Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THỰC HỌC - THỰC HÀNH - THỰC DANH - THỰC NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA FUCOIDAN KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng MSSV : GVHD : PGS.TS Lê Quang Luân ThS Trần Lệ Trúc Hà TP HCM, 2020 ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THỰC HỌC - THỰC HÀNH - THỰC DANH - THỰC NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA FUCOIDAN KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng Mã số sinh viên : Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Quang Luân ThS Trần Lệ Trúc Hà TP HCM, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Cơng nghệ Sinh học Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -oOo - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Hồng MSSV: Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Lớp: 15DSH1B Đầu đề luận văn: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa fucoidan khối lượng phân tử thấp chế tạo phương pháp chiếu xạ Mục tiêu - Tách chiết fucoidan nguyên liệu từ rong nâu; - Chế tạo fucoidan Mw thấp phương pháp chiếu xạ; - Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa fucoidan Nội dung: - Khảo sát ảnh hưởng dung mơi lên quy trình tách chiết fucoidan; - Nghiên cứu chế tạo fucoidan Mw thấp phương pháp chiếu xạ; - Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa fucoidan Thời gian thực hiện: tháng 10/2019 đến tháng 4/2020 Người hướng dẫn chính: PGS.TS Lê Quang Luân Người hướng dẫn phụ: ThS Trần Lệ Trúc Hà Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Bộ môn TP HCM, ngày…… tháng……năm20… Khoa/Bộ môn Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khố luận tơi nhận nhiều giúp đỡ Thầy (cô), gia đình, anh chị, Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học tồn thể thầy truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập trường Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Tp Hồ Chí Minh hỗ trợ tồn kinh phí máy móc, trang thiết bị để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Thầy PGS.TS Lê Quang Luân hướng dẫn khoa học suốt thời gian thực khố luận Cơ Th.S Trần Lệ Trúc Hà Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Anh Nguyễn Thanh Vũ anh (chị) phòng Công nghệ Sinh học Vật liệu Nano giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đồng thời Tơi xin gửi lời tri ân tới gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khố luận thời gian qua (Sinh viên ký tên) Nguyễn Văn A Khoa Công nghệ Sinh học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii TÓM TẮT iv SUMMARY v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii ĐẶT VẤN ĐỀ ix CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nơi thực 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu .2 2.3.1 Phương pháp … 2.3.2 Phương pháp … CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii TÓM TẮT (in đậm, cỡ chữ 16, canh giữa) (Tóm tắt bao gồm tên đề tài, thời gian điạ điểm nghiên cứu, mục tiêu, tóm lược nội dung, cách bố trí thí nghiệm/nghiên cứu/điều tra trình bày kết chủ yếu đạt Tóm tắt khơng q trang, khoảng 300 từ, dãn dịng 1,5 Nội dung phải viết cho độc giả đọc phần hiểu nội dung khóa luận Trong phần khơng trình bày thảo luận đề nghị, không chứa bảng số, biểu đồ trích dẫn Trên ví dụ phần Tóm tắt) iii SUMMARY This section is used for summary of dissertation (Sau tóm tắt tiếng Việt, tóm tắt tiếng Anh phần Summary.) iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH (in đậm, cỡ chữ 16, canh giữa) Hình 3.1 Chiều cao qua kỳ theo dõi .7 Hình 3.2 Chồi phát triển thí nghiệm .12 Hình 4.1 … (Bao gồm hình, đồ thị, biểu đồ, sơ đồ) v DANH MỤC BẢNG BIỂU (in đậm, cỡ chữ 16, canh giữa) Bảng 3.1 Chiều cao qua kỳ theo dõi 15 Bảng 3.2 … vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (in đậm, cỡ chữ 16, canh giữa) FAO Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization) IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research Institute) (Các ký hiệu chữ viết tắt (nếu có) khóa luận cần liệt kê đầy đủ phải dẫn đầy đủ sau chữ viết tắt đó, chữ viết tắt tiếng nước ngồi phải ghi nghĩa tiếng Việt trước ghi triếng nước sau.) vii Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Quy trình tách chiết fucoidan Ngâm cồn Rong Rong nguyên liệu Ly tâm, thu dịch, bỏ bã rong Thêm nước, gia Hỗn hợp rong nâu chứa nhiệt (80 C), khuấy fucoidan Ly tâm, thu dịch, Tủa CaCl2 bỏ bặn Ca-Alginat Dung dịch fucoidan Ly tâm, thu cặn Tủa cồn Fucoidan tinh khiết Đông khơ Fucoidan thành phẩm Hình 2.1: Quy trình tách chiết fucoidan nguyên liệu từ rong nâu 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng loại dung mơi q trình tách chiết fucoidan 2.4.2.1 Tách chiết fucoidan sử dụng dung môi nước Cân 100 g rong sau bỏ sung 500 ml nước siêu để tách chiết (tỷ lệ 1:5) Thí nghiệm thực đun cách thủy, nhiệt độ tách chiết 800C, thời gian chiết giờ, sử dụng máy đồng mẫu khuấy 850 vòng/s Hỗn hợp rong sau tách chiết 25 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu ly tâm 9000 vòng 30 phút 10 oC, thu lại dung dịch rong, Tiếp tục dùng CaCl2 với tỷ lệ 1% tủa loại bỏ phần cặn Ca-Alginat Tinh fucoidan cách tủa phần dung dịch sau loại bỏ Ca – alginate với cổn theo tỷ lệ 1:3 Sau ly tâm thu lại dung dịch fucoidan Mẫu fucoidan đơng khơ để chuẩn bị cho thí nghiệm 2.4.2.2 Tách chiết fucoidan có hỗ trợ đánh sóng siêu âm dung mơi Cân 100 g rong sau bỏ sung 500 ml nước siêu để tách chiết (tỷ lệ 1:5) Sau mang hỗn hợp rong đánh sóng siêu âm thời gian 30 phút với cơng suất 50 W, nhiệt độ phịng Thí nghiệm thực đun cách thủy, nhiệt độ tách chiết 800C, thời gian chiết giờ, sử dụng máy đồng mẫu khuấy 850 vòng/s Hỗn hợp rong sau tách chiết ly tâm 9000 vòng 30 phút 10 oC, thu lại dung dịch rong, Tiếp tục dùng CaCl2 với tỷ lệ 1% tủa loại bỏ phần cặn Ca-Alginat Tinh fucoidan cách tủa phần dung dịch sau loại bỏ Ca – alginate với cổn theo tỷ lệ 1:3 Sau ly tâm thu lại dung dịch fucoidan Mẫu fucoidan đông khô để chuẩn bị cho thí nghiệm 2.4.2.3 Tách chiết fucoidan mơi trường acid Cân 100 g rong sau bỏ sung 500 ml HCL 0,5 N để tách chiết (tỷ lệ 1:5) Thí nghiệm thực đun cách thủy, nhiệt độ tách chiết 800C, thời gian chiết giờ, sử dụng máy đồng mẫu khuấy 850 vòng/s Hỗn hợp rong sau tách chiết ly tâm 9000 vòng 30 phút 10 oC, thu lại dung dịch rong Sau đưa hỗn hợp pH trung tính, tủa cồn với tỷ lệ 1:3 Sau ly tâm rửa nước lần thu cặn Dùng nước nóng tỷ lệ 1:10 hịa tan tủa với CaCl 1% loại bỏ phần cặn Ca-Alginat Tinh fucoidan cách tủa phần dung dịch sau loại bỏ Ca – alginate với cổn theo tỷ lệ 1:3 Sau ly tâm thu lại dung dịch fucoidan Mẫu fucoidan đơng khơ để chuẩn bị cho thí nghiệm 2.4.3 Tinh fucoidan xác định hiệu suất tách chiết Tinh fucoidan bán tinh khiết cách tủa cồn 96 theo tỷ lệ 1:3 Sau hỗn hợp ly tâm 9000 rpm, 60 phút, oC Phần cặn fucoidan tinh Đem đông khô mẫu fucoidan thu nhận để thực thí nghiệm Hiệu suất thu nhận fucoidan tính theo cơng thức: 26 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu H(%) = Số gram fucoidan thu nhận sau táchchiết x 100 Số gramrong ban đầu 2.5 Chế tạo fucoidan Mw thấp phương pháp chiếu xạ Tạo hỗn hợp huyền phù 10%, cân 100 g fucoidan (đã đông khô) cho vào chai thủy tinh 1000 ml Sau đó, thêm nước vừa đủ lít, để trương qua đêm Thí nghiệm cắt mạch fucoidan khảo sát với dãy liều xạ 5; 10; 15; 20 kGy Sau đó, xác định khối lượng phân tử fucoidan sau cắt mạch phương pháp đo GPC 2.6 Xác định đặc trưng cấu trúc fucoidan Mw thấp Đo phổ hồng ngoại FTIR mẫu fucoidan Để tiến hành đo phổ hồng ngoại mẫu fucoidan, mẫu nghiền mịn máy nghiền sấy khô 105 0C sau trộn với KBr với nồng độ mg mẫu/97 mg KBr trước ép tạo dạng viên nén máy ép chuyên dụng Tiến hành đo mẫu máy quang phổ hồng ngoại Fourier Transform Infrared Spectrophotometter; model nhằm phân tích đặc trưng cấu trúc mẫu fucoidan chế tạo 2.7 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa fucoidan Mw thấp Xác định khả bắt gốc tự DPPH DPPH (1,1-dipheny1-2-picrylhydrazyl) gốc tự màu tím có bước sóng cực đại hấp thu 517 nm Các chất có khả kháng oxy hóa trung hịa gốc DPPH cách cho hydrogen cho gốc DPPH, làm giảm độ hấp thụ bước sóng cực đại màu dung dịch phản ứng nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt Khả bắt gốc tự DPPH β-glucan tiến hành theo phương pháp nghiên cứu Mei-Hsin Jhan cộng [23] với số thay đổi phù hợp, gồm bước sau: 27 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu Hình 2.2 Quy trình khảo sát khả bắt gốc tự DPPH fucoidan Trong đó: A độ hấp thu mẫu thử, A độ hấp thu mẫu đối chứng bước sóng 517 nm 28 Chương Kết thảo luận CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát ảnh hưởng loại dung mơi q trình tách chiết fucoidan Hình 3.1 Mẫu rong nâu Mẫu rong sau lấy về, rửa với nước lần cồn lần để loại bỏ cát, đất số thành phần tạp khác, phơi khô tự nhiên Tiếp theo nghiền thành bột, rong sử dụng thí nghiệm có màu nâu sẫm Mẫu ngâm cồn với thời gian giờ, sau sấy mẫu thực trình tách chiết Hình 3.2 a) Hỗn hợp rong trước tách chiết; b) Hỗn hợp rong sau tách chiết Tách chiết fucoidan nguyên liệu từ rong nâu khảo sát với thay đổi dung môi chiết là: nước, chiết nước có hỗ trợ đánh sóng siêu âm HCL 0,5 N, thời gian chiết giờ, nhiệt độ 80 oC 29 Chương Kết thảo luận Hình 3.3 Ca-alginate nghiệm thức Hiệu suất thu nhận alginate nghiệm thức chiết nước có hỗ trợ sóng siêu âm có màu nâm đậm, cịn nghiệm thức HCL có màu nâu sẫm, hiệu suất thu nhận nghiệm thức chiết nước, chiết nước có hỗ trợ sóng siêu âm chiết HCL 0,5 N 3,54 %; 3,75% 3,48 % Alginate có màu nâu đậm màu không alginate không bị ảnh hưởng dung môi tách chiết Alginnaae chất hấp thụ nước nhanh chóng, điều làm cho hữu ích chất phụ gia sản phẩm khử nước chất trợ giảm béo, sản xuất giấy dệt may Nó sử dụng để chống thấm chống cháy vải, ngành công nghiệp thực phẩm chất làm đặc cho đồ uống, kem, mỹ phẩm, Hình 3.4 Fucoidan tách chiết nghiệm thức Fucoidan tách chiết nước chiết nước có hỗ trợ sóng siêu âm có màu nâu vàng, cịn nghiệm thức chiết HCL có màu vàng nhạt, chiết với dung môi HCL tác động tẩy màu fucoidan nhạt Hiệu suất thu nhận fucoidan thể bảng 3.1 30 Chương Kết thảo luận Bảng 3.1 Hiệu suất thu nhận fucoidan nghiệm thức Hiệu suất thu nhận fucoidan nghiệm thức (%) Dung môi Hỗ trợ siêu âm HCl 3,5567c ± 0,09667 4,3100a ± 0.07211 4,0367b ± 0,01856 Theo bảng 3.1 ta thấy hiệu suất thu nhận fucoidan nghiệm thức chiết nước có hỗ trợ sóng siêu âm cho hiệu suất cao đạt 4,31 %; 4,04 % hiệu suất chiết với HCL; 3,56% hiệu suất chiết nước Bảng 3.2 Hiệu suất thu nhận alginate fucoidan nghiệm thức Hiệu suất thu nhận alginate fucoidan (%) Nghiệm thức alginate fucoidan Chiết nước 3.5367 ± 0.20835 3.5567 ± 0.09667 Chiết có hỗ trợ SSA 3.7467 ± 0.21613 4.31 ± 0.07211 3.48 ± 0.31021 4.0367 ± 0.01856 Chiết với HCL Theo bảng 3.2 ta thấy nghiệm thức chiết có hỗ trợ sóng siêu âm đạt hiệu suất cao 4.31% cho hiệu suất thu nhận alginate 3.75% Từ đây, chọn nghiệm thức có hỗ trợ sóng siêu âm để tách chiết dùng cho thí nghiệm 3.2 Sự suy giảm Mw fucoidan Hình 3.5 Sự suy giảm Mw fucoidan sau chiếu xạ 3.3 Phân tích đặc trưng cấu trúc fucoidan Phổ FTIR Sau chế tạo fucoidan Mw thấp tiếp đến thực phân tích đặc trưng cấu trúc fucoidan chiếu xạ nghiệm thức phổ hồng ngoại (FTIR) tiến hành Kết từ hình 3.6 cho thấy, vị trí nhóm sulfate gắn vào fucoidan xác định phổ IR Dải hấp thụ 3473 cm -1 nhóm O-H, dải hấp thụ 1232 cm-1 (S=O) đặc trưng cho sulfate ester Dải hấp thụ 1644 31 Chương Kết thảo luận cm−1 xác nhận có mặt axit uronic Dải hấp thụ 840 cm -1 khẳng định có mặt nhóm sulfate vị trí C-2 và/hoặc C-3 và/hoặc C6 vịng pyranose Hình 3.6 Phổ FTIR fucoidan liều xạ khác Từ kết trên, ta thấy chế tạo fucoidan Mw thấp phương pháp chiếu xạ không làm thay đổi cấu trúc fucoidan nghiệm thức chiếu xạ Điều cho thấy cắt mạch phương pháp xạ làm suy giảm khối lượng phân tử fucoidan Kết phù hợp với nghiên cứu Bùi Văn Nguyên cộng [36] 3.4 Hoạt tính kháng oxy hóa fucoidan Mw khác điều kiện in vitro theo Mw khác 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Hộ, Rong biển Việt Nam - Phần III Phaeophyceae, NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1969, Sài Gòn Nguyễn Hữu Đại, Rong Mơ (Sargassaceae) Việt Nam: Nguồn lợi sử dụng, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1997, 198 trang Nguyễn Hữu Dinh Huỳnh Quang Năng, Năm loài thuộc chi rong Mơ Sargassum ven biển Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 2001, 23 (1), 1-10 Nguyễn Hữu Đĩnh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến Rong biển miền Bắc Việt Nam, Nhà XB KHKT, 1993, Hà Nội Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, Tiềm rong biển Việt Nam, NXBKHKT, 2004, Hà Nội Bùi Minh Lý, Lê Như Hậu, Đánh giá trạng Nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Mơ (Sargassum) Khánh Hòa, Đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, 2010, Khánh Hịa Nguyễn Duy Nhứt, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học polysacarit từ số loài rong nâu tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sỹ Hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2008, Hà Nội Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa (2004), Chế biến rong biển, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Kylin, H, Zur biochemie der Meersalgen, Z Physiol Chem, 1913, 83, 171 197 10 Bilan M.I., Grachev A.A., Shashkov A.S, Thuy T.T.T, Van T.T.T, Ly B.M, Nifantiev N.E, Usov A.I, Preliminary investigation of a highly sulfateed galactofucan fraction isolated from the brown alga Sargassum polycystum, Carbohydrate Research, 2013, 377, 48-57 11 Li Bo, Fei Lu, Xinjun Wei and Ruixiang Zhao, Fucoidan: Structure and Bioactivity, Molecules, 2008, 13, 1671-1695 12 Phạm Đức Thịnh, Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học fucoidan có hoạt tính sinh học từ số lồi rong nâu Vịnh Nha Trang, Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học, 2015, Hà Nội 34 13 Trần Đình Toại, Nguyễn Văn Năm, (2007), “Fucoidan – polysaccharide chiết từ rong Nâu, sản phẩm có hoạt tính sinh học cao, ứng dụng y học nuôi trồng thủy sản”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 45(1), tr 39-46 14 Daisuke Tachikawa, Masaji Nakamizo, Makoto Fujii (2004), Anti- Tumor Activity and Enhancement of NK Cell Activity by Fucoidan, 12th International Congress of Immunology and 4th Annual Conference of FOCIS 15 Aisa Y., Miyakawa Y., Nakazato T., Shibata H., Saito K., Ikeda Y., Kizaki M (2005), American Journal of Hematology Jan Department of Internal Medicine, Keio University School of Medicine, Tokyo, Japan, Fucoidan induces apoptosis of human HS-sultan cells accompanied by activation of caspase-3 and downregulation of ERK pathways 78(1):7-14 16 Zhuang, Cun, Itoh, Hiroko, Mizuno, Takashi, Ito, Hitoshi (1995), Antitumor active fucoidan from the brown seaweed, Umitoranoo (Sargassum thunbergii), Biosci Biotech Bi 17 Koyanagi S, Tagigawa N, Nakagawa H, Soeda S, Shimeno H (2003), Oversulfation of fucoidan enhances its anti-angiogenic and antitumor activities 65(2):173-9 18 Hồ Đức Cường, Nghiên cứu cấu trúc khảo sát hoạt tính sinh học fucoidan aginate từ hai loài rong nâu Sargassum henslowianun Sargassum swartzii Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2014 19 Lee, J.B.; Hayashi, K.; Hashimoto, M.; Nakano, T.; Hayashi, T, Novel antiviral fucoidan from sporophyll of Undaria pinnatifida (Mekabu), Chem Pharm Bull 2004, 52, 1091-1094 20 Ponce, N.M.A.; Pujol, C.A.; Damonte, E.B, Fucoidans from the brown seaweed Adenocystis utricularis: extraction methods, antiviral activity and structural studies, Carbohydr Res, 2003, 338, 153-165 21 Hemmingson, J.A.; Falshaw, R.; Furneaux, R.H.; Thompson, K, Structure and antiviral activity of the galactofucan sunphates extracted from Undaria pinnatifida (Phaeophyta), J Appl Phycol, 2006, 18, 185-193 35 22 Mandal, P.; Mateu, C.G.; Chattopadhyay, K.; Pujol, C.A.; Damonte, E.B.; Ray, B, Structural features and antiviral activity of sulphated fucans from the brown seaweed Cystoseira indica Antivir, Chem Chemother, 2007, 18, 153-162 23 Riou D1, Colliec-Jouault S, Pinczon du Sel D, Bosch S, Siavoshian S, Le Bert V, Tomasoni C, Sinquin C, Durand P, Roussakis C (1996) Antitumor and antiproliferative effects of a fucan extracted from ascophyllum nodosum against a non-small-cell bronchopulmonary carcinoma line 16(3A):1213-8 24 Verdrengh M, Erlandsson-Harris H, Tarkowski A (2000) Role of selectins in experimental Staphylococcus aureus-induced arthritis 30(6):1606-13 25 Saito, A.; Yoneda, M.; Yokohama, S.; Okada, M.; Haneda, M.; Nakamura, K, Fucoidan prevents concanavalin A-induced liver injury through induction of endogenous IL-10 in mice, Hepatol Res, 2006, 35(3), 190-198 26 Kawano, N.; Egashira, Y.; Sanada, H, Effect of dietary fiber in edible seaweeds on the development of D-galactosamine-induced hepatopathy in rats, J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo), 2007, 53, 446-450 27 Hayashi, K.; Nakano, T.; Hashimoto, M.; Kanekiyo, K.; Hayashi, T, Defensive effects of a fucoidan from brown alga Undaria pinnatifida against herpes simplex virus infection, Int Immunopharmacol, 2008, 8, 109-116 28 Black, W.A.P.; Dewar, E.T.; Woodward, F.N Manufacturing of algal chemicals 4: Laboratory scale isolation of fucoidan from brown marine algae J Sci Food Agric 1952, 3, 122–129 29 Duarte ME1, Cardoso MA, Noseda MD, Cerezo AS (2001) Structural studies on fucoidans from the brown seaweed Sargassum stenophyllum 333(4):281-93 30 Swanson, A K and Druehl, L D (2002) Induction, exudation and the UV protective role of kelpphlorotannins Aquatic Botany, 73: 241-253 31 AOAC (Association of Official Analytical Chemists International) (1990) Official methods of analysis, 15th edition AOAC International, Gaithersburg, Maryland, USA, 1298pp 32 Nguyễn D Nhứt, Bùi M Lý, Thành T T Thủy, Nguyễn M Cường, Trần V Sung, Nghiên cứu fucoidan có hoạt tính gây độc tế bào tách từ rong nâu 36 Sargasum swartzii phương pháp phổ khối nhiều lần, Tạp chí Hóa học, 2009, 47 (3), 300– 307 33 Thuy Thi Thanh Thu, Van Thi Thanh Tran, Yoshiaki Yuguchi, Ly Minh Bui and Tai Tien Nguyen, Structure of fucoidan from brown seaweed Turbina ornata as Studied by Electrospray ionization Mass spectrometry (MSIMS) and Small Angle X-ray Scattering (SAXS) Techniques, Mar.Drugs, 2013, 11, 24312443 34 https://www.oist.jp/news-center/press-releases/okinawa-mozuku-%E2%80%93treasure-under-sea 35 http://wru.edu.vn/okinawa-fucoidan-kanehide-bio-san-pham-tuyet-voi-tu-thien- nhien-19825.html 36 Bùi Văn Nguyên, Bùi Minh Lý, Nguyễn Quyết Chiến (2018) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan từ số loài rong nâu Việt Nam Luận án Tiến sỹ hóa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 37 PHỤ LỤC 38 Ý kiến giảng viên hướng dẫn: TP HCM, ngày … tháng … năm 20… 39