(Luận văn) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu

156 1 0
(Luận văn) một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình   yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lu an n va p ie gh tn to MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH LỚP 10 VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH-YẾU d oa nl w ll u nf va an lu oi m Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Văn Biều z at nh Sinh viên thực hiện: Võ Thị Ngọc Thẩm z m co l gm @ an Lu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2013 n va ac th si LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khố luận này, tơi nhận hướng dẫn tận tình q thầy giáo, hỗ trợ bạn em học sinh nhiều Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn: lu − Thầy Trịnh Văn Biều-người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi học an tập, khó khăn làm khoá luận n va − Tất thầy giảng dạy q trình học tập tôi, thầy cô tn to cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để tơi hồn thành khố luận gh − Các bạn lớp em học sinh trường THPT hỗ trợ cho tơi có p ie điều kiện hồn thành đề tài w Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc oa nl Mặc dù cố gắng hồn thành khố luận khơng thể thiếu d thiếu sót q trính làm, tơi kính mong nhận đóng góp chân thành từ u nf va an lu q thầy bạn ll TP.HCM 16/05/2013 oi m Tác giả z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 lu an 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 n va 1.2 Nâng cao hiệu dạy học 11 1.4 Thực trạng HS TBY môn hóa số trường THPT 40 gh tn to 1.3 Một số vấn đề liên quan đến HS TBY mơn hố THPT 33 p ie 1.5 Chuẩn kiến thức kỹ chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 ban 44 oa nl w CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHO HS TBY CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH HOÁ HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN 49 d 2.1 Những biện pháp nâng cao hiệu dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 ban cho HS TBY 49 an lu u nf va 2.2 Một số dạng tập chương Oxi-Lưu huỳnh 95 ll 2.3 Một số giáo án có sử dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học cho học sinh trung bình, yếu mơn hóa lớp 10 ban 110 oi m z at nh Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 136 3.1 Mục đích thực nghiệm 136 z 3.2 Đối tượng thực nghiệm 136 @ gm 3.3 Tiến hành thực nghiệm 136 l 3.4 Kết thực nghiệm 139 m co KẾT LUẬN 146 an Lu TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT an n va p ie gh tn to Biện pháp BTVN : Bài tập nhà CNTT : Công nghệ thông tin CN : Công nghiệp DD, Dd : Dung dịch Đktc : Điều kiện tiêu chuẩn ĐC : Đối chứng ĐTB : Điểm trung bình e : Electron G : Giỏi GV : Giáo viên HS, hs : Học sinh HĐ : Hoạt động K : Khá NXB : Nhà xuất : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hố học : Phịng thí nghiệm : Phương trình phản ứng : Phản ứng : Sơ đồ tư d oa nl w : an lu BP lu PPDH oi m sgk : TB : TBY : Trung bình yếu THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm z SĐTD z at nh Pư ll PTPƯ u nf va PTN Trung bình m co l gm @ Sách giáo khoa an Lu n va ac th si TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm VD : Ví dụ Y : Yếu lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh trắc nghiệm khách quan tự luận 22 Bảng 1.2 Ý kiến HS u thích việc học mơn hóa học 34 Bảng 1.3 Mức độ yêu thích HS việc giải tập mơn hóa học 34 Bảng 1.4 Mức độ yêu thích HS môn học tự nhiên 35 Bảng 1.5 Mức độ gây hứng thú cho HS tiết học 35 Bảng 1.6 Khả hiểu lý thuyết vận dụng giải tập hóa học HS 36 lu Bảng 1.7 Ý kiến HS việc chuẩn bị trước lên lớp 36 an Bảng 1.8 Mức độ tập trung ý HS thầy cô lên lớp 36 n va Bảng 1.9 Những khó khăn HS giải tập hóa học 36 tn to Bảng 1.10 Cách giải HS gặp tập khó 37 gh Bảng 1.11 Ý kiến việc hướng dẫn GV tiết luyện tập tập hóa 37 p ie Bảng 2.1 Mẫu danh sách học sinh phụ đạo 45 w Bảng 2.2 Các cơng thức tính số mol 89 oa nl Bảng 2.3 Các cơng thức tính nồng độ 90 d Bảng 2.4 Nhận biết anion 91 lu an Bảng 2.5 Nhận biết chất chương Oxi-Lưu huỳnh 91 u nf va Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 130 ll Bảng 3.2 Phân phối tần số kiểm tra 15’ 134 oi m Bảng 3.3 Phân phối tần suất kiểm tra 15’ 134 z at nh Bảng 3.4 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15’ 134 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra 15’ 134 z Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15’ 135 gm @ DANH MỤC CÁC HÌNH l m co Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A7 135 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10C1 10C3 135 an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin (CNTT) giáo dục có bước tiến đạt hiệu cao dạy học Điển hình thành phố Hồ Chí Minh, nhà trường trang bị phương tiện dạy học đại, sở vật chất (máy chiếu, tivi, máy tính…), GV có điều kiện trao dồi, mở rộng thêm vốn kiến thức (chuyên môn, tin học, anh văn…) để áp dụng vào dạy học GV thiết kế giáo án điện tử, làm clip thí nghiệm ảo… HS lên mạng tìm kiếm lu thơng tin cần thiết giáo viên yêu cầu hay tự học nhà… an Với tiến khoa học ngày em học sinh hồn tồn có khả tự n va học nhà để nâng cao kiến thức tìm tịi khám phá thêm to tn điều thú vị sống Để phát huy tốt tính tự giác học tập (tự học) học sinh ie gh giáo viên cần có biện pháp dạy học thích hợp hướng dẫn học sinh lên p internet tìm kiếm thơng tin bổ ích mở rộng kiến thức sách giáo khoa… Phương pháp w có lẽ thú vị học sinh giỏi học sinh trung oa nl bình yếu khơng đạt hiệu cao d Vậy làm để tăng tích tích cực, cải thiện chất lượng học tập học lu an sinh trung bình - yếu này? Nó trăn trở ngành giáo dục u nf va nước ta Chính lý này, em chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao ll hiệu dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh oi m trung bình - yếu” z at nh Em hy vọng đề tài giúp nâng cao hiệu dạy học em học sinh trung bình yếu, tạo hứng thú em học mơn hóa học z @ Mục đích nghiên cứu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài an Lu - m co Nhiệm vụ đề tài l gm Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu dạy học hóa học chương Oxi-Lưu n va ac th si - Khảo sát thực trạng, tìm ngun nhân học sinh trung bình yếu mơn hóa học trung học phổ thông - Đề xuất số biện pháp nhằm giúp học sinh trung bình - yếu lấy lại kiến thức - Thiết kế hệ thống tập chương chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 giúp học sinh trung bình yếu nhận biết số dạng, cách giải tập - Thiết kế giáo án nâng cao hiệu dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 cho học sinh trung bình yếu - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp lu đề xuất an n va Đối tượng khách thể nghiên cứu to - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học hóa học gh tn chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 dành cho học sinh trung bình yếu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học trung học phổ thông (THPT) ie - p Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Kiến thức chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 hóa học trung học phổ nl w - d oa thông ban Về địa bàn: Một số trường THPT Tp.HCM - Thời gian: Tháng - 4/2013 ll u nf Giả thuyết khoa học va an lu - oi m Nếu xây dựng biện pháp bồi dưỡng cho học sinh trung bình yếu có tính nâng cao kết học tập, dạy học - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa an Lu - Phương pháp diễn dịch qui nạp m co - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu l - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài gm @ 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận z Phương pháp nghiên cứu z at nh khoa học, phù hợp có tính khả thi cao sẻ giúp em học sinh lấy lại bản, n va ac th si - Phương pháp xây dựng giả thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp tốn học - Xử lí kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học lu - Sử dụng phần mềm tin học an n va Những đóng góp đề tài nghiên cứu to Đề xuất thêm số biện pháp nâng cao hiệu dạy học cho học sinh trung bình, gh tn yếu hóa chương “Oxi - Lưu huỳnh” lớp 10 ban THPT Tổ chức nhóm học tiến ie - Có kiên nhẫn với học sinh - Hệ thống hoá kiến thức - Hệ thống tập (có hướng dẫn mẫu) - Giúp học sinh có phương pháp tự học SQ3R p - d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, nhận thấy tầm quan trọng việc lấy lại kiến thức cho học sinh trung bình yếu, có số đề tài nghiên cứu để nâng cao hiệu dạy học cho nhóm đối tượng học sinh như: - Đặng Thị Duyên (2011), Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học chương điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM lu - Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình - yếu an mơn hố học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM n va - Dương Thị Y Linh (2011), Những biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tn to tốt mơn hố học lớp 11 trường THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM Phan Thị Lan Hương (2011), Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình gh - p ie yếu mơn hố học lớp 11 ban THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tuyết Trang (2012), Một số biện pháp giúp học sinh trung bình w - lu Nguyễn Hồng Un (2001), Thiết kế thực giảng hoá học lớp 10 an - d TPHCM oa nl yếu mơn hố học phần hiđrocacbon lớp 11- ban bản, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP Nguyễn Chí Linh (K17), Sử dụng tập phát triển tư rèn trí thơng minh oi m - ll TPHCM u nf va ban trường THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP - z at nh cho HS dạy học Hoá học trường THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM Nguyễn Nữ Hồng Dun (2004), Giúp học sinh trí nhớ có hiệu dạy z học chương “Oxi-Lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp- ĐHSP @ Phan Thị Thuý Nguyên (K18), Thiết kế giáo án dạy học theo nhóm mơn hố Nguyễn Thị Hương Thuỳ (2005), Phương pháp dạy học nâng cao hiệu tự m co - l THCS, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM gm - an Lu học mơn Hố học sinh phổ thơng, khố luận tốt nghiệp-ĐHSP TPHCM Nhìn chung tác giả đưa nhiều biện pháp phong phú, đa dạng để bồi n va ac th si 142 3.4.1.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Giữa cặp lớp 10A7 (ĐC): n = 45; x1 =5.73; s12 = (2.84)2  10A2 (TN): n = 45; x2 = 6.69; s22 = (1.92)2 - Kiểm định F: F = 2.19; bậc tự do: f = 44; f = 44; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F > Fα , chứng tỏ khác hai phương sai có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với c = 0.69; f = 77; lu Ta có t = 1.88 > tα = 1.67 an tα , khác X TN X ĐC có ý nghĩa Giữa cặp lớp 10C3 (ĐC): n = 42; x1 = 5.26; s12 = (2.17)2 n va  tn to 10C1 (TN): n = 42; x2 = 6.60; s22 = (2.12)2 p ie gh - Kiểm định F: F = 1.04; bậc tự do: f = 41; f = 41; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ khác hai phương sai ý nghĩa, ta tiến hành kiểm oa nl w định t theo trường hợp d - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 82; tα = 1.67 lu tα , khác X TN X ĐC có ý nghĩa va an Ta có t = 2.86 > u nf 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm ll - Xét tỉ lệ HS TBY - kém, trung bình, - giỏi: qua kết thu trên, ta m oi thấy tỉ lệ HS bị điểm yếu - lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, z at nh ngược lại tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, - giỏi lớp thực nghiệm lớn z lớp đối chứng gm @ - Xét đồ thị đường lũy tích: Qua đồ thị trình bày phần trên, ta thấy đồ thị m co lớp đối chứng l đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía so với an Lu n va ac th si 143 - Xét giá trị tham số đặc trưng: Qua kết thu trên, ta thấy giá trị điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm ln lớn lớp đối chứng, đồng thời giá trị khác độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên sai số nhỏ - Xét kết kiểm định giả thuyết thống kê: Qua kết xét trên, ta kết luận kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có ý nghĩa (với xác suất sai lầm α = 0.05) ngẫu nhiên Qua quan sát học, phía học sinh nhận thấy khả tiếp thu kiến thức mới, kỹ giải tập em lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Cụ thể: lu + Ở lớp ĐC yêu cầu em làm tập đa số em chưa biết cách làm bài, an n va làm sai, khơng xác làm chưa với u cầu đề Hầu hết em biết to làm tập cách máy móc gặp tập có nội dung khác học sinh gh tn lúng túng, không định hướng cách giải không giải yêu cầu đề ie + Ở lớp TN em phần hình thành cho số kỹ giải p tập như: nl w - Viết, cân phương trình phản ứng tương đối tốt có ý đến điều kiện d oa - Nhận dạng tập cách nhạy bén an lu - Nắm vững bước giải tốn đại lượng liên quan cơng thức u nf - Tính tốn nhanh va - Trình bày nhận biết rõ ràng logic ll Đồng thời, học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức cách chủ động hơn, tích m oi cực hơn, đạt hiệu cao lớp đối chứng z at nh Về phía giáo viên, có phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh này, chủ l gm @ cho học sinh giúp em có cách giải z động đưa tập, cách nhận dạng, cách giải tập cho học sinh, định hướng m co Qua phân tích nhận thấy hiệu dạy học lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Điều khẳng định biện pháp nâng cao hiệu dạy học an Lu cho em học sinh trung bình, yếu chúng tơi đắn, có tính khả thi n va ac th si 144 Để có điều nhờ quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình giáo viên Với việc thường xuyên kiểm tra kiến thức, giúp em hình thành phương pháp học tập thích hợp Với câu hỏi gợi ý, cách nhận dạng, cách giải dạng tập mà giáo viên sử dụng giảng hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, làm tập, khiến em trở nên thích thú Và việc sử dụng thí nghiệm hóa học, tập định tính để minh họa tính chất, so sánh tính chất, giúp em ghi nhớ hiệu Tuy nhiên số em kết thấp, mức độ tiến chậm nhìn chung em thiếu nỗ lực thân, lười học, muốn bỏ học Mặt khác, việc rèn luyện kỹ lu giải tập, hệ thống kiến thức cho học sinh trung bình - yếu địi hỏi phải có nhiều thời an n va gian để củng cố, hoàn thiện kiến thức hình thành kỹ p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 145 TĨM TẮT CHƯƠNG Ở chương này, chúng tơi trình bày mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, q trình tiến hành thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học Dựa số liệu thực nghiệm gồm: - Số tiến hành thực nghiệm: (gồm 10 tiết dạy) - Số trường tham gia thực nghiệm: - Số lớp tham gia thực nghiệm: - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: lu an - Tổng số kiểm tra chấm: 174 n va Chúng tiến hành xử lí số liệu phân tích kết đưa ra: tn to - Lập bảng số liệu: phân phối tần số, phân phối tuần suất, phân phối tần suất lũy gh tích, phân loại kết tổng hợp thông số đặc trưng kiểm tra p ie - Biểu diễn kết đồ thị - Kiểm định giải thuyết thống kê nl w Dựa phân tích định tính định lượng kết thực nghiệm cho thấy kết d oa học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Từ đó, cho thấy giả thuyết ll u nf va an lu khoa học mà chúng tơi nêu hồn tồn đắn có tính khả thi oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 146 KẾT LUẬN Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, q trình thực khóa luận giải vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu sở lý luận hiệu dạy học, yếu tố tác động đến kết dạy học, số vấn đề học sinh trung bình, yếu Việc nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: - Thế hiệu dạy học? lu - Điều kiện để học sinh giải tập tốt gì? an - Đối với học sinh trung bình, yếu giáo viên nên sử dụng tập n va nào? tn to - Thế học sinh trung bình, yếu? ie gh - Học sinh trung bình, yếu có đặc điểm gì? p - Ngun nhân dẫn đến học sinh học yếu mơn hóa? w 1.2 Điều tra thực việc học hoá học cho học sinh trung bình, yếu mơn hóa lớp 10 oa nl trường THPT d Qua kết điều tra rút số kết luận sau: lu va an - Chỉ có khoảng 54,8% học sinh thích học mơn hóa 36,1% học sinh thích giải u nf tập hóa học Số học sinh cảm thấy việc học mơn hóa bình thường ll môn tự nhiên khác chiếm 45,2 % có đến 63,6% học sinh khơng thích làm tập m oi - Rất học sinh chịu khó đọc nghiên cứu học trước lên lớp (chiếm z at nh 25,8%), nhiều học sinh xem sơ qua (76,4%), số khác lại không đọc không quan tâm đến việc chuẩn bị (20,8%) Đây nguyên z nhân khiến cho việc tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh không đạt kết tốt @ gm 1.3 Trình bày tổng quan vị trí, vai trị, mục tiêu bản, cấu trúc nội dung giáo án vận dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học m co l chương Oxi-Lưu huỳnh hóa học lớp 10 ban để làm sở cho việc thiết kế an Lu n va ac th si 147 1.4 Nghiên cứu đề xuất định hướng nâng cao hiệu dạy học cho học sinh trung bình, yếu Đề nhóm biện pháp (3 nhóm biện pháp gồm 14 biện pháp)  Nhóm biện pháp tổ chức - BP1: Lên kế hoạch phụ đạo học sinh trung bình yếu - BP2: Tổ chức nhóm học tiến - BP3: Kiểm tra đánh giá thường xuyên, liên tục - BP4: Khen thưởng, trách phạt kịp thời  Nhóm biện pháp tác động đến học sinh lu an n va BP5: Gây hứng thú - BP6: Vận dụng quy luật trí nhớ - BP7: Xây dựng mối quan hệ thầy trò - BP8: Có kiên nhẫn với học sinh - BP9: Giúp học sinh có phương pháp tự học SQ3R gh tn to - ie  Nhóm biện pháp phương pháp, phương tiện dạy học BP10: Lấp lỗ hổng kiến thức - BP11: Lựa chọn kiến thức nền, trọng tâm - BP12: Chọn chữa tập cho phù hợp với học sinh - BP13: Hệ thống hoá kiến thức - BP14: Thiết kế ghi p - d oa nl w va an lu u nf 1.5 Thiết kế giáo án chương “Oxi - Lưu huỳnh” lớp 10 THPT có sử dụng ll biện pháp nêu vào việc dạy học cho học sinh trung bình, yếu mơn hóa m oi 1.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm với giáo án thiết kế trường THPT z at nh thuộc Tp.HCM Số lớp tham gia thực nghiệm với số HS TN 87, HS ĐC 87, số GV tham gia dạy thực nghiệm tổng số kiểm tra chấm 174 Kết z gm @ thực nghiệm chứng minh tính hiệu tính khả thi giáo án Tóm lại, nói chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài đưa l trung bình yếu an Lu Kiến nghị m co Những giáo án thiết kế góp phần nâng cao hiệu dạy học cho học sinh n va ac th si 148 Từ kết nghiên cứu đề tài, thấy việc nâng cao kết học tập cho học sinh trung bình, yếu cần phải có thời gian cần phải làm cho học sinh thấy hứng thú say mê với môn hóa học nên chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ Sở Giáo dục Đào tạo - Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm nội dung để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, dành thời gian để luyện tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục lu - Tuyển chọn, tập hợp đề tài nghiên cứu, tài liệu giảng dạy GV đối an n va tượng học sinh trung bình, yếu thành tài liệu chung nhất, phổ biến nước, giúp GV 2.2 Với trường trung học phổ thông gh tn to tham khảo nâng cao hiệu giảng dạy ie - Ngay từ đầu năm học cần tiến hành phân loại học lực học sinh thật xác p Sau có kết phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn giáo viên có nl w lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm cao, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến d oa thức cho học sinh trung bình - yếu va tập an lu - Kịp thời động viên, khen thưởng học sinh trung bình - yếu có tiến học u nf - Các biện pháp giúp đỡ học sinh trung bình - yếu phải nghiên cứu cách ll khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế m oi dần tình trạng học sinh học yếu năm học tới z at nh 2.3 Với giáo viên - Cần phải nhận diện học sinh trung bình - yếu kém, phát nguyên nhân dẫn z em l gm @ đến tình trạng học sinh trung bình - yếu trước tìm biện pháp giúp đỡ m co - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc giảng dạy học sinh trung bình, yếu để giúp đối tượng u thích, tích cực học tập mơn hóa an Lu học, nâng cao hiệu dạy học n va ac th si 149 - Dạy học gây hứng thú cho người học, hóa học mơn thực nghiệm, dạy học nên có liên hệ với thực tế, làm thí nghiệm kiểm chứng khoa học - Xây dựng hệ thống lý thuyết tập phù hợp với đối tượng học sinh trung bình yếu, giúp em nắm vững kiến thức lý thuyết, tập phương pháp giải - Tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp nâng cao hiệu dạy học cho học sinh trung bình, yếu vận dụng biện pháp thực tế dạy học Trên tất công việc làm để hồn thành khóa luận Hy lu vọng với kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học an n va mơn hóa Do hạn chế thời gian lực thân nên đề to tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét gh tn thẳng thắn, chân thành quý thầy cô để chúng tơi hồn thiện thêm khố luận p ie Chúng tơi xin chân thành cảm ơn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh lu Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, an va NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM n Trịnh Văn Biều (2010) Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm tn to Tp HCM ie gh Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề kiểm tra- đánh giá kết học p tập, Đại học Sư phạm Tp.HCM nl w Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình - yếu oa mơn hố học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM d Nguyễn Nữ Hồng Dun (2004), Giúp học sinh trí nhớ có hiệu dạy lu va an học chương “Oxi-Lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp- ĐHSP u nf Đặng Thị Duyên (2011), Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học chương ll điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình yếu, Luận văn Thạc sỹ- oi m ĐHSP TPHCM z at nh 10 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội z @ 11 Phan Thị Lan Hương (2011), Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình l gm yếu mơn hố học lớp 11 ban THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM thông dụng, Nhà xuất Thanh niên m co 12 Trần Ngọc Hưởng, Trần Công Tùng, Lê Tuý Nga (2003), Từ điển Tiếng Việt an Lu n va ac th si 151 13 Nguyễn Chí Linh (K17), Sử dụng tập phát triển tư rèn trí thơng minh cho HS dạy học Hoá học trường THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM 14 Dương Thị Y Linh (2011), Những biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt mơn hố học lớp 11 trường THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM 15 Phạm Thị Thanh Nhàn (2009), Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung Hóa học 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh lu 16 Phan Thị Thuý Nguyên (K18), Thiết kế giáo án dạy học theo nhóm mơn hố an n va THCS, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM dạy học hóa học chương “OXI-LƯU HUỲNH” lớp 10 ban nâng cao, Luận văn gh tn to 17 Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh ie Thạc sỹ-ĐHSP TPHCM p 18 Nguyễn Thị Minh Thanh (2011), Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc d oa ĐHSP nl w ôn tập mơn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao THPT, Luận văn Thạc sỹ- an lu 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học va sở trung học phổ thông u nf 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ ll chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn m oi 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ z at nh mơn hóa học lớp 10, NXB Giáo Dục 22 Nguyễn Thị Hương Thuỳ(2005), Phương pháp dạy học nâng cao hiệu tự z gm @ học mơn Hố học sinh phổ thơng, khố luận tốt nghiệp-ĐHSP TPHCM 23 Nguyễn Thị Tuyết Trang (2012), Một số biện pháp giúp học sinh trung bình l ĐHSP TPHCM m co yếu mơn hố học phần hiđrơcacbon lớp 11- ban bản, Luận văn Thạc sỹ- an Lu n va ac th si 152 24 Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ giảo tập cho học sinh trung bình yếu cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sỹ-ĐHSP 25 Trần Đức Hạ Uyên (2002), Phụ đạo học sinh trung bình - yếu mơn hóa lấy lại bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin 27 http://chiennc.violet.vn/ 28 www.dayhoahoc.com 29 www.google.com lu an 30 http://webtruong.com/nghien-cuu-giang-day/phuong-phap-nang-cao-chat- n va luong-hoc-sinh-yeu-mon-hoa-hoc.html sinh-yeu.html p ie gh tn to 31 http://webtruong.com/nghien-cuu-giang-day/sang-kien-kinh-nghiem-ren-hoc- d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 153 Phụ lục lu an n va p ie gh tn to Trường ĐHSP Thành phố HCM Khoa Hoá học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Học sinh)  . Để góp phần nâng cao hiệu dạy - học mơn Hóa học trường THPT, giúp em ngày học tập tiến bộ, mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau: Trường ……………………………………………… Lớp 10 …… Xin em vui lòng cho biết số thơng tin việc học mơn hóa học thân em trường (đánh dấu  vào nội dung em lựa chọn) 1/ Em có thích học mơn Hóa học khơng? - Rất thích □ - Thích □ - Bình thường □ - Khơng □ 2/ Em có thích giải Bài tập hóa học (BTHH) khơng? - Rất thích □ - Thích □ - Bình thường □ - Không □ 3/ Trong môn khoa học tự nhiên em thích mơn học ? Tốn: -Thích □ – Bình thường □ –Khơng thích □ Lý: -Thích □ – Bình thường □ –Khơng thích □ Hóa: -Thích □ – Bình thường □ –Khơng thích □ Sinh: -Thích □ – Bình thường □ –Khơng thích □ 4/ Trong tiết dạy thầy(cơ) có hay đặt vấn đề, kể câu chuyện, liên hệ với thực tế… để kích thích hứng thú em hay khơng? - Thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ - Ít □ - Không □ w 5/ Học mơn Hóa, em thấy nào? (chọn đánh dấu ) Đúng Hiểu lý thuyết Biết vận dụng vào giải tập Khó hiểu lý thuyết Khơng biết vận dụng làm tập Khơng có ý kiến d oa nl Sai va an lu ll u nf 6/ Em có đọc, chuẩn bị trước lên lớp? Đúng Khơng có ý kiến Sai oi m Coi sơ qua Không đọc Chỉ giáo viên dặn đọc Đọc trước gạch phần chưa hiểu 7/ Trong thầy cô lên lớp dạy, tập trung ý em mức độ ? Sự tập trung ý em Thường xuyên Ít Hầu khơng a/ Hồn tồn khơng ý (làm việc riêng, nói chuyện, khơng tập trung) b/ Chú ý giả tạo (ngồi nghiêm chỉnh đầu óc trống rỗng) c/ Chăm theo dõi, quan sát z at nh z m co l gm @ an Lu d/ Chỉ ý khoảng 15-20 phút đầu n va ac th si 154 e/ Tập trung ý cao độ 8/ Những khó khăn em gặp phải giải BTHH ? (5: khó khăn nhất, 1: khó khăn nhất) Khó khăn - Khơng nắm lý thuyết - Không định hướng giải - Không liên hệ kiện yêu cầu đề - Khơng có hệ thống tập tương tự - Không đủ thời gian - Không thuộc công thức lu an 9/ Khi giải tập khó, em giải nào? Đúng Không n va Khơng có ý kiến p ie gh tn to Mày mị suy nghĩ tìm cách giải Tranh luận với bạn bè Mở sách giải, sách có tập liên quan Không cần quan tâm Chờ giáo viên giải Ý kiến khác …………………………………………… …………………………………………… oa nl w d 10/ Trong tiết tập, luyện tập Hóa, thầy (cơ) thường Rất thường Thường xuyên xuyên - Gọi HS (đã giải nhà) lên bảng giải - Sửa tập lên bảng Không sử dụng u nf va an lu Không thường xuyên ll - Hướng dẫn sơ lược sau gọi HS lên bảng giải(bài khó) - Phân tích tập bước, hướng dẫn HS giải - Ý kiến khác ……………………………………… ……………………………………… oi m z at nh z @ m co l gm Các ý kiến đóng góp khác Xin chân thành cám ơn em Mọi ý kiến đóng góp xin gởi địa chỉ: Võ Thị Ngọc Thẩm, lớp Hoá 4B, Trường ĐHSP an Lu n va ac th si 155 TPHCM ĐT: 01657.727.218 hoặc email: vongoctham20@yahoo.com.vn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 156 Phụ lục 2: Đề kiểm tra Hoá 15’ Đề 1: Câu 1: (1) (2) (3) (4) (5) FeS  → SO  → H SO  → Fe (SO )  → BaSO → SO  (6) ↓ (7) (8) S  → H S  → H SO lu Câu 2: Cho 2,2 gam hỗn hợp bột sắt bột nhôm tác dụng vừa đủ với 2,56 gam bột lưu huỳnh a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính tỉ lệ % Fe Al hỗn hợp ban đầu theo số mol khối lượng chất an va n HẾT gh tn to nl w Đề 2: p ie Đề kiểm tra Hoá 15’ d oa Câu 1: (1) (2) (3) (4) (5) KMnO  → O  → SO  → Na SO  → BaSO  → BaCl (7) (8) H SO  → CuSO  → Cu(OH) va an lu (6) ↓ ll u nf Câu 2: a Tính khối lượng SO sinh đốt cháy hồn tồn 13,44 lít khí H S đkc b Cho hồn tồn lượng khí SO nói hấp thụ với 125ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml) thu muối gì? Khối lượng muối bao nhiêu? oi m z at nh HẾT z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan