1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van dung mot so phuong phap thong ke de phan tich 148561

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 139,82 KB

Cấu trúc

  • Chơng I..............................................................................2 (3)
    • II. Đặc điểm hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất (4)
    • III. Những khái niệm cơ bản có liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (6)
      • 1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (6)
      • 2. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (8)
      • 3. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của (9)
      • 1. Những yêu cầu chung xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê (13)
    • II. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất (15)
      • 1.1. Các chi tiêu phản ánh kết quả sản xuất (19)
      • 1.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả tiêu thụ (20)
      • 2. Các chỉ tiêu tính bằng đơn vị tiền tệ (21)
        • 2.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất (21)
        • 2.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả tiêu thụ (33)
    • III. Một số phơng pháp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (37)
      • 2. Phơng pháp hồi quy (45)
      • 5. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ (49)
      • 6. Phơng pháp phân tích cơ cấu (51)
    • I. Một số tình hình cơ bản về Xí nghiệp giầy vải thuộc công ty da giầy Hà Nội (53)
      • 1. Giới thiệu về Xí nghiệp giầy vải thuộc công ty da giầy Hà Nội (53)
      • 2. Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp (55)
      • 3. Tổ chức bộ máy (55)
      • 1. Các nguồn lực sản xuất (0)
    • II. các hớng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh (63)
      • 1. Phân tích tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong giai đoạn 1997-2001 bằng phơng pháp dãy số thời gian (63)
      • 1. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến tổng doanh (0)
      • 4. Phân tích lợi nhuận bằng phơng pháp phân tích cơ cấu và phơng pháp phân tích hoàn thành kế hoạch (80)
    • III. Dự đoán lợng tiêu thụ của các tháng trong năm 2002 (83)
    • IV- một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh kết quả sản xuất kinh doanh (85)
      • 1- Một số giải pháp đẩy mạnh kết quả sản xuất kinh (85)

Nội dung

Đặc điểm hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất

Về cơ bản, mục tiêu tiêu của doanh nghiệp là kiếm lợi.Muốn kiếm lợi, doanh nghiệp phải giải quyết đợc mối quan hệ giữa mình với thị trờng-tức là giải quyết mối quan hệ giữa cung-cầu và giá cả của mình Cụ thể trong mối quan hệ này doanh nghiệp cần phải giải quyết sao cho:

-Giảm đợc các chi phí đến mức thấp nhất. -Thu đợc lợi nhuận lớn nhất.

Thực hiện đợc điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ngày càng sinh lời nhiều hơn-và đó chính là mục tiêu cơ bản nhất của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- êng.

Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải tự hoạch toán lãi lỗ trong doanh nghiệp của mình Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội loài ngời Sản xuất ngày càng phát triển thì sự phân công lao động xã hội càng cao, sự hợp tác và liên kết trong sản xuất ngày càng mở rộng Nhất là trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, thời đại của máy tính điện tử, chuyên môn hoá sâu sắc tới từng ngành nghề đòi mỗi doanh nghiệp phải tự làm chủ đợc mình Dẫn tới các doanh nghiệp phải luôn cạnh tranh hết sức quyết liệt Sự hợp tác và liên kết trong sản xuất không chỉ diẽn ra giữa các đơn vị kinh tế, các ngành, các địa phơng trong nớc mà còn mở rộng ra phạm vi thế giới Trong bối cảnh đó sự can thiệp điều tiết của Nhà nớc là hết sức quan trọng và cần thiết, nhất là trên bình diện vĩ mô, để hớng cho các doanh nghiệp đợc hoạt động trong cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc Tuy nhiên các doanh nghiệp đợc tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh, chủng loại và số lợng mặt hàng, trừ những hàng bị cấm.

Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nớc vẫn dữ vai trò chủ đạo nhng gặp không ít khó khăn Các Xí nghiệp quốc doanh đợc thành lập trong điều kiện chiến tranh nhằm phục vụ yêu cầu của nền kinh tế thời chiến theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Do vậy vốn đầu t cho nó thờng là lớn nhng thiết bị lại thờng không phù hợp, trang bị không đồng bộ, giá trị sử dụng thấp Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nói chung hoạt động của các Xí nghiệp quốc doanh cha quan tâm đúng mức. Đổi mới doanh nghiệp nói riêng và đổi mới kinh tế xã hội nói chung là cuộc cách mạng toàn diện sâu sắc cả về lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất Doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng đợc chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh; tự chủ về tài chính; tuyển chọn sắp xếp lao động; giao dịch với khách hàng trong nớc và ngoài nớc; lựa chọn hình thức liên kết, liên doanh với các đơn vị kinh tế khác, không bị giới hạn bởi địa giới hành chính.

Những khái niệm cơ bản có liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của các đối tợng tiêu dùng không tự làm đợc hoặc không đủ điều kiện để tự làm đợc những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà mình có nhu cầu Những hoạt động này sáng tạo ta sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ để bán cho ngời tiêu dùng nhằm thu đợc tiền công và lợi nhuận kinh doanh

Theo khái niệm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có các đặc điểm:

-Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác với hoạt động tự túc phi kinh doanh ở động cơ hoạt động Sản xuất ra sản phẩm vật chất hay dịch vụ trong kinh doanh không phải để tự tiêu dùng mà làm cho ngời khác tiêu dùng Mục đích và động cơ làm ra sản phẩm để phục vụ và thu lợi nhuận Sản xuất tự túc phi kinh doanh là nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính ngời sản xuất hoặc cộng đồng

-Sản xuất tự túc phi kinh doanh, tuy có bỏ vốn và lao động vào hoạt động nhng không hạch toán chi phí sản xuất, không tính lãi lỗ Còn hoạt động kinh doanh phải tính đợc chi phí sản xuất, giá trị kết quả sản xuất và hạch toán đợc lãi lỗ trong kinh doanh

-Sản phẩm của hoạt động kinh doanh( dù là sản phẩm vật chất hay sản phẩm dịch vụ ) có thể cân, đo, đong, đếm đợc, đó là sản phẩm hàng hoá để trao đổi trên thị trờng Ngời chủ sản xuất luôn có trách nhiệm với sản phẩm của mình

-Hoạt động kinh doanh phải luôn luôn nắm đợc các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Trong đó có các thông tin về số lợng, chất lợng, giá cả sản phẩm, thông tin về xu hớng biến đổi tiêu dùng sản phẩm của thị trờng, thông tin về kỹ thuật công nghệ gia công chế biến sản phẩm, về các chính sách kinh tế tài chính, pháp luật của nhà nớc có quan hệ đến sản phẩm của doanh nghiệp và về phát triển kinh tế xã hội

-Hoạt động kinh doanh luôn thúc đẩy, mở rộng sản xuất và tiêu dùng xẫ hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất phát triển kinh tế xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng giao lu hàng hoá, tạo ra phân công lao động xã hội và các cân bằng cơ cấu kinh tế xã hội Hoạt động tự túc phi kinh doanh luôn tự thoả mãn các nhu cầu bản thân ngời sản xuất, sản xuất kém phát trển không có thị trờng trao đổi, không quan tâm nhiều đến thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật, tôn sùng kinh nghiệm

2 Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội đợc thể hiện là sản phẩm vật chất hay sản phẩm phi vật chất. Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội Nó phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận

Khái niệm cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thoả mãn các yêu cầu sau:

-Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải do lao động sản xuất kinh của doanh nghiệp làm ra, có đủ tiêu chuẩn chất lợng pháp lý, theo yêu cầu sử dụng và hởng thụ đơng thời

-Đáp ứng đợc một yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc cộng đồng Do vậy sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá trị sử dụng và hởng thụ là sản phẩm tốt Đến l- ợt mình, lợng giá trị sử dụng của sản phẩm lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn minh xã hội

-Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo đợc lợi ích của ngời tiêu dùng và của doanh nghiệp Vì vây, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp không vợt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và ngời tiêu dùng chấp nhận đợc Lợi ích của doanh nghiệp thể hiện ở chi phí sản xuất sản phẩm không vợt quá giới hạn giá kinh doanh của sản phẩm trên thị trờn Lợi ích của ngời tiêu dùng thể hiện ở khả năng thanh toán khi mua hàng và mức tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm

-Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng xã hội Mức tiết kiệm( lợi ích kinh tế chung ) biểu hiện bằng kết quả tiếp nhận, bằng tiết kiệm chi phí tiến của, thời gian sử dụng sản phẩm, bằng giảm thiệt hại cho môi trờng, môi sinh của xã hội

-Sản phẩm vật chất do các ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân làm ra nh sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp những sản phẩm này góp phần làm tăng thêm của cảI vật chất cho xã hội

-Sản phẩm phi vật chất( hay sản phẩm dịch vụ ) không biểu hiện thành một loại sản phẩm có thể cân, đo, đong, đếm đợc Những sản phẩm này chỉ có thể đếm đợc theo thang đo định danh( sổ biểu diễn, số ca phẫu thuật ) Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ thờng xảy ra cùng một thời điểm Do đó việc lựa chọn tiêu dùng đợc thực hiện trớc khi tiêu dùng Sản phẩm dịch vụ đang góp phần làm phong phú cuộc sống vật chất và tinh thần của tiêu dùng xã hội

3 Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp a Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm vËt chÊt

Các đơn vị dùng để biểu hiện kết quả sản xuất của các doanh nghiệp dựa trên cơ sở thang đo định danh nh đơn vị hiện vật, đơn vị kép Đơn vị hiện vật, hiện vật kép đều bao hàm một lợng giá trị sử dụng của một sản phẩm Lợng giá trị sử dụng này đợc đo bằng một đơn vị hiện vật thông thờng nh mét, lít, chiếc, cái và đơn vị hiện vật kép nh tấn/giờ Mỗi đơn vị đo sản phẩm cho ta một khái niệm về sử dụng sản phẩm trong tiêu dùng Bên cạnh đơn vị hiện vật kép khi tính kết quả sản xuất ngời ta còn dùng đơn vị giá trị, phải dựa trên cơ sở giá cả của sản phẩm tính theo một đồng tiền của một quốc gia nào, ví dụ đồng ngân hàng Việt Nam, đồng đô la Mỹ

Giá cả của sản phẩm trong tính toán có nhiều loại: giá so sánh( giá cố định ) dùng trong nghiên cu kinh tế, thống kê, giá hiện hành( thực tế ) dùng trong thanh toán, tính toán kinh tế, giá cơ bản( xuất xởng ) là giá sản xuất cha cộng thuế, chi phí bán hàng, giá bán buôn, giá bán lẻ (sử dụng cuối cùng ) Mỗi mức giá đợc dùng để tính cho một chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể b- Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vô Để biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh dịch vụ cũng dùng hai loại đơn vị đo lờng là hiện vật và giá trị Căn cứ theo thang đo định danh đơn giản, kết quả kinh doanh dịch vụ đợc tính theo số lần, số vụ, số ca, số ngời đợc phục vụ Những đơn vị hiện vật này cha nói lên mức độ giá trị sử dụng của dịch vụ, vì đặc điểm của kết quả dịch vụ ở mỗi lần, mỗi vụ, mỗi ca lại có mức độ quan trọng, hay chất lợng khác nhau Tuy cũng là một công việc theo một tên gọi nhng chi phí để hoàn thành chúng lại rất khác nhau

Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất

Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thống kê thờng sử dụng một hệ thống chỉ tiêu. Trong hệ thống chỉ tiêu đó gồm hai loại chỉ tiêu:

1 Những chỉ tiêu cơ bản ;

2 Những chỉ tiêu phân tích ;

Khối l ợng sản phẩm từng loại sản xuất đ ợc trong kú

Khối l ợng sản phẩm quy chuẩn sản xuất đ ợc trong kú

Doanh thu tiêu thụ hàng hoá

L ợng sản phẩm đã tiêu thụ Doanh thu xuÊt khÈu

L ợng sản phẩm tồn kho

Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh một cách tổng hợp nhất kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu chi tiết phản ánh sâu về từng mặt nào đó của kết quả sản xuất kinh doanh song mức độ tổng hợp còn hạn chế Ví dụ, để phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh một cách tổng hợp nhất dùng chỉ tiêu GO Song do

GO tổng hợp kết quả các thành phẩm; sản phẩm sản xuất dở dang; kết quả tiêu thụ ở trong nớc và suất khẩu Do đó, bên cạnh chỉ tiêu tổng hợp có hàng loạt chỉ tiêu chi tiết Có thể mô hình hoá quan hệ giữa các loại chỉ tiêu đó nh sau:

Lịch sử đo lờng kết quả sản xuất kinh doanh ở Viêt nam đã qua sử dụng hai hệ thống chỉ tiêu:

Hệ thống chỉ tiêu theo MPS (Material Products System) do các nớc của khối SEB khởi xớng và đợc sử dụng thống nhất cho các nớc thành viên (áp dụng từ năm 1993 vÒ tríc).

Hệ thống chỉ tiêu theo SNA (System of NationalAccunts) do tổ chức thống kê của Liên hợp quốc khởi xớng, nó đợc nghiên cứu và áp dụng cho các nớc hội viên của UN (áp dụng từ năm 1993 lại đây).

Các chỉ tiêu phản ánh trong MPS và SNA:

Hệ thống sản xuất vật chÊt MPS

Hệ thống tài khoản quốc gia SNA

1 Giá trị tổng sản lợng

- Tổng mức lu chuyển hàng hoá (DNTM)

- Tổng thu( Hợp tác xã SXNN)

1 Tổng giá trị sản xuất GO Cơ cấu giá trị

2 Tổng thu nhập( hoặc tổng giá trị mới sáng tạo)

- Giá trị gia tăng thuần NVA = V + M

3 Hao phÝ vËt chÊt cho sản xuất

Những điểm khác nhau giữa hai hệ thống này là:

MPS là hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp của các nớc thuộc khối XHCN trớc đây Còn SNA là hệ thống chỉ tiêu phnr ánh kết quả sản xuất kinh doanh của các nớc thuộc nền kinh tế thị trờng (1/1993 Việt Nam tính theo SNA).

Luận cứ để tính chuyển:

-Trong điều kiện hệ thống kinh tế XHCN bị tan rã cho nên ta không thể tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo hệ thống chỉ tiêu của một hệ thống kinh tế không còn tồn tại.

-Trong điều kiện Việt nam thực hiện nền kinh tế mở, đặc biệt Việt nam tham gia vào các khối, tổ chức kinh tế Bởi vậy để phục vụ cho việc so sánh kinh tế giữa các nớc trong cùng khối, cùng tổ chức và thế giới đòi hỏi phải tính toán kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp theo SNA.

MPS đợc xây dựng dựa trên học thuyết kinh tế của Các Mác với luận điểm cho rằng: chỉ có hoạt động sản xuất ra của cải vật chất mới sáng tạo ra giá trị và giá trị sử dụng còn các hoạt động dịch vụ theo Các Mác chuyển tiếp kết quả đợc tạo ra ở khâu sản xuất đến tiêu dùng không sáng tạo thêm Còn SNA đợc xây dựng dựa trên cơ sở học thuyết kinh tế t sản (Adam Smith và David Ricacdo) với luận điểm cơ bản cho rằng: không chỉ có hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất mới sáng tạo ra giá trị và giá trị sử dụng mà còn phải kể đến các hoạt động dịch vụ bao gồm cả dịch vụ vật chấtvà dịch vụ phi vật chất miễn là các hoạt động đó có mang lại thu nhập cho doanh nghiệp.

MPS không quan tâm tới việc ai là chủ đầu t vốn, lao động, công nghệ cho doanh nghiệp Kết quả sản xuất kinh doanh do các doanh nghiệp của một quốc gia tạo ra trong năm Còn SNA phải xem xét tới phạm vi địa lí và chủ đầu t (Phạm vi địa lí các đơn vị thờng trú trên một quốc gia bao gồm cả các doanh nghiệp của nớc sở tại và các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào nớc sở tại) Kết quả sản xuất kinh doanh do các đơn vị này tạo ra trong một nớc gọi là GDP.

Theo chủ đầu t: kết quả sản xuất kinh doanh do các chủ đầu t của một quốc gia tạo ra trong một năm (kể cả đầu t trong nớc và đầu t ra nớc ngoài gọi là GDP).

MSP chỉ tính toán đối với các hoạt động sản xuất vật chất Còn SNA thì đòi hỏi phải tính toán cho tất cả các hoạt động có trong doanh nghiệp Các chỉ tiêu tham gia tính toán thuộc SNA phục vụ cho quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.Các chi tiêu tính bằng đơn vị hiện vật

1.1.Các chi tiêu phản ánh kết quả sản xuất a)Sản phẩm hoàn thành là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất cả các giai đoạn công nghệ cần thiết trong quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm và đã hoàn thành việc chế biến ở giai đoạn cuối cùng, đã qua kiểm tra và đạt tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo phơng pháp cộng dồn từng ngày, từng tháng, nguồn số liệu dựa theo các phiếu nhập kho thành phẩm hoặc hoá đơn bán hàng kiêm phiếu nhập kho thành phẩm của doanh nghiệp. b) Nửa thành phẩm: Là chỉ tiêu theo dõi kết quả sản xuất của một sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm Nửa thành phẩm là kết quả sản xuất đã qua chế biến ở một hoặc một số giai đoạn, công nghệ nh- ng cha qua chế biến ở giai đoạn công nghệ cuối cùng trong quy trình công nghệ chế biến sản phẩm Nửa thành phẩm có đủ tiêu chuẩn chất lợng của các giai đoạn công nghệ đã qua chế biến (nửa thành phẩm có thể bán ra ngoài phạm vi doanh nghiệp Trờng hợp này đợc coi nh sản phẩm hoàn thành) Nó có thể đợc tiếp tục chế biến ở các giai đoạn công nghệ tiếp theo để trở thành sản phẩm hoàn chỉnh của doanh nghiệp Bộ phận nửa thành phẩm tiếp tục chế biến đợc coi là sản phẩm cha hoàn thành của doanh nghiệp. c) Sản phẩm quy ớc(theo sản phẩm tiêu chuẩn).

Chỉ tiêu phản ánh lợng sản phẩm tính đổi từ các lợng sản phẩm cùng tên nhng khác nhau về mức độ, phẩm chất và quy cách Sản phẩm qui ớc đợc tính theo công thức:

Lợng sản phẩm quy ớc =  Lợng sản phẩm tính đổi x hệ số tính đổi)

Q* lợng sản phẩm qui ớc

Qi: Lợng sản phẩm loại i

Hi: Hệ số tính đổi cho loại sản phẩm i.

Hệ số tính đổi = Công suất động cơ cần tính đổi/Công suất động cơ tiêu chuẩn

1.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả tiêu thụ a.Số lợng sản phẩm tiêu thụ (q’)

Số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ phản ánh từng loại sản phẩm đã hoàn thành việc tiêu thụ.

Sản phẩm tiêu thụ xong khi sản phẩm đó đã đợc doanh nghiệp sản xuất hoán thành, đã trao nó cho ngời mua và nhận đợc tiền thanh toán toàn bộ giá trị sản phÈm tõ ngêi mua. q' = q tồn đầu kỳ + q sản xuất trong kỳ - qtồn cuối kỳ

2 Các chỉ tiêu tính bằng đơn vị tiền tệ

2.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất a.Tổng giá trị sản xuất (GO)

Một số phơng pháp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.Phơng pháp dãy số thời gian: a.Khái niệm:

Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện t- ợng trong tơng lai.

-Cấu tạo dãy số thời gian

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quỹ, năm… Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.

-Phân loại dãy số thời gian:

Căn cứ về đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể chia dãy số thời gian ra làm hai loại

+Dãy số thời kỳ: Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn.

+Dãy số thời điểm: Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau th- ờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì vậy việc công các trị số của chỉ tiêu không phản ánh qui mô của hiện t- ợng.

- Yêu cầu xây dựng dãy số thời gian:

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gia là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chi tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải nhất trí, khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là với dãy số thời kỳ)

Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích. b.Các chi tiêu phân tích Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợc nghiên cứu, ngời ta thờng tính các chi tiêu sau:

-Mức độ trung bình theo thời gian:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu các các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau.

+Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau đây. y= y 1 + y 2 + + y n n = ∑ i−1 n y i n

Trong đó yi (i = n, 1) là các mức độ của dãy số thời kú

+Đối với dãy số thời điểm

-Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau y= y 1

Trong đó yi (i = n, 1) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.

-Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau

Mức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức sau đây: y= y 1 t 1 + y 2 t 2 + y n t n t 1 +t 2 + t n = ∑ i −1 n y i t i

-Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu âm (-) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợng tăng (hoặc giảm) sau đây:

+Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y0) và mức độ kỳ đứng liền trớc đó (yi –1) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau Công thức tính nh sau: δ i = y i − y i

Trong đó: δ i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn

+Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số (y1) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài Nếu kí hiệu i là các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ta có. Δ i =y i −y 1

+Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình là mức trung bình của các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn Nếu kí hiệu δlà lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình, ta có δ = ∑ i−2 n δ i n−1 = Δ n n−1 = y n − y 1 n−1

Tốc độ phát triển là một số tơng đối (thờng đợc biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu h- ớng biến động của hiện tợng qua thời gian Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau ®©y

+Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tợng hai thời gian liền nhau Công thức tÝnh nh sau: ti y i y i−1

Trong đó ti: tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thêi gian i-1 yi-1: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i-1 yi: Mức độ của hiện tợng thời gian i

+Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài. Công thức tính nh sau

Ti: Tốc độ phát triển định gốc yi: Mức độ của hiện tợng ở thời gian i y1: Mức độ đầu tiên của dãy số.

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc tộ phát triển định gốc có các mối liên hệ sau đây.

-Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc t2 t3…tn= Tn

+Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích( nh đã trình bày ở trên) nếu để tích tốc độ phát triển bình quân, ngời ta sử dụng công thức số trung bình nhân Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển trung bình, thì công thức tÝnh nh sau: t= n−1 √ t 2 t 3 t n = n−1 √ ∏ i=2 n ¿ t i ¿

Từ công thức trên cho thấy: chỉ nên tính tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định

-Tốc độ tăng (hoặc giảm)

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm) Tơng ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau ®©y.

Một số tình hình cơ bản về Xí nghiệp giầy vải thuộc công ty da giầy Hà Nội

1 Giới thiệu về Xí nghiệp giầy vải thuộc công ty da giầy Hà Nội

Công ty da giầy Hà Nội tên giao dịch quốc tế là “Han shoe” Công ty thành lập năm 1912 do một nhà t bản Pháp thành lập trên cơ sở nhà xởng sửa chữa xe ô tô tại 151 phố Thụy Khuê Hà Nội Nhiệm vụ chính vào thời gian này là sản xuất da phục vụ quân đội viễn chinh Pháp tại Việt Nam, và tên gọi của công ty lúc này là “ Công ty thuộc da Đông Dơng “ Sau năm 1954 thì Công ty thuộc da Đông D- ơng đợc đổi tên thành “Liên hợp da giầy Việt Nam” Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu mà nhà nơc giao Sau đây là một số chỉ tiêu thực hiện vào năm cao điểm của thêi kú bao cÊp.

Giá trị tổng sản l- ợng Đơn vị

Giá trị tổng sản l- ợng

Sau năm 1986 do có sự chuyển đổi của nhà nớc Liên hợp da giầy Việt Nam đợc đổi tên thành “ Công ty da giầy

Hà Nội” theo quyết định của Bộ công nghiệp nhẹ nay là

Bộ công nghiệp Việt Nam Trong thời gian này cơ sở vật chất của công ty gồm có :

-128 triệu đồng vốn lu động

Nhiệm vụ chính lúc này sản xuất găng tay bảo hộ lao động, giầy và các đồ quân nhu phục vụ cho đời sống sản xuất và an ninh quốc phòng Tuy nhiên hoạt động của công ty rất khó khăn do nhà xởng, máy móc thiết bị cũ, lạc hậu Bên cạnh đó quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nớc trong khối thị trờng Đông Âu và Liên Xô ngày càng phát triển, việc sản xuất ở công ty chủ yếu là xuất khẩu chiếm 90% hàng sản xuất bao gồm găng tay, giầy để xuất khẩu sang Ba Lan, Tiệp, Liên Xô,Đức

Hết năm 1990 cũng là năm kết thúc thời kỳ phát triển trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Từ năm 1991 đến nay cùng với sự thăng trầm phát triển của ngành da giầy, Công ty da giầy Hà Nội đã trải qua nhiều biến đổi không ngừng Đến ngày 1/12/1998 công ty đã có một cơ sở vật chất bao gồm :

-11 chủng loại máy khác nhau

-12,37 tỷ đồng vốn lu động

-Hai gi©y chuyÒn tói + giÇy

Là một thành viên hoat động tích cực trong hội da giầy Việt Nam, công ty đã thiết lập đợc mối quan hệ với các công ty sản xuất da giầy trong nớc, trong khu vực cũng nh trên thế giới Nhờ đó đã có đợc các hợp đồng gia công sản xuất đáng kể, tháo gỡ đựợc khó khăn trong thời kỳ quá độ phát triển của công ty Tuy vậy công ty phải cố gắng hơn nữa để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của m×nh.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp

Công ty da giầy Hà Nội là thành viên của hiệp hội da giầy Việt Nam trực thuộc “ Sở công nghiệp Hà Nội” Ngày đầu thành lập nhiệm vụ của Xí nghiệp là sản xuất giầy vải, và sản xuất các đồ may mặc da giầy, các loại nhu yếu phẩm phục vụ cho quốc phòng và an ninh Giờ đây bớc sang nền kinh tế thị trờng việc sản xuất các loại sản phẩm phục vụ cho quốc phòng đã có các đơn vị sản xuất hậu cần quân đội Nên chức năng, nhiệm vụ hiện nay của Xí nghiệp, công ty là sản xuất các loại sản phẩm làm bằng nguyên liệu từ da, giả da cao cấp phuc vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Các sản phẩm đó chủ yếu là giầy dép, túi cặp, găng tay

Nh các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị tr- ờng, công ty da giầy Hà Nội trong những năm qua không ngừng chỉnh đốn và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp, đồng thời công ty cũng không ngừng nâng cao chất lợng cán bộ quản lý, các phòng ban nghiệp vụ, các đơn vị sản xuất Lãnh đạo công ty luôn coi việc cải tiến, hoàn thiện phơng thức quản lý khoa học, gọn nhẹ đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu qủa cao nhất và thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng So với ngày đầu mới thành lập đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực, có trình độ, có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

PGĐ kỹ thuật Phòng xuất nhập khẩu Phòng kế toán Phòng tổ chức PGĐ Kinh doanh

Phòng kỹ thuật mẫu Phòng ISO Xí nghiệp sản xuất giầy vải Phòng hành chính Phòng kế hoạch Phòng kinh doanh tổng hợp

Công ty thuộc đơn vị hạch toán độc lập, tổ chức theo mô hình trực tuyến, giám đốc công ty chịu trách nhiệm về mọi hoat động

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty.

4 Các nguồn lực sản xuất

Bất kỳ một nền sản xuất nào từ đơn giản đến hiện đại đều có đặc trng chung là sự tác động của con ngời vào các yếu tố của lực lợng tự nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó của con ngời Quá trình sản xuất luôn luôn là sự tác động của 3 yếu tố cơ bản: lao động của con ngời - đối tợng lao động - t liệu lao động, các nguồn lực để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội bao gồm: cơ sở hạ tầng, vốn, lao động, kỹ thuật sản xuất, vật t, nguyên liệu Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, là một bộ phận nhỏ của nền kinh thị trờng nên các nguồn lực sản xuất của công ty bao gồm: a Cơ sở hạ tầng của công ty

Những năm gần đây nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa hoà nhập nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới, có thể nói đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh trong nớc và vơn ra nớc ngoài Nhng bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn cho các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và Công ty da giầy Hà Nội nói riêng.

Công ty da giầy Hà Nội thuộc khối ngành sản xuất hàng công nghiệp nhẹ mang đặc trng của ngành may, công nghệ chủ yếu là cắt may nên trang bị chủ yếu là máy căt may Tuy sản phẩm của công ty không phải là những sản phẩm may mặc thông thòng nên thiết bị sản xuất đa dạng Các loại chuyên dùng có chức năng khác nhau không giống nh máy móc thiết bị của các ngành khác.

Từ những ngày đầu thành lập, Công ty da giầy HàNội có những trang bị nghèo nàn, lạc hậu, có quy trình công nghệ giản đơn Do nhu cầu sản xuất sản phẩm ngày càng phát triển nên việc trang bị máy móc thiết bị ngày càng đựơc quan tâm, chú ý Tuy nguồn vốn còn nhiều hạn chế nhng Công ty cũng đã trang bị giây chuyền công nghệ mới.

Bảng tổng hợp các loại thiết bị

TT Chủng loại máy mãc

Nớc sản xuÊt Đơn vị tÝnh

1 Máy may bàn một kim

3 Máy trụ một kim Tiệp -

4 Máy trụ hai kim Tiệp -

7 Máy chặt Liên xô Chiếc 17 70%

8 Máy dây Liên xô Chiếc 21 60%

9 Máy gấp mép Đài loan Chiếc 9 70%

10 Máy xén Đài loan Chiếc 6 70%

11 Máy vắt sổ Tiệp Chiếc 5 50%

12 Dây chuyền sản xuÊt giÇy n÷

13 Sản xuất túi cặp cao cÊp ý ChiÕc 1 80%

14 Bồi vải cắt viền Đài loan Chiếc 1 90% b Nguồn vốn.

Vốn là nhân tố đầu vào, đồng thời bản thân nó lại kết quả đầu ra của hoạt động kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng nói chung vốn có vai trò hết sức quan trọng Nó đã và đang đẩy mạnh phát triển Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.

Trong cơ chế thị trờng một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có vốn để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất của mình Công ty da giầy Hà Nội với điểm xuất phát thấp từ nhà xởng tồi tàn, trang thiết bị phần lớn đã cũ, giá trị còn lại 40 -50% Số vốn lu động đợc cấp quá ít ỏi Vì vậy nhu cầu cấp thiết đặt ra là phải đầu t vốn nh thế nào để tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Bảng tổng hợp các loại nguồn vốn thực hiện

6 Vòng quay 0 vèn 4 5 7 7 7 7 c Nguồn lao động.

Là một thành viên nhỏ của nền kinh tế, ngành da giầy nói chung, Công ty da giầy Hà Nội nói riêng là doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thuộc ngành công nghiệp nhẹ Công ty có công nghệ gần gũi với ngành may mặc, các thao tác chủ yếu là gia công trên các loại máy móc. Ngành nghề này đòi hỏi lao động phải có tay nghề, lòng kiên trì kết hợp với sự khéo léo và óc thẩm mỹ để đáp ứng sự thay đổi linh họat của sản phẩm Do tính chất công việc, lao động của công ty chủ yếu là lao động nữ chiếm 85% tổng số lao động hiện có, họ là những ngời lao động có tay nghề khéo léo, cần cù, chăm chỉ.

Hiện tại nguồn lao động trong công ty có tuổi đời rất trẻ, bình quân 25 tuổi đợc đào tạo với hình thức kèm cặp tại chỗ học theo kinh nghiệm đã đợc đúc kết trong quá trình sản xuất Hiện tại cả ngành da giầy mới có 2 trung tâm đào tạo ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hơn nữa chi phí đào tạo rất cao.

Tay nghề ngời lao động càng cao thì năng suất lao động tăng lên và cho ra những sản phẩm có chất lợng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Trong tình trạng hiện nay công ty đang sản xuất gia công cho các nớc, do vậy việc nâng cao trình độ tay nghề công nhân là một khâu quan trọng trong sự phát triển của công ty

Bảng tổng hợp tình hình lao động Đơn vị: ngời

các hớng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

1 Phân tích tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong giai đoạn 1997- 2001 bằng ph- ơng pháp dãy số thời gian

Phân tích tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là quá trình đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của Xí nghiệp trong một năm hoặc một thời kỳ thông qua hệ thống chỉ tiêu kết quả Việc phân tích này giúp cho Xí nghiệp có cái nhìn khái quát về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, thấy đợc nhũng thành công cũng nh khó khăn hạn chế của Xí nghiệp để từ đó có biện pháp khắc phục thích hợp.

Theo tình hình thực tế của Xí nghiệp, để phân tích tổng hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giầy vải “Công ty da giầy Hà Nội” trong giai đoạn

1997 - 2001 ta sẽ phân tích các chỉ tiêu sau:

- Giá trị sản xuất (GO).

- Tổng giá trị sản phẩm hàng hoá (Qh)

- Tổng lãi thuần trớc thuế hay lợi nhuận(LT).

Bảng1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kết quả của

6146 1756 4026 1,400 2,900 43,90 Để thuận lợi cho việc phân tích ta tính các mức độ đại diện thông qua bảng sau:

Bảng 2 Bảng tính các mức độ đại diện

Qua hai bảng trên ta thấy trong giai đoạn 1997-

2001, toàn bộ chỉ tiêu về quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đều có xu hớng tăng và:

+ Tổng giá trị sản xuất tăng bình quân 12,46%/năm hay tăng 2797,333 triệu đồng.

+ Tổng giá trị sản phẩm hàng hoá tăng bình quân 11,82%/năm hay tăng 2129 triệu đồng.

+ Tổng doanh thu tăng bình quân 10,64%/năm hay là tăng 1744 triệu đồng

+ Lợi nhuận tăng bình quân 30,48% trong năm hay là tăng 1342 triệu đồng. Đồng thời cũng thấy rằng:

+ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên về tổng giá trị sản xuất của năm 1998 là 140 triệu đồng; năm 1999: 156,2 triệu đồng; năm 2000: 174,6 triệu đồng; năm 2001: 202,1 triệu đồng.

+ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng của tổng giá trị sản phẩm hàng hoá năm 1998 là 113,4 triệu đồng; năm 1999: 120,7 triệu đồng; năm 2000: 135,8 triệu đồng; năm 2001: 154,8 triệu đồng.

+ Giá trị tuyệt đối 1% tăng của tổng doanh thu năm 1997 là: 105 triệu đồng; năm 1999: 106,58 triệu đồng; 2000: 114 triệu đồng; năm 2001: 131,1 triệu đồng

Trong những năm gần đây đời sống và thu nhập của ngời dân Việt Nam đã đợc nâng cao một cách rõ rệt Do đó việc sản xuất kinh doanh của tất cả các ngành sản xuất của nớc ta đợc nhiều thuận lợi Thực tế cho thấy mặt hàng này đợc tiêu thụ mạnh vào mùa đông Nh vậy Xí nghiệp đã kinh doanh mặt hàng có tính mùa vụ cao Do đó ta cần phải phân tích tính mùa vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

2.Phân tích tính mùa vụ hoạt động kinh doanh của

Hoạt động kinh doanh có tính chất quyết định đến hoạt động sản xuất của Xí nghiệp, hoạt động này thông qua hoạt động tiêu thụ Sau đây là tình hình tiêu thụ của Xí nghiệp.

Bảng 3: Bảng tiêu thụ giầy từng tháng giai đoạn

Sự biến động tơng đối ổn định qua các năm, không có hiện tợng tăng hoặc giản rõ rệt nên chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức:

Nhìn vào bảng trên ta thấy (từ các chỉ số thời vụ) cho thấy sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều vào các tháng 1, 8, 9,

10, 11, 12 Lợng sản phẩm tiêu thụ nhiều nhất là 2 tháng

12 và 1, vì đây là các tháng bắt đầu cho mùa lạnh nên ngời tiêu dùng đã chuyển từ đi dép sang đi giầy, đồng thời cũng là dịp đón tết nguyên đán Các tháng 8, 9, 10,

11 là mùa thu mát mẻ nên việc ngời tiêu dùng đi giầy là hợp lý.

Nh vậy tình hình kinh doanh của Xí nghiệp có tính mùa vụ cao Và để có thể đáp ứng đợc đầy đủ các nhu cầu tăng cao vào các tháng tiêu thụ mạnh Xí nghiệp đã thực hiện việc dự trữ sản phẩm trong suốt mùa nóng, khi mà nhu cầu xuống thấp Ngoài ra để đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu dùng của các tháng tiêu thụ mạnh, Xí nghiệp cũng đã có kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các tháng này nh: tăng ca, có chế độ thởng đặc biệt tăng cao tháng này

3 Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến tổng doanh thu G; doanh thu thuần (DT) lãi thuần (LT) qua 2 n¨m 2000- 2001 a.Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến G Để phân tích giá trị tổng doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong giai đoạn 1997-

2001 nhằm biết đợc sự biến động tăng giảm nh thế nào trong giai đoạn này, đồng thời để biết đựơc ảnh hởng của các nhân tố tới tổng doanh thu ra sao ta phân tích ảnh hởng của tổng giá trị sản xuất; hệ số sản xuất hàng hoá; hệ số tiêu thụ hàng hoá đến G. Để phân tích ảnh hởng của các nhân tố mà cụ thể ở đây là ảnh hởng của tổng giá trị sản xuất (GO), hệ số sản xuất hàng hoá(Hh), và hệ số tiêu thụ hàng hoá(Ht) đến tổng doanh thu của Xí nghiệp ta dùng phơng trình sau để biểu thị mối quan hệ của chúng.

Từ (1) ta có hệ thống chỉ số sau:

IG = IG(GO)* IG(Hh)* IG(Ht)

Biến động tuyệt đối: ΔG = ΔG (GO)+ ΔG (H h ) + ΔG (h t ) ΔG = GO 1 *H h1 *H t1 -GO 0 *H h1 *H t1 ΔG (GO) = GO 0 *H h1 *H t1 - GO 0 *H h1 *H t1 ΔG (H h ) = GO 0 *H h1 *H t1 - GO 0 *H h0 *H t1 ΔG (H t ) = GO 0 *H h0 *H t1 - GO 0 *H h0 *H t0

Năm 2000 là năm 0, năm 2001 là năm 1.

Bảng 4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích

Nhận xét: kết quả tính toán cho thấy tổng doanh thu năm 2001 so với năm 2000 tăng 20% hay là tăng 2622 triệu đồng là do:

-Do tổng gía trị sản xuất năm 2001 tăng 2182 triệu đồng so với năm 2000 làm cho tổng doanh thu năm 2001 tăng 10,8% so với năm 2000 hay là tăng 1534,4 triệu đồng

-Do hệ số sản xuất hàng hoá năm 2001 tăng 2,6% so với năm 2000 làm cho tổng doanh thu năm 2001 tăng 3,4% so với năm 2000 hay là tăng 446,1 triệu đồng.

-Do hệ số tiêu thụ hàng hoá năm 2001 tăng 4% so với năm 2000 làm cho tổng doanh thu năm 2001 tăng 4,7% so với năm 2000 hay là tăng 621,5 triệu đồng.

Nh vậy cả 3 nhân tố: tổng gía trị sản xuất, hệ số sản xuất hàng hoá và hệ số tiêu thụ hàng hoá đều làm tăng tổng doanh thu của năm 2000 so với năm 1999 Tuy nhiên nhân tố quan trọng nhất là nhân tố tổng gía trị sản xuất, đến hệ số tiêu thụ hàng hoá, và sau cùng là hệ số sản xuất hàng hoá b Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến doanh thu thuần, lãi thuần.

DT= (1-TA-TB-TC-TD).

LT= (1-TA-TB-TC-TD-TZ-TN).

LT: lãi thuần(lợi nhuận)

TA: tỷ suất chiết khấu trên doanh thu (TA = )

TB: tỷ suất giảm giá hàng bán trên doanh thu (TB = )

TC: tỷ suất giá trị hàng bán bị trả lại trên doanh thu (TC = )

TD: tỷ suất của các khoản giảm trừ khác trên doanh thu (TD = )

TZ: tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu (TZ = )

TN: tỷ suất của chi phí tiêu thụ trên doanh thu (TN = ) A: chiết khấu thanh toán.

C: giá trị hàng bán bị trả lại.

N: chi phí tiêu thụ. Để phân tích ảnh hởng của các nhân tố tới doanh thu thuần và lãi thuần ta dùng phơng pháp thay thế liên hoàn.

Bảng5: Bảng tổng hợp các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán chi phí tiêu thụ qua hai năm 2000-

3 Giá trị hàng bán bị trả lại (C) 45,885 50,3424 4,4574 1,097

4 Các khoản giản trừ khác (D) 39,33 62,928 23,598 1,6

6 C Phí tiêu thụ (N) 159,17 249,058 89,888 1,565 Các chỉ tiêu tính toán

13 TN 0,012 0,0158 0,0038 1,316 b.1 Phân tích ảnh hởng các nhân tố đến doanh thu thuÇn:

+ Xác định mức tăng, giảm tuyệt đối của DT

+ Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố:

DT (G) = G 1 (1-TA1- TB1 - TC1 - TD1) - G0 (1 - TA1 - TB1- TC1 -

DT(TA) = Go (1-TA1- TB1 - TC1 - TD1) - Go (1-TA0- TB1 - TC1 -

DT = DT(G) + DT(TA) + DT (TB) + DT(TC) + DT(TD)

Kết quả tính toán cho thấy sự gia tăng 2580,048 triệu đồng của doanh thu thuần năm 2001 so với năm 2000 của

+ Tổng DT năm 2001 tăng so với năm 2000 là 2622 triệu đồng làm cho DT thuần tăng 2586,603 triệu đồng.

+ Tỷ suất chiết khấu thanh toán trên DT tăng 0,0005 lần làm cho DT thuần giảm 6,555 triệu đồng.

+ Tỷ suất giảm giá hàng bán giảm 0,0007 lần làm cho

DT thuần tăng lên 9,117 triệu đồng.

+ Tỷ suất giá trị hàng bán bị trả lại giảm 0,0003 lần, làm cho DT thuần tăng 3,933 triệu đồng.

+ Tỷ suất các khoản giảm trừ khác tăng 0,001 làm cho

DT thuần giảm 13,11 triệu đồng b.2 Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến lãi thuÇn b.2.1 ảnh hởng của G, TA, TB, TC, TD, TZ, TN đến lãi thuÇn.

- Xác định mức tăng giảm tuyệt đối của LT

- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố:

LT(G) = G1 (1-TA1 - TB1 - TC1 - TD1 - TZ1 - TN1) - G0 (1-TA1 - TB1 -

= G (1-TA1 - TB1 - TC1 - TD1 - TZ1 - TN1)

+ Do ảnh hởng của nhân tố TA

LT(TA) = G0 (1-TA1 - TB1 - TC1 - TD1 - TZ1 - TN1) - G0(1-TA0 - TB1 -

Do TB: LT(TB) = G0(-TB)

Do TC: LT(TC) = G0(- TC )

Do TD: LT(TD) = Go (-TD)

Do TZ: LT(TZ) = Go (- TZ)

D TN: LT (TN) = Go(- TN)

Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố:

LT = LT (G) + LT(TA) + LT(TB) + LT(TC) + LT(TD) + LT

Kết quả tính toán cho thấy LT năm 2001 tăng 1756 triệu đồng so với năm 2000 là do:

+ Do tổng doanh thu tăng lên làm cho LT năm 2001 tăng 1024,45 triệu đồng so với năm 2000

+ Do tỷ suất chiết khấu thanh toán tăng 0,0005 lần làm cho LT năm 2001 giảm 6,555 triệu đồng

+ Do tỷ suất giảm giá hàng bán giảm 0,0007 lần làm cho lãi thuần tăng lên 9,117 triệu đồng.

+ Do tỷ suất giá trị hàng bán bị trả lại giảm 0,0003 lần làm cho LT tăng lên 3,933 triệu đồng

+ Do tỷ suất các khoản giảm trừ khác tăng lên làm cho

+ Do tỷ suất giá vốn hàng bán giảm 0,06 lần làm cho lãi thuần tăng lên 786,6 triệu đồng

+ Do tỷ suất của chi phí tiêu thụ tăng lên 0,0038 lần làm cho lãi thuần giảm 49,818 triệu đồng. b.2.2 Phân tích ảnh hởng của RG; Ht; Hh; GO đến LT bằng phơng pháp Ponomarjewa

LT = RG x Ht x Hh x GO

Bảng 6: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu để phân tích

- Xác định mức tăng, giảm tuyệt đối của LT

- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố.

+ Do RG:  LT(RG) = LT x 0,487

Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố:

LT = LT(RG) + LT(Ht) + LT(Hh) + LT(GO)

Kết quả tính toán cho thấy LT năm 2001 tăng 1756 triệu đồng so với năm 2000 là do:

+ Do tỷ suất của lãi thuần tăng 0,056 làm cho LT tăng lên 855 triệu đồng

+ Do hệ số tiêu thụ hàng hoá năm nay tăng 0,047 lần làm cho LT tăng 240,6 triệu đồng

+ Do hệ số sản xuất hàng hoá năm 2001 tăng 0,021 lần so với năm 2000 làm cho lãi thuần tăng 107,5 triệu đồng.

+ Do tổng giá trị sản xuất năm 2001 tăng 2182 triệu đồng làm cho LT tăng 552,9 triệu đồng.

4 Phân tích lợi nhuận bằng phơng pháp phân tích cơ cấu và phơng pháp phân tích hoàn thành kế hoạch

Lợi nhuận của Xí nghiệp là toàn bộ lãi thu đợc do 3 hoạt động sau đây :

- Hoạt động sản xuất kinh doanh

- Hoạt động bất thờng. Để phân tích chỉ tiêu lợi nhuận của Xí nghiệp ta sẽ dùng phơng pháp phân tích cơ cấu và phơng pháp phân tích hoàn thành kế hoạch. a- Phơng pháp phân tích cơ cấu:

Bảng 7: Bảng cơ cấu lợi nhuận của Xí nghiệp trong giai đoạn 1997-2001.

Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu đợc lập ta nhận thấy một xu hớng chính qua các năm là hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn trong tổng lợi nhuận. N¨m 1997 chiÕm 69,152%, n¨m 1998 chiÕm 72,658%, năm 1999 chiếm 76,421%, năm 2000 chiếm 79,312%,và năm 2001 chiếm 83,422% Trong 3 hoạt động tạo ra lợi nhuận của Xí nghiệp thì hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hớng tăng lên sau mỗi năm, còn hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng có xu hớng giảm đi sau mỗi năm. Trong khi hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chính tạo ra lợi nhuận trong tổng lợi nhuận của Xí nghiệp thì hoạt động bất thờng là hoạt động tạo ra ít lợi nhuận nhất trong Xí nghiệp Hoạt động bất thờng có xu hớng giảm nhanh theo thời gian hơn so với hoạt động tài chính Năm 1997 hoạt động tài chính chiếm 18,102% trong tổng lợi nhuận, hoạt động bất thờng chiếm 12,746% trong tổng lợi nhuận (tức là hoạt động tài chính chiếm hơn hoạt động bất thờng 5,356%) Còn đến năm

2001 hoạt động tài chính 12,102%, còn hoạt động bất thờng là 4,476% đa khoảng cách lên 7,626%. b-Phơng pháp phân tích hoàn thành kế hoạch.

Bảng 8: Bảng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của Xí nghiệp giai đoạn 1997-2001.

Chỉ tiêu Kế hoạch(tr.đ) Thực hiện(tr.đ) % thực hiện so kế hoạch.

Nhìn vào bảng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của

Xí nghiệp ta nhận thấy rằng: Trừ năm 2001, còn lại các năm khác Xí nghiệp không đạt đợc chỉ tiêu lợi nhuận đề ra Trong năm 1997 Xí nghiệp chỉ thực hiện đợc 80% kế hoạch lợi nhuận năm đề ra, tức chỉ đạt 2120 triệu đồng, còn thiếu 530 triệu đồng so với kế hoạch Năm

1998 phần trăm thực hiện kế hoạch là 82%, còn thiếu

605 triệu đồng Năm 1999 là 93,45%, còn thiếu 261 triệu đồng Năm 2000 là 97,08%, còn thiếu 132 triệu đồng so với kế hoạch

Sở dĩ Xí nghiệp không thực hiện đợc kế hoạch lợi nhuận đặt ra trong các năm từ 1997-2000 là do những chi phí phát sinh mà Xí nghiệp không lờng trớc đợc, cộng với việc kế hoạch cuẩ Xí nghiệp đề ra thờng khá cao để

Xí nghiệp lấy làm mục tiêu phấn đấu.

-Đối với năm 1997, Xí nghiệp còn phải tiếp tục hoàn thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên, nhà xởng, máy móc thiết bị nên đã ảnh hởng đến việc sản xuất, làm cho Xí nghiệp đã không hoàn thành đợc kế hoạch đặt ra.

Dự đoán lợng tiêu thụ của các tháng trong năm 2002

Để dự đoán cho tất cả các tháng trong năm 2002 ta dùng một số phơng pháp đơn giản để dự đoán thống kế ngắn hạn.

Dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình qu©n.

Trong đó: y : Mức độ cuối cùng của dãy số.

- Dựa vào tốc độ phát triển trung bình. yn + h = yn x (t) h

Bảng 9: Bảng dự đoán lợng sản phẩm tiêu thụ các tháng trong năm 2002.

Sản phẩm tiêu thụ trong tháng của năm

một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh kết quả sản xuất kinh doanh

kết quả sản xuất kinh doanh

1- Một số giải pháp đẩy mạnh kết quả sản xuất kinh doanh a- Giải pháp tạo vốn và phát triển sản xuất

Trớc tình hình khó khăn về vốn, tuỳ theo điều kiện và khả năng của mình Xí nghiệp đã nỗ lực tìm kiếm mọi nguồn vốn trong nớc cũng nh ngoài nớc để phát triển sản xuất bằng nhiều phơng thức khác nhau nh: chọn ph- ơng thức mua thiết bị đầu t trả chậm, yêu cầu đối tác gia công trả tiền ngay khi sản phẩm sản xuất xong mà ch- a giao hàng để tránh phải đi vay vốn ngân hàng Nhng tất cả những phơng thức đó chỉ là tạm thời giải quyết một phần khó khăn trớc mắt còn về lâu dài dể đảm bảo có vốn đầu t cho sản xuất Xí nghiệp phải áp dụng các giải pháp sau:

-Tích cực huy động vốn đầu t từ tất cả các nguồn, Xí nghiệp đầu t bằng vốn tự có, tự vay và vốn tín dụng đầu t của nhà nớc Vốn đầu t của cán bộ công nhân viên và t nhân thông qua cổ phần hoá, Xí nghiệp kêu gọi vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài bằng cách nghiên cứu chủ động lựa chọn đối tác, dùng hình thức hợp tác cho phù hợp với điều kiện của Xí nghiệp

-Về nhu cầu vốn lu động Xí nghiệp đề nghị các cấp lãnh đạo ngành và thành phố xem xét tình hình thực tế, yêu cầu cụ thể và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp để giải quyết tăng thêm vốn lu động Hiện nay

Xí nghiệp sản xuất theo hình thức gia công, lại phải trả nợ cả gốc lẫn lãi cho vay để đầu t do đó vốn của Xí nghiệp đang rất thiếu mà nhu cầu đầu t lại rất cần thiết.

-Đối với những máy móc thiết bị đã quá cũ, lạc hậu còn tồn tại trong kho không thể sử dụng đợc hoặc sử dụng kém hiệu quả đem lại năng suất lao động thấp thì Xí nghiệp nên có thái độ dứt khoát giải quyết những loại máy móc thiết bị này vì càng để lâu càng lạc hậu mà phần vốn còn lại có thể thu hồi đợc càng bị tồn đọng gây nên những hậu quả không đáng có nh lãng phí vốn, lãng phí diện tích kho tàng b.Giải pháp đầu t cơ sở hạ tầng

Cần tập trung xem xét u tiên đầu t cho sản xuất, tránh đầu t phân tán trong khi điều kiện nguồn vốn của

Xí nghiệp có hạn Phải có những dự tính trớc hạn chế về nguồn vốn, nguồn cung cấp nguyên liệu gia công mà mua sắm vật t nguyên liệu cho phù hợp tránh đợc hàng hoá bị tồn đọng để tăng vòng quay của vốn.

Quan tâm đầu t chiều sâu bằng cách mạnh dạn lập dự án kinh tế kỹ thuật vay dài hạn ngân hàng bằng ngoại tệ để có nguồn vốn đầu t cho sản xuất Tạo điều kiện chuyên môn hoá sản xuất, liên kết các phân xởng sản xuất, nâng cao năng suất của máy móc thiết bị từ đó làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và thời gian giao hàng đúng tiến độ.

Thực hiện tốt chủ trơng của nhà nớc về đổi mới công tác quả lý tài chính, hạch toán kinh tế tại doanh nghiệp để nắm bắt kịp thời sự đòi hỏi của cung cách làm ăn có hiện đại, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lên gấp đôi thêi gian qua. c.Giải pháp pháp triển thị trờng.

Một trong những vấn đề không kém phần quan trọng so với vấn đề vốn và đầu t cơ sở hạ tầng là việc tìm hiểu và mở rộng thị trờng đầu vào và đầu ra của thị trờng giầy, đồ da trong nớc, trong khu vực và trên thÕ giíi,.

- Chủ động nắm bắt kịp thời những cơ hội, những quy luật vận động của thị trờng để điều chỉnh cơ cấu đầu t, kế hoạch sản xuất, nhịp độ phát triển các chủng loại mặt hàng để làm cho sản phẩm sản xuất của

Xí nghiệp có vị trí trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Tăng cờng điều kiện kỹ thuật bảo quản nguyên vật liệu để tránh tình trạng h hỏng vật t nguyên vật liệu trong quá trình bảo quản Sắp xếp lại hê thống kho tàng đảm bảo yêu cầu phục vụ tốt cho sản xuất

- Tổ chức sắp xếp lại việc lập kế hoạch, xác định nhu cầu vật t cho phù hợp với từng đơn hàng gia công sản xuất để chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu cho sản xuất liên tục thờng xuyên không bị gián đoạn do công tác chuẩn bị, cung cấp vật t không đồng bộ.

- Xây dựng định mức năng suất lao động, định mức vật t sát với thực tế sản xuất để đảm yêu cầu đúng đủ.

- Cần nắm vững t tởng chỉ đạo là hớng vào xuất khẩu nhng trớc tiên cần coi trọng thị trờng trong nớc Đây là một thị trờng lớn cho các doanh nghiệp sản xuất giầy. Đừng để láng phí nh thời gian qua bỏ trống thị trờng trong nớc để cho hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan tràn vào chiếm lĩnh hầu hết thị trờng tiềm năng này Thị trờng trong nớc với số dân 75 triệu ngời có nhiều dân tộc và phong tục tập quán khác nhau, có mức sống khác nhau, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh, nền kinh tế đang phát triển, thu nhập ngời lao động đang dần đợc cải thiện Đi sâu thâm nhập thị trờng trong nớc để tạo tiền đề cho việc tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp ở trong nớc là một điều hết sức cần thiết.

- Phát triển thị trờng nội địa, dùng nguyên liệu trong nớc sản xuất tạo lên thế chủ động Bớc đầu tích luỹ tạo nguồn vốn đầu t cho phát triển chiều sâu, lâu dài hớng tới xuất khẩu thành phẩm là phù hợp với hớng chỉ đạo của ngành Sản xuất hàng nội địa có yêu cầu kỹ thuật không cao nh hàng xuất khẩu, giá thành hạ

- Coi thị trờng nội địa có ý nghĩa quan trọng đủ sức tự cứu mình khi các rủi ro bấp bênh có thể có khi tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nớc ngoài.

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w