1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CAC DSVH O VN DUOC UNESCO CONG NHAN

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kể từ khi lời kêu gọi đó được phát đi, nhóm công tác Huế - Unesco (Hue-Unesco working Group) và chính quyền Việt Nam các cấp đã thực hiện nhiều chương trình hoạt động rất tích cực nhằm [r]

(1)

Các di sản giới Việt Nam

KINH ÐÔ HUẾ VÀ DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI

Việc nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô đầu tư xây dựng suốt 1,5 kỷ để lại cho Huế di sản kiến trúc vật chất đồ sộ với quần thể cung điện, lăng tẩm, thành quách, đình tạ, miếu đường nguy nga, lộng lẫy Hơn nữa, tiến trình lịch sử lâu dài Huế hình thành nên di sản văn hóa phi vật thể bao hệ dày công xây dựng hun đúc nên với vốn qúy tinh thần, phong tục tập quán, lễ hội, ngành nghệ thuật, ngành nghề thủ công truyền thống tạo cho Huế giá trị đặc trưng bật, sắc riêng độc đáo

Nhưng vùng đất thơ mộng phải trải qua nhiều chiến tranh khốc liệt, lại chịu tác động khắc nghiệt mơi trường khí hậu, nên thời quần thể di tích Huế xuống cấp nghiêm trọng, lần thăm Huế vào tháng 11.1981 ông Tổng Giám đốc Unesco Amadou Mahtar M'Bow phải khẩn thiết kêu gọi "cứu vãn Huế" với lời tâm huyết "Huế phải cứu vãn, phải cứu vãn cho Việt nam mà Huế cao điểm Ở thể sắc văn hóa dân tộc , phải cứu vãn cho giới, Huế phận tổ thành di sản văn hóa lồi người" Kể từ lời kêu gọi phát đi, nhóm cơng tác Huế - Unesco (Hue-Unesco working Group) quyền Việt Nam cấp thực nhiều chương trình hoạt động tích cực nhằm bước trùng tu bảo tồn quần thể di tích Huế 12 năm sau đem lại kết đáng mừng: Tháng 12.1993, Hội đồng di sản giới (WHC) ghi cố dô Huế vào danh mục di sản văn hóa giới với nội dung "Tổng thể lăng tẩm Huế thí dụ điển hình thị hóa kiến trúc kinh phịng thủ, thể quyền lực vương quốc phong kiến cổ Việt Nam thời kỳ huy hoàng vào kỷ XX" Quần thể di tích Huế trở thành di sản thứ 410 danh mục di sản giới

Quần thể di tích Huế - di sản văn hóa giới tài sản vô giá quốc gia, niềm tự hào dân tộc Việt Nam nhân loại Di sản không "cứu vãn" mà thực hồi sinh Việc làm sống lại tổng thể di tích cố Huế khó khăn phức tạp, địi hỏi phải tiến hành thời gian dài, phải đầu tư kinh phí lớn phải có đội ngũ cán bộ, chuyên gia, công nhân nắm vững khoa học kỹ thuật có tay nghề giỏi, hiểu biết sâu sắc kế thừa ngành nghề truyền thống cha ơng Quần thể di tích Huế ngun vẹn có 1200 cơng trình, cịn 480 cơng trình, có nhiều cơng trình hư hỏng nghiêm trọng Tuy nhiên, với sách chấn hưng bảo vệ văn hóa dân tộc Nhà nước Việt Nam giúp đỡ quốc tế, vịng 10 năm trở lại có 30 hạng mục cơng trình tu bổ hồn chỉnh hàng trăm cơng trình khác bảo quản sửa chữa phần

Ngày 12.2.1996, "DỰ ÁN QUI HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CỐ ÐƠ HUẾ 1995 - 2010" phủ Việt Nam phê duyệt với tổng vốn đầu tư 720 tỷ đồng (tương đương gần 60 triệu USD) Ðây dự án đồ sộ toàn diện nhằm mục đích bảo tồn, khơi phục, tơn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa Huế mặt văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần cảnh quan môi trường Nếu dự án thực đầy đủ, nghiêm túc có chất lượng chắn Huế xứng đáng với tôn vinh: DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI

Thánh Địa Mỹ Sơn

Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km phía tây nam, cách Trà Kiệu khoảng 10 km phía tây thung lũng kín đáo

(2)

Vào đầu kỷ thứ 7, vua Sambhuvarman xây dựng lại đền vật liệu bền vững hơn, tồn đến ngày Các triều vua sau tu sửa đền tháp cũ xây dựng đền tháp để dâng lên vị thần họ

Với 70 cơng trình kiến trúc gạch đá, đợc xây dựng từ kỷ thứ đến kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan trọng Vơng quốc Champa Những đền thờ Mỹ Sơn thờ Linga hình tợng thần Siva - Đấng bảo hộ dòng vua Chămpa Vị thần đợc tôn thờ Mỹ Sơn Bhadrésvara, vị vua sáng lập dòng vua vùng Amaravati vào cuối kỷ kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngỡng thờ thần - vua tổ tiên hoàng tộc

Vào năm 1898, di tích Mỹ Sơn đợc phát học giả ngời Pháp tên M.C Paris Vào năm đầu kỷ XX này, nhà nghiên cứu Viễn thông Pháp L.Finot L.de Lajonquière nhà kiến trúc s kiêm khảo cổ học H Parmentier đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm Cho đến năm 1903-1904 tài liệu bia ký nghệ thuật kiến trúc Mỹ Sơn đợc L.Finot thức cơng bố Tiền thân quần thể kiến trúc Mỹ Sơn cổ kính này, theo bia để lại đền làm gỗ để thờ thần Diva Bhadresvera Nhng đến khoảng cuối kỷ VI, hoả hoạn thiêu cháy đền gỗ Bức lịch sử đợc nhà khoa học vén dần lên thông qua bia ký lịch sử nhiều triều đại xa cho ta thấy Mỹ Sơn khu thánh địa quan trọng dân tộc Chăm suốt từ cuối tế kỷ IV đến kỷ XV Bằng vật kiệu gạch nung đá sa thạch, nhiều kỷ ngời Chăm dựng lên quần thể kiến trúc đền tháp độc đáo, liên hoàn: Đền thờ Linga-Yoni biểu tợng lực sáng tạo Bên cạnh tháp (Kalan) tháp thờ nhiều vị thần khác thờ vị vua Mặc dù thời gian chiến tranh biến nhiều khu tháp thành phế tích nhng vật điêu khắc, kiến trúc lại ngày để lại phong cách giai đoạn lịch sử mỹ thuật dân tộc Chăm, kiệt tác đánh dấu thời huy lồng văn hố- kiến trúc Chăm Pa nh Đông Nam

Mỗi thời kỳ lịch sử, kiến trúc mang phong cách riêng, nh đền tháp thờ vị thần, triều vua khác tạo nên đờng nét kiến trúc đầy dấu ấn, nhng nhìn chung tháp Chàm đợc xây dựng mặt tứ giác, chia làm phần: Đế tháp biểu giới trần gian, vững Thân tháp tợng hình giới thần linh, kỳ bí mê Phần hình ngời dâng hoa trái theo nghi lễ hình lá, chim muông, voi, s tử động vật gần gũi với tôn giáo sống ngời

Theo nhà nghiên cứu tháp Chàm cổ, nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm thánh địa Mỹ Sơn hội tụ đợc nhiều phong cách; mang tính liên tục từ phong cách cổ kỷ VII đến kỷ VIII; phong cách Hoà Lai kỷ VIII đến kỷ thứ IX; phong cách Đồng Dơng từ kỷ IX; phong cách Mỹ Sơn chuyển tiếp Mỹ Sơn Bình Định; phong cách Bình Định Trong nhiều cơng trình kiến trúc cịn lại phát (1898) có tháp cao tới 24m, khu vực Tháp Chùa mà sách khảo cổ, nghiên cứu Mỹ Sơn có ký hiệu tháp cổ Chăm Pa, có vào phía Đơng phía Tây Thân tháp cao, tú với hệ thống cột ốp Xung quanh có tháp phụ, tồn ngơi tháp tầng toả nh cánh sen Tầng trên, chóp đá sa thạch đợc chạm hình voi, s tử, tầng dới, mặt tờng hình ngời cỡi voi, hình thiên nữ thuỷ quái Nhng tháp giá trị bị không lực mỹ huỷ hoại chiến tranh, năm 1969

(3)

Nét duyên phố cổ Hội An Hội An 1930

Hội An thành lặp từ năm 1613-1621, thương cảng lớn, nơi tàu thuyền Trung

Quốc, Nhật Bản, Bồ Ðào Nha vào buôn bán tấp nập Người Hoa, người Nhật đơng đúc, nên

chính quyền cho lập hai khu phố riêng cho họ Hiện nhà cổ người Hoa, người

Nhật tồn nguyên vẹn sau lần trùng tu Sự thể rõ nét đô thị cổ chỗ:

nhiều chùa, miếu, đình, hội quán mang đậm phong cách kiến trúc phương Nam Nhật Bản Một

trong kiến trúc điển hình khu phố cổ Hội An chùa Cầu Nhật Bản, nơi lôi nhiều

khách du lịch đến thăm Chùa Cầu xây dựng vào kỷ XVll, gồm hai phần: cầu

chùa Cầu gỗ ghép lại, đường dành cho xe ngựa, hai bên cầu vồng lên dành cho khách

bộ hành Chùa nằm sát bên cầu

Trên đường phố Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp thật sáng sủa,

với nhà kiến trúc cổ cịn ngun vẹn Những ngơi nhà với kiểu nhà gỗ hình ống,

thơng suốt hai mặt phố Mặt tiền làm gỗ với cấu kiện kiến trúc chạm trổ tinh

xảo Ðặc biệt nhà cổ Tấn Ký, số 101 Nguyễn Thái Học, giữ kiến trúc mang

phong cách xưa cách gần 200 năm Nếu du khách muốn xem cổ vật đến nhà 80

Nguyễn Thái Học ông Thái Tế Thông ông Diệp Gia Tùng, cháu đời thứ tư ông Diệp

Ðồng Xuân, người tỉnh Quảng Ðông (Trung Quốc), đến Hội An lập nghiệp vào năm 1856

Hiện gia chủ bảo quản sưu tập cổ vật đồ sộ với ngàn cổ vật đủ loại chất liệu,

nhiều gốm sứ Trung Quốc vào đời nhà đường, Minh, Thanh Ngoài cịn có đồ gốm độc

đáo có niên đại trước Cơng ngun thuộc văn hóa Sa Huỳnh dấu đông, gương đồng từ thời

chiếm Thành Những cổ vật gây ấn tượng đĩa Vạn Lực, lư đồng đổi màu đời nhà Minh (thế

kỷ XLV-XV).

Tại cuối đường Phan Bội Châu, du khách lạc vào giới lạ lùng, đầy nét cổ xưa lại

mới mẽ Trong xưởng sản xuất hàng mỹ nghệ chữ Hán tre, sản phẩm mang đậm phong

cách hồn phố cổ.

Nghệ nhân nguyên thợ đá Non Nước khám phá nghệ thuật hàng tre mỹ nghệ độc đáo

Dưới bàn tay khéo léo người thợ xứ Quảng, chữ lên, nhũ vàng

trên tre đen trông thật hấp dẫn Chỉ khoảng khách có sản phẩm yêu cầu mình,

giá khoảng USD vừa có ý nghĩa, lại vừa vật trí gia đình Ðêm phố cổ

ngày khách nước Họ lang thang suốt đêm, có người mua hàng lưu niệm, có kẻ thưởng

thức ăn đặc sản phố Hội Cái lạ phố cổ, kể quán ăn, qn cà phê, khi,

khơng nói chẳng nghe tiếng nhạc ầm ĩ Lạ phố sáng điện mà khách Tây thích

dùng nến thắp để ngồi tĩnh tâm suốt đêm bên bờ sơng Hồi Ðêm phố Hội thật n tĩnh, thật

bình! Khách thập phương đến ngày đơng Hội An khơng có bia ơm, Karaoke đèn mờ, khơng

có bóng dáng tệ nạn xã hội mua bán dâm, hút chích, thấy cảnh kẻ say quậy phá, chửi bới

Người gái Hội An thanh, nhẹ nhàng, có lẽ nề nếp gia phong, mà gái Hội An

cũng hay thẹn thùng, bẽn lẽn, chưa thấy cô mặc quần ngắn áo có chút khêu gợi hở

hang đường Ðiều nói lên ràng buộc sâu sắc tốt đẹp người phố cổ giúp cho truyền

thống văn hóa xã hội tốt đẹp lên.

Gần khu chợ nơi tập trung ăn bình dân mà khách chơi dạo phố ghé vào để

thưởng thức hương vị đất Quảng: chè bắp, hến trộn, bánh tráng đập, mắm dảnh, mì quảng

(4)

linh, huyền ảo! Những đêm phố cổ để lại ấn tượng khó phai mờ lịng du khách khu phố

huyền thoại Nhà khảo cổ học Richard A Engelhardt, cố vấn UNESCO nhận xét: Vẻ đẹp không

trùng lặp phố phường lịch sử, phong phú thể dáng kiến trúc, hoàn hảo nghệ

thuật chạm khắc nội thất di tích tạo cho phố cổ Hội An đặc điểm bật không gian

riêng biệt, đưa quần thể nâng lên vị trí hàng đầu danh mục di tích văn hóa việt Nam

trong kho tàng văn hóa nhân loại (Theo TTCN)

Hạ Long - Di sản thiên nhiên giới

Với tổng diện tích 1.553 km2, gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, Vịnh Hạ Long lâu điểm đến thiếu du khách nước Nơi tiếng với hang động tuyệt đẹp động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, hang Sửng Sốt, động Mê Cung với hịn đảo đá có phong cảnh ngoạn mục Đại thi hào Nguyễn Trãi mệnh danh nơi kỳ quan đất dựng trời cao

Là thắng cảnh biển tiếng Việt Nam, từ năm 1962, Hạ Long Chính phủ cơng nhận danh lam thắng cảnh quốc gia Năm 1994, kỳ họp thứ 18, Ủy ban Di sản văn hóa giới (UNESCO) định cơng nhận Vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên giới giá trị ngoại hạng mặt cảnh quan Và năm 2000, kỳ họp lần thứ 24, UNESCO lại lần công nhận Vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên giới giá trị độc đáo địa chất địa mạo

Huyền thoại Vịnh Hạ Long

"Hạ Long" có nghĩa "Rồng xuống" Từ kỷ thứ XIX trở trước, tên Hạ Long không thấy ghi chép sử sách Mỗi nói đến biển Quảng Ninh, Vịnh Hạ Long ngày nay, sử sách thường chép biển Giao Châu, Lục Châu, Lục Hải, Lục Thủy, Hải Đông, An Bang Thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, vịnh Hạ Long gọi vịnh Hòn Gai Mãi đến cuối kỷ XIX, tên Vịnh Hạ Long thấy xuất số thư tịch đồ hàng hải, số báo chữ Pháp chữ Việt Vậy tên Hạ Long bắt nguồn từ đâu có từ bao giờ? Truyền thuyết kể rằng: Ngày xửa ngày xưa, lần nước ta bị giặc ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai Rồng mẹ mang theo đàn Rồng xuống giúp dân ta đánh giặc Thuyền giặc từ biển ạt vào bờ đàn Rồng hạ giới Rồng mẹ huy đàn hóa phép, tới tấp phun châu nhả ngọc xuống vùng biển Phút chốc viên ngọc biến thành hàng nghìn đảo đá đứng sừng sững bủa vây chặn bước tiến công quân giặc Bị chặn lại đột ngột, quân giặc trở tay không kịp, thuyền giặc bị đâm vào núi đá tan vỡ hàng loạt chìm xuống đáy biển

Sau đánh tan quân xâm lược, Rồng mẹ Rồng thấy nước Việt đẹp q xin với Ngọc Hồng lại khơng trời Từ vùng biển Quảng Ninh mang tên Hạ Long Nơi Rồng mẹ hạ xuống đặt tên Hạ Long, chỗ Rồng đậu mang tên Bái Tử Long Đuôi Rồng mẹ quẫy lên nước trắng xóa mang tên Bạch Long Vĩ

Hạ Long với đảo núi hang động tiếng

(5)

hình tuyệt vời cácxtơ trưởng thành điều kiện nhiệt đới ẩm mà kết rõ hệ thống hang động ngầm vô phong phú, đa dạng thuộc nhóm chính: Nhóm hang động ngầm cổ (hang Sửng Sốt, động Tam Cung, động Lâu Đài, hang Đầu Gỗ); nhóm hang cácxtơ tiêu biểu (Trinh Nữ, Bồ Nâu, Tiên Ơng ) nhóm hang hàm ếch biển (Ba Hang, Ba Hầm, Hang Luồn

Các đảo núi tiếng

Núi Bài Thơ cao 191m nằm trung tâm thành phố Hạ Long Dưới triều đại phong kiến, núi Bài Thơ trạm canh phịng vùng biển Đơng Bắc Chân núi có chùa Long Tiên, đền thờ Đức ơng Trần Quốc Nghiễn Trên vách núi phía Đơng Nam cịn di bút vua Lê Thánh Tông thơ chữ Hán khác danh nhân từ kỷ XV đến XX ca ngợi sống thái bình cảnh đẹp Vịnh Hạ Long Núi Bài Thơ nơi cờ đỏ búa liềm tung bay nhân ngày 1-5-1930 phong trào đấu tranh giai cấp công nhân mỏ chống thực dân Pháp

Đảo Titốp: Năm 1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng lao động Việt Nam, nhà du hành vũ trụ Liên Xô Giéc Man Titốp tới thăm Hạ Long nghỉ đảo Để kỷ niệm chuyến này, Bác Hồ lấy tên Titốp đặt cho đảo Đảo có bãi tắm tuyệt đẹp, phong cảnh sơn thủy hữu tình, cách bến tàu du lịch 8km

Hòn Gà Chọi gồm hịn đảo nhỏ, cao 12m giống hệt đơi gà đứng đối diện tung cánh Hình ảnh hịn Gà Chọi chọn làm biểu tượng Quảng Ninh biểu tượng du lịch Việt Nam năm 2000 Hòn Gà Chọi phía Đơng Nam đảo Đầu Gỗ, cách bến tàu du lịch km Đảo cịn có tên Trống Mái hay Cặp Gà

Hòn Đỉnh Hương nằm phía Tây Nam đảo Đầu Gỗ, giống hệt lư hương đá khổng lồ mọc lên biển khơi.Hòn Xếp nằm Vịnh Bái Tử Long, Cẩm Phả Hòn Xếp gồm khối đá to, vuông đặn xếp chồng lên giống Kim tự tháp Ai Cập dựng lên biển khơi

Hòn Thiên Nga đảo nhỏ đứng bồng bềnh vịnh biển, có hình thù giống đơi thiên nga tình tự Hịn Thiên Nga địa tham quan, chụp ảnh lý tưởng Vịnh Bái Tử Long

Hòn Con Cóc cao m giống hệt cóc ngồi chờ mưa rơi mênh mơng sóng nước Hịn Con Cóc địa du lịch tiếng nằm phía Đơng Nam Vịnh Hạ Long, cách bến tàu du lịch 17km

Hòn Đầu Người cao 25m, từ xa nhìn giống đầu người Ai Cập với mũi to, gồ ghề, nhô xa, cằm tỳ mặt nước Một số người liên tưởng tới hình ảnh tượng Nhân Sư Ai Cập, hịn Đầu Người đẹp thơ mộng nhiều có thêm yếu tố biển Hịn Đầu Người nằm gần Hang Luồn, cách bến tàu du lịch 13km

Hòn Đũa nằm khu vực Vịnh Bái Tử Long, cách núi Bài Thơ phía Đơng km, Hịn Đũa giống đũa thần khổng lồ truyện cổ tích Anđécxen cắm xuống biển khơi Hịn Đũa điểm tham quan lý tưởng cho du khách mốc giới định hướng quan trọng cho tàu thuyền khơi

Ba Trái Đào gồm ba núi nhỏ, cao 23m trơng giống hệt ba trái đào Hịn Ba Trái Đào gắn liền với truyền thuyết tình yêu lãng mạn nàng tiên út với chàng ngư dân đánh cá nghèo khổ Vì muốn chàng trai sống bên mãi, nàng tiên út lấy trộm ba trái đào tiên cho chàng ăn Ngọc Hồng biết chuyện liền hóa phép biến thành ba trái núi Ngày nay, Ba Trái Đào địa danh tiếng với bãi tắm tiên tuyệt đẹp, phong cảnh sơn thủy hữu tình, cách bến tàu du lịch 22 km phía Đơng Nam

(6)

thị gồm biệt thự cao cấp nhanh chóng xây dựng

Đảo Ngọc Vừng đảo đất rộng 12km2, có người ở, cách bến tàu du lịch 34km phía Đơng Xung quanh đảo có nhiều bãi biển đẹp Đảo có núi Vạn Xuân cao 182m, có di khảo cổ thuộc văn hóa Hạ Long rộng 4.500m2, có bến cảng cổ Cống Yên thuộc hệ thống thương cảng cổ Vân Đồn từ kỷ XI, có di tích thành cổ nhà Mạc nhà Nguyễn

Đảo Quan Lạn cách thị xã Cẩm Phả 35 km phía Đơng Nam Thế kỷ XI, đảo trung tâm thương mại quốc tế sầm uất quan trọng Việt Nam Trên đảo cịn nhiều di tích lịch sử kiến trúc giá trị đình, miếu, chùa nghè, bến cảng cổ Đặc biệt, hội làng Quan Lạn diễn từ ngày 11 đến 26-6 Âm lịch hàng năm có tục đua thuyền vui

Các hang động tiếng

Động Thiên Cung nằm phía Bắc đảo Đầu Gỗ, cách cảng tàu du lịch 4km, phát năm 1993 Động rộng đẹp vào loại Hạ Long với nhũ đá tạo thành hình thù kỳ dị hấp dẫn Động cịn gắn liền với truyền thuyết vua Rồng Hạ Long Hang Đầu Gỗ hang động rộng, mang nét cổ kinh rêu phong, người Pháp gọi "động kỳ quan" Hang nằm dãy đảo đầu gỗ, cách động Thiên Cung 300m Trong động cịn có giếng tiên vô số cảnh sắc nhũ đá tạo nên Trong chuyến du hành năm 1919, vua Khải Định đến thăm động lưu lại bia minh văn, ca ngợi cảnh đẹp Hạ Long Tháng 10-1957, Bác Hồ tới thăm hang Đầu Gỗ

Hang Sửng Sốt hang động đẹp hoành tráng vịnh Hạ Long Tên hang (Sửng Sốt) tên mà người Pháp đặt chân đến hang dùng từ ngữ khác để đặt cho hang Hang Sửng Sốt hấp dẫn du khách nguy nga, lộng lẫy ví cung điện Vua Thủy Tề Hang gồm khu với tổng diện tích 10.000 m2 Mỗi cảnh trí hang mang lại cho du khách cảm giác lạ, ngạc nhiên Sửng Sốt hang động có giá trị khoa học cao Vịnh Hạ Long Hang Trinh nữ cách bến tàu du lịch khoảng km phía Đơng Nam Hang gắn liền với huyền thoại tình u đơi trai gái dân vạn chài, giữ lịng chung thủy với người yêu, người gái bị tên địa chủ đày đảo xa.(ND)

* Kinh đô Huế

Kinh đô Huế thành phố miền Trung Việt Nam Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế thủ phủ đời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong, vua Quang Trung 13 đời vua Nguyền sau Là kinh đô thời Việt Nam, Huế tiếng với hệ thống đền, chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc nguy nga tráng lệ gắn liền với cảnh quan thiên nhiên núi sông thơ mộng Bên cạnh đó, Huế cịn trung tâm văn hóa nước bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng đất kinh kỳ Quần thể di tích cố lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế Tổ

chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận Di sản văn hố giới năm 1993

* Vịnh Hạ Long

(7)

cổ, đồng thời tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại thiên nhiên với diện hàng ngàn đảo đá mn hình vạn trạng với nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành giới vừa sinh động vừa huyền bí Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long cịn nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển

hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng nhiệt đới với hàng ngàn loài động thực vật vô phong phú, đa dạng Năm 1994, UNESCO thức cơng nhận vịnh Hạ Long Di sản Thiên nhiên giới Đến năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục UNESCO công nhận lần

thứ hai Di sản giới giá trị địa chất, địa mạo lịch sử văn hóa * Khu di tích Mỹ Sơn

Khu di tích Mỹ Sơn di sản tọa lạc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh quảnt Nam Đây tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chămpa nằm thung lũng có đường kính khoảng km bao bọc đồi núi Nơi nơi tổ chức cúng tế vương triều Chămpa Với 70 đền tháp thiết kế theo lối kiến trúc Chămpa, coi trung tâm đền đài đạo Hindu (Ấn Độ giáo) khu vực Đông Nam Á di sản

nhất thể loại Việt Nam Với giá trị độc đáo trên, năm 1999 Khu di tích Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận Di sản văn hố giới

* Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam Đây khu phố cổ hình thành từ kỷ XVI-XVII, trước thương cảng miền Trung Đến khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại hình như: nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ kết hợp với

đường giao thông ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ, mô hình phổ biến thị thương nghiệp phương Đông thời Trung đại Cùng sống thường ngày cư dân với tập quán, sinh hoạt văn hóa lâu đời trì cách bền vững, Hội An bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị thời phong kiến Phố cổ Hội An UNESCO công nhận Di sản văn hóa

giới năm 1999

(8)

Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu bảo tồn thiên nhiên huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đặc trưng vườn quốc gia kiến tạo

đá vôi, loại hang động, sông ngầm hệ động thực vật quý nằm Sách Đỏ Việt Nam giới Đặc biệt, hệ thống sinh cảnh thảm rừng động vật hoang dã, vùng chứa đựng lịng hệ thống 300 hang động lớn nhỏ mệnh danh "vương quốc hang động" Hệ thống động Phong Nha Hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh (BCRA) đánh giá hang động có giá trị hàng đầu giới với điểm nhất: có sơng ngầm dài nhất, có cửa hang cao rộng nhất, có

bơ cát rộng đẹp nhất, có thạch nhũ đẹp Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới năm 2003

* Nhã nhạc Cung đình Huế

Nhã nhạc Cung đình Huế di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam giới công nhận Trong phần nhận định nhã nhạc, Hội đồng UNESCO đánh giá: “Nhã nhạc Việt Nam mang ý nghĩa "âm nhạc tao nhã" Nhã nhạc đề cập đến âm nhạc cung đình Việt

Nam trình diễn lễ thường niên bao gồm lễ kỷ niệm ngày lễ tôn giáo kiện đặc biệt như: Lễ đăng quang, lễ tang hay dịp đón tiếp thức Trong thể loại phong phú phát triển Việt Nam, có nhã nhạc mang tầm quốc gia" Nhã nhạc Cung đình Huế

đã UNESCO cơng nhận “Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại” năm 2003

* Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun

Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải dài tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Chủ thể khơng gian văn hóa gồm nhiều dân tộc khác như: Ê-đê, Ba-na, Mạ, Lăc Văn hóa cồng chiêng loại hình nghệ thuật gắn với

lịch sử văn hóa dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên Mỗi dân tộc Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc riêng dân tộc mình, vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng trở thành nét văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rũ hấp dẫn vùng đất Tây Ngun Năm 2005 “Khơng gian văn hóa Cồng

(9)

Trích dẫn (0)

Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) vừa công nhận thêm 16 di sản văn hóa giới, có Nhà hát Opera Sydney (Australia) Khu Pháo đài Đỏ (Ấn Độ).

Nhà hát Opera Sydney

Nhà hát Opera Sydney xây dựng vào năm 1973, cơng trình nghệ thuật tuyệt vời dành cho công chúng Nhà hát cơng nhận cơng trình kết cấu thị kiến trúc đặc sắc mà có “ảnh hưởng thời gian dài ngành kiến trúc”

Khu Pháo đài Đỏ Ấn Độ

xây dựng pháo đài cung điện, hoàn thành vào năm

1648, coi di sản văn hóa giới phản ánh “mọi giai đoạn lịch sử Ấn Độ từ triều

đại Mughal độc lập”.

Khu pháo đài đỏ (Ấn Độ)

(10)

Một góc thành phố Samarra (Iraq)

UNESCO xem xét đề nghị công nhận di sản giới từ 39 quốc gia khác họp kéo dài tuần Christchurch, New Zealand Có khoảng 45 địa điểm cơng trình đề nghị đưa vào Danh sách Di sản Thế giới

Hiện có 830 địa điểm cơng trình nằm Danh sách Di sản Thế giới, từ

Afghanistan đến Zimbabwe, bổ sung định kỳ từ năm 1972 tới nay.

Danh sách 16 di sản văn hóa giới 1.Nhà hát Opera Sydney, Australia

2.Thành phố cổ Corfu, Hy Lạp 3.Khu Pháo đài Đỏ, Ấn Độ

4.Bordeaux, Pháp 5.Đảo Núi lửa Jeju, Hàn Quốc 6.Mỏ bạc Iwami Ginzan, Nhật Bản 7.Các pháo đài Nisa, Turkmenistan

8.Thành phố khảo cổ Samarra, Iraq 9.Kênh Rideau, Canada

10.Cầu Mehmed Pasa Sokolovic, Bosnia-Herzegovina 11.Công viên Quốc gia Teide, Tây Ban Nha

12.Các khu rừng sồi Primeval, Ukraine 13.Khu bảo tồn Lope-Okanda, Gabon

14.Phong cảnh Văn hóa Thực vật Richtersveld, Nam Phi 15.Vùng đất nghệ thuật đá Twyfelfontein, Namibia

Trích dẫn (

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w