1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế tại tổng công ty xây dựng sông đà trong giai đoạn hiện nay

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Vốn Đầu Tư Với Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Văn Ngọc
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Toán kinh tế
Thể loại báo cáo thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 95,56 KB

Cấu trúc

  • PhÇn I (2)
    • I. Khái niệm đầu t, tăng trởng (2)
    • II. Một về mô hình tăng trởng kinh tế (11)
      • 1. Một hình cổ điển tăng trởng kinh tế (11)
      • 2. Mô hình của K.MARX về tăng trởng kinh tế (13)
      • 3. Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế (14)
      • 4. Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế (17)
      • 5. Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại (19)
  • PhÇn II (43)
    • II. Hiện trạng vốn đầu t, khả năng phát triển (33)
  • PhÇn III (0)
    • I. Mối quan hệ vốn đầu t tới tăng trởng (0)
      • 2. Nh÷ng khã kh¨n (48)
      • 3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (49)

Nội dung

Khái niệm đầu t, tăng trởng

1 Khái niệm đầu t Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên, là sức lao động và trí tuệ.

- Vốn đầu t : Có rất nhiều quan điểm về vốn của các nhà kinh tế học khác nhau Nhng trong cơ chế thị trờng hiện nay, đứng trên phơng hạch toán và quản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về quản lý, hạch toán, phân tích đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cơ sở đó phân tích các quan điểm về vốn Khái niệm về vốn cần giải quyết đợc bốn vấn đề sau. t

+ Nguồn vốn sâu xa của vốn kinh doanh là bộ phận của thu nhập quốc dân đợc tái đầu t.

+ Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất là tài sản vật chất và tài sản tài chính( tiền mặt, tiền gi ngân hàng, các tín phiếu, trứng khoán ) là cơ sở để đề ra các biện pháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.

+ Vốn trong mối liên hệ với các nhân tố khác của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ( đất đai, lao động) điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải xem xét đến quá trình sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà vốn mang lại Vấn đề này sẽ định hớng cho quá trình quản lý kinh tế nói chung, quản lý vốn của doanh nghiệp nói riêng.

Từ bốn vấn đề cơ bản trên, vốn đợc hiểu là : Vốn là một phần thu nhập quộc dân dới dạng tài sản vật chất và tài sản tài chính đợc các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuËt.

2.1 Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động.

- Vốn cố định : là bộ phận của sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp Vốn cố định là Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc hình thái vật chất và tài sản cố định không có hình thái vật chất Bởi vậy quy mô của vốn cố định sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định Song đặc điểm vận động của tài sản cố định lại quyết định tới đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển gía trị vốn cố định.

- Vốn lu động : là một bộ phận của vốn sản xuât kinh doanh ứng ra để mua sắm tài sản lu động sản xuất và tài sản l- u động, nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tài sản lu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lu động nằm trong quá trình lu thông thay đổi chỗ cho nhau vận động không ngừng nhằm làm cho quá trình tái sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục Trong quá trình sản xuất khác với tài sản cố định tài sản lu động của doanh nghiệp luôn thay đôỉ hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm tiêu thụ Đặc điểm này đã quyết định sự vận động của vốn lu tức hình thái của vốn lu động.

2.2 Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vốn đợc chia thành : vốn sản xuất và vốn đầu t.

- Vốn sản xuất : Vốn sản xuất là giá trị toàn bộ t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng hợp lý và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch Vốn sản xuất đợc huy động t nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp là quốc doanh thì đại bộ t phận vốn sản xuất đợc nhà nớc cấp phát và giao quyền sử dụng Còn các loại hình doanh nghiệp khác thì vốn sản xuất đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.

- Vốn đầu t : Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiết kiệm của dân và các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt xã hội và sinh hoạt của mỗi gia đình. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần đầu tiên đợc hình thành vốn đầu t đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị nguyên nhiên vật liệu… Đối với những cơ sở sản xuất đang hoạt động, vốn đầu t đợc dùng để mua sắm thêm trang thiết bị, máy móc, xây dựng thêm một số nhà xởng và tăng thêm vốn lu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động hiện có, sửa chữa và mua sắm thêm tài sản cố định mới để thay thế tài sản cố định đã bị hỏng, hao mòn Quá trình sử dụng vốn đầu t xét về mặt bản chất, chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh Nh vậy quá trình sử dụng vốn đầu t là nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoạch tạo tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh dịch vu.

Ngày nay tất cả các doanh nghiệp đều đặt ra các mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của doanh nghiệp mình Tuy nhiên Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc nói chung sự tiến bộ trong giai đoạn nào đó của một doanh nghiệp thờng đợc đánh giá trên hai mặt: sự tăng trởng kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội.

Tăng trởng kinh tế thờng quan niệm là sự tăng thêm về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng.

Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng Đó là sự tăng thêm sản lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.

- Những quan điểm về tăng trởng trong lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế

Thứ nhất: Quan điểm nhấn mạnh vào tăng trởng.

Quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là quan trọng nhất Thực tế cho thấy những quốc gia, những doanh nghiệp theo quan điểm này đạt đợc tốc độ tăng trởng cao Song cũng cho thấy hạn chế cơ bản của việc lựa chọn này.

Một về mô hình tăng trởng kinh tế

1 Một hình cổ điển tăng trởng kinh tế

Giới kinh tế học coi việc xuất bản cuốn “Của cải của các nớc” của A.DamSmith(1723 – 1790) là điểm mốc đánh dấu sự ra đời của khoa học kinh tế và do vậy bản thân ông đợc coi là ngời sáng lập ra kinh tế học “Của cải của các nớc” đợc coi là tác phẩm đầu tiên trình bày một cách đầy đủ và có hệ thống nhấtBáo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc

La Lb phẩm này là:

- Học thuyết về “Giá trị lao động” Ông cho rằng lao động chứ không phải đất đai, tiền bạc là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nớc.

- Học thuyết “Bàn tay vô hình”, theo Ông tự ngời lao động biết rõ nhất cái gì có lợi cho họ, do vậy nếu không bị chính phủ kiểm soát ngời lao động sẽ đợc lợi nhuận thúc đẩy sản xuất hàng hoá “Mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi ích công cộng, mà chỉ nhằm vào mục đích riêng của mình và ở đây cũng nh nhiều trờng hợp khác, ngời đó đợc một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục đích không nằm trong ý định của m×nh”.

+Ông cho rằng hao phí của cac yếu tố trong sản xuất có xu hớng khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp Trong nông nghiệp khi nhu cầu về lơng thực thực phẩm tăng lên, cần phải tiến hành sản xuất trên những đất đai kém mầu mỡ hơn làm cho kinh phí sản xuất tăng lên và lợi nhuận giảm đi ngợc lại trong công nghiệp khi sản xuất ra tăng theo quy mô thì lợi nhuận cũng tăng lên. t

Hình: Đờng đồng sản lợng có hình chữ L Đất đai là giới hạn của tăng trởng:

Hình: Đờng tăng trởng của RICACDO đất đai là giới hạn của tăng trởng.

2 Mô hình của K.MARX về tăng trởng kinh tế.

K.Marx(1818-1883) Không những là một nhà kinh tế học mà Ông còn đợc coi là nhà xã hội học, chính trị học, lịch sử và triết học xuất sắc tác phẩm nổi tiếng nhất của Ông là bộ “T bản” quyển 1 đợc xuất bản năm 1867 Những quan điểm cơ bản nhất của Marx về phát triển kinh tế bao gồm:

+ Các yếu tố tăng trởng kinh tế.

Theo Marx các yếu tố tác động đến quá trình tái sản xuất là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật Ông đặc biệt đến vai trò lao động trong việc sản xuất ra giá trị thặng d, cho nên tìm mọi cách tăng thời gian làm việc của công nhân giảm tiền công của công nhân, hoặc nâng cao năng suất lao động bằng cải tiến kỹ thuật

Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc t bản không đợc tiêu dùng hết giá trị thặng d do vậy các nhà t bản phải chia thặng dự thành 2 phần: một phần để tiêu dùng cho nhà t bản một phần để tích luỹ phát triển sản xuất.

+ Sự phân chia giai cấp trong xã hội t bản.

Marx cho rằng khu vực sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội bao gồm 3 nhóm ngời: địa chủ, t bản, và công nhân T bản và điạ chủ là những ngời nắm quyền sở hữu t liệu sản xuất, còn công nhân là giai cấp bị bóc lột, họ chỉ có sức lao động

+ Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trởng.

Marx đa ra khái niệm tăng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để đánh giá kết quả hoạt động của nền kinh tế. Marx cho rằng Nhà nớc có ý nghĩa quan trọng đặc biệt là chính sách khuyến khích nâng cao mức câù hiện có.

3 Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế.

Cuối thế kỷ 19 là thời kỳ đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật Sự phát triển của trào lu này hình thành một trờng phái kinh tế mới, đứng đầu là Alfred Mar Shall(1842 –

1924) tác phẩm chính phủ của Ông là “Các nguyên lý của kinh tế học” xuất bản 1890 Do đó thời gian này đợc coi là điểm mốc đánh dấu sự ra đời của trờng phái tân cổ điển.

Họ cho rằng vốn có thể thay thế đợc cho nhân công và trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhau trong tr

AD việc kết hợp các yếu tố đầu vào Các cách lựa chọn phơng án với việc kết hợp các yêu tố đầu vào khác nhau:

- Đờng đồng sản lợng là các đờng cong.

- Tại B: Sự gia tăng vốn phù hợp với gia tăng lao động

- Tại D: Công nghệ sử dụng nhiều lao động

- Tại C: Sử dụng vốn thay thế cho lao động.

Từ quan điểm trên các nhà kinh tế học tân cổ điển cùng đa ra khái niệm “Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu” có nghĩa là tăng lợng vốn cho một đơn vị lao động còn gia tăng vốn phù hợp với gia tăng về lao động đợc gọi là “phát triển kinh tÕ theo chiÒu réng”.

Các nhà kinh tế tân cổ điển cho răng nền kinh tế luôn đạt đợc mức sản lợng tiền năng( Y = Y * )

Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc

AS – LR: Tổng cung dài hạn

AS – SR: Tổng cung ngắn hạn

Hàm sản xuất.Cobb- Doughas.

Họ giải thích gốc của sự tăng trởng thông qua hàm sản xuất Hàm số này nêu nên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: Vốn, lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ

Trong đó Y: Đầu ra (ví dụ GDP)

K: Vốn sản xuất L: Số lao động T: Khoa học công nghệ R: Tài nguên thiên nhiên t

Một dạng của kiểu phân tích này là Cobb – Doughas, hàm này có dạng:

Y = T K α L β R γ ở đây: α ,β,γ là các số luỹ thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào (α+β+γ=1)

Sau khi biến đổi Cobb – Doughas thiết lập đợc mối quan hệ theo tốc độ tăng trởng của các biến số. g = t+ α k + βl + γ r

Trong đó: g: Tốc độ tăng trởng của GDP k,l,r: Tốc độ tăng trởng của các yếu tố đầu vào. t: phần d còn lại phản ánh tác động của khoa học- công nghệ

4 Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế.

Năm 1936 với việc ra đời tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của Maynard Keynes (1883-1946) đã đánh dấu sự ra đời của một học thuyết kinh tế mới Nội dung cơ bản của học thuyết để phát triển kinh tế bao gồm

Sự cân bằng của nền kinh tế

Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc

Keynes cho rằng nền kinh tế có thể cân bằng dới mức sản lợng tiềm năng(Y0 < Y * ).

Vai trò của việc tăng cầu trong việc xác định sản lợng.

Hiện trạng vốn đầu t, khả năng phát triển

a Đặc điểm của hoạt động đầu t

Nhận thức đợc đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thị trờng là cạnh tranh về chất lợng và giá thành sản phẩm, đặc điểm này quyết định đến sự tồn tại và phát triển, do đó trong giai đoạn hiện nay TCT tập trung đầu t để hiện đại hoá công nghệ đặc biệt là dây chuyền thi công, xe, máy…vv Đồng thời với đầu t tăng năng lực thiết bị, công nghệ, mở rộng ngành nghề, giải quyết đợc nhiều công việc làm cho công nhân viên. Giai đoạn 1996 – 2001TCT đã làm thay đổi hẳn từ chỗ trớc đây chỉ có một sản phẩm duy nhất là công trình xây lắp, đã chuyển sang có nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã héi.

Từ 1996 đến 2001 TCT đã đầu t trên 1000 tỷ đồng trong đó đầu t hình thành các cơ sở sản xuất kinh doanh của TCT là

600 tỷ đồng, đầu t thiết bị máy móc tăng năng lực sản xuât là

400 tỷ đồng đã làm tăng vốn hoạt động của TCT từ 400 tỷ năm

Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc

Số dự án đầu t từ 1996 – 2001 : 32 dự án với giá trị 1.617 tỷ đồng.Bao gồm: 1 dự án nhóm A ( thuỷ điện Cần Đơn), 8 dự án nhón B, 23 dự án nhóm C (trong đó có một dự án liên doanh với n- ớc ngoài) Riêng các dự án đầu t đang thực hiện có dự án thuỷ điện Cần Đơn đợc chính phủ cho phép đầu t theo hình thức BOT Đây là dự án đầu tiên đợc đầu t theo hình thức này và trong thời gian vừa qua thấy đợc rất nhiều u điểm, TCT đã chủ động đợc mọi công việc để đẩy tiến độ thi công hoàn thành dự án

Về tình trạng thiết bị công nghệ trớc năm 1992 thiết bị đều là của các nớc xã hội chủ nghĩa( chủ yếu là Liên Xô cũ) từ

1994 đến nay TCT đã đầu t mua chủ yếu là thiết bị của các n- íc G7. Để xem xét chính xác tình hình hoạt động của TCT, ta đi sâu phân tích tình hình tài chính của TCT. t b Tình hình huy động vốn Đối với doanh nghiệp sản xuât vấn đề huy động vốn là một vấn đề cực kỳ quan trọng, đảm bảo đợc nguồn vốn có nghĩa là đảm bảo đợc tiến độ thi công, thời hạn bàn giao công trình, đến uy tín của doanh nghiệp.

Vì vậy mà nó còn là một nhân tố cạnh tranh trong việc thắng thầu của các công trình xây dựng lớn Nh vậy ta đã biết đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng là chu kỳ kinh doanh dài, tổ chức sản xuất theo kiểu dự án, quy trình sản xuất không đồng bộ hoá, hơn thế nữa sản phẩm dở dang thờng có giá trị lớn, dự trữ nguyên vật liệu nhiều vì vậy mà nhu cầu vốn lu động là rất lớn.

Hơn nữa chúng ta biết không thể có doanh nghiệm nào có thể đảm bảo đủ vốn kinh doanh cho tất cả các công trình của mình bằng vốn tự có nhất là các doanh nghiệm xây dựng, thêm vào đó chi phí sử dụng vốn của vốn chủ sở hữu thờng lớn hơn vốn vay, vì vậy việc huy động vốn từ các nguồn khác cho sản xuất kinh doanh là tất yếu điều này đòi hỏi các nhà quản trị tài chính luôn có một chiến lợc huy động vốn phù hợp với công ty của mình vừa đảm bảo đủ vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo đợc khả năng thành khoản cho công ty, đối với công ty cổ phần còn phải đảm bảo đợc quyền kiểm soát công ty không bị chia sẻ và một điều cơ bản nữa là chi phí huy động và sử dụng vốn phải tối u.

Tổng công ty Xây dựng Sông Đà cũng nằm trong tình trạng chung của các công ty xây dựng Việt Nam đó là rất khó khănBáo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc

TCT lớn trong ngành xây dựng luôn đảm đơng các công trình lớn nên bài toán về vốn luôn đặt ra cho các nhà quản lý tài chính của công ty.

Tuy nhiên vấn đề huy động và sử dụng vốn vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Để huy động đợc nguồn vốn tối u sử dụng có hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào tình trạng chung của nền kinh tế, vào mức độ phát triển của thị tr- ờng vốn, vào chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ Vấn đề là căn cứ vào các điều kiện khách quan đó và dựa trên cơ sở điều kiện riêng có của từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp mỗi công ty phải tìm kiếm riêng cho mình một chính sách huy động vốn hợp lý, phù hợp để huy động đợc cho công ty mình một cơ cấu vốn tối u phát huy tối đa các nguồn lực sẵn có, vấn đề này lại hoàn toàn phụ thuộc vào chính bản thân của từng doanh nghiệp và sự khéo léo của các quản trị gia tài chính.

Các nguồn vốn của Tổng công ty

Chúng ta biết TCT Xây dựng Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ xây dựng trong nguồn vốn kinh doanh của TCT luôn có một phần là vốn ngân sách nhà nớc Trớc đây nguồn vốn này là nguồn vốn duy nhất đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT và sự phát triển nhanh của thị trờng vốn ở nớc ta cho nên nguồn ngân sách không phải là duy nhất, đây cũng là điều hợp lý đối với một TCT lớn Tuy nhiên nguồn t vốn ngân sách vẫn là một nguồn quan trọng một nguồn cốt tử đảm bảo vững chắc cho quá trình sản xuất kinh doanh của TCT và đông thời là nguồn đảm bảo cho TCT huy động các nguồn khác. Đơn vị: triệu đồng

- Vốn tự bổ sung: Đây là nguồn vốn doanh nghiệp có đợc nhờ làm ăn có hiệu quả, nguồn gốc nó đợc lấy từ lợi nhuận sau thuế Và xét về thực chất nó vẫn là nguồn vốn thuộc sở hữu nhà nớc song nó là những nỗ lực, cố gắng của toàn donh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh TCT có quyền sử dụng nó phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình đây là nguồn vốn hết sức quan trọng bởi doanh nghiệp chỉ có đợc khi làm ăn có lãi. Đơn vị: triệu đồng

Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc

Trong kinh doanh mỗi khi thiếu vốn, doanh nghiệp phải tìm cách huy động đợc nguồn vốn chi phí thấp nhất Nh vay dài hạn đây là một trong những biện pháp tốt để đáp ứng nhu cầu về vốn Nguồn vốn vay dài hạn là một trong những thành phần của nguồn vốn thờng xuyên đây là nguồn cực kỳ quan trọng phục vụ sản xuất kinh doanh Một trở ngại cua nguồn vốn này là chi phí sử dụng vốn cao hơn các nguồn ngắn hạn, bởi vậy tránh ứ đọng vốn là một điều rất quan trọng tác động đến hiệu quả sử dụng vèn. c Tình hình sử dụng tài sản cố định:

Chúng ta biết rằng việc sử dụng có hiệu quả tài sản lu động chỉ đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh về mặt ngắn hạn. Còn sự hoạt động có hiệu quả của TSCĐ mơi đem lại hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh về dài hạn, mới đảm baỏ cho sự phát triển vững chắc của công ty Bởi vì xét về dài hạn thì hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có đợc khi sản phẩm cuả công ty thực sự có chất lợng và cạnh tranh tốt trên thơng trờng, muốn vậy thì hệ thộng máy móc trang thiết bị phải luôn đợc đổi mới một cách đồng bộ Vì vậy mà đầu t TSCĐ nh thế nào cho có hiệu quả phù hợp với năng lực của công ty luôn là vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp khi muốn chiến thăng trên thơng trờng;

Hiểu rõ đợc sự cần thiết phải đầu t đổi mới máy móc thiết bị phục vụ cho công trình xây dựng là vấn đề cốt lõi giúp TCT t có thể đảm đơng đợc các công trình lớn, đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao và có nh thế mới gíup cho TCT có thể thắng thầu các công trình lớn và cũng từ đó mới đa TCT lên một trong những TCT hàng đầu về xây dựng của Việt Nam.

Giá trị còn lại TSCĐđến cuèin¨m

Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Văn Ngọc

Ta thấy mức khấu hao thấp ở năm 1999 - 2000 rất nhiều so với tốc độ tăng của giá trị TSCĐ.Điều này cho thấy tốc độ đổi mới công nghệ là rất thấp Tổng công ty cần liên kết với các tập đoàn kinh tế mạnh ở các nớc nhằm mục đích tăng cờng sự học hỏi kinh nghiệm và các phơng pháp thi công hiện đại và cũng nhờ vậy trang thiết bị máy móc cũng đợc hiện đại hoá hơn. d Tình hình hiệu quả sử dụng vốn của TCT Xây dựng Sông Đà

Trớc hết ta tính quy mô của vốn lu động của TCT.

Nh vậy vốn lu động của TCT tăng dần theo các năm Ta xem xét nhu cầu vốn lu động của TCT để xem thực tế và nhu cầu có tơng đơng nhau không.

- Dự trữ và sản phẩm dở dang

- ứng trớc theo đơn đặt hàng

- Nợ phải thu của khách hàng

- Chi phÝ dù kiÕn cho kinh doanh

- Tiền đặt trớc theo đơn đặt hàng

- Nợ phải trả nhà cung cấp

- Nợ thuế và đóng góp XH

Lợi nhuận thuần Vèn kinh doanh b×nh qu©n Mức sinh lời của vốn kinh doanh

- Các khoản phải thu nội bộ

- Các khoản chi phí khác

- Nhu cầu vốn lu động cho kinh doanh

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w