Phân tích quy chế thành viên hợp tác xã theo luật hiện hành

15 1 0
Phân tích quy chế thành viên hợp tác xã theo luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, hợp tác xã được hình thành từ lâu và trong một khoảng thời gian, hợp tác xã luôn đi đầu trong công tác phát triển kinh tế của đất nước. Nhà nước đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, nơi mà những chủ thể kinh doanh nhỏ lẻ có thể được được tương trợ bởi sức mạnh của tập thể. Những quy chế pháp lý về mô hình này được các nhà làm luật ghi nhận tại Luật Hợp tác xã 2012. Hợp tác xã được hình thành từ những thành viên hợp tác xã. Vậy quy chế pháp lý về các thành viên hợp tác xã được quy định như thế nào, để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, trong bài tập học kỳ, em xin chọn đề bài “Quy chế thành viên hợp tác xã theo quy định pháp luật hiện hành”. NỘI DUNG I. Khái quát chung về hợp tác xã và thành viên hợp tác xã theo pháp luật hiện hành

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát hợp tác xã Khái niệm 2 Đặc điểm II Vị trí, vai trị thành viên hợp tác xã III Quy chế thành viên hợp tác xã theo pháp luật hành Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã Quyền nghĩa vụ thành viên hợp tác xã 10 KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU Hợp tác xã loại hình tổ chức kinh tế tồn phát triển hầu giới Ở nhiều nước, phong trào hợp tác hóa phát triển mạnh, có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế góp phần đắc lực vào việc tạo ổn định, cơng xã hội Ở Việt Nam, mơ hình hợp tác xã ưu tiên khuyến khích phát triển Việc ban hành Luật Hợp tác xã 2012 đánh dấu bước tiến quan trọng để hoàn thiện quy định hợp tác xã với chất Có thể thấy, để hợp tác xã hoạt động hiệu đảm bảo lợi ích thành viên hợp tác xã quy chế thành viên hợp tác xã đóng vai trị lớn Do đó, em xin chọn phân tích đề số 02: “Quy chế thành viên hợp tác xã theo quy định pháp luật hành.” NỘI DUNG I Khái quát hợp tác xã Khái niệm Hợp tác xã thành lập vào năm 1844, thị trấn Rochdale Vương quốc Anh, 28 công nhân thành lập để cung cấp nhu yếu phẩm , sở giáo dục xã hội cho người lao động bình thường Đến cuối kỉ XIX, mơ hình hợp tác xã dần phổ biến, nhiều nước giới phát triển mạnh phong trào hợp tác xã có nhu cầu hợp tác chia sẻ kinh nghiệm hợp tác hoá giũa quốc gia Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ ràng chất, vai tò hợp tác xã việc cải thiện đời sống làm việc tầng lớp nhân dân lao động đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Người đúc rút lí luận kinh nghiệm tổ chức, hoạt động hợp tác xã Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản phổ biến cách dễ hiểu cách thức tổ chức laoị hình hợp tác xã khác Việt Nam Định nghĩa hợp tác xã quy định khoản Điều Luật Hợp tác xã 2012: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã.” Đặc điểm - Về chất: Hợp tác xã tổ chức kinh tế mang tính chất xã hội nhân văn sâu sắc, thể chỗ mục tiêu hoạt động hợp tác xã không kinh tế lợi nhuận mà việc cải thiện đời sống tinh thần, nâng cao trình độ văn hố lực, trình độ thành viên, việc bảo đảm an sinh xã hội cho thành viên - Về thành viên: Hợp tác xã phải có tối thiểu thành viên Thành viên hợp tác xã cơng dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam, từ đủ 18 tuỏi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật; quan, tổ chức pháp nhân Việt Nam Đối với hợp tác xã việc làm thành viên cá nhân - Về vốn hợp tác xã: Vốn hợp tác xã bao gồm: vốn góp thành viên, vốn huy động, vốn tích lũy, quỹ hợp tác xã, khoản trợ cấp, hỗ trợ nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước, khoản tặng, cho nguồn thu hợp pháp khác - Về chế độ trách nhiệm tài sản: + Trách nhiệm tài sản hợp tác xã: hợp tác xã chiu trách nhiệm tài sản hợp tác xã, trừ tài sản Nhà nước hỗ trợ khơng hồn lại + Trách nhiệm tài sản thành viên: thành viên hợp tác xã chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp - Về tư cách pháp lý: Hợp tác xã có tư cácch pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hợp tác xã, thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập II Vị trí, vai trị thành viên hợp tác xã Khác với loại hình doanh nghiệp, mơ hình hợp tác xã hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà lấy lợi ích thành viên hợp tác xã làm trung tâm Lợi ích thành viên thể nhiều dạng như: nhu cầu lao động, việc làm, nhu cầu tài hàng ngày, nhu cầu vay mượn,…Xuất phát từ chất hợp tác xã, vị trí thành viên hợp tác xã người làm chủ hợp tác xã, định vấn đề hợp tác xã, triển khai thực định hưởng sản phẩm, dịch vụ Từ vị trí thành viên hợp tác xã, quy định Luật hợp tác xã năm 2012 làm rõ vai trò thành viên hợp tác xã, bao gồm chủ sở hữu, người lao động, khách hàng Luật Hợp tác xã năm 2012 coi hành vi góp vốn điều kiện bắt buộc để trở thành thành viên hợp tác xã mà không để điều lệ hợp tác xã tự định Do đó, Luật Hợp tác xã 2012 quy định cấp giấy chứng nhận vốn góp cho thành viên thành viên góp đủ vốn (Khoản Điều 17 Luật Hợp tác xã 2012), quy định điều khoản riêng việc trả lại vốn góp, thừa kế vốn góp (Điều 18 Luật Hợp tác xã 2012) Tuy có quy định rõ ràng nghĩa vụ góp vốn vào hợp tác xã song pháp luật quy điịnh hạn chế tỉ lệ vốn góp thành viên mức tối đa 20% vốn điều lệ nhằm tránh rủi ro tiềm ẩn cho hợp tác xã, ví dụ thành viên hợp tác xã nắm vốn lớn chi phối cách gián tiếp tới hoạt động hợp tác xã hay việc tham gia vào hợp tác xã tự nguyện nên rút khỏi hợp tác xã tự nguyện, thành viên nắm vốn lớn đột ngột rút vốn làm ảnh hưởng đến lợi ích thành viên cịn lại Vai trò người lao động khách hàng hợp tác xã thể thông qua nghĩa vụ góp sức để đóng vào hoạt động chung hợp tác xã Vai trò thành viên hợp tác xã thể thông qua nguyên tắc phân phối thu nhập quy định Luật Hợp tác xã 2012.Theo đó, sau hồn thành nghĩa vụ tài trích lập quỹ, hợp tác xã phải ưu tiên phân phối thu nhập theo mức độ góp sức thành viên sở mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên, công sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm, phần lại chia theo vốn góp Theo điểm e Khoản Điều 16 Luật Hợp tác xã 2012, thành viên bị khai trừ khỏi hợp tác xã không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thời gian liên tục năm (hoặc theo quy định Điều lệ hợp tác xã); không lao động liên tục năm (hoặc thheo Điều lệ hợp tác xã) hợp tác xã tạo việc làm; khơng góp vốn góp vốn thấp vốn góp tối thiểu theo quy định điều lệ thời điểm cam kết đủ vốn Như vậy, cá nhân, tổ chức tham gia vào hợp tác xã cần phải nhận diện vai trò khơng đầu tư vốn mà cn phải tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, tiêu thụ hợp tác xã Các quy định Luật Hợp tác xã 2012 buộc thành viên hợp tác xã phải đồng thời thực vai trị hợp tác xã, qua làm rõ chất hợp tác xã kinh tế thị trường III Quy chế thành viên hợp tác xã theo pháp luật hành Thành viên hợp tác xã cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân đủ điều kiện gia nhập hợp tác xã theo quy định Luật Hợp tác xã điều lệ hợp tác xã ttrở thành đồng sở hữu quản lý hợp tác xã theo nguyên tắc dân chủ Về quy chế thành viên hợp tác xã, Luật Hợp tác xã 2012 quy định cụ thể chi tiết điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã, quyền nghĩa vụ thành viên 1 Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã 1.1 Điều kiện chung cho thành viên Để hợp tác xã kết nạp làm thành viên, cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân cần phải đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều 13 Luật Hợp tác xã 2012 Theo đó, đối tượng tham gia trở thành thành viên hợp tác xã rộng: cá nhân công dân Việt Nam, người nước định cư Việt Nam, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã Các cá nhân, tổ chức phải đáp ứng điều kiện quy định điểm b, c, d, đ khoản Điều 13 Luật Hợp tác xã 2020: - Có nhu cầu hợp tác với thành viên nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã; - Có đơn tự nguyện gia nhập tán thành điều lệ hợp tác xã; - Góp vốn theo quy định khoản Điều 17 Luật Hợp tác xã điều lệ hợp tác xã 1.2 Điều kiện đối tượng cụ thể a) Đối với cá nhân “ Cá nhân công dânViệt Nam người nước cư trú hợp pháp Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ;…” Như vậy, hiểu quy định giới hạn điều kiện độ tuổi tối thiểu người muốn gia nhập hợp tác xã, cụ thể 18 tuổi; mở rộng phạm vi quốc tịch, đối tượng công dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ Ngoài ra, cá nhân người nước muốn tham gia vào hợp tác xã Việt Nam, bên cạnh việc họ cần đáp ứng điều kiện theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2012, họ phải đáp ứng điều kiện Điều 4, Nghị định 193/2013/NĐ-CP sau: “1 Đang cư trú hợp pháp Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam Trường hợp tham gia hợp tác xã tạo việc làm phải thực đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam lao động người nước Đối với hợp tác xã có ngành nghề kinh doanh hạn chế tỉ lệ sở hữu vốn người nước ngồi việc tham gia người nước ngồi vào hợp tác xã phải tuân thủ quy định pháp luật đầu tư liên quan tới ngành nghè Các điều kiện khác điều lệ hợp tác xã cụ thể quy định.” Bên cạnh đó, cán bộ, cơng chức, viên chức trở thành thành viên hợp tác xã bị hạn chế bị quản lí nghiêm ngặt quy định pháp luật Quy định thừa nhận nhiều văn pháp luật khác như: Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Hợp tác xã năm 2002, Luật phòng, chống tham 2005, Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức sửa đổi 2019… Theo đó, cán bộ, cơng chức viên chức tham gia vào hợp tác xã khơng tham gia quản lí, điều hành hợp tác xã b) Đối với Hộ gia đình Hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định Bộ luật dân đối tượng trở thành thành viên hợp tác xã Theo quy định Chương VI Bộ luật dân 2015, hộ gia đình tham gia vào quan hệ pháp luật dân phải có đặc điểm: có tài sản chung, đóng góp để tham gia hoạt động kinh tế, có người đại diện hợp pháp gọi chủ hộ (có thể cha, mẹ thành viên khác gia đình) Nếu hộ gia đình đáp ứng đầy đủ đặc điểm đặc điểm chung phần 1.1 gia nhập hợp tác xã với tư cách thành viên c) Đối với quan, tổ chức pháp nhân Việt Nam Pháp nhân Việt Nam tham gia vào hợp tác xã với tư cách thành viên có đầy đủ điều kiện Điều Nghị định 193/2013/NĐ-CP: “Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã pháp nhân Việt Nam Pháp nhân Việt Nam theo quy định Bộ kuật dân có nhu cầu hợp tác với thành viên khác nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã Pháp nhân Việt Nam tham gia hợp tác xã phải có đơn tự nguyện gia nhập tán thành điều lệ hợp tác xã Người ký đơn phải người đại diện theo pháp luật pháp nhân Người đại diện pháp nhân hợp tác xã người đại diện hợp pháp (đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền) pháp nhân Góp vốn theo quy định Khoản Điều 17 Luật hợp tác xã điều lệ hợp tác xã Các điều kiện khác điều lệ hợp tác xã quy định.” Một điểm đáng lưu ý pháp nhân quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân khơng sử dụng tài sản Nhà nước công quỹ để góp vốn vào hợp tác xã Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã việc kết thúc mối quan hệ thành viên hợp tác xã với hợp tác xã Điều 16 Luật Hợp tác xã 2012 quy định trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã sau: Thứ nhất, thành viên cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố chết, tích, bị hạn chế lực hành vi dân bị kết án phạt tù theo quy định pháp luật Trong trường hợp này, thành viên cá nhân chết người thừa kế đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Điều lệ, tự nguyện tham gia hợp tác xã trở thành thành viên tiếp tục thực quyền, nghĩa vụ thành viên; khơng tham gia hợp tác xã đươc hưởng thừa kế theo quy định pháp luật Nếu thành viên cá nhân bị Tồ án tun bố tích, việc trả lại vốn góp quản lý t sản người tích thực theo quy định pháp luật Vốn góp thành viên cá nhân khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế bị truất quyền thừa kế vốn góp giải theo quy định pháp luật Nếu người thừa kế tự nguyện để lại tài sản thừa kế cho hợp tác xã vốn góp đưa vào tài sản khơng chia hợp tác xã Thứ hai, thành viên hộ gia đình khơng có người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật; thành viên pháp nhân bị giải thể, phá sản; Hộ gia đình muốn tham gia vào hợp tác xã mà khơng có người đại diện hợp pháp đương nhiên khơng đủ điều kiện để gia nhập hợp tác xã, điều phù hợp với quy định hộ gia đình tham gia vào quan hệ pháp luật dân Bộ luật dân Còn thành viên pháp nhân mà bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản đương nhiên đối tượng thành viên hợp tác xã trước khơng cịn nữa, việc trả lại, kế thừa vốn góp thực theo quy định pháp luật Thứ ba, hợp tác xã bị giải thể, phá sản Cá nhân, pháp nhân hộ gia đình tham gia hợp tác xã với tư cách thành viên hợp tác xã tồn hoạt động, hợp tác xã khơng cịn đương nhiên tư cách thành viên khơng cịn Ở trường hợp này, theo quy định Luật hợp tác xã sau tốn xong chi phí theo quy định, khoản nợ nghĩa vụ tài chính, giá trị tài sản cịn lại hồn trả cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp tổng số vốn điều lệ Thứ tư, thành viên, hợp tác xã thành viên tự nguyện khỏi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Các đối tượng trở thành thành viên hợp tác xã gia nhập hợp tác xã hồn tồn tự nguyện, họ tự nguyện khỏi hợp tác xã dựa mong muốn nhu cầu cá nhân Khi chấm dứt tư cách thành viên khỏi hợp tác xã, họ trả lại phần vốn góp Thứ năm, thành viên, hợp tác xã thành viên bị khai trừ theo quy định điều lệ Thành viên bị chấm dứt tư cách thành viên trường hợp có vi phạm pháp luật vi phạm điều lệ nghiêm trọng dẫn đến việc bị khai trừ khỏi hợp tác xã Khi đó, thành viên hợp tác xã bị khai trừ trả lại phần vốn góp giải vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ theo quy định Thứ sáu, thành viên, hợp tác xã thành viên không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 03 năm Đối với hợp tác xã tạo việc làm, thành viên không làm việc thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 02 năm Theo quy định Luật Hợp tác xã 2012, việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã cung ứng lao động hợp tác xã tạo việc làm vừa quyền vừa nghĩa vụ thành viên hợp tác xã đưa lên hàng đầu Khi thành viên không tuân thủ nghĩa vụ thực quyền đương nhiên bị tư cách thành viên hợp tác xã Thứ bảy, thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên không góp vốn góp vốn thấp vốn góp tối thiểu quy định điều lệ Để tham gia tổ chức kinh tế độc lập hợp tác xã nghĩa vụ thành viên phải góp vốn góp vốn đủ, hạn Nếu khơng thực nghĩa vụ dù cam kết góp vốn, thành viên bị chấm dứt tư cách thành viên theo quy định Ngoài ra, số trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã khác quy định điều lệ hợp tác xã Quyền nghĩa vụ thành viên hợp tác xã a) Quyền thành viên hợp tác xã Các thành viên hợp tác xã hưởng nhiều quyền đáng pháp luật điều lệ hợp tác xã quy định Các quyền Luật Hợp tác xã 2012 điều lệ hợp tác xã quy định tạo điều kiện cho xã viên phát huy lực, khả trình độ, sáng kiến, kinh nghiệm… hộ việc tham gia vào sản xuất, kinh doanh tập thể hợp tác xã Quyền cụ thể thành viên hợp tác xã quy định Điều 14 Luật Hợp tác xã 2012, cụ thể sau: - Về quyền sở hữu: Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể điển hình, đó, quyền sở hữu thành viên phải tuân thủ quy định chế độ sở hữu tập thể Theo đó, tài sản hình thành từ vốn góp thành viên, thu nhập hợp pháp hợp tác xã, nguồn hỗ trợ từ Nhà nước nguồn khác thuộc sở hữu tập thể thành viên hợp tác xã Việc khai thác, sử dụng tài sản thuộc sở hữu tập thể quy định điều lệ theo ngun tắc dân chủ, bình đẳng, thơng qua việc lao động thành viên - Về quyền quản lí: Quy định pháp luật quyền quản lí hợp tác xã phải dựa nguyên tắc bình đẳng, dân chủ thành viên hợp tác xã Theo quy định Điều 34 Luật Hợp tác xã 2012, thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên tham dự đại hội thành viên có phiếu biểu Phiếu biểu có giá trị ngang nhau, khơng phụ thuộc vào số vốn góp hay chức vụ thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên Theo quy định Khoản Khoản Điều 14 Luật Hợp tác xã 2012, thành viên tham dự bầu đại biểu tham dự địa hội thành viên, hợp tác xã thành viên; ứng cử, đề cử thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát kiểm soát viên chức danh khác bầu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Về quyền hưởng thu nhập phúc lợi: Thành viên hợp tác xã phân phối thu nhập theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên; cơng sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã việc làm; phần cịn lại chia theo tỉ lệ vốn góp - Về quyền cung ứng sản phẩm, dịch vụ: Với mục đích hoạt động lấy lợi ích các thành viên làm trung tâm, hợp tác xã đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản phẩm, dịch vụ nội hợp tác xã Do đó, tỉ lệ cung cấp sản phẩm, dịch vụ thị trường hay sử dụng lao động thị trường bị pháp luật hạn chế - Về quyền giám sát hoạt động hợp tác xã: Thành viên hợp tác xã kiến nghị, yêu cầu người quản lí hợp tác xã phải giải trình hoạt động hợp tác xã, yêu cầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát triệu tập đại hội thành viên bất thường Nhóm thành viên đại diện phần ba tổng số thành viên hợp tác xã có quyền triệu tập đại hội thành viên - Về quyền giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thông tin chất, lợi ích hợp tác xã: Hợp tác xã phải đảm bảo không chức kinh tế thông qua phân phối thu nhập mà phải đảm bảo chức xã hội Như vậy, lợi ích nhận thành viên hợp tác xã không lợi ích kinh tế mà cịn lợi ích phi vật chất khác b) Nghĩa vụ thành viên hợp tác xã - Về nghĩa vụ đóng góp cơng sức hợp tác xã; Luật hành quy định rõ chế tài việc thành viên liên tục không sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã Cụ thể, điểm e Khoản Điều 16 quy định tư cách thành viên bị chấm dứt “thành viên, hợp tác xã thành viên không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 03 năm Đối với cấc hợp tác xã tạo việc làm, thành viên không làm việc thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 02 năm” - Về nghĩa vụ góp vón chịu rủi ro: Các thành viên hợp tác xã phải thực nghĩa vụ góp vốn tham gia vào hợp tác xã với mức góp theo lực nhu cầu không 20% vốn điều lệ hợp tác xã Thời hạn tối đa để thành viên thực nghĩa vụ góp vốn 06 tháng kể từ ngày hợp tác xã cấp giấy chứng nhận đăng kí Sau góp đủ vốn, hợp tác xã tiến hành cấp giấy chứng nhận vốn góp cho thành viên Trường hợp thành viên khơng góp vốn theo cam kết góp thấp mức tối thiểu quy định điều lệ bị chấm dứt tư cách thành viên theo định đại hội thành viên sở hội đồng quản trị trình ý kiến ban kiểm soát kiểm soát viên - Về nghĩa vụ tuân thủ điều lệ, quy chế nội bộ: Hợp tác xã tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế tập thể, có tư cách pháp nhân Do đó, kể từ thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng kí có tư cách độc lập, có điều lệ hoạt động Các thành viên hợp tác xã phải tuân thủ điều lệ quy chế nội hợp tác xã KẾT LUẬN Trên quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã theo quy định pháp luật hành Các thành viên hợp tác xã giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, dân chủ Do đó, để hợp tác xã hoạt động hiệu đảm bảo lợi ích thành viên hợp tác xã quy chế thành viên hợp tác xã có vai trị quan trọng Vì vậy, cần hiểu rõ quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã để giữ vững vị trí, vai trị thành viên hợp tác xã việc xây dựng hợp tác xã phát triển, hoạt động hiệu DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2020; Luật Hợp tác xã năm 2012; Nghị định số 193/2013/NĐ – CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã; Lê Hương Giang, Địa ví pháp lí thành viên hợp tác xã, Tap chí Luật học số 9/2016; http://lmhtx.daknong.gov.vn/index.php/doan-the/447-mt-s-vn-cntrao-i-trong-qua-trinh-thc-hin-lut-hp-tac-xa-2012-va-ngh-nh-193ca-chinh-ph http://lmhtx.daknong.gov.vn/index.php/doan-the/447-mt-s-vn-cntrao-i-trong-qua-trinh-thc-hin-lut-hp-tac-xa-2012-va-ngh-nh-193ca-chinh-ph https://lawkey.vn/hop-tac-xa/

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan