1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,01 KB

Nội dung

Quá trình toàn cầu hóa và tự do hóa hệ thống thương mại thế giới cũng như sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã khiến cho các nguyên tắc truyền thống của pháp luật nhãn hiệu trở nên bị hạn chế, đặc biệt là nguyên tắc lãnh thổ quốc gia được áp dụng để xác định phạm vi bảo hộ. Sự ra đời của học thuyết về nhãn hiệu nổi tiếng đòi hỏi hệ thống pháp luật nhãn hiệu trên toàncầu phải có những chuyển đổi phù hợp, đáp ứng yêu cầu bảo hộ một cách hiệu quả và kịp thời đối với loại nhãn hiệu đặc biệt này.

MỞ BÀI Q trình tồn cầu hóa tự hóa hệ thống thương mại giới phát triển vũ bão khoa học công nghệ khiến cho nguyên tắc truyền thống pháp luật nhãn hiệu trở nên bị hạn chế, đặc biệt nguyên tắc lãnh thổ quốc gia áp dụng để xác định phạm vi bảo hộ Sự đời học thuyết nhãn hiệu tiếng đòi hỏi hệ thống pháp luật nhãn hiệu toàn cầu phải có chuyển đổi phù hợp, đáp ứng yêu cầu bảo hộ cách hiệu kịp thời loại nhãn hiệu đặc biệt NỘI DUNG I – PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Pháp luật giới bảo hộ nhãn hiệu tiếng Ngay từ năm 1883, số quốc gia ký kết Công ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp, đưa ngun tắc mang tính hợp tác quốc tế bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp Điều bis Cơng ước thức quy định việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Các nguyên tắc Điều bis là: 1) Các thành viên Cơng ước có trách nhiệm từ chối hủy bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu mà nhãn hiệu chép, bắt chước, biên dịch có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu quan có thẩm quyền nước đăng ký nước sử dụng coi tiếng nước loại hàng hóa giống tương tự; 2) Thời hạn yêu cầu hủy bỏ nhãn hiệu khơng năm kể từ ngày đăng ký nhãn hiệu Qua thời gian, ngày có nhiều nước tham gia vào Cơng ước Paris có 170 nước tham gia Công ước Các nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu tiếng phát huy tác dụng bình diện quốc tế rộng rãi nhằm bảo hộ hiệu cho nhãn hiệu tiếng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Năm 1994, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) ký kết có hiệu lực từ ngày 1.1.1995 với đời Tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp định quy định quy chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước thành viên WTO Ngày bên cạnh công ước Paris, hiệp định TRIPS, giới có nhiều điều ước quốc tế quy định quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền lợi ích chủ thể, thể coi trọng vấn đề sở hữu trí tuệ nuwocs thành viên tham gia điều ước quốc tế Thỏa ước Madrid, Nghị định thư Madrid, Khuyến nghị WIPO, Hiệp ước luật nhãn hiệu 1994, Hiệp ước Singapore luật nhãn hiệu, Hiệp định ACTA,… Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam cố gắng tạo hệ thống quy định chung quyền sở hữu trí tuệ BLDS 1995 quyền sở hữu công nghiệp Nghị định số 63/CP năm 1996, tảng pháp lý pháp luật Việt Nam liên quan đến mảng sở hữu trí tuệ Chúng coi nguồn pháp luật nhãn hiệu Việt Nam giai đoạn BLDS 1995 sau bổ sung, sửa đổi năm 2005 thay BLDS 2005 Tiếp theo đó, cuối năm 2005, Việt Nam tiếp tục ban hành văn pháp luật thống điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, quy định pháp luật nhãn hiệu tìm thấy văn pháp lý khác ban hành quan có thẩm quyền Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Công thương, Bộ Tư pháp… - Khái niệm nhãn hiệu tiếng: khoản 20, điều 4, Luật SHTT - Nguyên tắc bảo hộ: việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam thực dựa nguyên tắc pháp lý bản, bao gồm bảo hộ thông qua điều ước quốc tế, bảo hộ sở nguyên tắc có có lại bảo hộ khơng qua đăng ký - Tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng: Điều 75, Luật SHTT Mục , Thông tư 01/2007/TT-BKHCN - Căn bảo hộ nhãn hiệu tiếng: Việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam thực dựa pháp lý bao gồm: tương tự đến mức gây nhầm lẫn dấu hiệu đăng ký với nhãn hiệu tiếng, sử dụng dấu hiệu tương tự có khả làm phai mờ dấu hiệu riêng biệt làm giảm gây tổn hại đến uy tín nhãn hiệu tiếng, nguyên tắc gian dối hay có dụng ý xấu - Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tiếng: quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi định công nhận nhãn hiệu tiếng. Tuy vậy, ta không loại trừ trường hợp nhãn hiệu tiếng không bảo hộ Đó nhãn hiệu khơng cịn tiêng nữa, hay nói cách khác tiêu chí làm nhãn hiệu trở thành tiếng khơng cịn thực tế nhãn hiệu trở thành tên gọi chung loại sản phẩm, dịch vụ định (trường hợp gọi lu mờ nhãn hiệu) II – VỤ VIỆC NHÃN HIỆU “SHANGRI LA” CỦA TẬP ĐOÀN SHANGRI LA TẠI VIỆT NAM “Shangri La” nhãn hiệu tiếng Tập đoàn Shangri La (Singapore) sử dụng cho mạng lưới khách sạn sang trọng tập đoàn toàn giới Tuy nhiên tập đoàn chưa đầu tư vào Việt Nam Tháng10/2010 tập đoàn Shangri La nộp đơn đăng kí bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam biết Cơng ty du lịch Lạc Việt (Việt Nam) nộp đơn đăng kí nhãn hiệu “Shangri La” cho dịch vụ du lịch ngày 12/5/2010 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam sử dụng tên cho khách sạn họ Phan Thiết Tập đồn Shangri La bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam không? Tập đồn Shangri La bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam Tập đoàn Shangri La phải cách chấm dứt hay hủy bỏ văn đăng kí bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” công ty Lạc Việt cấp Cục sở hữu trí tuệ đăng kí nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam Trường hợp 1: Hòa giải, thỏa thuận Tập đồn Shangri La cơng ty Lạc Việt ngồi lại bàn bạc thỏa thuận với Tập đoàn Shangri La thương lượng, tự dàn xếp với công ty Lạc Việt việc chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” cơng ty Cục sở hữu trí tuệ cấp từ trước Với việc chấm dứt sở để tập đồn Shangri La đăng kí bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam Trường hợp 2: Tập đồn Shangri La chứng minh nhãn hiệu “Shangri La” nhãn hiệu tiếng Việt Nam Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam (khoản 20, điều 4, luật SHTT) Quyền nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng sở đăng kí Một nhãn hiệu coi tiếng khơng đăng kí chủ sở hữu có quyền chống lại người khác có hành vi bị coi hành vi xâm phạm quyền Dù nhãn hiệu “Shangri La” tập đoàn Shangri La (Singapore) nhãn hiệu tiếng giới để bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, tập đoàn Shangri La chứng minh nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Việt Nam Vì theo quy định pháp luật Việt Nam, nhãn hiệu  tiếng giới, nhiên người tiêu dùng Viêt Nam khơng biết đến, nhãn hiệu không coi tiếng Để công nhận nhãn hiệu tiếng, trước hết tập đồn phải chứng minh nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến cách rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam (điều 4, luật SHTT) Các tiêu chí sử dụng để xem xét nhãn hiệu tiếng hay không quy định điều 75, Luật SHTT: “ Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán,sử dụng hàng hoá,dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá,dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra,lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hàng hố,dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; Giá chuyển nhượng,giá chuyển giao quyền sử dụng,giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu.” Dựa vào đó, tập đồn Shangri La tìm chứng chứng minh nhãn hiệu có phải tiếng hay khơng trình lên quan có thẩm quyền cơng nhận Bên cạnh tiêu chí nêu trên, tập đồn có chứng khác, cung cấp để yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét, đánh giá nhãn hiệu.  “Đơn quốc tế nhãn hiệu Trong Điều này, "Đơn Madrid" hiểu đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp theo Thoả ước Madrid theo Nghị định thư Madrid, bao gồm:  a) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, có nguồn gốc từ nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, sau gọi Đơn Madrid có định Việt Nam; b) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, nộp Việt Nam, sau gọi Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam Sau Văn phòng quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) cơng bố, Đơn Madrid có định Việt Nam thẩm định nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo thể thức quốc gia Đối với nhãn hiệu chấp nhận bảo hộ, quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế công bố Công báo sở hữu cơng nghiệp Trong trường hợp có u cầu chủ sở hữu quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam.” (khoản 1, 2, điều 12, nghị định 103/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp) Từ đó, Tập đồn Shangri La u cầu cơng ty Lạc việt có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm cách phải chấm dứt văn bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La”, xin lỗi cải cơng khai, bồi thường thiệt hại gửi chứng chứng minh nhãn hiệu “Shangri La” nhãn hiệu tiếng gửi đơn u cầu lên Cục sở hữu trí tuệ tịa án việc hủy bỏ văn bảo hộ nhãn hiệu cấp cho cơng ty Lạc Việt trước Trường hợp 3: Tập đồn Shangri La chứng minh cơng ty Lạc Việt có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có hành vi khơng trung thực việc bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việc chứng minh đồng nghĩa với việc đăng kí văn bảo hộ từ trước công ty Lạc Việt sai lỗi bên cơng ty sở để quan có thẩm quyền cấp Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ, thu hồi lại văn bảo hộ Theo luật SHTT, hành vi coi cạnh tranh không lành mạnh quy định điều 130: “1 Các hành vi sau bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: a) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hoá, dịch vụ; b) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; c) Sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khơng đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu lý đáng; d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng Chỉ dẫn thương mại quy định khoản Điều dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hoá, nhãn hàng hoá.  Hành vi sử dụng dẫn thương mại quy định khoản Điều bao gồm hành vi gắn dẫn thương mại lên hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập hàng hố có gắn dẫn thương mại đó.  Để bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam, tập đoàn Shangri La phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? Để bảo vệ quyền lợi mình, tập đồn Shangri La cần chọn cho hướng giải quyết: tự thương lượng hòa giải hay yêu cầu đến quan có thẩm quyền can thiệp? Nếu hai bên tự thương lượng giải giải pháp tốt nhất, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tự lựa chọn khơng bắt buộc cướng chế Tập đồn Shangri La lựa chọn thương lượng việc chấm dứt văn bảo hộ với công ty Lạc Việt tài cách khác…khơng cần can thiệp bắt buộc nhà nước Nếu cần đến can thiệp quan có thẩm quyền, trước hết tập đoàn Shangri La phải chứng minh nhãn hiệu “Shangri La” thuộc sở hữu nhãn hiệu tiếng Việt Nam Dựa tiêu chí quy định điều 75, luật SHTT, tập đoàn phải thu thập liệu : 1.Chứng chứng minh phạm vi ảnh hưởng nhãn hiệu không gian lĩnh vực khách sạn thời gian sử dụng lâu dài toàn giới: Nhãn hiệu chưa bảo hộ Việt Nam sử dụng rộng rãi khu vực toàn giới Mặt khác, nhãn hiệu hàng hố phải sử dụng lâu dài kể từ thời điểm sử dụng lần 2.Nhãn hiệu bảo hộ nhiều nước giới, có quốc gia thành viên công ước Paris, hiệp định TRIPS, đưa chứng chứng minh số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng 3.Đưa số doanh thu hàng năm tập đoàn 4.Đưa chứng từ, giấy chứng nhận nhãn hiệu “Shangri La” bảo hộ nhãn hiệu đăng kí quốc tế (nếu có) Trên số chứng để chứng minh nhãn hiệu “Shangri La” nhãn hiệu tiếng Tập đồn Shangri La u cầu lên Cục sở hữu trí tuệ cơng nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng với chứng thu thập công nhận nhãn hiệu tiếng trường hợp tập đồn đưa đơn kiện tịa tịa cơng nhận nhãn hiệu tiếng yêu cầu công ty Lạc Việt phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc hủy bỏ văn bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” cơng ty Lạc Việt tập đồn Shangri La gửi đơn yêu cầu lên cục sở hữu trí tuệ u cầu tịa án u cầu Cục sở hữu trí truệ phải hủy bỏ ( xâm phạm quyền với nhãn hiệu tiếng)(Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp) Quyết định huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp và được ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia sở hữu cơng nghiệp Và để chắn hơn, tập đồn nên đưa chứng chứng minh cơng ty Lạc Việt có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có hành vi khơng trung thực đăng kí nhãn hiệu để đảm bảo khả cơng nhận nhãn hiệu tiếng với khả thắng kiện cao Như chứng minh công ty Lạc việt biết đến nhãn hiệu “Shangri La” từ trước năm 2010 nhãn hiệu sử dụng từ lâu giới nhiều quốc gia, lại hoạt động lĩnh vực kinh doanh khách sạn, du lịch đến tập đoàn đa quốc gia Shangri La Và dù biết đăng kí Việt Nam, điều gây nhầm lẫn cho người sử dụng, gây tổn hại uy tín tập đồn III – NHẬN XÉT Hiện nay, Việt Nam chưa thiết lập danh sách thức nhãn hiệu coi tiếng thị trường nhãn hiệu coi sử dụng thừa nhận rộng rãi chưa thu thập Điều gây nhiều khó khăn q trình bảo hộ Trên thực tế, Cục Sở hữu trí tuệ từ chối bảo hộ nhãn hiệu trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu tiếng Một vấn đề Việt Nam nay, tình trạng lợi dụng nhãn hiệu tiếng để sản xuất hang giả mạo lại diễn phổ biến Vấn đè khơng khắc phục gây ảnh hưởng lớn tới nhà đầu tư, nhà đầu tư nước Một bị xâm phạm quyền lợi không bảo vệ, họ nhanh chóng tìm cách bảo vệ tối đa lợi ích, dẫn đến nhiều nhà đầu tư nước ngồi rút hết vốn đầu tư nước Điều gây thiệt hại lớn tới toàn kinh tế người tiêu dùng Việt Nam Vì vậy, địi khỏi phải tăng cường hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng, hạn chế đẩy lùi hành vi xâm phạm, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành manhjcho nhà đầu tư Nhãn hiệu tiếng đống vai trị quan trọng khơng chủ sở hữu nhãn hiệu mà người tiêu dung sản phẩm cộng đồng Vì vậy, bảo hộ nhãn hiệu tiếng trước hết bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu nhãn hiệu sau đảm bảo lợi ích chung cộng đồng Một lợi ích chủ thể bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội bảo vệ Nên bảo vệ nhãn hiệu tiếng điều kiện cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước nhân dân Tăng cường hoạt động nhãn hiệu tiếng yêu cầu thiết thực điều kiện kinh tế nước giới có thay đổi đáng kể theo xu hướng hội nhập tồn cầu hóa Hơn nữa, thực tốt điều điều kiện cần thiết đảm bảo thực thi đầy đủ quy trình cơng ước Paris hiệp định TRIPS mà Việt Nam thành viên KẾT BÀI Nhãn hiệu tiếng hiểu nhãn hiệu biết đến rộng rãi phận người tiêu dùng có liên quan số lĩnh vực quy định So với nhãn hiệu thơng thường có nhiều khác mà khác gồm mức độ phân biệt cao, sử dụng rộng rãi giá trị kinh tế Chủ yếu cho lý nhãn hiệu tiếng trở thành đối tượng quan trọng sở hữu công nghiệp Việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng xem khía cạnh quan trọng hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khắp giới Trong bối cảnh tồn cầu hịa hội nhập quốc tế Việt Nam, việc nâng cao hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng điều thiếu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị định 103/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Khoá luận tốt nghiệp: Phan Thị Bảo Ngọc ; ThS Nguyễn Thị Tuyết hướng dẫn (Hà Nội, 2012) “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”: Hà Thị Nguyệt Thu // Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 14/2013 “Nhãn hiệu tiếng, pháp luật thực tiễn” : Lê Xuân Lộc, Mai Duy Linh // Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 6/2013 Một số trang web - http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/saudaihoc/ lapnt.pdf - http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 11 MỤC LỤC MỞ BÀI .1 NỘI DUNG I – PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1 Pháp luật giới bảo hộ nhãn hiệu tiếng Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng II – VỤ VIỆC NHÃN HIỆU “SHANGRI LA” CỦA TẬP ĐOÀN SHANGRI LA TẠI VIỆT NAM Tập đồn Shangri La bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam không? Để bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam, tập đoàn Shangri La phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? III – NHẬN XÉT KẾT BÀI 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 ĐỀ 12 “Shangri La” nhãn hiệu tiếng Tập đoàn Shangri La (Singapore) sử dụng cho mạng lưới khách sạn sang trọng tập đoàn toàn giới Tuy nhiên tập đoàn chưa đầu tư vào Việt Nam Tháng10/2010 tập đồn Shangri La nộp đơn đăng kí bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam biết Công ty du lịch Lạc Việt (Việt Nam) nộp đơn đăng kí nhãn hiệu “Shangri La” cho dịch vụ du lịch ngày 12/5/2010 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam sử dụng tên cho khách sạn họ Phan Thiết Theo anh(chị), tập đồn Shangri La bảo hộ nhãn hiệu “Shangri La” Việt Nam không? Họ phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? Từ viết tắt: Luật SHTT : Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 13

Ngày đăng: 17/07/2023, 15:23

w