1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đc ôn tập học phần khảo cổ đại cương

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Chuẩn bị về mặt tư tưởng : + Tố cáo tội ác của thực dân pháp đối với nhấn dân các nước thuộc địa. Người viết nhiều bài đăng trên các báo : “Người cùng khổ”,”đời sống công nhân”,”Nhân đạo”, tạp chí”Cộng sản”…, đặc biệt là năm 1925 Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp ”đã gây tiếng vang và ảnh hưởng lớn đến các phong trào yêu nước trong nước và các nước thuộc địa. +Chỉ rõ sự cần thiết phải thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, đồng thời tuyên truyền tư tưởng của V.I.Lênin. Chuẩn bị về Chính trị: Phác thảo đường lối cứu nước (thể hiện tập trung trong các tác phẩm “Đường cách mệnh”) nội dung cơ bản của tác phẩm là : + Con đường đi lên của cách mạng việt nam là cuộc cách mang giải phóng dân tộc tiến lên CNXH . +Công nông là chủ, là gốc của cách mạng. +Đặt cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng trên thế giới. + Cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có đảng cộng sản lãnh đạo.

Hệ thống câu hỏi ôn tập kết thúc học phần Khảo cổ học đại cương Câu Cách xác định tầng văn hoá khảo cổ ? 1.căn màu sắc tầng văn hố Thơng thường, tầng văn hố có màu thẫm tầng đất khác Bởi tầng văn hoá chứa đựng sản phẩm hoạt động người than gio, xương cốt động vật chất hữu Tuy nhiên, tầng văn hố có màu thẫm Màu sắc tầng văn hố cịn tuỳ thuộc vào thời gian điều kiện địa lý cụ thể Căn Độ dày tầng văn hố Nhìn chung, độ dày tầng văn hoá phụ thuộc vào thời gian sinh sống hình thức kiếm sống cư dân, tầng văn hố dày thời gian sinh tồn cư dân lâu *Hãy vẽ địa tầng di tích khảo cổ có tầng văn hóa, tầng diễn biến liên tục có lớp vơ sinh ngăn cách tầng với tầng văn hóa sớm nhất? Câu Văn hố khảo cổ gì ? -Văn hố khảo cổ nhóm di tích khảo cổ có tính chất, đặc điểm, niên đại phân bố không gian liền khoảnh -Văn hóa khảo cổ văn hóa cộng đồng người tồn thời gian, tập trung địa bàn định, di vật di tích có tính địa phương định Do tập đồn xã hội có truyền thống chung sinh hoạt nên di tích, di vật có tính chất tương đồng *Nêu điều kiện cần để xác lập văn hóa khảo cổ ? -Có nhóm di tích khơng phải di tích Các di tích phải phân bố khu vực liền khoảnh -Di tích di vật phải có đặc trưng -Các di vật phải có niên đại -Có khả tộc người, nói ngôn ngữ *Trong hố khai quật gặp hố vôi đại, nêu cách xử lý tốt Câu 3 : Thế bình diện, trắc diện hố khai quật ? -Bình diện mặt hố khai quật, giúp ta hiểu khía cạnh đồng đại nơi cư trú -Trắc diện mặt cắt thẳng góc với mặt đất hố khai quật, giúp hiểu mặt lịch đại * Nêu yếu tố tác động đến độ dày, màu sắc mức độ nguyên vẹn tầng văn hoá: -3 yếu tố tác động đến độ dày, màu sắc mức độ nguyên vẹn tầng văn hoá bao gồm: Những sản phẩm hoạt động người, thời gian, điều kiện địa lý cụ thể Có thể sản phẩm người làm cho màu sắc tầng văn hóa đậm thời gian dài, lớp đất tơi xốp lại làm cho màu sắc nhạt Thông thường thời gian sinh sống cư dân lâu tầng văn hóa dày Nhưng có thời gian sinh tồn cư dân ngắn mà tầng văn hóa lại dày san lấp qua loa nhà cũ đổ nát thường xuyên Câu 4 : Kể tên loại hình di tích khảo cổ : 1.Di tích nơi cư trú; Di tích mộ táng cổ; 3.Di mộ táng; 4.Di tích cơng xưởng cổ; Di xưởng; Di tích cảng thị cổ; Các loại di tích khác ( nơi thờ cúng, tượng đá, hầm mỏ, đường đi, kênh mương…) Di tích « đống vỏ sị » thường gặp văn hố Sa Huỳnh Việt Nam Câu 5 : Thế niên đại tuyệt đối ? Cho ví dụ Niên đại tuyệt đối kỹ thuật xác định năm tuổi di vật khảo cổ có nguồn gốc từ năm nào, kỷ hay thiên niên kỷ VD: Trên viên gạch có ghi năm sản xuất “Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo”  cho biết niên đại tuyệt đối năm 1057 Câu 6 : Thế niên đại tương đối ? Cho ví dụ ? Niên đại tương đối kỹ thuật phân biệt di vật khảo cổ khoảng thời gian sớm hay muộn đồng đại cách so sánh với vật khác VD: Công cụ đá di tích Núi Đọ - Sơ kỳ thời đại đá cũ Cơng cụ đá văn hóa Hịa Bình - Sơ kỳ thời đại đá Câu 7 : Trình bày sơ lược trình vượn người chuyển biến thành người *Có giai đoạn : - Ở chặng đầu q trình tiến hóa, có một lồi vượn cổ (vượn người), xuất cách ngày khoảng 5-6 triệu năm, đứng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, động vật nhỏ - Qua trình sinh sống, tiến triển, vượn cổ chuyển biến thành Người tối cổ, bắt đầu từ khoảng triệu năm trước Người tối cổ hồn tồn đi, đứng hai chân Đơi tay tự để sử dụng cơng cụ, tìm kiếm thức ăn Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn thể minh Người tối cổ Người - Cách ngày khoảng 150.000 năm trước đây, người hồn thành q trình tự cải biến mình, loại bỏ hết dấu tích vượn người, trở thành người tinh khôn (người đại). Người tinh khôn có cấu tạo thể người ngày nay: xương cốt nhỏ người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt; hộp sọ thể tích não phát triển; thể gọn linh hoạt Câu Khái niệm nội dung cách mạng đá mới ? - Thời đại đá thời đại người sống mơi trường tự nhiên, khí hậu đai, giới động thực vật đại Đó thời kỳ Tồn Tân theo cách chia Địa chất Đồ gốm xuất hiện, kỹ thuật mài, khoan, cưa đá phát triển Bên cạnh săn bắt hái lượm đánh cá, nông nghiệp chăn nuôi bắt đầu phát triển Đó “Cách mạng đá mới” Câu 9 : Nêu đặc trưng văn hoá Hồ Bình Việt Nam ? - Phân bố hang động chủ yếu, phân bố thềm sơng Phân bố theo cụm, vài ba di tích khoảnh - Đặc điểm tầng văn hố: dày trung bình 0,50- 2m bao gồm vỏ nhuyễn thể, tàn tích xương động vật, đồ đá - Bộ cơng cụ đá cuội có loại hình đặc trưng rìu ngắn, rìu bầu dục, cơng cụ hình đĩa vv kỹ thuật Sumatra Trong công cụ tồn nhiều công cụ dạng đá cũ Người Hồ Bình sớm chưa có đồ gốm, gốm xuất giai đoạn muộn Kỹ thuật mài chưa phổ biến - Mộ táng : chôn nơi cư trú, chơn nằm co nằm thẳng Có chia đồ tuỳ táng Có ý tưởng tơn giáo ngun thuỷ người chết ( thí dụ di cốt hang Phia Vài , Tuyên Quang có bỏ ốc biển vào hốc mắt người chết ) - Phương thức kiếm sống chủ yếu săn bắt- hái lượm Khai thác quần động vật thực vật thung lũng đá vơi, chủ yếu lồi nhuyễn thể Có chứng gián tiếp chứng minh vào giai đoạn muộn có kinh tế sản xuất:Thuần dưỡng trồng - Văn hố Hồ Bình Đơng Nam có đặc trưng giống Ở Nam Trung Quốc không đậm nét - Văn hóa Hồ Bình có niên đại cách từ 18.000- 7000 năm Câu 10: Kể tên văn hoá hậu kỳ thời đại đá Việt Nam *Có văn hố sau: - Văn hoá Hà Giang phân bố tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên , Bắc Kạn, Yên Bái - Văn hoá Mai Pha : phân bố vùng núi Lạng Sơn - Văn hoá Hạ Long: phân bố ven biển hải đảo Quảng Ninh, Hải Phòng - Văn hố Bàu Tró phân bố đồng ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Ngồi cịn số văn hoá hậu kỳ đá khác Tây Nguyên văn hoá Lung Leng, văn hoá Biển Hồ v… Câu 11 Kể tên văn hoá thuộc thời đại Kim khí Việt Nam 1.Văn hố Phùng Ngun; 2.VH Đồng Đậu; VH Gị Mun 4.Nhóm di tích Cồn Chân Tiên- Đơng Khối ; 5.Nhóm dich tích Hoa Lộc 6.Nhóm dich tích Bái Man; 7.Nhóm dich tích Quỳ Chử; 8.Nhóm di tích Đền Đồi 9.Nhóm di tích Rú Trăn; Câu 12 Trình bầy đặc trưng sơ kỳ thời đại đồ Sắt giới ? việc sử dụng dụng cụ bằng sắt như công cụ vũ khí bật.  Xu hướng luyện kim sản xuất công cụ trở thành nét đặc trưng thời kỳ này.  - Tất loại dụng cụ cầm tay sử dụng sắt - Đồ vật sắt tạo cách rèn.   - Thời đại đồ sắt kéo dài từ kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên -  Phát triển nông nghiệp dùng cày Cày có lưỡi kim loại dùng động vật làm sức kéo - Nghề đánh cá phát triển - Nghề thủ cơng chun mơn hóa tách khỏi nghề làm nông - Tiền kim loại đời Câu 13 Trình bầy đặc trưng văn hóa Đơng Sơn ? Đồ đồng : *Phong phú số lượng, đa dạng loại hình: Vũ khí, cơng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt, nhạc cụ Đồ sắt : a Công cụ : lưỡi cuốc, lưỡi mai, liềm, rìu, b Vũ khí: Kiếm, giáo Đồ đá : a Cơng cụ sản xuất: rìu, bơn, hịn kê, chày, bàn mài, cân, khn đúc rìu b Đồ trang sưc : Vòng tay, vòng tai Đồ thuỷ tinh : - Hạt chuỗi, vòng tai, vòng tay Đều đá thuỷ tinh núi lửa Đồ gốm - Đồ đun nấu: Nồi, chõ, thường có kích thước lớn - Đồ đựng : Bình, vị, chậu, bát, nồi nấu rót đồng - Chì lưới, dọi xe chỉ, chạc gốm, cân - Đồ xương - Đồ xưong ít, có đồ trang sức Đồ tre gỗ - Thường tìm thấy mộ: mái chèo, cán giáo, tay thước, mâm gỗ, tượng người gỗ ( Xuân La) Câu 14 Trình bày đặc điểm đồ đồng văn hóa Đơng Sơn (loại hình, kỹ thuật chế tác, vai trò đồ đồng đời sống vật chất tinh thần)  Phong phú số lượng, đa dạng loại hình a- Vũ khí: Có giáo, dao găm ( nhièu loại chia theo cán ), kiếm ngắn, dài Rìu chiến, búa chiến, mũi tên, che ngực, b- Công cụ sản xuất: - Rìu ( rìu xèo cân, rìu lưỡi xéo, rìu hình chữ nhật, rìu có vai, rìu xèo hình bán nguyệt, lưỡi cày đồng (hình trái tim, hình cánh bướm, hình tam giác, hình chân vịt ) - Xẻng giống xẻng sắt đại - Cuốc : có trang trí hoa văn vịng trịn Cuốc hình chữ U - Nhóm thuổng hay mai: có loại hình thượng lưu sơng Đà nơi khác - Lưỡi dao gặt : gọi nhíp gặt - Đục bẹt, đục vũm - Dũa , lưõi câu, kim, đinh ba, đinh hai, móc, dao, dao khắc c Đồ dùng sinh hoạt : -Thạp : khơng nắp có nắp Thố : dạng lẵng hoa, có trang trí hoa văn –Bình có nắp không nắp Âu đồng - Khay đồng -Đĩa đồng -Chậu đồng -Lọ đồng.- ấm đồng -Mi đồng.-Thìa đồng -Quả cân đồng d Nhạc cụ: - Chuông nhỏ : chuông ống, chng có tai, chng dẹt - Trống đồng: loại di vật tiêu biểu cho văn hố Đơng Sơn Có chia làm nhóm A, B, C, D đ Đồ trang sức: Gồm vòng, ( nhiều loại ),vật để đeo, khố thắt lưng, tượng đồng: ngưịi động vật Đồ đồng chiếm vai trò chủ đạo đời sống vật chất tinh thần vh Đông Sơn Câu 15 *Nêu loại hình mộ táng văn hóa Đơng Sơn Các di tích mộ táng Đơng Sơn thường có nhiều loại mộ chôn cất khác nhau: +Loại mộ thuyền loại quan tài thân khoét rỗng tức loại thuyền độc mộc +Loại mộ đất loại gặp phổ biến di tích Đơng Sơn thường khơng có quan tài, chơn trực tiếp xuống đất +Có loại mộ chơn thạp đồng +Có loại mộ quan tài mành tre, nứa *Mộ thuyền Đơng Sơn thường tìm thấy khu vực sinh thái nào ? Mộ thuyền Đơng Sơn thường tìm thấy vùng đồng chiêm trũng Hà Nam, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng Câu 16 Trình bầy đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh? -Đặc trưng văn hố Sa Huỳnh táng thức dùng chum vò gốm lớn làm quan tài mai táng chôn thẳng đứng Táng tục đa dạng hoả táng, táng cải táng Mộ huyệt đất gặp di tích văn hố Sa Huỳnh không phổ biến -Di vật: +đồ đá: cơng cụ đá cịn sử dụng, khơng có vai trị đáng kể +Đồ sắt: Nổi bật văn hoá Sa Huỳnh cơng cụ vũ khí sắt, chủng loại đa dạng +Đồ đồng: số lượng ít, chủ yếu đồ tuỳ táng gồm cơng cụ, vũ khí, đồ nghi lễ… +Đồ gốm: chum quan tài gốm, đồ minh khí… +Đồ trang sức (vịng, nhẫn, khun tai, vật đeo hình dấu phảy, hạt chuỗi…) thuỷ tinh, mã não, đá quý, đá, đất nung… Câu 17 : Thực hành nhận biết niên đại số cổ vật dựa cách phân loại loại hình học

Ngày đăng: 17/07/2023, 19:07

Xem thêm:

w