mối quan hệ biện chúng giữa csht và kttt trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở viêt nam

28 1.7K 2
mối quan hệ biện chúng giữa csht và kttt trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………….2 LỜI NÓI ĐẦU………………………………………… 3 NỘI DUNG…………………………………………… 4 A.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI……………………………………….4 B.NỘI DUNG ……………………………………………… 5 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………… 5 1.CƠ SỞ HẠ TẦNG……………………………………………… 6 a. Khái niệm……………………………………………………… 6 b.Đặc điểm, tính chất………………………………………………6 2. KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG………………………………….7 a.Khái niệm……………………………………………………… 8 b.Đặc điểm, tính chất……………………………………………….8 3.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CỞ SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI…………………… 9 a.Vai trò quyết định CSHT đối với KTTT xã hội………………… 11 b.Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT…………………… 13 II.CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………… 17 1.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHÚNG GIỮA CSHT KTTT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VIÊT NAM……….17 a. Đặc điểm hình thành CSHT KTTT trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản………………………………… .17 b.CSHT KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam… 18 2.HẠN CHẾ VỀ CSHT KTTT VIỆT NAM…………………23 3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ……………………………………………25 C. KẾT LUẬN…………………………………………………27 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………28 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ____________ LỜI NÓI ĐẦU ______________ Việt Nam trong sự phát triển của Đông Á Đông Nam Á, hay nói rộng hơn là vòng cung Châu Á _Thái Bình Dương, hiện nay đang thu hút được nhiều người trong giới lãnh đạo giới kinh doanh thế giới . Vì sao Việt Nam có sự chú ý đó? Chắc chắn là do Việt Nam đã đang tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện ngày càng sâu sắc về Cơ Sở Hạ Tầng Kiến Trúc Thượng Tầng xã hội . Trong sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng giữa CSHT KTTT. CSHT là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen – quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tính phức tạp trong quá trình định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền KTTT đặt ra đòi hỏi khách quan là nền KTTT cũng phải đổi mới để đáp ứng đỏi hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy KTTT mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của CSHT. Đã có rất nhiều văn kiện chính trị luận văn khoa học đề cập sâu sắc về công cuộc đổi mới này.Vì vậy, với tư cách là một sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, em chỉ mong bài viết này có thể nêu một số vấn đề có tính khái quát về công cuộc đổi mới này Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo. Người đã tận tình giúp em hoàn thành bài tiểu luận này . 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều trình độ nhận thức của em còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót thiếu sự bất cập, em rất mong nhận được sự nhận xét của thầy, đóng góp của các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Cơ Sở Hạ TầngVà Kiến Trúc Thượng Tầng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 NỘI DUNG A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng đều bị các quan hệ của kinh tế quy định. Dù xã hội nào, triết học bao giờ cũng bao gồm hai yếu tố: Yếu tố nhận thức đó là sự hiểu biết về thế giới xung quanh trong đó con người là yếu tố nhận định, là sự đánh giá về mặt đạo lý. Để phù hợp với trình độ phát triển thấp giai đoạn đầu tiên của lịch sử loài người, triết học ra đời với tính cách là một môn khoa học tổng hợp các tri thứ của con người về hiện thực xung quanh bản thân mình. Sau đó, do sự phát triển của xã hội, triết học đã tách ra thành một môn khoa học độc lập, triết học với tính cách là khoa học, nên nó có đối tượng nhiệm vụ nhận thức riêng của mình. Nó là hệ thống những quan điểm, quan niệm có tính chất chính thể về thế giới, về các quá trình vật chất, tinh thần mối quan hệ giữa chúng, về nhận thức cải biên thế giới. Do vậy triết học nghiên cứu về vấn đề: tư duy, xã hội tự nhiên. Trong đó vấn đề xã hội là vấn đề mang tính hình thái kinh tế, phản ánh động lực sự phát triển xã hội thông qua lực lượng sản xuất. Để có cơ chế, cách thức trong sự phát triển xã hội thì cần phải có CSHT KTTT. Do vậy CSHT KTTT là một vấn đề đặc biệt phải quan tâm. Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết hinh thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là cơ sở thế giới quan phương pháp luận khoa học trong nhận thức cải tạo xã hội. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B. NỘI DUNG CHÍNH : I. CƠ SỞ LÝ LUẬN : Lý luận về CSHT KTTT là một vấn đề trung tâm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là bộ phận hợp thành trọng yếu của lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênnin Lý luận của chủ nghĩa Mác về CSHT KTTT là lý luận lần đầu tiên đã giải quyết một cách khoa học vấn đề quan hệ lẫn nhau, tác dụng lẫn nhau giữ quan hệ kinh tế quan hệ tư tưởng của xã hội, làm cho chúng không những hiểu được nguồn gốc phát sinh của ý thức xã hội chế độ pháp luật chính trị, mà còn hiểu được tác dụng năng động to lớn của ý thức xã hội chế độ pháp luật chính trị đối với sự phát triển xã hội. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất của xã hội. Trên cơ sở QHSX hình thành nên các quan hệ về chính trị tinh thần xã hội .Hai mặt đó của đời sống xã hội được khái quát thành CSHT KTTT của xã hội. C.MÁC viết: Toàn bộ những QHSX ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một KTTT pháp lý chính trị những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó. 1. Cơ sở hạ tầng : a. Khái niệm: CSHT là tổng hợp những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Dựa vào khái niệm đó ,nó đã phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ xã hội của các QHSX với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội. Đúng vậy, mỗi một hình thái kinh tế xã hội có một kết cấu kinh tế đặc trưng là cơ sở hiện thực của xã hội, hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất xã hội. Nó bao gồm không chỉ những quan hệ trực tiếp giữa người với người trong sản xuất vật chất mà nó còn bao gồm cả những quan hệ kinh tế, trao đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất của con người .b. Đặc điểm, tính chất: CSHT của một xã hội cụ thể thường bao gồm: kiểu quan hệ sản xuất thống trị trong nền kinh tế. Đồng thời trong mỗi CSHT xã hội còn có những QHSX khác nữa như: dấu vết ,tàn trữ QHSX cũ mầm mống, tiền đề của QHSX mới. Trong đó, QHSX thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các QHSX khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã hội. Các QHSX đó, không tách rời nhau mà luôn đấu tranh với nhau liên hệ với nhau hình thành CSHT của mọi xã hội cụ thể một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Ví dụ như: Trong xã hội phong kiến ngoài QHSX phong kiến chiếm đia vị thống trị, nó còn có QHSX tàn dư của xã hội chiếm hữu nô lệ, mầm mống của QHSX tư bản chủ nghĩa chính ba yếu tố đó cấu thành nên CSHT phong kiến. Đặc trưng có tính chất của một CSHTdo QHSX thống trị quy định. QHSX thống trị quy định tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội. Quy định tính chất cơ bản của toàn bộ CSHT xã 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hội đương thời, mặc dù quan hệ tàn dư, mầm mống có vị trị không đáng kể trong xã hội có nền kinh tế xã hội phát triển đã trưởng thành, nhưng lại có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của xẫ hội đang giai đoạn mang tính chất quá độ. CSHT mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội mà dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về TLSX. Tính chất đối kháng của CSHT được bắt nguồn từ mâu thuẫn nội tại không thể điều hòa được trong CSHT đó bản chất của kiểu QHSX thống trị quy định. Đó là sự biểu hiện của sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội. Như vậy, CSHT là tổng thể mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. Nó được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất trực tiếp biến đổi theo sự tác động phát triển của LLSX. 2. Kiến trúc thượng tầng xã hội: a. khái niệm : Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm: chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật, … với những thể chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể… được hình thành trên CSHT nhất định. Bởi vậy, KTTT là những hiện tượng xã hội, biểu hiện tập chung đời sống tinh thần của xã hội, là bộ mặt tư tưởng của hình thái kinh tế - xã hội. Nó đóng vai trò quan trọng cùng các bộ phận khác trong xã hội hợp thành cơ cấu hoàn chỉnh của hình thái kinh tế - xã hội. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 b. Đặc điểm, tính chất: Như vậy, các bộ phận khác của KTTT đều ra đời có vai trò nhất định trong việc tạo nên bộ mặt tinh thần, tư tưởng của xã hội. Nó phát triển trên CSHT nhất định, là phản ánh của CSHT. Song không phải tất cả các yếu tố của KTTT đều liên quan như nhau với CSHT của nó. Mà trong xã hội có giai cấp, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùng những tổ chức tương ứng như chính đảng, nhà nước là những bộ phận quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất là thành phần chính của KTTT, tiêu biểu cho chế độ chính trị, xã hội ấy. Ngoài ra còn có những yếu tố đối lập với những tư tưởng quan điểm, tổ chức chính trị của giai cấp bị trị. Mỗi yếu tố của KTTT đều có những đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau đều hình thành nên CSHT. KTTT của xã hội có đối kháng giai cấp nên nó mang tính giai cấp sâu sắc. Tính giai cấp của KTTT biểu hiện sự đối nghịch quan điểm, tư tưởng các cuộc đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Bộ phận có quyền lực cao nhất của KTTT của xã hội có giai cấp là nhà nước. Đây là công cụ của giai cấp thống trị tiêu biểu cho xã hội về mặt pháp lý - chính trị. Thờiquá độ từ CNTB lên CNCS, những tàn dư tư tưởng của các giai cấp thống trị bóc lột vẫn còn tồn tại trong KTTT. Vì vậy, trong KTTT của nước XHCN thời này vẫn còn sự đấu tranh giữa tư tưởng XHCN với những tàn dư tư tưởng khác. Chỉ đến CNCS, tính giai cấp của gia cấp trong KTTT mới bị xóa bỏ. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT KTTT xã hội: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì nhà nước pháp luật quyết định quan hệ kinh tế, ý thúc tư tưởng quyết định tiến trình phát triển của xã hội. Theo chủ nghĩa duy vật, kinh tế là yếu tố duy nhất quyết định còn ý thức tư tưởng, chính trị không có vai trò gì đối với tiến bộ xã hội. Nhưng theo chủ nghĩa Mác – Lênnin, đã khẳng định: CSHT KTTTquan hệ biện chứng không tách rời nhau, trong đóCSHT giữ vai trò quyết định KTTT. Còn KTTT là phản ánh CSHT, nhưng nó có vai trò tác động trở lại to lớn đối với CSHT đã sinh ra nó. Trong sự thống nhất biện chứng này, sự phát triển của CSHT đóng vai trò quyết định với KTTT. KTTT phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển của CSHT hay CSHT nào thì KTTT ấy. Nếu mà một trong hai yếu tố ấy mà phát triển không hợp nhau thì sẽ làm cho xã hội phát triển mất đi sự cân bằng, ổn định. Sư biến đổi giữa hai yếu tố này cũng tuân theo mối quan hệ biện chứng giữa chất lượng diễn ra theo hai hướng: Một là: sự tăng hay giảm đi về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay về chất Hai là: sự tăng hay giảm đi về lượng không làm cho chất thay đổi ngay mà thay đổi dần dần từng phần từng bước. Theo quan điểm này thì quá trình biến đổi giữa CSHT KTTT diễn ra như sau: khi CSHT phát triển đến một mức độ nào đó gọi là điểm nút, thì nó đòi hỏi kéo theo sự thay đổi về KTTT. Quá trình này không đơn thuần là sự 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 biến đổi một hay nhiều bộ phận mà là sự chuyển đổi cả một hình thái kinh tế chính trị hình thái kinh tế chính trị ưu thế sẽ chiếm giữ giai đoạn lịch sử này: trong giai đoạn hình thái kinh tế chính trị đó chiếm giữ thì CSHT KTTT có sự dung hòa với nhau hay đạt tới giới hạn độ. Tại đây, CSHT KTTT tác động biện chứng với nhau theo cách thức bắt đầu sự thay đổi tuần tự về CSHT (tăng hoặc giảm) nhưng tại đây KTTT chưa có sự thay đổi. CSHT giai đoạn lịch sử lại mâu thuẫn phủ định lẫn nhau dẫn đến quá trình đào thải. Mác nói: “nếu không có phủ định những hình thức tồn tại đã có trước thì không thể có sự phát triển trong bất cứ lĩnh vực nào”. Chính vì CSHT cũ được thay thế bằng CSHT mới bao hàm những mặt tích cực tiến bộ của cái cũ đã được cải tạo đi trên những nấc thang mới. Chính vì CSHT thường xuyên vận động như vậy nên KTTT luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của CSHT. a. Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT xã hội: Chủ nghĩa Mác đã nói rằng: không phải ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội, mà trái lại tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, không phải hình thái ý thức tư tưởng, hình thái chính trị quyết định hình thái kinh tế xã hội, mà là hình thái kinh tế xã hội quyết định quan điểm chính trị, pháp luật, đạo đức, triết học, văn học nghệ thuật, tôn giáo … CSHT là tính thứ nhất, nó quyết định KTTT; KTTT là hiện tượng có tính thứ hai, phụ thuộc, nó là phản ánh của CSHT. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có CSHT KTTT của nó. đó CSHT KTTT mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúngmối quan hệ biện chứng với nhau, CSHT giữ vai trò quyết định đối với KTTT. Biểu hiện đặc thù của 10 [...]... khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội, đòi hỏi phải có CSHT KTTT tiến bộ hơn thay thế CSHT KTTT tư bản chủ nghĩa lỗi thời phản động Tuy nhiên, nhà nước chuyên chính vô sản có thật sự vững mạnh hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát triển của CSHT cộng sản chủ nghĩa b CSHT KTTT trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trên thực tiễn thì quan hệ giữa CSHT KTTT. .. biện chứng giữa CSHT KTTT trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam kỳ: a Đặc điểm hình thành CSHT KTTT cộng sản chủ nghĩa: CSHT KTTT cộng sản chủ nghĩa không hình thành tự phát trong xã hội cũ, mà hình thành tự giác sau khi giai cấp vô sản giành chính quyền phát triển hoàn thiện “suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản” Muốn có CSHT KTTT cộng sản chủ nghĩa... KTTT chính là quan hệ giữa kinh tế chính trị Quan hệ giữa chính trị kinh tế là mối quan hệ cơ bản của đời sống xã hội Việc nhận thức xử lý mối quan hệ này trong thực tiễn đúng hay sai có ý nghĩa quyết định đối với sự hưng vong của nền kinh chế độ chính trị - xã hội của đất nước Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã nhận thức giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính trị kinh tế Để... đoạn quá độ lên CNXH, hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất phân phối sản phẩm theo lao động không còn chế độ bóc lột Thời kỳ quá độ từ CNTB là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc triệt để, là một giai đoạn lịch sư chuyền tiếp Cho nên CSHT KTTT với đầy đủ những đặc trưng của nó Bởi vì, CSHT mang tính chất quá độ với một kết... Đảng nhà nước đang đã có những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế nói trên 3 Một số những kiến nghị Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta, cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng giữa CSHT KTTT CSHT là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc dân, tập thể nhiều thành phần kinh tế khác Tính chất đan xen quá độ. .. xã hội Trong quá trình phát triển mâu thuẫn của cơ sở kinh tế kiến trúc thượng tầng, sự phát sinh sự phát triển, tiêu vong của bất cứ một loại CSHT KTTT nào sự thay thế của CSHT KTTT khác đều tiến hành theo quy luật khách quan là QHSX nhất định phải thích hợp với tính chất của LLSX KTTT nhất định phải thích hợp với CSHT Nắm vững phép biện chứng CSHT KTTT, giữ đổi mới kinh tế đổi... một mức độ nào đó, thì QHSX sẽ không còn phù hợp với nó nữa nó sẽ buộc phải thay đổi để phù hợp Vai trò quyết định của CSHT thể hiện trước hết là chỗ: CSHT là những quan hệ vật chất khách quan quy định mọi quan hệ khác: về chính trị, tinh thần, tư tưởng của xã hội CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy, nói cách khác CSHT đã sinh ra KTTT, KTTT bao giờ cũng phản ánh một CSHT nhất định, không có KTTT chung... cứ quan điểm nào coi thường hay đánh giá thấp tác dụng năng động của KTTT đều là sai lầm, có hại Trong mối quan hệ với CSHT, KTTT phản ánh CSHT biểu hiện tập trung đời sống tinh thần xã hội, do có tác động to lớn trở lại CSHT Là một bộ phận cấu thành hình thái kinh tế xã hội, được sinh ra phát triển trên một CSHT nhất định, cho nên sự tác động tích cực của KTTT dối với CSHT được thể hiện chức... đó của CSHT KTTT cũ được giai cấp mới giữ lại, cải tạo để phục vụ cho yêu cầu phát triển của CSHT KTTT Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT còn thể hiện chỗ những biến đổi căn bản trong CSHT dẫn đến sự biến đổi căn bản trong KTTT Mác viết: Cơ sở kinh tế thay đổi thì tất cả cả KTTT đồ sộ cũng bị thay đổi ít nhiều nhanh chóng Sự biến đổi của KTTT diễn ra rõ rệt khi CSHT này thay thế CSHT khác... thuẫn giữa chúng Việc phát triển củng cố CSHT điều chỉnh củng cố các bộ phận của KTTT là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH của nước ta 2 Hạn chế về CSHT KTTT Việt Nam Trong gần 20 năm đổi mới qua, nước ta cũng đã đạt được rất nhiều những thành tựu quan trọng về chính trị cũng như về kinh tế như: đưa nước ta bước vào hội nhập kinh tế với thế giới; phát triển nền kinh tế . II.CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………… 17 1.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHÚNG GIỮA CSHT VÀ KTTT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIÊT NAM …….17 a. Đặc điểm hình thành CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên. của CSHT cộng sản chủ nghĩa. b. CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Trên thực tiễn thì quan hệ giữa CSHT và KTTT chính là quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Quan hệ. quá độ lên chủ nghĩa cộng sản………………………………… .17 b .CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 18 2.HẠN CHẾ VỀ CSHT VÀ KTTT Ở VIỆT NAM ………………23 3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ……………………………………………25 C.

Ngày đăng: 30/05/2014, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan