Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
866 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý MỤC LỤC Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động. BHXH : Bảo hiểm xã hội. BVTV : Bảovệthực vật. CLMT : Chất lượng môi trường. CBCNV : Cán bộ côngnhân viên. CP : Cổ phần. DN : Doanh nghiệp. ĐN : Đà Nẵng. ĐH : Đại học. KH : Khoa học. KTT : Kế toán trưởng. N/v : Nghiệp vụ. PCCC : Phòng cháy chữa cháy. QK : Quân khu. QL : Quản lý. TC – HC : Tổ chức – Hành chính. TC : Trung cấp. TT : Trung tâm. TTS : Thuốc trừ sâu. TW : Trung ương. SXKD : Sản xuất kinh doanh. XNK : Xuất nhập khẩu. Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong bất kỳ thời đại nào, nguồnnhânlực cũng đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế hiện đại với sự bùng nổ của nền kinh tế thế giới và sự bùng nổ của khoa học công nghệ thì vai trò của nguồnnhânlực càng đóng vai trò quan trọng. Nguồnnhânlực nhất là nguồnnhânlực chất lượng cao vừa là nguồnlực to lớn, vừa là động lực tăng năng suất lao động, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, côngtácđàotạovàpháttriển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức vàcó kế hoạch. Với sự pháttriển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ và xu hướng pháttriển kinh tế tri thức việc cập nhật và trang bị kiến thức cho người lao động để họ hoàn thành tốt công việc được giao là một yêu cầu tất yếu. Do đó các nhà quản trị cần phải xây dựng vàthực hiện kế hoạch đàotạo như là một bộ phận trong các kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnBảovệthựcvật I Trung ương, em thấy rằng côngty đang trong quá trình chuyển sang mô hình kinh doanh mới (giai đoạn cổphần hoá) – tinh giảm biên chế (giảm bộ phận lao động gián tiếp). Ngoài ra Côngty còn nhập khẩu một số loại thuốc bảovệthựcvật từ nước ngoài và liên kết với một số Côngty trong và ngoài nước trong việc sản xuất, do đó Cán bộ côngnhân viên trong côngty cần được đàotạovàpháttriển để bổ sung thêm kiến thức nhằm phục vụ tốt cho công việc. Trong thời gian qua Côngty đã thực hiện côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực nhưng chưa đồng bộ và hiệu quả chưa cao. Từ những lý do trên em xin chọn đề tài: “Hoàn thiệncôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạiCôngtycổphầnBảovệthựcvật1 TW”. Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý 2. Mục đích nghiên cứu. Chuyên đề xác định rõ cơ sở lý luận vềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó phân tích rõ thực trạng đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạiCông ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạiCôngtycổphầnBảovệthựcvật1 Trung ương. - Về phạm vi nghiên cứu, Chuyên để chỉ tập trung nghiên cứu vàphân tích thực trạng côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạiCôngtycổphầnBảovệthựcvật1TW từ năm 2006 – 2007. 4. Phạm vi nghiên cứu. Trên cơ sở sử dụng phương pháp tư duy biện chứng kết hợp các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê và một số phương pháp phân tích kinh tế qua hệ thống bảng biểu và sự khảo sát thực tế thông qua bảng hỏi, phiếu điều tra, thăm dò. 5. Kết cấu đề tài. Ngoài phần mở đẩu và kết luận, nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận vềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong tổ chức. Chương II: Thực trạng côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạiCôngtycổphầnBảovệthựcvật1 TW. Chương III: Một số giải pháp hoànthiệncôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạiCôngtycổphầnBảovệthựcvật1 TW. Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC TRONG TỔ CHỨC I. TỔNG QUAN VỀNGUỒNNHÂNLỰCVÀĐÀO TẠO, PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂN LỰC. 1.Nguồnnhân lực. Nguồnnhânlực là nguồnlựcvề con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh. Trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư cócơ thể pháttriển bình thường (không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh). Nguồnnhânlực với tư cách là một yếu tố của sự pháttriển kinh tế - xã hội là khả năng lao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này nguồnnhânlực tương đương với nguồn lao động. Nguồnnhânlựccó thể hiểu là tổng hợp con người cá nhân, những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này nguồnnhânlựcbao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuổi). Như vậy nguồnnhânlực được hiểu là nguồnlực con người, là một trong những nguồnlực quan trọng nhất của sự pháttriển kinh tế - xã hội. Nguồnnhânlực khác với những nguồnlực khác với các nguồnlực khác (nguồn lựctài chính, nguồnlựcvật chất, nguồnlựccông nghệ …) là ở chỗ trong quá trình vận động nguồnnhânlực chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên (sinh, chết…) và yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp…). Chính vì vậy nguồnnhânlực là một khái niệm khá phức tạp, được nghiên cứu dưới nhiều giác độ khác nhau. Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý Nguồnnhânlực được xem xét trên 2 giác độ: - Số lượng nguồnnhânlực được đo lường thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng. - Chất lượng nguồnnhânlực là trạng thái nhất định của nguồnnhân lực, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồnnhân lực. Chất lượng nguồnnhânlực là chỉ tiêu phản ánh trình độ pháttriển kinh tế và đời sống người dân trong một xã hội nhất định. Chất lượng nguồnnhânlực thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau: + Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguồnnhân lực. + Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồnnhân lực. + Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồnnhân lực. + Chỉ số pháttriển con người. …. 2. Đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Đàotạovàpháttriển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhânlực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Thông qua việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccó thể giúp cho cán bộ côngnhân viên trong doanh nghiệp xác định rõ được nhiệm vụ, chức trách và mục tiêu côngtác của bản thân, nâng cao kiến thứcvà kỹ năng, có được tố chất và khả năng nghiệp vụ thích hợp để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, tạo ra giá trị lớn nhất cho doanh nghiệp cùng với sự vươn lên của bản thân. Pháttriểnnguồnnhânlực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Trước hết, pháttriểnnguồnnhânlực chính là toàn bộ những hoạt động học tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý lao động. Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí tới vài năm, tuỳ vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của họ. Như vậy, xét về nội dung, pháttriểnnguồnnhânlựcbao gồm ba loại hoạt động là: Giáo dục, đàotạovàphát triển. - Giáo dục: được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. - Đàotạo (hay còn được gọi là đàotạo kỹ năng): được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn vềcông việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. - Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Ba bộ phận hợp thành của pháttriểnvàđàotạonguồnnhânlực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự pháttriển tiềm năng con người. Vì vậy pháttriểnvàđàotạonguồnnhânlựcbao gồm không chỉ đào tạo, giáo dục vàpháttriển đâ được thực hiện bên trong một tổ chức mà còn bao gồm một loạt những hoạt động khác của pháttriểnvàđàotạonguồnnhânlực được thực hiện từ bên ngoài, bao gồm: học việc, học nghề, các hoạt động dạy nghề (ngoài xã hội). 3. Sự cần thiết phải đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 3.1. Nguyên tắcđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. - Con người hoàn toàn sống có năng lực để phát triển. Mọi người trong Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý một tổ chức đều có khả năng pháttriểnvà sẽ cố gắng thường xuyên pháttriển để giữ vững tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như của cá nhân họ. - Mỗi người đều có giá trị riêng. Vì vậy mỗi người là một con người cụ thể, khác với những người khác và đều có khả năng đóng góp những sáng kiến. - Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp được với nhau. - Pháttriểnnguồnnhânlựcvàđàotạo người lao động là một sự đầu tư sẽ sinh lợi đáng kể, vì pháttriểnvàđàotạonguồnnhânlực là những phương tiện để đạt được sự pháttriển tổ chức có hiệu quả nhất. 3.2. Mục tiêu và vai trò của đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Mục tiêu chung của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là nhằm sử dụng tối đa nguồnnhânlực hiện cóvà nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn vềcông việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình vàthực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Trong các doanh nghiệp, đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccó vai trò và ý nghĩa nhất định đối với cả doanh nghiệp và người lao động. Đối với doanh nghiệp: - Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Tránh tình trạng quản lý lỗi thời. Các nhà quản trị cần áp dụng các phương pháp quản lý sao cho phù hợp được với những thay đổi về quy trình công nghệ, kỹ thuật và môi trường kinh doanh. - Giải quyết các vấn đề về tổ chức. Đàotạovàpháttriểncó thể giúp các nhà quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhânvà giữa công đoàn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý nhânlựccó hiệu quả. - Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới, giúp nhân viên mới dần quen với công việc cũng như môi trường làm việc mới của doanh nghiệp. Phần nào giúp cán bộ quản lý giải toả ra khỏi những công việc vụn vặt. - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, chuyên môn kế cận. Đàotạovàpháttriển giúp cho nhân viên có những kỹ năng cần thiết để có thể thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi những người này đi côngtác hoặc về hưu. Đối với người lao động: - Tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. - Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên thực hiện công việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân viên nhậncông việc mới. - Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng được các máy móc, thiết bị hiện đại trong doanh nghiệp. - Đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng pháttriển của người lao động. - Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ, đó cũng chính là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động. Có nhiều lý do để nói rằng côngtácđàotạovàpháttriển là quan trọng và cần được quan tâm đúng mức trong các tổ chức. Trong đó có ba lý do chủ yếu là: - Để đáp ứng yêu cầu của việc tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tạivàpháttriển của tổ chức. - Để đáp ứng nhu cầu học tập, pháttriển của người lao động. - Đàotạovàpháttriển là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B 10 [...]... ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYCỔPHẦNBẢOVỆTHỰCVẬT1 TRUNG ƯƠNG I TỔNG QUAN VỀCÔNGTYCỔPHẦNBẢOVỆTHỰCVẬT1 TRUNG ƯƠNG 1 Quá trình hình thành vàpháttriển của CôngtyCôngty được thành lập khởi đầu theo quyết định số 403 NNTCCB/QĐ, ngày 26 /11 /19 85 của Bộ Nông nghiệp vàCông nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp vàPháttriển nông thôn) và trở thành doanh nghiệp Nhà nước... ngày 06/ 01/ 1993 của Bộ Nông nghiệp & Pháttriển nông thôn Ngày 10 /11 /2005 Bộ Nông nghiệp & Pháttriển nông thôn ra quyết định số 311 2 QĐ/BNN/ĐMDN chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước côngtyvật tư Bảovệthựcvật1 Trung ương thành CôngtycổphầnBảovệthựcvật1 Trung ương Quá trình hình thành vàpháttriển của Côngtycó thể chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn trước khi cổphần hoá (trước T7/2006) và giai... đàotạonhân viên là để xác định xem những nhân viên nào cần được đàotạovà trọng điểm của nội dung đàotạo là gì? Việc đàotạonhân viên có thể chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố Một khoá học đàotạo thành công được phụ thuộc vào việc nó có được thực hiện dưới điều kiện hợp lý, nhằm đúng vào đối tượng cần đào tạo, lựa chọn phương pháp đàotạo chính xác hay không Công tácđàotạovàpháttriển nguồn. .. đổi mới tạicôngtyVật tư Bảovệthựcvật1 quyết định tiến hành cổphầncôngty theo cơ cấu vốn là: 53% vốn của Nhà nước và 47% vốn của các cổ đông - Tên công ty: CôngtyCổphầnBảovệThựcvật1TW - Tên giao dịch quốc tế: Central Plant Protection Joint - Stock Company No .1 - Tên viết tắt: PSC .1 - Trụ sở chính: 14 5 Hồ Đắc Di (89 Tây Sơn cũ), Q Đống Đa, TP Hà Nội - Điện thoại: 84-4-8 511 969 - Fax:... xây dựng, trưởng thành qua nhiều lần chuyển đổi, CôngtycổphầnBảovệthựcvật1 Trung ương thuộc Bộ Nông nghiệp vàPháttriển Nông thôn luôn là doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất và cung ứng thuốc Bảovệthựcvậttại Việt Nam, là người bạn gần gũi và đáng tin cậy nhất của nhà nông 2 Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của côngtycổphầnBảovệthựcvật1 Trung ương được tổ chức theo mô hình trực tuyến... đàotạovàpháttriểnVề lựa chọn phương pháp đàotạo thì hiện nay có rất nhiều phương pháp để đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Mỗi một phương pháp có cách thứcthực hiện, ưu nhược điểm riêng mà các tổ chức cần cân nhắc để lựa chọn cho phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm về lao động vàvềnguồntài chính của mình Sau đây, chúng ta nói tới các phương pháp đào tạovàpháttriểnnguồnnhân lực. .. hơn trong công việc Từ đó đem lại hiệu quả cao trong công việc 2.2 Nguồnnhânlực của doanh nghiệp Nguồnnhânlực của doanh nghiệp là đối tượng của đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực nên đặc điểm nguồnnhânlực của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đên kết quả đàotạo Doanh nghiệp phải đánh giá đúng năng lực, trình độ người lao động từ đó sẽ thấy được những ai cần phải đào tạo? Phải đàotạo những... vi thái độ và khả năng của những người được cử đi đàotạo 3 Lập kế hoạch đàotạovàpháttriển 3 .1 Xác định mục tiêu đàotạovàpháttriển Sinh viên Lê Thị Hồng Hạnh Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 Khoa Khoa học quản lý Là xác định kết quả cần đạt được của chương trình đàotạoBao gồm: - Những kỹ năng cụ thể cần được đàotạovà trình độ kỹ năng có được sau đàotạo - Số lượng vàcơ cấu... DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một quá trình liên tục không bao giờ dứt, nó tồn tại cùng với sự tồn tạivàpháttriển của doanh nghiệp Tất cả các bước trong quy trình này đều quan trọng và cần thiết, không nên xem nhẹ bước nào Tuy nhiên, do điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà vận dụng linh hoạt giữa các bước với nhau tạo nên tính thống... nghiệp Đàotạo là một hoạt động đòi hỏi rất nhiều kinh phí Số lượng, chất lượng đàotạo phụ thuộc rất lớn vào nguồntài chính doanh nghiệp Nhiều khi doanh nghiệp có nhu cầu đàotạo rất lớn nhưng không thể thực hiện được do thiếu kinh phí Do đó, dự tính chi phí đàotạo cũng là một khâu rất quan trọng trong quy trình đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực 2.5 Chính sách khuyến khích và sử dụng nguồnnhânlực . 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1. công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung. LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 1. Nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người và được