Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh kiểm toán và tư vấn a c chi nhánh hà nội thực hiện

95 1 0
Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh kiểm toán và tư vấn a c chi nhánh hà nội thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài  Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ ngày nay, kinh tế giới chuyển bước lên mạnh mẽ Sự biến chuyển kinh tế gắn liền với thay đổi mạnh mẽ quốc gia khu vực giới Song với thay đổi đó, bước vào năm đầu thập kỉ 90 kỉ XX xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phát triển mạnh Nền kinh tế Việt Nam có biến chuyển mạnh mẽ, bước chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường làm thay đổi mặt kinh tế quốc dân Nền kinh tế mở đặt nhiều yêu cầu Trước đòi hỏi kinh tế, hoạt động kiểm tốn cơng nhận Việt Nam với đời tổ chức độc lập kế toán kiểm toán nhằm giúp cá nhân, tổ chức nắm rõ kiến thức, tăng cường hiểu biết tài chính, kế tốn bối cảnh Sự đời cơng ty kiểm tốn độc lập quốc tế nội địa Việt Nam đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc cung cấp dịch vụ kiểm toán tư vấn cho người quan tâm đến số liệu tài chính ở Việt Nam Kiểm tốn trở thành hoạt động chuyên sâu, khoa học chuyên ngành Báo cáo tài phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung khía cạnh q trình kinh doanh Một tập hợp thơng tin có từ việc xử lý giao dịch cuối phản ánh thành phận, khoản mục báo cáo tài Vì vậy, để đạt mục đích kiểm tốn tồn diện báo cáo tài kiểm tốn viên cần phải xem xét kiểm tra riêng biệt phận chúng Tài sản cố định khấu hao tài sản cố định đóng vai trị quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì việc hạch tốn TSCĐ việc trích lập chi phí khấu hao cần phải ghi chép đắn tính tốn xác Hơn khoản mục TSCĐ bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót khoản mục thường gây ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài doanh nghiệp Do kiểm tốn TSCĐ khấu hao TSCĐ đóng vai trị quan trọng kiểm tốn Báo cáo tài Nhận Đinh Dỗn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp thức điều nên trình thực tập Cơng ty TNHH Kiểm tốn tư vấn A&C – Chi nhánh Hà Nội em lựa chọn đề tài: “Hồn thiện kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định kiểm toán Báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn tư vấn A&C – Chi nhánh Hà Nội thực hiện” II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do hạn chế mặt chun mơn thời gian hồn thành chun đề nên số liệu chuyên đề Em trích từ số liệu thu thập q trình kiểm tốn TSCĐ công ty ABC Công ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn A&C thực III Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình kiểm tốn TSCĐ hoạt động kiểm tốn cơng ty A&C, trước hết giúp em thực hành phần lý thuyết học quy trình kiểm tốn TSCĐ Học Viện Tài Chính, sau giúp em trực tiếp quan sát, học hỏi cách thức tiến hành kiểm toán TSCĐ cơng ty A&C thực Từ phát sai phạm chủ yếu thường gặp kiểm toán TSCĐ, học hỏi rút học cho thân cách tư vấn cho khách hàng hoàn thiện quy trình quản lý TSCĐ cho có hiệu kế toán TSCĐ cho phù hợp với quy định chuẩn mực kế toán hành IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chuyên đề dựa phương pháp vật biện chứng, nghiên cứu hoạt động kiểm toán độc lập mối liên hệ với hoạt động kinh tế xã hội khác điều kiện thực tế Việt Nam Bằng phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; vấn, quan sát trực tiếp, tổng hợp phân tích, chuyên đề tập trung nghiên cứu: sở lý luận TSCĐ việc xây dựng quy trình kiểm tốn TSCĐ ; Tìm hiểu đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn TSCĐ A&C đồng thời tham khảo kinh nghiệm số hãng kiểm toán quốc tế lớn hoạt động Việt Nam lĩnh vực này; Đưa số phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn TSCĐ A&C Đinh Dỗn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp V Nội dung chuyên đề bao gồm phần sau: Chương 1: Lý luận chung kiểm toán khoản mục TSCĐ kiểm toán báo cáo tài Chương 2: Thực trạng kiểm tốn khoản mục TSCĐ kiểm tốn báo cáo tài cơng ty TNHH kiểm toán tư vấn A&C thực Chương 3: Hồn thiện quy trình kiểm tốn TSCĐ kiểm tốn báo cáo tài cơng ty TNHH kiểm toán tư vấn A&C thực Tuy nhiên kiểm tốn lĩnh vực cịn mẻ Việt Nam, nhiều hạn chế kinh nghiệm chun mơn nên viết em cịn có nhiều thiếu sót em mong góp ý thầy để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Tiến Hưng, thầy khoa tồn thể Cơng ty TNHH Kiểm toán tư vấn A&C – Chi nhánh Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành đề tài CHƯƠNG 1: Đinh Doãn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Khái qt chung khoản mục Tài sản cố định đặc điểm Tài sản cố định ảnh hưởng đến BCTC 1.1.1 Khái quát tài sản cố định a) Khái niệm tài sản cố định chuẩn mực kế toán Việt Nam  Tài sản cố định hữu hình Tài sản cớ định theo chuẩn mực Kế toán Việt Nam 04 tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Các tài sản ghi nhận TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:  Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;  Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy;  Thời gian sử dụng ước tính năm;  Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành Theo điều quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính quy định tiêu chuẩn của Tài sản cố định hữu hình phải có giá trị 10 triệu đồng trở lên (bắt đầu áp dụng cho năm tài chính 2004)  Tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định vơ hình, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam 04, là tài sản khơng có hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình: Một tài sản vơ hình ghi nhận TSCĐ vơ hình phải thỏa mãn đồng thời:  Định nghĩa TSCĐ vơ hình;  Bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:  Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai tài sản mang lại;  Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy; Đinh Doãn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp  Thời gian sử dụng ước tính năm;  Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành  Tài sản cố định thuê tài Thuê tài chính, theo ch̉n mực kế toán Việt Nam sớ 06 “Thuê tài sản”, ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002 ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính sự thỏa thuận giữa hai bên cho thuê và bên thuê về việc bên cho thuê chuyển giao chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê môt khoảng thời gian nhất định để được nhận tiền cho thuê một hay nhiều lần Theo Thông tư số 105/2003/TT-BTC (Bắt đầu áp dụng cho năm tài chính 2004), thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê Điều kiện phân loại thuê tài sản thuê tài chính: hợp đồng thuê tài phải thỏa mãn điều kiện sau:  Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê hết thời hạn thuê;  Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê;  Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế tài sản cho dù khơng có chuyển giao quyền sở hữu;  Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị khoản toán tiền thuê tối thiều chiếm phần lớn giá trị hợp lý tài sản thuê;  Tài sản thuê thuộc loại chuyên dụng mà có bên thuê có khả sử dụng khơng cần có thay đổi, sửa chữa lớn Hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất một ba trường hợp sau:  Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên cho thuê  Thu nhập hoặc sự tổn thất sự thay đổi giá trị hợp lý của tài sản còn lại của bên thuê gắn với bên thuê Đinh Dỗn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp  Bên thuê có khả tiếp tục thuê lại tài sản hết hạn hợp đồng Thuê với tiền thuê thấp giá trị trường b) Đặc điểm tài sản cố định Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng thường lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Khoản mục tài sản cố định là một khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể bảng cân đối kế toán Tài sản cố định là sở vật chất kỹ thuật của đơn vị Nó phản ánh lực sản xuất và trình độ ứng dụng kỹ thuật vào hoạt động của đơn vị Tài sản cố định là một các yếu tố quan trọng khả tăng trưởng bền vững, tăng suất lao động, từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm dịch vụ Tài sản cố định là những tài sản sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh chứ không phải để bán và quá trình sử dụng Tài sản cố định bị hao mòn dần Giá trị của chúng được chuyển dần vào chi phí hoạt động và sẽ được thu hồi sau bán hàng hóa, dịch vụ đối với hoạt động kinh doanh) c) Phân loại tài sản cố định TSCĐ phân loại theo nhiều cách Thơng thường, TSCĐ phân loại theo ba tiêu thức sau: - Theo hình thái biểu - Theo quyền sở hữu - Theo mục đích tình hình sử dụng  Theo hình thái biểu Theo cách phân loại này, TSCĐ chia làm hai loại TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình TSCĐ hữu hình: Theo Chuẩn mực Kế toán Việt nam số 03 (VAS 03) “TSCĐ hữu hình tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình” TSCĐ hữu hình bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Vườn lâu năm, súc vật làm việc; Các loại TSCĐ khác TSCĐ vơ hình: Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 (VAS 04) Đinh Dỗn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp “TSCĐ vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình” TSCĐ vơ hình bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại,…  Theo quyền sở hữu Theo tiêu thức này, TSCĐ chia thành hai loại: - TSCĐ doanh nghiệp: Là TS đầu tư mua sắm nguồn vốn doanh nghiệp chúng thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp - TSCĐ th ngồi: Theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam số 06 (VAS 06) “Thuê tài sản thỏa thuận hai bên cho thuê bên thuê chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên thuê khoảng thời gian định để nhận tiền cho thuê lần nhiều lần” Thuê tài sản có hai hình thức th tài th hoạt động Tuy nhiên có TSCĐ th tài có đủ khả để trở thành TSCĐ  Theo mục đích tình hình sử dụng Theo tiêu thức này, TSCĐ chia thành bốn loại: - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh - TSCĐ hành nghiệp - TSCĐ phúc lợi - TSCĐ chờ xử lý d) Quản lý tài sản cố định Doanh nghiệp cần phản ánh kịp thời số có tình hình có biến động loại, nhóm TSCĐ doanh nghiệp: quản lý mặt giá trị mặt số lượng:  Quản lý về mặt hiện vật - Về mặt số lượng: bộ phận quản lý TSCĐ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ về công suất, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Về mặt chất lượng: công tác bảo quản phải đảm bảo tránh hỏng hóc, mất mát cả các bộ phận chi tiết giảm giá trị TSCĐ Đinh Doãn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Để thực hiện tốt vấn đề này, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng nội quy bảo quản TSCĐ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ, các đơn vị cần xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật đối với từng loại, từng nhóm TSCĐ Thông qua đó giúp đơn vị lên kế hoạch và có biện pháp sửa chữa, nâng cấp đầu tư mới TSCĐ phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp  Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu tư, mua sắm, điều chuyển và giá trị hao mòn Quản lý TSCĐ về mặt giá trị là công việc chủ yếu công tác hạch toán kế toán Công việc này đảm bảo cho ban quản lý có thể biết chính xác, kịp thời và đầy đủ những thông tin về mặt giá trị( nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại) của từng loại TSCĐ (TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính) doanh nghiệp tại từng thời điểm xác định Như vậy để theo dõi quản lý chi tiết TSCĐ thì doanh nghiệp cần phải thực hiện các công việc sau:  Phải lập hồ sơ cho TSCĐ có doanh nghiệp: Biên giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua bán chứng từ liên quan khác  Tổ chức phân loại, thống kê, đánh số lập thẻ riêng theo dõi chi tiết theo đối tượng ghi TSCĐ,  TSCĐ quản lý theo nguyên giá, số khấu hao, lũy kế giá trị cịn lại sổ kế tốn  Định kỳ cuối năm tài doanh nghiệp phải thực tiến hành kiểm kê TSCĐ Sơ đồ 1.1: Các bước công việc để tiến hành xử lý nghiệp vụ TSCĐ Xác định nhu cầu vật tư đưa định đầu tư TSCĐ Tổ chức tiếp nhận TSCĐ Bảo quản quản lý TSCĐ mặt vật trình sử dụng Đinh Doãn Cường Tổ chức quản lý ghi nhận TSCĐ mặt giá trị vật CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp e) Tổ chức hạch toán tài sản cố định Tài khoản sử dụng TK 211: “TSCĐ hữu hình” TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm TK 2118: TSCĐ hữu hình khác TK 213: “TSCĐ vơ hình” TK 2131: Quyền sử dụng đất TK 2132: Quyền phát hành TK 2133: Bản quyền, sang chế TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa TK 2135: Phần mềm máy vi tính TK 2136: Giấy phép giấy nhượng quyền TK 2138: TSCĐ vơ hình khác TK 214: “Hao mòn TSCĐHH” TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142: Hao mịn TSCĐ th tài TK 2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình TK 2147: Hao mịn bất động sản đầu tư Đinh Dỗn Cường CQ45/22.02 Học Viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Các tài khoản liên quan khác: TK111, 112, 133, 331, … Tổ chức chứng từ tài sản cố định TSCĐ tài sản có giá trị lớn, chứng từ phải lưu giữ tập hợp đầy đủ Hệ thống chứng từ kế toán TSCĐ bao gồm: Chứng từ hạch toán tăng TSCĐ, chứng từ hạch toán giảm TSCĐ chứng từ hạch toán khấu hao TSCĐ - Chứng từ hạch toán tăng TSCĐ: Hợp đồng mua TSCĐ, hóa đơn bán hàng, biên bàn giao TSCĐ, biên kiểm kê TSCĐ, biên nghiệm thu TSCĐ,… - Chứng từ hạch toán giảm TSCĐ: Quyết định lý, nhượng bán TSCĐ, biên lý, hợp đồng nhượng bán, biên giao nhận TSCĐ, biên đánh giá lại TSCĐ,… - Chứng từ hạch toán khấu hao TSCĐ: Bảng tính phân bổ khấu hao, bảng đăng ký tỷ lệ khấu hao,… Có thể khái quát hệ thống tổ chức luân chuyển chứng từ qua sơ đồ sau: Đinh Doãn Cường 10 CQ45/22.02

Ngày đăng: 17/07/2023, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan