tiền”. Đây là mục tiêu sốmột chi phối toàn bộ quá trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Dạng ẩn củahiệuquảkinh tế chính là thương hiệu, uy tín… mà doanh nghiệp dành được trong lòng người tiêu dùng, khách hàng. SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 9 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh 4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh - Quan điểm 1: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là kết quả tăng trưởng của các chỉ tiêu kết quảsảnxuấtkinhdoanh như: doanh thu, lợi nhuận…Quan điểm này đồng nhất hiệuquả với kết quả nên ít được dùng. - Quan điêm 2: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là kết quả tăng năng suất lao động. Chỉ tiêu này sử dụng đánh giá hiệuquả năng suất lao động ở tầm vĩ mô, có tính chất phiến diện hơn, cũng được sử dụng nhiều nhưng không bao quát toàn bộ nên phạm vi hạn chế. - Quan điểm 3: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là mức hiệuquả tối đa có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể nhất định. quan điểm này phạm vi ứng dụng hẹp. - Quan điểm 4: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là đạt được quan hệ tỉ lệ tối ưu giữa kết quả được so với chi phí hay nguồn lực bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan điểm này được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi. 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 5.1. Các nhân tố bên trong: a. Lực lượng lao động: Lực lượng lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với việc sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty. Côngtycó lực lượng lao động càng nhiều, trình độ lao động càng cao thì việc sảnxuấtkinhdoanhcủacôngty càng đạt hiệuquả lớn và ngược lại. Khoa học kĩ thật càng hiện đại thì đòi hỏi trình độ của lực lượng lao động càng cao. b. Vốn kinh doanh: Lượng vốn chu chuyển trong doanh nghiệp càng nhiều thì lợi nhuận sinh ra từ hoạt động kinhdoanhcuảdoanh nghiệp càng lớn, và doanh nghiệp có khả năng đối phó với những sự cố bất thường xảy ra sẽ tốt hơn khi vốn củadoanh nghiệp nhỏ. c. Khoa học kĩ thuật: Trình độ khoa học kĩ thuật củadoanh nghiệp cao thì mức chi phí phải bỏ ra để thu được 1 đơn vị doanh thu sẽ thu nhỏ dần, năng suất sảnxuấtcủadoanh nghiệp SVTH: Phùng Thị Bích Hường Lớp: Thốngkê 47A 10 [...]... hệ tư ng quan tuyến tính 1 2 3 k càng chặt chẽ SVTH: Phùng Thị Bích Hường 27 Lớp: Thốngkê 47A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh CHƯƠNG III: VẬNDỤNGMỘTSỐPHƯƠNGPHÁPTHỐNGKÊPHÂNTÍCHHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯCÔNGĐOÀNBIDVGIAIĐOẠN 2003- 2008 I PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯCÔNGĐOÀNBIDVGIAI ĐOẠN... doanh nghiệp thu được lợi nhuận là bao nhiêu Công thức: R= SVTH: Phùng Thị Bích Hường LN IC 19 Lớp: Thốngkê 47A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh CHƯƠNG II: MỘTSỐPHƯƠNGPHÁPTHỐNGKÊPHÂNTÍCHHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯCÔNGĐOÀNBIDV I PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 1 Khái niệm: - Dãy số thời gian là dãy các số liệu thốngkêcủa hiện tư ng... Phântíchthốngkê hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh sẽ cho ta biết lĩnh vực kinhdoanh nào hiệuquả cao thì ta tiếp tục đầu tư, còn lĩnh vực nào chưa cao thì ta tìm cách khắc phục 9 Hệ thống các chỉ tiêu đo hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh 9.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả chung: a Hiệu suất vốn sảnxuấtkinhdoanh - Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho ta biết cứ một đơn vị vốn sảnxuấtkinhdoanh bỏ ra thì doanh nghiệp... sẽ đi vàophântích cụ thể như sau: 1.1 Đối với doanh thu: Ta có bảng biểu hiện sự biến động doanh thu củacôngtycổphầnđầutưcôngđoànBIDV trong giaiđoạn2003 – 2008 Bảng 3: Biến động doanh thu củacôngtycổphầnđầutưcôngđoànBIDVgiaiđoạn2003 – 2008 Năm Doanh thu δ i ( tr.đ) t i( % ) ai( % ) 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Bình quân 18.604 36.412,5 55.080 76.265 114.871,6 118.145,6 - 17.808,5... sảnxuấtkinhdoanhcủa con người đạt hiệuquả cao Bên cạnh sự phát triển của khoa học kỹ thuật SVTH: Phùng Thị Bích Hường 12 Lớp: Thốngkê 47A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh thì việc lựa chọn phương án kinh tế cũng là mộtphươngpháp tốt để nâng cao hiệuquảkinh tế Để có những lựa chọn kinh tế tốt thì phântíchhiệuquảkinh tế trong thốngkê đóng một vai trò rất quan trọng Phân tích. .. 51,27 38,46 50,62 2,85 44,73 % Lượng tăng tuyệt đối bình quân củacôngtycổphầnđầutưcôngđoànBIDVgiaiđoạn2003 – 2008: δi = y08 − y03 118.145, 6 − 18.604 99.541, 6 = = = 19.908,32 ( triệu đồng ) 5 5 5 Tốc độ phát triển bình quân củacôngtycổphầnđầutưcôngđoànBIDVgiaiđoạn2003 – 2008: SVTH: Phùng Thị Bích Hường 29 Lớp: Thốngkê 47A Chuyên đề thực tập ti = 5 GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh... thì hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp càng cao d Quản trị doanh nghiệp: Đường lối quản lý doanh nghiệp là 1 yếu tố quan trọng hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp Đội ngũ lãnh đạo củacôngtycókinh nghiệm, có trình độ thì sẽ dẫn dắt được côngty đi theo những đường lối đúng đắn, mang lại hiệuquảkinh tế cao cho côngty ……………… 5.2 Các nhân tố bên ngoài: a Môi trường pháp lý: Môi trường pháp. .. lương Số cán công quỹ 679,2 bộ 17 2.113,2 4.272 4.709,6 7.734 8.376 32 52 68 83 85 8.570 10.200 11.350 15.560 16.050 nhân viên bình quân Tài sảncố 7.850 định SVTH: Phùng Thị Bích Hường 28 Lớp: Thốngkê 47A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phạm Thị Mai Anh 1 Những kết quả mà côngtycổphầnđầutưcôngđoànBIDV đã đạt được trong giaiđoạn 2003- 2008 Bảng 2: Kết quả sảnxuấtkinhdoanhcủacôngty trong... ) hay 144,73 % y03 18.604 Tốc độ tăng bình quân củacôngtycổphầnđầutưcôngđoànBIDVgiaiđoạn2003 – 2008: ai = ti − 1 = 1, 4473 − 1 = 0, 4473 (lần) hay 44,73 % Nhận xét: Qua bảng số liệu phântích như trên ta thấy : Doanh thu củacôngty liên tục tăng trong các năm Trong vòng 6 năm từ năm 2003 đến năm 2008 doanh thu củacôngty đã tăng 535,05 % tư ng ứng với 99.541,6 triệu đồng Với: - Lương tăng... CHỈ SỐ 1 Khái niệm, phươngpháp và tác dụngcủa chỉ số 1.1 Khái niệm : - Chỉ số trong thốngkê là sốtư ng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của 1 hiện tư ng nghiên cứu - Chỉ số là phươngphápphântíchthống kê, nghiên cứu sự biến động của hiện tư ng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều phầntử mà các đại lượng biểu hiện không thể trực tiếp cộng với nhau được SVTH: Phùng Thị Bích Hường 22 Lớp: Thống . động sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chương II: Một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chương III: Vận dụng một số phương pháp. PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV. I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 1. Khái niệm: - Dãy số thời gian là dãy các số. trong công ty, em thấy việc đi sâu vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là một đề tài khá hấp dẫn nên em đã quyết định chọn đề tài: “ Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân