1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình việt nam, thực trạng tại địa phương và giải pháp khắc phục

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 255,38 KB

Nội dung

Chế định kết hôn trong Luật HNGĐ là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, bao gồm các quy phạm pháp luật về điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn, hình thức xử lý đối với những trường hợp vi phạm pháp luật về kết hôn.

TIỂU LUẬN Chế định kết hôn Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, thực trạng địa phương giải pháp khắc phục I KHÁI NIỆM Luật hôn nhân gia đình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ con, thành viên thân thuộc khác gia đình Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật Hôn nhân gia đình điều kiện kết đăng ký kết hôn” (khoản 5, Điều 3, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) Chế định kết Luật HN&GĐ hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, bao gồm quy phạm pháp luật điều kiện kết hôn, đăng ký kết hơn, hình thức xử lý trường hợp vi phạm pháp luật kết hôn II SỰ CẦN THIẾT CĨ CHẾ ĐỊNH KẾT HƠN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Kết quyền tự nhiên người pháp luật ghi nhận bảo vệ Với ý nghĩa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia trọng bảo đảm quyền tự kết hôn cá nhân Trong bối cảnh nay, việc bảo đảm thực thi pháp luật quyền người ngày cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm, quyền mang giá trị nhân văn quyền kết hôn Đảm bảo quyền tự kết hôn cá nhân khơng bảo đảm lợi ích cho người kết mà cịn đảm bảo để thúc đẩy phát triển xã hội Bởi lẽ, kết hôn tảng quan trọng để tạo dựng gia đình mà gia đình ln xác định “tế bào” xã hội Gia đình tốt xã hội tốt Gia đình giữ vị trí quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa phát triển mặt đất nước Điều ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa nhiều văn pháp luật khác, đặc biệt Luật hôn nhân gia đình (Luật HN&GĐ) Chế định kết điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, quan hệ tảng gia đình Vì vậy, chế định kết hôn không đảm bảo quyền tự kết cá nhân mà cịn có vai trị quan trọng việc xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc tạo tiền để tốt để xây dựng xã hội văn minh, phồn thịnh Chế định kết hôn Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 quy định sở kế thừa có chọn lọc quy định kết hôn văn pháp luật HN&GĐ trước đó, đồng thời tiếp tục phát triển cho phù hợp với việc điều chỉnh quan hệ HN&GĐ thời kỳ hội nhập Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật bộc lộ nhiều bất cập, tác động không nhỏ đến hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề kết hôn, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người kết hơn, gia đình xã hội Việc nam nữ chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết ngày có diễn biến phức tạp, tình trạng tảo “hơn nhân cận huyết” tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Tây nguyên gióng lên hồi chuông báo động cần phải ngăn chặn kịp thời Điều khiến dư luận lo ngại việc suy giảm giống nòi, ảnh hưởng đến chất lượng dân số phát triển bền vững đất nước Đặc biệt gần nhiều đám cưới người đồng tính tổ chức cơng khai bất chấp phản đối gia đình trở thành tâm điểm ý dư luận xã hội với nhiều ý kiến trái chiều việc thừa nhận hay không thừa nhận hôn nhân đồng giới Mặt trái kinh tế thị trường tác động tới lối sống phận không nhỏ nam nữ niên tạo thay đổi đáng kể quan niệm tình u nhân Vì vậy, tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng có chiều hướng gia tăng Việc nam nữ chung sống vợ chồng thể nhiều dạng thức khác tạo hiệu ứng không tốt ảnh hưởng tới đời sống HN&GĐ Hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn bất hợp pháp số tổ chức, cá nhân tiếp tục diễn nhiều hình thức khơng lành mạnh, trái với phong mỹ tục dân tộc, xúc phạm danh dự nhân phẩm phụ nữ Việt Nam, gây xúc dư luận Luật HN&GĐ năm 2014 có giải cách thỏa đáng vấn đề tồn phát sinh trình thực thi pháp luật điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng hay khơng? cần có giải pháp để ổn định quan hệ HN&GĐ, góp phần thúc đẩy phát triển chung toàn xã hội Đây vấn đề cần nghiên cứu cách công phu toàn diện làm sở nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Chế định kết Luật nhân gia đình – thực trạng địa phương giải pháp khắc phục” nhằm góp phần đưa giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật thực trạng kết hôn giai đoạn huyện Ba Chẽ III NỘI DUNG Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hôn nhân gia đình Đối tượng điều chỉnh luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân thân tài sản phát sinh thành viên gia đình - Quan hệ nhân thân lợi ích tinh thần, yếu tố tình cảm phát sinh vợ chồng, cha mẹ và người thân thích ruột thịt khác Quan hệ nhân thân tự khơng mang nội dung kinh tế Ví dụ: Tình u thương, quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn - Quan hệ tài sản lợi ích tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ và người thân thích ruột thịt khác Quan hệ tài sản mang nội dung kinh tế, tiền bạc, tài sản Đó quan hệ cấp dưỡng cha mẹ con, quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng Xuất phát từ đặc điểm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình quan hệ chủ thể gắn bó với yếu tố tình cảm, huyết thống nuôi nuôi nên luật Hôn nhân gia đình có phương pháp điều chỉnh linh hoạt mềm dẻo Hầu hết quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình khơng quy định biện pháp chế tài kèm theo Nguồn ngành luật Hôn nhân gia đình Nguồn ngành Luật Hơn nhân gia đình bao gồm: - Hiến pháp; - Bộ luật Dân sự; - Luật Hơn nhân gia đình; - Các luật luật có liên quan; - Các văn luật hướng dẫn thi hành luật luật liên quan Trong Luật Hơn nhân gia đình nguồn Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/6/2014; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Một số chế định kết hôn ngành luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 3.1 Điều kiện kết hơn: Khoản 1, Điều quy định : Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: 3.1.1 Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Quy định thể quan tâm Nhà nước thể lực, trí lực, khả xây dựng gia đình bền vững người kết hôn bảo đảm sức khỏe cho Pháp luật nước ta không quy định giới hạn tuổi kết hôn 3.1.2.Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định Quy định điều kiện kết hôn quan trọng Sự tự nguyện hai bên nam nữ kết hôn điều kiện để nhân có giá trị pháp lý Sự tự nguyện thể mong muốn hai bên nam nữ xây dựng sống vợ chồng trăm năm, đảm bảo cho nhân bền vững lâu dài Tự nguyện hoàn toàn việc kết hai bên nam nữ có quyền tự định việc kết mình, tỏ rõ ưng thuận lấy trở thành vợ chồng 3.1.3 Không bị lực hành vi dân Những người kết phải có lực hành vi dân sự, tức phải có khả hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sự; 3.1.4 Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, bao gồm: - Kết hôn giả tạo - Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn - Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; - Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 3.2 Đăng ký kết hôn Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Luật Hôn nhân gia đình pháp luật hộ tịch Việc kết hôn không đăng ký theo quy định khơng có giá trị pháp lý Vợ chồng ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng phải đăng ký kết 3.3 Hủy nhân trái pháp luật * Nguyên tắc chung: Hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định khơng có giá trị pháp lý, hay cịn gọi nhân vơ hiệu * Biện pháp xử lý: Tịa án nhân dân có quyền hủy nhân trái pháp luật * Căn xử lý hôn nhân trái pháp luật: - Chưa đủ tuổi kêt hôn theo quy định mà kết hôn - Những người kết khơng có lực hành vi dân - Một hai người có vợ chồng lại kết với người khác - Những người có quan hệ thân gần luật cấm mà kết hôn với - Kết giả tạo Ngồi ra, nhân vi phạm pháp luật bị xử lý mặt hình theo Điều 146, 147, 148, 149 - Bộ luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) 3.4 Quan hệ vợ chồng * Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng: - Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình (Điều 18) - Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác yêu cầu nghề nghiệp, cơng tác, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lý đáng khác (Điều 19) - Việc lựa chọn nơi cư trú vợ chồng vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc phong tục, tập quán, địa giới hành (Điều 20) - Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho (Điều 21) - Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 22) - Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 23) * Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng - Quyền sở hữu tài sản vợ, chồng: Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận + Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hơn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn + Trong trường hợp áp dụng chế độ tài sản theo luật định: Điều 34 quy định: Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Điều 35 quy định: Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng thỏa thuận Việc định đoạt tài sản chung phải có thỏa thuận văn vợ chồng trường hợp sau đây: Bất động sản Động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu Tài sản nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình Điều 43 quy định: Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình (Điều 38, 39 40); tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Điều 44 quy định: vợ chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình; nhập khơng nhập tài sản riêng vào tài sản chung Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ * Quyền thừa kế tài sản vợ, chồng: Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản theo quy định pháp luật thừa kế (khoản Điều 66 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) * Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ, chồng: - Theo Điều 107: nghĩa vụ cấp dưỡng thực vợ chồng theo quy định Luật - Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh kể từ kết tồn trường hợp hai vợ chồng ly hôn Theo Điều 115: “Khi ly hôn bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình” (nếu người cấp dưỡng kết với người khác khơng cấp dưỡng nữa) 3.5 Quan hệ cha mẹ * Việc xác định cha, mẹ cho việc nuôi nuôi - Sự kiện sinh đẻ nhận nuôi nuôi kiện pháp lý xác lập quan hệ pháp luật cha mẹ + Theo Điều 88: “Con sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Nếu cha, mẹ khơng thừa nhận phải có chứng phải tịa án xác định + Việc xác định cha, mẹ, thực quan hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật hộ tịch trường hợp khơng có tranh chấp Tịa án có thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ, trường hợp có tranh chấp người yêu cầu xác định cha, mẹ, chết trường hợp người có yêu cầu chết (Điều 101, khoản 2) + Việc nhận nuôi làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ với điều kiện quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 * Nghĩa vụ quyền cha mẹ Nghĩa vụ và quyền cha, mẹ: Điều 69 quy định: cha, mẹ có nghĩa vụ quyền sau: + Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội + Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni + Giám hợ đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho chưa thành niên, đã thành niên mất lực hành vi dân sự + Không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; khơng lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; khơng xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Quyền nghĩa vụ con: Điều 70 quy định quyền nghĩa vụ con: + Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức + Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình + Con chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có qùn sớng chung với cha mẹ, cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc Con chưa thành niên tham gia cơng việc gia đình phù hợp với lứa t̉i và khơng trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em + Con đã thành niên có quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng khả mình Khi sống cùng với cha mẹ, có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao đợng, sản x́t, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả + Được hưởng quyền tài sản tương xứng với cơng sức đóng góp vào tài sản gia đình Một số đổi quan trọng Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi năm 2014 so với Luật nhân gia đình năm 2000  Kế thừa phát huy thành tựu Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 năm 1986 nhà nước ta, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đời góp phần đề cao vai trị gia đình đời sống xã hội, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa đạo đức tốt đẹp gia định Việt Nam, qua có đóng góp đáng kể vào việc phát triển nguồn nhân lực, ổn định phát triển kinh tế – xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung Thơng qua quy định cụ thể, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 góp phần xây dựng, hồn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, ấm no hạnh phúc Việt Nam, bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân, đặc biệt quyền phụ nữ trẻ em lĩnh vực nhân gia đình, tạo hành lang pháp lý góp phần thiết lập bảo đảm an toàn cho quan hệ tài sản phát sinh nội thành viên gia đình giao dịch thành viên gia đình với chủ thể khác xã hội; ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Tuy nhiên sau 13 năm vào sống, bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, quan hệ nhân gia đình có thay đổi đáng kể cần có điều chỉnh phù hợp pháp luật Trong bối cảnh vậy, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 bộc lộ số điểm bất cập, hạn chế Do đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực nhân gia đình Sau thời gian tổ chức lấy ý kiến đóng góp địa phương ngành có liên quan thơng qua trình tiếp thu, chỉnh lý quan soạn thảo, ngày 19/6/2014, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi thức thơng qua, với 79,52% số phiếu tán thành, Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi có hiệu lực từ 01/01/2015, với 10 chương, 133 điều quan hệ nhân gia đình có quy định pháp lý điều chỉnh chế độ hôn nhân gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình; trách nhiệm cá nhân, tổ chức, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ nhân gia đình Cụ thể, Luật quy định những  vấn đề như: Kết hôn; quan hệ vợ chồng; chấm dứt hôn nhân; quan hệ cha, mẹ con; quan hệ thành viên khác gia đình; cấp dưỡng; quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi… 4.1 Áp dụng tập qn nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi năm 2014 quy định cụ thể việc áp dụng tập qn nhân gia đình so với Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, theo đó, Điều quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định Điều không vi phạm điều cấm Luật áp dụng” Việt Nam quốc gia đa dân tộc với nhiều tập quán tốt đẹp, đa dạng, phong phú, nội dung quy định Điều thể việc tôn trọng tập quán tốt đẹp, đồng thời làm rõ điều kiện để tập quán áp dụng, nhấn mạnh việc tuân thủ nguyên tắc chế độ nhân gia đình, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Chính phủ có Nghị định nhằm đảm bảo tính khả thi quy định Pháp luật hành quy định “vận động nhân dân xoá bỏ phong tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc; xây dựng quan hệ nhân gia đình tiến bộ” Việc quy định chung chung tạo nhiều kẽ hở, bất cập, gây khó khăn cho tịa án xét xử vụ án nhân gia đình, mà phải áp dụng phong tục tập quán 4.2 Nâng độ tuổi kết hôn Nâng độ tuổi kết hôn nữ thành đủ 18 tuổi thay vừa bước qua tuổi 18 quy định Luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật quy định tuổi kết hôn nữ từ đủ 18 tuổi trở lên đối nữ với nam từ đủ 20 tuổi trở lên Sở dĩ có việc thay đổi quy định tuổi kết hôn nữ vừa bước qua tuổi 18 quy định khơng thống với Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Đó là, theo Bộ luật Dân năm 2005 người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên, xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý… Còn theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân Như vậy, cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn không hợp lý, thiếu đồng làm hạn chế số quyền người nữ xác lập giao dịch quyền u cầu ly phải có người đại diện 4.3 Không cấm kết hôn đồng giới Về hôn nhân đồng giới, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định cấm kết đồng giới, cấm nên kèm có chế tài, xử phạt Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi năm 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn người giới tính” quy định cụ thể “khơng thừa nhận nhân người giới tính” (khoản Điều 8) Như vậy, người đồng giới tính kết hôn, nhiên không pháp luật bảo vệ có tranh chấp xảy Đây là sự nhìn nhận nhân người giới tính nhà nước ta tình hình xã hội 4.4 Cho phép mang thai hộ Như vậy, Luật Hơn nhân gia đình thức thừa nhận cho phép mang thai hộ với mục đích nhân đạo (cụ thể từ Điều 93 đến Điều 98), song phải thực sở tự nguyện bên lập thành văn Theo đó, cặp vợ chồng lý khơng thể tự sinh có quyền nhờ 10 người mang thai hộ có đủ điều kiện, gồm: Giấy xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng khơng có chung; tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý Luật thông qua dựa nguyên tắc “người mang thai hộ phải người thân thích hàng để ngăn ngừa tình trạng thương mại hóa việc mang thai hộ” Theo đó, người nhờ mang thai hộ phải có đủ điều kiện: Là người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ; sinh mang thai hộ lần; độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ; trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý Ngồi ra, Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi có điều khoản để giải rắc rối phát sinh Đáng ý việc sinh mang thai hộ khơng tính vào số (của người mang thai hộ) theo sách dân số kế hoạch hóa gia đình Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con, bên mang thai hộ có quyền u cầu Tịa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận Trong trường hợp bên mang thai hộ từ chối giao con, bên nhờ mang thai hộ có quyền u cầu Tịa án buộc bên mang thai hộ giao Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết, hưởng thừa kế theo pháp luật di sản bên nhờ mang thai hộ… 4.5 Công việc nội trợ được coi lao động có thu nhập Điểm đáng lưu ý luật sửa đổi lần quy định giải quan hệ tài sản phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ Điểm khác biệt so Luật Hơn nhân gia đình hành luật quy định rõ công việc nội trợ cơng việc khác có liên quan để trì đời sống chung xem lao động có thu nhập 4.6 Tài sản vợ chồng Khi kết hôn: Quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Luật Hôn nhân gia đình hành quy định chưa rõ ràng chế độ sở hữu vợ chồng, thiếu chế công khai minh bạch tài sản chung, tài sản riêng. Luật hành chủ yếu đề cập đến vấn đề đất đai, cịn tài sản khác chứng khốn, tài sản doanh nghiệp chưa đề cập tới, gây khó khăn q trình giải tranh chấp Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi năm 2014 quy định cụ thể: Việc thỏa thuận phải lập văn có cơng chứng chứng thực trước kết Thỏa thuận thay đổi sau kết hôn Quy định làm giảm thiểu tranh chấp tài sản sau ly cặp vợ chồng tình hình 11 Được thỏa thuận tài sản ly hôn: Cụ thể, tài sản chung vợ chồng, theo luật tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng, cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Đối với quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ, chồng thừa kế riêng, tặng, cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Luật quy định rõ, trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung Bên cạnh đó, Luật quy định cụ thể cách giải con, tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn vào thỏa thuận bên Trong trường hợp khơng có thỏa thuận, giải theo quy định Bộ luật Dân quy định khác pháp luật có liên quan Khơng tính thời gian chung sống vợ chồng trước đăng ký kết hôn vào thời kỳ hôn nhân 4.7 Thêm đối tượng yêu cầu giải ly hôn Luật Hơn nhân gia đình bổ sung thêm đối tượng yêu cầu giải ly Theo đó, thay vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu Tịa án giải ly trước từ ngày 1-1-2015, cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Chồng khơng có quyền ly vợ có thai, sinh ni 12 tháng 4.8 Nghĩa vụ ly hôn Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên (Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 từ đủ tuổi trở lên), phải xem xét nguyện vọng Quy định “về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, bên khơng có thoả thuận khác” sửa thành “con 36 tháng tuổi 12 giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con” Ngồi ra, Luật có số điểm như: Bổ sung nghĩa vụ cấp dưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; quy định người vợ mang thai thời kỳ hôn nhân luật hóa Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ mang thai thời kỳ hôn nhân Nếu cha, mẹ không thừa nhận phải có chứng phải tịa án xác định… IV THỰC TRẠNG KẾT HÔN TẠI HUYỆN……………, TỈNH ………………… Thực trạng kết hôn huyện AB - ………….là huyện miền núi, gồm 10 dân tộc anh em (Dao, Tày, Kinh, Hoa, Sán Dìu, Sán Chỉ, Nùng, Cao Lan, Mường, Thái) sinh sống 74 thôn, khu phố Dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn với 80,3%, Tổng diện tích tự nhiên 60.651,25 (chiếm 10% diện tích tồn tỉnh ……… ) Từ năm 2003 đến năm 2021 tỉ lệ sinh thứ trở lên đồng bào dân tộc giảm, nhiên việc gia tăng lựa chọn giới tính Nam trở nên phổ biến dẫn tới tỉ lệ sinh cao, việc hộ gia đình đồng bào dân tộc sinh nữ từ – nhiều cho ni tăng vịng năm trở lại - Kết hôn cận huyết thống huyện AB khơng cịn, cơng tác truyền thơng, thay đổi nhận thức cho người dân, quan tâm đến công tác bình đẳng giới khơng sinh thứ quan chức đẩy mạnh Nhiều Đề án Trung tâm DSKHHGĐ huyện AB xây dựng; lễ phát động chiến dịch giảm thiểu cân giới tính sinh, hưởng ứng ngày Quốc tế trẻ em gái (11/10) với chủ đề: “Không phân biệt giới, khơng lự chọn giới tính thai nhi” Ban chi đạo công tác DSKHHGĐ huyện AB tổ chức ngày 10/10 hàng năm nhằm hướng tới mục tiêu quyền người để xóa bỏ bất bình đẳng giới, đảm bảo nhân phẩm quyền người cá nhân, phụ nữ, trẻ em Vận động người độ tuổi sinh đẻ sinh con, kiên không lựa chọn giới tính sinh; nâng cao hiệu công tác truyền thông, thay đổi nhận thức người dân, quan tâm đến cơng tác bình đẳng giới Những năm qua, tỉnh quan tâm đến Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt địa phương miền núi, gặp nhiều khó khăn huyện Ba Chẽ Tuy nhiên, tỷ lệ sinh thứ trở lên cao, đồng bào dân tộc thiểu số cịn có nạn tảo hôn, không đăng ký kết hôn, tổ chức đám cưới đủ tuổi đăng ký kết hơn, phải có trai để nối dõi…; Tỷ lệ sinh thứ 3 trở 13 lên năm 2020 cao, 11,4% hộ gia đình nghèo, cận nghèo có tỷ lệ sinh cao dẫn tới nhiều hệ lụy hoạt động trợ cấp xã hội… Giải pháp khắc phục - Tiếp tục nâng cao nhận thức bà vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình, cuối tháng 2/2021, UBND tỉnh CD ban hành Kế hoạch thực Đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số tỉnh CDgiai đoạn 2021- 2025” - Phát huy vai trị người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số (đặc biệt người dân tộc Dao trắng, Dao đen) (Tuyên truyền sách dân số đến người có uy tín Ba Chẽ) - Tập trung tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho bà con, pháp luật hôn nhân gia đình; đồng thời vận động hộ phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động Huyện, xã, thôn chủ động liên hệ với nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp địa bàn để giới thiệu việc làm cho bà Cùng với đó, thơn vận động bà vay vốn phát triển kinh tế gia đình 14 Cán xã, thơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh CDtham gia tập huấn tuyên truyền phịng, chống tảo hơn, năm 2020 - Chú trọng vận động gia đình cho em học, khơng bỏ học chừng Nhờ 100% trẻ độ tuổi thôn theo học tiểu học, THCS Chính mơi trường học tập, lao động sản xuất, tiếp xúc, giao lưu nhiều nên nhận thức bà vùng DTTS thôn chuyển biến rõ nét Các ngành, địa phương trọng công tác tun truyền phịng, chống tảo Để tác động mạnh đến bà con, đội ngũ người có uy tín vùng đồng bào DTTS huy động triệt để Bằng uy tín, trải thực tiễn địa phương, sở ngôn ngữ phong tục tập quán với đồng bào DTTS, họ chủ động công tác tuyên truyền, giáo dục từ cháu gia đình, dịng họ đến đồng bào thơn, bản, khu phố việc hôn nhân độ tuổi Cán huyện tuyên truyền pháp luật đến hộ dân 15 - Chủ động biên soạn, in ấn, cấp phát tờ gấp, sách tuyên truyền; tổ chức hội nghị tập huấn kỹ vận động, tuyên truyền Luật Hôn nhân gia đình cán xã, thơn, hệ lụy tảo hôn, vùng đồng bào DTTS tổ chức diễn đàn “Học sinh DTTS nói khơng với tảo hôn hôn nhân cận huyết thống” trường học địa bàn huyện - Các địa phương, quan, ban ngành lồng ghép nội dung tun truyền phịng, chống tảo họp xã, thôn, bản, khu phố; tuyên truyền trường học địa bàn, hay lồng ghép buổi tuyên truyền sức khỏe sinh sản; hay buổi tiêm chủng mở rộng trạm y tế xã; tổ chức mơ hình can thiệp, câu lạc tiền hôn nhân, câu lạc không sinh thứ … V KẾT LUẬN Kết hôn quyền tự nhiên người pháp luật ghi nhận bảo vệ Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia coi trọng việc điều chỉnh pháp luật vấn đề kết nhằm hướng tới mục đích bảo vệ lợi ích người kết hôn lợi ích gia đình xã hội Với ý nghĩa đó, điều chỉnh pháp luật kết hôn mang lại giá trị tích cực đời sống HN&GĐ Việc xác lập quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến sở tuân thủ quy định pháp luật điều kiện kết hôn tảng vững để xây dựng gia đình Việt Nam phồn thịnh, góp phần thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ Tuy nhiên, vận động phát triển đời sống HN&GĐ, quy định pháp luật kết cần phải khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật giai đoạn cụ thể Trên sở sở lý luận thực tiễn chế định kết hôn rút kết luận sau: Kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng kiện “phức hợp” bao gồm nhiều hành vi pháp lý Trong phải có thừa nhận quan nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, pháp luật HN&GĐ hành thừa nhận nghi thức kết hôn có giá trị pháp lý, nghi thức đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền Đây sở pháp lý quan trọng để nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết hôn Là tổng hợp quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng, chế định kết có ý nghĩa xã hội sâu sắc, tạo tiền đề để xây dựng gia đình Việt Nam hạnh phúc, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, nâng cao trách nhiệm cá nhân gia đình xã hội Chế định kết hôn đảm bảo giữ gìn phát 16 huy nét sắc văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa, văn hóa nhân loại Kết hôn chế định trung tâm Luật HN&GĐ, xây dựng nguyên tắc thể tính đặc thù pháp luật điều chỉnh việc xác lập quan hệ vợ chồng ngun tắc nhân tự nguyện, tiến bộ; nguyên tắc hôn nhân vợ chồng; ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử; nguyên tắc tôn trọng phong tục, tập quán tốt đẹp Với ý nghĩa đó, chế định kết có vị trí quan trọng việc bảo đảm quyền tự kết hôn cá nhân, đảm bảo công văn minh việc xác lập quan hệ hôn nhân, nâng cao trật tự, kỷ cương an tồn xã hội Chế định kết chịu tác động lớn từ mặt đời sống xã hội Vì thế, pháp luật điều chỉnh việc kết qua thời kỳ lịch sử có điểm khác biệt định Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kết hơn, thấy đạo đức, phong tục tập quán có ảnh hưởng lớn đến pháp luật điều chỉnh việc kết hôn Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam khứ tiếp thu có chọn lọc thành tựu lập pháp tiến để làm giàu khoa học pháp lý nước nhà Đây kinh nghiệm quý báu để có định hướng đắn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kết hôn Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 thể bước phát triển pháp luật điều chỉnh việc kết hôn, tiếp tục thể quan điểm Đảng Nhà nước ta việc đề cao vai trò gia đình đời sống xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Chế định kết quy định cụ thể tồn diện khắc phục bất cập, vướng định Luật HN&GĐ năm 2000 Tuy nhiên, để chế định kết tiếp tục hồn thiện, đáp ứng việc điều chỉnh việc kết hôn giai đoạn cần phải thực nhiều giải pháp đồng mà trọng tâm phải xây dựng văn hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp luật đồng thời tổ chức tốt việc thực pháp luật Bên cạnh cần phải trọng việc hồn thiện quy định pháp luật có liên quan, tiếp tục cải cách thể chế để đưa pháp luật HN&GĐ vào sống ************************** 17

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w