Ông A là chủ sử dụng hợp pháp 02 thửa đất. Thửa thứ nhất rộng 1.015 m2 có nhà và các tài sản trên đất. Thửa thứ 2 rộng 1.000 m2 là đất trồng sắn tại xã Đồng Trúc, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Năm 1980, ông A đi xây dựng kinh tế mới tại Lâm Đồng. Anh B là cháu ruột tiếp tục sử dụng 02 thửa đất này. Cho đến nay, hai thửa đất này vẫn chưa được Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong bản đồ địa chính xã lập năm 1998 đứng tên anh B là người kê khai, sử dụng những thửa đất này. Năm 2004, ông A mất có để lại di chúc cho anh B thừa kế 02 thửa đất của mình. Sinh thời vợ chồng ông A sinh được 2 người con là bà C và ông D (bố ông B). Nay, bà C từ Lâm Đồng về kiện đòi thừa kế quyền sử dụng đối với hai thửa đất này.
A.ĐẶT VẤN ĐỀ Tranh chấp đất đai vấn đề gây nhức nhối đáng quan tâm với người dân Hàng năm, tịa án nhận vơ vàn đơn thư khiếu nại, đó, vấn đề chiếm số lượng lớn Và vấn đề tranh chấp ngày trở nên phức tạp, khó khăn cơng tác giải Chúng ta tìm hiểu tình sau để giải số vấn đề Tình huống: Ông A chủ sử dụng hợp pháp 02 đất Thửa thứ rộng 1.015 m2 có nhà tài sản đất Thửa thứ rộng 1.000 m2 đất trồng sắn xã Đồng Trúc, huyện Thạch Thất, Hà Nội Năm 1980, ông A xây dựng kinh tế Lâm Đồng Anh B cháu ruột tiếp tục sử dụng 02 đất Cho đến nay, hai đất chưa Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong đồ địa xã lập năm 1998 đứng tên anh B người kê khai, sử dụng đất Năm 2004, ơng A có để lại di chúc cho anh B thừa kế 02 đất Sinh thời vợ chồng ơng A sinh người bà C ông D (bố ông B) Nay, bà C từ Lâm Đồng kiện đòi thừa kế quyền sử dụng hai đất B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bà C có quyền địi thừa kế quyền sử dụng 02 đất mà anh B sử dụng khơng? Vì sao? Bà C khơng có quyền địi thừa kế quyền sử dụng 02 đất mà anh B sử dụng Bởi lẽ: Thứ nhất, ơng A hồn tồn có quyền để lại thừa kế hợp pháp cho anh B đất Điều 634 BLDS 1995 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Khoản Điều 113 Luật Đất đai 2003 quy định: “Cá nhân có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc theo pháp luật.” Trong trường hợp này, ông A sở hữu đất: Thửa thứ rộng 1.015 m2 có nhà tài sản đất; thứ rộng 1.000 m2 đất trồng sắn xã Đồng Trúc, huyện Thạch Thất, Hà Nội; năm 1980, ông A xây dựng kinh tế Lâm Đồng; anh B cháu ruột tiếp tục sử dụng 02 đất Theo đó, đất sử dụng ổn định khơng có tranh chấp trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, thêm vào đó, thời gian ông A Lâm Đồng, không phát sinh quan hệ tặng cho, mua bán, chuyển quyền sử dụng đất nên ông A chủ sử dụng hợp pháp đất Bên cạnh đó, theo Điều 184, Nghị định số 181/ 2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 việc chuyển quyền sử dụng đất chưa cấp GCNQSDĐ thực trước ngày 01/01/2007, sau ngày 01/01/2007 “ người sử dụng đất phải có GCNQSDĐ thực quyền chuyển, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho quyền sử dụng đất ” Mà thời điểm ông A để lại di chúc thừa kế đất cho anh B năm 2004, tức trước ngày 01/01/2007, việc để lại quyền thừa kế hoàn toàn hợp pháp Thứ hai, anh B có đủ điều kiện đê hưởng thừa kế quyền sử dụng đất ông A Điều 740 BLDS 1995 quy định điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản “ Người có đủ điều kiện sau thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc theo pháp luật đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản: 1- Có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử dụng đất mục đích; 2- Chưa có đất sử dụng đất hạn mức theo quy định pháp luật đất đai.” Điều 741 BLDS 1995 quy định việc thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản :“Những người quy định khoản Điều 679 Điều 680 Bộ luật có đủ điều kiện quy định Điều 740 Bộ luật thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản” Đối với đất thứ rộng 1.015 m2 có nhà tài sản đất, anh B thừa kế theo di chúc ông A mà không cần điều kiện Đối với đất thứ hai rộng 1.000 m2 đất trồng sắn xã Đồng Trúc, huyện Thạch Thất, Hà Nội, anh B sử dụng mảnh đất liên tục từ năm 1980 thừa kế năm 1998 anh B đứng tên người kê khai, sử dụng đất này, tức anh B thỏa mãn yêu cầu Khoản Điều 740 BLDS 1995 Do đó, anh B hồn tồn đủ điều kiện để thừa kế theo di chúc đất ông A Thứ ba, bà C không thuộc đối tượng quy định Điều 672 BLDS 1995 Điều 672 BLDS 1995 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối hưởng di sản họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định Điều 645 khoản Điều 646 Bộ luật này: 1- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2- Con thành niên mà khơng có khả lao động.” Trong trường hợp này, khơng có thơng tin hay cho thấy bà C khơng có khả lao động; cho nên, bà C khơng có quyền địi thừa kế quyền sử dụng đất mà anh B sử dụng 2.Cơ quan có thẩm quyền giải vụ việc này? Tại sao? Năm 2004, ông A để lại di chúc cho anh B thừa kế quyền sử dụng đất Đến nay, bà C từ Lâm Đồng kiện đòi thừa kế quyền sử dụng hai đất Theo Khoản 2,3 Điều 203 Luật Đất đai hành (Luật đất đai năm 2013) quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai trường hợp tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành giải sau: : “2.Tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: a) Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều này; b) Khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; 3.Trường hợp đương lựa chọn giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực sau: a) Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính” Theo đó, vụ việc khơng hịa giải thành UBND xã, tranh chấp Chủ tịch Uỷ ban cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân 3.Giải vụ việc theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật đất đai thể Luật Đất đai năm 2013 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013, việc giải tranh chấp đất đai thực theo quy trình sau: *Thủ tục hòa giải: Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013 quy định: Khi nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực cơng việc sau: a) Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan bên cung cấp nguồn gốc đất, trình sử dụng đất trạng sử dụng đất; b) Thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hòa giải Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp khu vực nông thôn; đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất đó; cán địa chính, cán tư pháp xã, phường, thị trấn Tùy trường hợp cụ thể, mời đại diện Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; c) Tổ chức họp hịa giải có tham gia bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc hịa giải tiến hành bên tranh chấp có mặt Trường hợp bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai coi việc hịa giải khơng thành Kết hịa giải tranh chấp đất đai phải lập thành biên bản, gồm có nội dung: Thời gian địa điểm tiến hành hòa giải; thành phần tham dự hòa giải; tóm tắt nội dung tranh chấp thể rõ nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp (theo kết xác minh, tìm hiểu); ý kiến Hội đồng hịa giải tranh chấp đất đai; nội dung bên tranh chấp thỏa thuận, không thỏa thuận Biên hịa giải phải có chữ ký Chủ tịch Hội đồng, bên tranh chấp có mặt buổi hòa giải, thành viên tham gia hòa giải phải đóng dấu Ủy ban nhân dân cấp xã; đồng thời phải gửi cho bên tranh chấp lưu Ủy ban nhân dân cấp xã Sau thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà bên tranh chấp có ý kiến văn nội dung khác với nội dung thống biên hòa giải thành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức lại họp Hội đồng hòa giải để xem xét giải ý kiến bổ sung phải lập biên hòa giải thành khơng thành Trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới sử dụng đất, chủ sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải thành đến quan có thẩm quyền để giải theo quy định Khoản Điều 202 Luật Đất đai Trường hợp hịa giải khơng thành sau hịa giải thành mà có bên thay đổi ý kiến kết hịa giải Ủy ban nhân dân cấp xã lập biên hịa giải khơng thành hướng dẫn bên tranh chấp gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp *Thủ tục tố tụng: Sau hòa giải UBND cấp xã mà bên bên đương khơng trí giải sau : “Tranh chấp đất đai mà đương Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai 2013 nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 203 Luật đất đai 2013 khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự.” Căn vào đó, ta khẳng định bà C khơng có quyền kiện đòi thừa kế quyền sử dụng đất Do đó, Tịa án nhân dân huyện Thạch Thất bác đơn kiện địi thừa kế quyền sử dụng đất bà C thực cácthủ tục theo quy định Pháp luật Bên cạnh đó, UBND cấp cần có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền hướng dẫn thủ tục tạo điều kiện để cấp GCNQSDĐ thức cho anh B, nhằm sớm đảm bảo quyền lợi đáng cho anh B quyền sử dụng đất mà anh sử dụng C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ Hiện nay, có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đất đai, nhìn chung gặp nhiều khó khăn nan giải cơng tác giải Tình mặt nhỏ tranh chấp đất đai Do kiến thức hạn chế, làm em khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp từ thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, 2008 Bộ Luật Dân năm 1995 Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 Nghị định số 181/ 2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đất đai năm 2013 http://diendantuvanphapluat.blogspot.com/