Tính tích cực chính trị của nông dân vùng duyên hải bắc bộ

152 0 0
Tính tích cực chính trị của nông dân vùng duyên hải bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đời sống chính trị hiện đại, tính tích cực chính trị của công dân có vai trò to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình dân chủ hoá đời sống chính trị, đến sự vận hành của thể chế chính trị pháp quyền dân chủ. Tính tích cực chính trị của công dân chính là sự quan tâm đến các mục đích của quá trình chính trị, là sự tự giác, chủ động, sáng tạo của công dân tham gia và góp phần làm cho quá trình chính trị vận hành một cách có hiệu quả. Tính tích cực chính trị của công dân được thể hiện trên nhiều bình diện, trong nhiều quá trình chính trị như trong quá trình bầu cử nhằm hình thành nên các cơ quan quyền lực, hình thành cơ chế ủy quyền và trao quyền, trong quá trình tham gia vào các quyết định chính trị lớn của dân tộc, trong quá trình chấp hành luật cũng như tham gia xây dựng, sửa đổi bổ sung Hiến pháp và các đạo luật, tham gia vào chu trình hoạch định chính sách công,..

1 MỞ ĐẦU Trong đời sống trị đại, tính tích cực trị cơng dân có vai trị to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến q trình dân chủ hố đời sống trị, đến vận hành thể chế trị pháp quyền dân chủ Tính tích cực trị cơng dân quan tâm đến mục đích q trình trị, tự giác, chủ động, sáng tạo cơng dân tham gia góp phần làm cho q trình trị vận hành cách có hiệu Tính tích cực trị cơng dân thể nhiều bình diện, nhiều trình trị q trình bầu cử nhằm hình thành nên quan quyền lực, hình thành chế ủy quyền trao quyền, trình tham gia vào định trị lớn dân tộc, trình chấp hành luật tham gia xây dựng, sửa đổi bổ sung Hiến pháp đạo luật, tham gia vào chu trình hoạch định sách cơng, Nghiên cứu tính tích cực trị cơng dân có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tựu chung lại tính tích cực trị nghiên cứu xem xét ảnh hưởng, tác động mang tính định đến q trình trị, pháp lý, tích cực tham gia vào bầu cử, tự giác chấp hành pháp luật, lao động sáng tạo thực mục tiêu trị, tham gia có trách nhiệm vào sách trị địa phương, dân tộc, đất nước, Có nghĩa xem xét mối quan hệ tính tích cực trị công dân mối quan hệ công dân với thể chế trị, quan hệ chủ thể quyền lực Rõ ràng là, không phát huy tính tích cực trị cơng dân tồn q trình trị, pháp lý vận hành lệch lạc với hậu tất yếu dẫn đến thiếu dân chủ, thiếu công minh bạch, ổn định trị, cản trở tạo nên yếu tố bất lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, nông dân lực lượng đông đảo nhất, có đóng góp lớn suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, lực lượng chủ lực phát triển đất nước, xây đắp nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc, hình thành nên làng quê Việt Nam với giá trị tinh thần phong phú, Hiện nay, nông dân chiếm gần 70% dân số 44% lực lượng lao động xã hội [47; tr.13], tiếp tục phát huy vai trò, vị trí quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng việc giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Văn kiện đại hội Đảng qua thời kỳ nhiều nghị Đảng bàn nông nghiệp, nông dân, nơng thơn khẳng định vai trị trị nông dân Năm 1953, Đảng chủ trương phát động nơng dân triệt để giảm tơ tiến hành thí điểm cải cách ruộng đất số xã vùng tự do, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị: “Năm nay, phải kiên thực triệt để giảm tô Muốn vậy, phải sức phát động quần chúng nông dân, làm cho quần chúng tự giác tự nguyện đứng đấu tranh triệt để giảm tô” [95; tr.30] Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II (1-1953) Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nền tảng vấn đề dân tộc vấn đề nơng dân, nơng dân tối đại đa số dân tộc Nền tảng cách mạng dân chủ vấn đề nông dân, nơng dân lực lượng cách mạng đơng chống phong kiến, chống đế quốc”; “Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, dân chủ nhân dân thật thực hiện, phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế trị nơng dân, phải chia ruộng đất cho nông dân”[95; tr.31] Đại hội lần thứ III Đảng (91960) khẳng định: “ Muốn đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, phải từ nông nghiệp, phải dựa vững vào lực lượng nơng dân lao động phát huy tính tích cực cách mạng họ”[109; tr.537] Nghị hội nghị lần thứ (Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Đ y mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn th i k 2001 - 2010” làm rõ quan điểm Đảng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đề cao vai trị nơng dân tổ chức thực Nghị Trung ương lần thứ bảy (khoá X) Đảng (7-2008) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, khẳng định: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ”[45] Đại hội lần thứ XII Đảng tiếp tục xác định phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nơng dân giữ vai trị chủ thể [47; tr.92] Có thể thấy, khơng sử dụng khái niệm “tính tích cực trị”, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị nơng dân nghiệp cách mạng nói đến tính tích cực trị lực lượng xã hội Kết sau 30 năm đổi đất nước ta (từ năm 1986 đến nay) to lớn có ý nghĩa lịch sử, lực nước ta trường quốc tế nâng lên Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn phát huy vai trị, vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nông dân lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phịng an ninh Bên cạnh kết đạt được, đời sống vật chất, tinh thần nơng dân có bước cải thiện nhìn chung cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao (tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2010 14,2%; năm 2012 9,6%; năm 2015 cịn 4,5%; chủ yếu nơng dân), vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Thực trạng sản xuất nông dân đa số sản xuất quy mô nhỏ, sức cạnh tranh thấp, giá sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp bấp bênh, chưa thực đầy đủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Các sách thu mua tạm trữ, tiêu thụ nông sản, nhập vật tư nông nghiệp; khai thác khống sản, khai thác hải sản; bảo hiểm nơng nghiệp chưa mang lại quyền lợi thực cho nông dân Nơng dân khó tiếp cận sách tín dụng Nhà nước dẫn đến thiếu vốn sản xuất, kinh doanh Việc thu hồi đất nông nghiệp, đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư chưa phù hợp, phận nơng dân đất sản xuất, khơng có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn, chênh lệch thu nhập nơng thơn thành thị cịn lớn có xu hướng nới dần khoảng cách Dân trí khơng đồng vùng miền, cịn nhiều nông dân mù chữ, thiếu hiểu biết pháp luật; cịn hàng chục nghìn nơng dân nhập cảnh trái phép sang Trung Quốc lao động bất hợp pháp, Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, đó, ngun nhân quan trọng người nơng dân chưa ý thức hết chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trị q trình kinh tế - xã hội Hay nói cách khác, tính tích cực trị nơng dân chưa nhận thức phát huy đầy đủ, chí, có nơi, có lúc bị lợi dụng, biến dạng Thực nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế thiếu vai trị nơng dân lực lượng đông đảo cấu dân số lao động xã hội Trước yêu cầu nghiệp đổi cam kết hội nhập quốc tế, việc khắc phục hạn chế, phát huy vai trị làm chủ nơng dân vừa nhiệm vụ, vừa điều kiện để thực thắng lợi nghiệp đổi hội nhập quốc tế, cần tập trung nghiên cứu thực đồng nhiều giải pháp, việc bồi đắp, củng cố, nâng cao tính tích cực trị nơng dân giải pháp trọng tâm Đòi hỏi vậy, thực tế, nghiên cứu khoa học nơng dân thời gian qua cịn thiếu nghiên cứu sâu lý thuyết thực tiễn tính tích cực trị nơng dân, chưa có đầy đủ khoa học để xây dựng giải pháp thật hiệu nhằm phát huy tính tích cực trị nơng dân Việt Nam tham gia vào đời sống trị, xã hội Vùng duyên hải Bắc Bộ (theo Quyết định số 865/QĐ-TTg, ngày 10/7/2008 Thủ tướng Chính phủ bao gồm tỉnh, thành phố Hải Phịng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình với diện tích tự nhiên khoảng 12.000 km2, nằm ven vịnh Bắc Bộ; đến năm 2015, dân số gần triệu người, cư dân nông thôn triệu người với nhiều vùng nơng Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Vùng dun hải Bắc Bộ có vị trí địa chiến lược quan trọng cửa ngõ biển tỉnh, thành phố miền Bắc nước ta; có biên giới với Trung Quốc dài 118 km 600 km biên giới biển, huyết mạch giao thương với Trung Quốc biển, cửa ngõ Trung Quốc với ASEAN Vùng duyên hải Bắc Bộ định hướng vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia quốc tế, có vị ảnh hưởng đặc biệt với vùng Thủ đô Hà Nội vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, vùng trọng điểm chiến lược biển Việt Nam Nông dân vùng duyên hải Bắc Bộ thời gian qua ln đồn kết, phát huy tiềm mạnh Vùng phát triển kinh tế, trị, xã hội, thực thành cơng chương trình xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tuy nhiên, nông dân vùng duyên hải Bắc Bộ cịn nhiều khó khăn, chưa nhận thức đầy đủ vai trị phát triển kinh tế - xã hội, chưa tích cực tham gia q trình trị, chưa chuẩn bị tốt điều kiện để hội nhập quốc tế, hội nhập với Trung Quốc diễn sơi động, nhanh chóng liệt, địi hỏi vào tích cực người dân Vì vậy, việc nghiên cứu phát huy tính tích cực trị triệu nông dân vùng duyên hải Bắc Bộ nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, tạo nguồn lực nói chung nguồn lực người nói riêng để phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc Việt Nam Với lý nêu trên, nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc “Tính tích cực trị nơng dân vùng dun hải Bắc Bộ Việt Nam nay” với mục tiêu xây dựng triển khai thực đồng giải pháp góp phần phát huy vai trị chủ thể trị nông dân vùng duyên hải Bắc Bộ, tạo động lực giữ vững ổn định trị - xã hội, phát triển toàn diện bền vững đời sống kinh tế - xã hội địa phương nói riêng, nước nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Làm rõ vận dụng sở lý luận tính tích cực trị nông dân Việt Nam để nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính tích cực trị nơng dân vùng dun hải Bắc Bộ 2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng khái niệm tính tích cực trị nơng dân; làm rõ đặc điểm, vai trị, hình thức thể tính tích cực trị nơng dân - Xác định yếu tố chủ yếu tác động đến tính tích cực trị nơng dân, lấy làm sở phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực trị nơng dân vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam - Xây dựng tiêu chí để đánh giá tính tích cực trị nơng dân - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tính tích cực trị nơng dân đời sống trị vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính tích cực trị nơng dân vùng dun hải Bắc Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính tích cực trị nông dân vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tính tích cực trị nông dân Khi nghiên cứu thực tiễn, Luận án tập trung nghiên cứu tính tích cực trị nông dân vùng duyên hải Bắc Bộ hoạt động bầu cử thực quy chế dân chủ xây dựng nông thôn - Phạm vi không gian nghiên cứu: Vùng duyên hải Bắc Bộ (bao gồm tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình thành phố Hải Phịng - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tính tích cực trị nơng dân vùng dun hải Bắc Bộ thời điểm thực Luận án (2015-2016 ; giải pháp đề xuất tầm nhìn đến 2020 Giả thuyết nghiên cứu - Tính tích cực trị nơng dân có vai trị quan trọng đời sống trị, để nhận thức đối tượng nghiên cứu cần xây dựng khung lý thuyết cụ thể (nếu xây dựng khung lý thuyết phù hợp làm rõ khái niệm tiêu chí đánh giá nhận thức tính tích cực trị nơng dân nói chung nơng dân vùng dun hải Bắc Bộ nói riêng) - Mặc dù Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội có nhiều biện pháp thân người nông dân quan tâm đến đời sống trị, thực tế tính tích cực trị nơng dân vùng duyên hải Bắc Bộ chưa nâng cao tương xứng với yêu cầu, đòi hỏi thời kỳ tồn nhiều vấn đề cần giải -Vấn đề tam nông (nông nghiệp, nông thôn, nông dân) Đảng Nhà nước ta quan tâm từ phương châm, quan điểm đến sách cụ thể Trong liên minh giai cấp nước ta nay, giai cấp nơng dân có vị trí quan trọng hàng đầu, tảng quan hệ giai cấp nước ta, nghiên cứu giai cấp nơng dân tính tích cực nơng dân nhằm lý giải logic lập luận - Việc nâng cao tính tích cực trị nơng dân vùng duyên hải Bắc Bộ cần thiết phải xây dựng hệ thống giải pháp toàn diện thực điều phát huy cách có hiệu vai trị nơng dân đời sống trị đất nước Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nơng dân, vai trị nơng dân đời sống trị 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả vận dụng phương pháp chung, phương pháp liên ngành chuyên ngành: kết hợp lịch sử - lơgic, phân tích, tổng hợp, thống kê, định lượng, định tính, so sánh, văn học, phân tích hành vi, Phương pháp kết hợp lịch sử - lôgic tác giả Luận án sử dụng để khái qt hóa q trình hình thành phát triển tính tích cực trị nơng dân qua thời kỳ lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp tác giả Luận án sử dụng để phân tích biểu hành vi tính tích cực trị người nơng dân vùng duyên hải Bắc Bộ, sở đó, tổng hợp, khái quát thành đặc trưng thể đặc điểm tính tích cực trị nơng dân vùng dun hải Bắc Bộ Phương pháp định tính, định lượng, điều tra xã hội học tác giả Luận án sử dụng để tiến hành điều tra xã hội học tỉnh, thành phố vùng duyên hải Bắc Bộ, thực điều tra, khảo sát 10 huyện với 20 xã, tổng số 800 phiếu (40 phiếu/ xã , nhằm bổ sung thêm tư liệu thực trạng tính tích cực trị nơng dân Đóng góp khoa học Luận án - Góp phần xây dựng khung lý thuyết tính tích cực trị nông dân, cụ thể là: Xác lập khái niệm khoa học tính tích cực trị nơng dân; đặc điểm, vai trị, hình thức thể tính tích cực trị nơng dân - Góp phần cung cấp tiêu chí đánh giá tính tích cực trị nơng dân - Đề xuất số giải pháp chủ yếu, có tính khả thi, nhằm nâng cao tính tích cực trị nông dân vùng duyên hải Bắc Bộ Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ khung lý thuyết tính tích cực trị nơng dân, có giá trị tham khảo cho nghiên cứu sâu nông dân giai cấp nông dân 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học giảng viên đào tạo vấn đề có liên quan lĩnh vực khoa học trị số lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khác Các kết tham khảo q trình hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước nông dân, nông nghiệp nông thôn - Các giải pháp đề xuất Luận án ứng dụng vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao tính tích cực trị nơng dân vùng dun hải Bắc Bộ Việt Nam nay, phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Kết cấu Luận án Luận án kết cấu thành chương, 11 tiết, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến Luận án tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TÍCH CỰC CHÍNH TRỊ CỦA NƠNG DÂN Theo khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu khung lý thuyết tính tích cực trị nơng dân có sử dụng khái niệm khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu lý thuyết tính tích cực trị, tính tích cực trị cơng dân nói chung số nhà khoa học quan tâm đề cập số cơng trình nghiên cứu vào ngồi nước Trong khn khổ Luận án này, tập trung khảo sát số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Ở nước, nghiên cứu tác giả Chu Khắc Tính tích cực trị - xã hội lối sống xã hội chủ nghĩa” khái quát chế độ xã hội chủ nghĩa, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động trị - xã hội; tham gia tự giác quần chúng nhân dân vào hoạt động trị - xã hội đặc trưng người mới, thể giác ngộ trị, sống có lý tưởng, có tình cảm cao đẹp có lực hồn thành nhiệm vụ, Đồng thời quan niệm nội dung tính tích cực trị - xã hội người xã hội thi hành nghĩa vụ công dân mà trước hết chiến đấu bảo vệ tổ quốc, tính tích cực trị - xã hội bao gồm tham gia quản lý xã hội theo nguyên tắc chế độ làm chủ tập thể, việc kiểm tra nhân dân với hoạt động tất quan nhà nước xã hội, thi đua chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu nêu rõ yếu tố tác động đến tính tích cực trị - xã hội lãnh đạo Đảng hệ thống trị, vai trị cơng tác tun truyền giáo dục trị tư tưởng, cách mạng khoa học - kỹ thuật Giải pháp để nâng cao tính tích cực trị xã hội là: Nâng cao trình độ văn hóa, giáo dục cho cơng dân phát triển chế độ làm chủ tập thể; phát huy vai trị thơng tin đại chúng; tác dụng giáo dục tập thể lao động tức thực chế độ làm chủ tập thể người, đồng thời phát huy vai trò dư luận xã hội [76] Đây coi cơng trình xuất sớm thời kỳ đổi Việt Nam bàn tính tích cực trị Luận án tiến sĩ trị học tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa “Tính tích cực trị công dân Việt Nam xu hội nhập quốc tế nay” tổng hợp nghiên cứu, quan niệm tính tích cực trị qua thời kỳ lịch sử, quan niệm phương Đơng, phương Tây tính tích cực trị xây dựng khung lý thuyết tính tích cực trị cơng dân Cuốn sách “Tính tích cực trị công dân Việt Nam xu hội nhập quốc tế nay”, TS Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên, định nghĩa tính tích cực trị: “Tính tích cực trị tồn biểu tự giác, chủ động, sáng tạo hoạt động cá nhân, cộng đồng, giai cấp, đảng, nhà nước với tư cách chủ thể trị khác tham gia vào q trình trị thời kỳ lịch sử định, nhằm thực hóa mục tiêu trị phát triển, tiến cộng đồng” [62; tr.52] Cuốn sách làm rõ đòi hỏi thiết thực tiễn tính tích cực trị cơng dân để xây dựng đất nước xu hội nhập quốc tế; góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn tính tích cực trị cơng dân; đưa định nghĩa tính tích cực trị cơng dân “Tính tích cực trị cơng dân toàn biểu tự giác, chủ động, sáng tạo hoạt động công dân tham gia vào q trình trị, sở, điều kiện xác định, nhằm thực hóa mục tiêu trị tiến bộ, thúc đẩy phát triển cá nhân công dân cộng đồng” [62, tr.54]; dấu hiệu chất để nhận biết tính tích cực trị cơng dân thể qua hành động tự giác, chủ động, sáng tạo cơng dân; chuẩn mực chung để đánh giá tính tích cực trị cơng dân mục tiêu, lý tưởng trị khơng lợi ích cá nhân mà cịn tiến xã hội; đặc thù riêng tính

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan