1.Kn VB Quy phạm pháp luật và hệ thống VB pháp luật của VN. VBQPPL là gì? “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật Ban hành văn bản pháp luật 2015”. Phân tichVBQPPL: +Gồm: VB luật (Hiến pháp, Bộ Luật, Luật) + VB dưới luật: (Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghị Định, Thông tư). 2.VB hành chính là gì? Sự khác nhau giữa VB QPPL và VBHC? VBHC là: Lọai văn bản thường dùng trong cơ quan nhà nước để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết. Khác nhau: VBQPPL: có quy phạm pháp luật, còn VBHC thì không. VBQPPL: Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, còn VBHC thì không. VBQPPL: có quy định chế tài cưỡng chế, còn VBHC thì không, còn VBHC thì không, chỉ có tính chất trao đổi thông tin.
Ôn thi Môn Văn pháp quy VN DSVH K/n VB Quy phạm pháp luật hệ thống VB pháp luật VN -VBQPPL gì? “Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn pháp luật 2015” -Phân tichVBQPPL: +Gồm: VB luật (Hiến pháp, Bộ Luật, Luật) + VB luật: (Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghị Định, Thông tư) VB hành gì? Sự khác VB QPPL VBHC? *VBHC là: Lọai văn thường dùng quan nhà nước để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải * Khác nhau: - VBQPPL: có quy phạm pháp luật, cịn VBHC khơng -VBQPPL: Do quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, cịn VBHC khơng -VBQPPL: có quy định chế tài cưỡng chế, cịn VBHC khơng, cịn VBHC khơng, có tính chất trao đổi thơng tin VB áp dụng pháp luật gì? Là VB pháp lý cá biệt mang tính quyền lực VD: Quyết định bổ nhiệm, thăng quân hàm; QĐ xử phạt vi phạm luật giao thơng… - Đặc điểm: + Khơng mang tính phổ thơng, mang tính cá biệt; + áp dụng lần + dựa vào quy định pháp luật Thẩm quyền ban hành VBQPPL: - Quốc hội: ban hành Hiến pháp, Bộ luật, luật, Nghị - Ủy ban thường vụ quốc hội: ban hành pháp lệnh, nghị - Chính phủ: bh Nghị quyết, nghị định - Chủ tịch nước: bh Lệnh, Quyết định - Thủ tướng phủ: bh Quyết định - Bộ trưởng quan ngang bộ: bh Thông tư Luật Ban hành vbqppl: * QPPL gì?: Là quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung đối tượng phải thi hành, thực *Cấu tạo: thường có phận: Giả định + quy định + chế tài *Tính chất, đặc điểm: - quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận - mang tính bắt buộc nhà nước đảm bảo thực - thể với hình thức định pháp luật quy định - chứa đựng ý chí chủ thể, Công ước bảo vệ DSVH thiên nhiên giới: * ĐN DSVH: “Di sản văn hóa” là: - Các di tích: Các cơng trình kiến trúc, điêu khắc hội hoạ hoành tráng, yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ học, văn bản, hang động nhóm yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học - Các quần thể: nhóm cơng trình xây dựng đứng quần tụ có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học, kiến trúc, thống chúng thể hóa chúng vào cảnh quan - Các thắng cảnh: cơng trình người cơng trình người kết hợp với cơng trình tự nhiên, khu vực, kể di khảo cổ học, có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân chủng học * ĐN DS tự nhiên: Di sản tự nhiên là: - Các di tích tự nhiên tạo thành cấu trúc hình thể sinh vật học nhóm cấu trúc vậy, giá trị đặc biệt phương diện thẩm mỹ khoa học - Các cấu trúc địa chất học địa lý tự nhiên khu vực có ranh giới xác định nơi cư trú giống động vật thực vật có nguy bị tiêu diệt, có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện khoa học bảo tồn - Các cảnh vật tự nhiên khu vực tự nhiên có ranh giới xác định cụ thể, có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện khoa học, bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên * UB liên phủ việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên : Uỷ ban bao gồm 15 nước tham gia Công ước, nước tham gia Công ước họp thành Đại hội đồng kỳ họp thường kỳ Số lượng nước thành viên Uỷ ban tăng lên 21 kể từ kỳ họp thường kỳ Hội nghị toàn thể sau Cơng ước có hiệu lực 40 quốc gia * Quỹ baỏ vệ hình thành từ nguồn nào? a) Những đóng góp bắt buộc đóng góp tự nguyện quốc gia tham gia Cơng ước b) Các khoản góp q tặng di sản của: + Các quốc gia khác + Tổ chức LHQ giáo dục, khoa học văn hóa tổ chức khác hệ thống Liên hiệp quốc, chương trình phát triển Liên hiệp quốc tổ chức liên phủ khác + Các tổ chức công tư hay tư nhân c) Mọi lãi khoản tài Quỹ d) Kết khoản quyên góp thu biểu diễn giúp quỹ đ) Tất nguồn lực khác nội quy Uỷ ban soạn thảo, cho phép Công ước BV DSVHPVT: *ĐN DSVH PVT: -Di sản văn hóa phi vật thể tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo cơng cụ, đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ -Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác không ngừng tái tạo * ĐN "Bảo vệ": biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể, *Ủy ban Liên Chính phủ Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể : Ủy ban Liên Chính phủ Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể, gọi tắt "Ủy ban", theo thành lập phạm vi UNESCO Ủy ban bao gồm đại diện 18 Quốc gia thành viên, Quốc gia thành viên bầu chọn họp Đại hội đồng Cơng ước có hiệu lực Điều 34 *Các nguồn Quỹ bao gồm: (a) đóng góp Quốc gia thành viên; (b) quỹ dành riêng cho mục đích Đại hội đồng UNESCO; (c) đóng góp, quà tặng hay tài sản hiến tặng (d) lợi tức có nhờ nguồn Quỹ; (e) quỹ thu từ quyên góp khoản thu từ kiện tổ chức nhằm gây Quỹ; (f) nguồn khác phù hợp với quy định Quỹ Ủy ban soạn thảo 8.Công ước BV DSVH nước: * ĐN: “Di sản văn hóa nước” có nghĩa tất dấu vết tồn nhân loại mang tính văn hoá, lịch sử khảo cổ nằm phần hoàn toàn nước, theo chu kỳ liên tục, 100 năm VD: - Cấu trúc, nhà cửa, đồ tạo tác hài cốt người, với bối cảnh khảo cổ tự nhiên chúng; - Tàu thuyền, máy bay, phương tiện vận tải phận kèm, hàng hóa đồ đạc khác, với bối cảnh khảo cổ tự nhiên chúng; … 9.DSVH gì? * K/n: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam *Di sản văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích toàn xã hội; Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; Góp phần sáng tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế 10.Về quyền quản lý, sở hữu DSVH: - Nhà nước thống quản lý di sản văn hóa thuộc sở hữu tồn dân; cơng nhận bảo vệ hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tư nhân hình thức sở hữu khác di sản văn hóa theo quy định pháp luật - Quyền sở hữu, quyền tác giả di sản văn hóa xác định theo quy định Luật này, Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan - Mọi di sản văn hóa lịng đất thuộc đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân - Di sản văn hóa phát mà khơng xác định chủ sở hữu, thu q trình thăm dị, khai quật khảo cổ thuộc sở hữu toàn dân Những DSVH bảo vệ phát huy? Điều Mọi di sản văn hóa lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ nước từ nước ngồi, thuộc hình thức sở hữu, bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam nước ngồi bảo hộ theo tập quán quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia 11 Nhà nước có sách chung, cụ thể gì? Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hóa Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Xây dựng thực chương trình mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa tiêu biểu Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động khai thác bảo vệ phát huy DSVH Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp tinh thần vật chất trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; 12.Trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân: * Chung người: Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa; Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa; Tơn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Thông báo kịp thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; Ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa * Chủ sở hữu: Thực quy định Điều 14 Luật này; Thực biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; thơng báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp di sản văn hóa có nguy bị làm sai lệch giá trị, bị hủy hoại, bị mất; Gửi sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp khơng đủ điều kiện khả bảo vệ phát huy giá trị; Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa; Thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật * Quản lý trực tiếp: Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa; Thực biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại di sản văn hóa; Thơng báo kịp thời cho chủ sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần di sản văn hóa bị có nguy bị hủy hoại; Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa; Thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 13 Biện pháp bảo vệ DSVHPVT *DSVH PVT?: Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết; -Được lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác; -Bao gồm: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác * Biện pháp: - Nhà nước có sách tạo điều kiện để bảo vệ phát huy tất hình thức VHPVT Việt Nam: tiếng nói, chữ viết, phong mỹ tục, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, nghề thủ công truyền thống; tri thức y, dược học cổ truyền; văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác, lễ hội truyền thống; -Nhà nước tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt 14.Tiêu chí lựa để chọn DSVH PVT? a) Là di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; b) Có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học; c) Thể sắc văn hóa truyền thống độc đáo sở cho sáng tạo giá trị văn hóa mới; d) Có phạm vi mức độ ảnh hưởng mang tính quốc gia quốc tế lịch sử, văn hóa, khoa học; đ) Đáp ứng tiêu chí lựa chọn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) 15.Tơn vinh người nắm giữ, có công… Điều 26 –Luật DSVH: - Nhà nước tôn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt 16: DSVH vật thể? Khái niệm: Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tiêu chí DTLS Danh lam thắng cảnh: -1 Di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí sau đây: a) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước; b) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; c) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến; d) Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ; đ) Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: a) Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; b) Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất * Phân loại: di tích phân loại sau: Di tích lịch sử (di tích lưu niệm kiện, di tích lưu niệm danh nhân); Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Danh lam thắng cảnh * Xếp hạng: Di tích cấp tỉnh di tích có giá trị tiêu biểu địa phương; Di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia; Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia 17.Cơ quan, tổ chức, cá nhân làm để bảo vệ DT? Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; phát di tích bị lấn chiếm, hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn thông báo cho quan chủ quản cấp trực tiếp, ủy ban Nhân dân địa phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa - thơng tin nơi gần Ủy ban Nhân dân địa phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa thơng tin nhận thơng báo di tích bị hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ báo cáo với quan cấp trực tiếp Bộ Văn hóa - Thơng tin nhận thơng báo di tích bị hủy hoại có nguy bị hủy hoại phải kịp thời đạo hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền địa phương, chủ sở hữu di tích áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; di tích quốc gia đặc biệt phải báo cáo với Thủ tướng Chính phủ 18 Bảo quản, tu bổ phục hồi DT.yêu cầu? - Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh -Việc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phải xây dựng thành dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải bảo đảm giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc di tích Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích 19.Quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi DT? * Nguyên tắc: - Tuân thủ quy định pháp luật quy hoạch, đầu tư, đầu tư công, xây dựng, di sản văn hóa, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định pháp luật khác có liên quan - Phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh quy hoạch phát triển ngành phạm vi khu vực quy hoạch phê duyệt; bảo đảm đồng hạ tầng kỹ thuật, hài hòa cảnh quan kiến trúc khu vực - Bảo đảm giữ gìn tối đa yếu tố gốc di tích; tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ phát huy giá trị di tích 20 Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia? - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học - Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thu trình thăm dò, khai quật khảo cổ tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp phải tạm nhập vào kho bảo quản bảo tàng cấp tỉnh nơi phát Bảo tàng cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý báo cáo Bộ Văn hóa - Thông tin 21 Đăng ký DV, CV, BVQG quy định ntn? - Bảo vật quốc gia phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa - thơng tin -Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký di vật, cổ vật thuộc sở hữu với quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa - thơng tin -Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đăng ký Nhà nước thẩm định miễn phí, hướng dẫn nghiệp vụ bảo quản tạo điều kiện để phát huy giá trị - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm tổ chức đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia năm, tiếp nhận thông báo việc chuyển quyền sở hữu bảo vật quốc gia tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 22 Làm DV, CV, BVQG đảm bảo điều kiện ? Có mục đích rõ ràng; Có gốc để đối chiếu; Có dấu hiệu riêng để phân biệt với gốc; Có đồng ý chủ sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa - thơng tin 23 Quản lý hoạt động mua bán DV, CV, BVQG? Nhà nước thống quản lý hoạt động mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân kinh doanh, mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Việc kinh doanh di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải tuân thủ quy định pháp luật Nhà nước bảo hộ việc mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đăng ký theo quy định pháp luật; tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân thực chuyển quyền sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đăng ký đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia mua bán có nguồn gốc hợp pháp chưa đăng ký Nghiêm cấm mua bán di vật, cổ vật có nguồn gốc bất hợp pháp Nghiêm cấm mua bán trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để mang nước ngồi 24.Bảo tàng gì? Nhiệm vụ? K/n: Bảo tàng nơi bảo quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội (sau gọi sưu tập) nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hóa nhân dân Phân loại: Bảo tàng Việt Nam bao gồm: Bảo tàng quốc gia nơi bảo quản trưng bày sưu tập có giá trị tiêu biểu phạm vi nước; Bảo tàng chuyên ngành nơi bảo quản trưng bày sưu tập có giá trị tiêu biểu chuyên ngành; Bảo tàng cấp tỉnh nơi bảo quản trưng bày sưu tập có giá trị tiêu biểu địa phương; Bảo tàng tư nhân nơi bảo quản trưng bày sưu tập nhiều chủ đề Xếp hạng: Bảo tàng hạng I phải đạt tiêu chuẩn sau đây: a) Có đủ tài liệu, vật trưng bày phù hợp với đối tượng phạm vi hoạt động bảo tàng, có sưu tập tài liệu, vật quý hiếm; từ đủ 90% tổng số tài liệu, vật trở lên kiểm kê khoa học; b) 100% tổng số tài liệu, vật bảo quản định kỳ, bảo quản phịng ngừa có thực hành bảo quản trị liệu; c) Có trưng bày thường trực năm có trưng bày chuyên đề; thường xuyên mở cửa trưng bày phục vụ cơng chúng; d) Có cơng trình kiến trúc bền vững hạ tầng kỹ thuật phù hợp, bảo đảm cho việc bảo quản, trưng bày tài liệu, vật quy định điểm a điểm b, điểm c khoản Điều hoạt động thường xuyên khác bảo tàng; đ) 100% số công chức, viên chức, nhân viên trực tiếp làm chuyên mơn có trình độ đại học phù hợp với đối tượng phạm vi hoạt động bảo tàng Bảo tàng hạng II phải đạt tiêu chuẩn sau đây: a) Có đủ tài liệu, vật trưng bày phù hợp với đối tượng phạm vi hoạt động bảo tàng, có sưu tập tài liệu, vật quý hiếm; từ đủ 80% tổng số tài liệu, vật trở lên kiểm kê khoa học; b) 100% tổng số tài liệu, vật bảo quản định kỳ bảo quản phịng ngừa; c) Có trưng bày thường trực năm có trưng bày chun đề; thường xuyên mở cửa trưng bày phục vụ công chúng; d) Có cơng trình kiến trúc bền vững hạ tầng kỹ thuật phù hợp, bảo đảm cho việc bảo quản, trưng bày tài liệu, vật quy định điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều hoạt động thường xuyên khác bảo tàng; đ) Từ đủ 80% số công chức, viên chức, nhân viên trực tiếp làm chun mơn trở lên có trình độ đại học phù hợp với đối tượng phạm vi hoạt động bảo tàng Bảo tàng hạng III phải đạt tiêu chuẩn sau đây: a) Có đủ tài liệu, vật trưng bày phù hợp với đối tượng phạm vi hoạt động bảo tàng, có sưu tập tài liệu, vật quý hiếm; từ đủ 70% tổng số tài liệu, vật trở lên kiểm kê khoa học; b) 100% tổng số tài liệu, vật bảo quản định kỳ; c) Có trưng bày thường trực năm có trưng bày chuyên đề; thường xuyên mở cửa trưng bày phục vụ cơng chúng; d) Có cơng trình kiến trúc bền vững hạ tầng kỹ thuật phù hợp, bảo đảm cho việc bảo quản, trưng bày tài liệu, vật quy định điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều hoạt động thường xuyên khác bảo tàng; đ) Từ đủ 60% số công chức, viên chức, nhân viên trực tiếp làm chuyên môn trở lên có trình độ đại học phù hợp với đối tượng phạm vi hoạt động bảo tàng