1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van dung mot so phuong phap thong ke de nghien 192527 khotrithucso com

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Nghiên Cứu Tình Hình Vốn Đầu Tư Cơ Sở Hạ Tầng Ở Thủ Đô Hà Nội Giai Đoạn 1995-2002
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 134,11 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Một số khái niệm chung về đầu t và về cơ sở hạ tầng (2)
    • I. Lý luËn chung vÒ ®Çu t (2)
      • 1. Khái niệm và vai trò của Đầu t (2)
        • 1.1. Khái niệm (2)
        • 1.2. Sự cần thiết của Đầu t (3)
      • 2. Đặc điểm và vai trò của Đầu t phát triển (3)
        • 2.1. Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển và các hình thức đầu t trong lĩnh vực Hạ tầng cơ sở Thủ đô (3)
        • 2.2. Vai trò của Đầu t phát triển đối với Hạ tầng cơ sở của Thủ đô Hà Nội (4)
      • 3. Vốn đầu t xây dựng cơ bản (7)
        • 3.1. Khái niệm (7)
        • 3.2. Dự án đầu t (7)
        • 3.3. Nội dung vốn đầu t xây dựng cơ bản (8)
        • 3.4 Các nguồn hình thành vốn đầu t xây dựng cơ bản (9)
    • II. Lý luận chung về cơ sở hạ tầng (12)
      • 1. Khái niệm về Cơ sở hạ tầng (13)
      • 2. Vai trò của Cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội (13)
      • 3. ý nghĩa của việc nâng cao và mở rộng hiệu quả đầu t xây dựng CSHT ở Thủ đô Hà Nội (16)
        • 3.1 ý nghĩa về mặt kinh tế (17)
        • 3.2 ý nghĩa về mặt xã hội (17)
  • Chơng II: thực trạng cơ sơ hạ tầng của Thủ đô Hà Néi ......................................................................................................... 22 I. Tổng quan về tình hình kinh tế Thủ đô (0)
    • 1. Vị trí của Thủ đô Hà Nội (18)
    • 2. Thực trạng kinh tế - xã hội (18)
      • 2.1. Sản xuất công nghiệp (18)
      • 2.2. Sản xuất nông nghiệp (18)
      • 2.3. Thơng mại và dịch vụ (19)
      • 2.4. Một số vấn đề xã hội (19)
    • 1. Hệ thống Cấp - Thoát nớc đô thị (20)
      • 1.1. Hệ thống cấp nớc (20)
      • 1.2. Hệ thống Thoát nớc (23)
    • 2. Hệ thống Giao thông Thủ đô (24)
    • 3. Thực trạng Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực Nhà ở (26)
    • 4. Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực Văn hoá - Nghệ thuật (26)
    • 5. Lĩnh vực Y tế-Thể dục thể thao (27)
  • Chơng III: vận dụng một số phơng pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu t CSHT của Thủ đô Hà Nội. ......................................................................................................... 33 I. đánh giá tình hình vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002 (0)
    • 1. Tình hình đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Hà Nội trong thời gian qua (28)
      • 2.1. Lĩnh vực Giao thông, vận tải (31)
      • 2.2. Lĩnh vực Cấp - thoát nớc đô thị (35)
      • 2.3. Đối với lĩnh vực Nhà ở (38)
      • 2.4. Đối với lĩnh vực VH-NH (39)
      • 2.5. Lĩnh vực Ytế-TDTT. .............................................................................................................. 48 II. phân tích một số xu hớng biến động cơ bản của vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô giai đoạn 1995-2002 (42)
    • 1. Tình hình biến động chung của vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội thời gian qua (43)
    • 2. Phân tích một số xu hớng biến động cơ bản của tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng của Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua (45)
      • 2.1. Hàm xu thế Tuyến tính (46)
      • 2.2. Hàm xu thế dạng Mũ (47)
      • 2.3. Hàm xu thế Parabol (48)
      • 2.4. Hàm xu thế bậc Ba (50)
    • 3. Dự đoán Thống kê ngắn hạn (50)
      • 3.1. Dự đoán cho năm 2003 (51)
      • 3.2. Dự đoán cho năm 2004 (51)
    • III. Đánh giá kết quả đầu t phát triển các lĩnh vực trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô (51)
      • 1. Chỉ tiêu khối lợng (52)
      • 2. Chỉ tiêu chất lợng (52)
        • 2.1. Đánh giá kết quả chung (52)
        • 2.2. Đánh giá kết quả từng lĩnh vực (53)
    • IV. một số định hớng và giải pháp cho đầu (62)
      • 1. Định hớng đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng (62)
        • 1.1. Định hớng chung (62)
        • 1.2. Định hớng cụ thể từng lĩnh vực (62)
      • 2. Những giải pháp cho việc phát triển hệ thống Cơ sở hạ tầng thủ đô (64)
        • 2.1. Giải pháp về vốn cho đầu t Cơ sở hạ tầng thủ đô (64)

Nội dung

Một số khái niệm chung về đầu t và về cơ sở hạ tầng

Lý luËn chung vÒ ®Çu t

Thuật ngữ “Đầu t” đã xuất hiện từ rất lâu và rất gần gũi với chúng ta, nó xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Nhng để hiểu rõ đợc nó thì lại rất phức tạp, với khối lợng kiến thức rất lớn.

Liên quan đến Đầu t, cần làm rõ khái niệm và vai trò của: Hoạt động đầu t nói chung, hoạt động đầu t phát triển và hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản.

1 Khái niệm và vai trò của Đầu t.

1.1 Khái niệm: Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.

Các nguồn lực đó có thể là: tiền, là tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ mà thông thờng chúng ta gọi đó là Vốn đầu t.

Hiểu theo cách chung nhất: Vốn đầu t là tích tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc sử dụng vào trong quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.

Nguồn gốc hình thành Vốn đầu t chính là nguồn lực dùng để tái đầu t sản xuất và nguồn tích luỹ (xuất phát từ tiết kiệm) Tuy nhiên, tất cả các nguồn đó chỉ đợc gọi là vốn đầu t khi chúng đợc dùng để chuẩn bị cho quá trình tái sản xuất, tức là chúng đã đi ra khỏi lĩnh vực tiết kiệm Vì vậy, để thúc đẩy đầu t cần thiết phải có chính sách, có môi trờng đầu t hấp dẫn để thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài

1.2 Sự cần thiết của Đầu t

Không có một quốc gia nào, không một tổ chức nào ra đời mà không quan tâm đến hoạt động đầu t, sự khác nhau chỉ là mức độ đầu t.

Mục tiêu cuối cùng của Nhà nớc là đem lại sự ấm no cho ngời dân, đem lại sự hoà bình cho đất nớc Mà muốn có đợc mục tiêu đó thì trớc tiên cần phải đầu t để có thể tạo ra một hệ thống hạ tầng cơ sở vững mạnh, hiện đại để mở đờng cho một nền sản xuất hiện đại, từ đó mọi ngời có công ăn việc làm, có thu nhập và từ đó nâng cao đợc mức sống Hơn thế nữa, để giữ vững đợc an ninh – quốc phòng thì Nhà nớc cần phải duy trì một hệ thống quân sự với những trang thiệt bị hiện đại, muốn vậy phải có một nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến, đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ tổ quốc. Đối với các tổ chức, các đơn vị kinh tế khi ra đời và để duy trì sự hoạt động của mình, vì mục tiêu cuối cùng là thu đợc lợi nhuận thì cần phải đầu t cho các trang thiết bị sản xuất cho đầu vào và để duy trì bộ máy điều khiển và quản lý các trang thiết bị đó.

Có thể nói, đầu t là vấn đề sống còn và quyết định trực tiếp đến chiến l- ợc phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu sâu, toàn diện để làm sao hoạt động đầu t có hiệu quả cao nhất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội nhanh nhất.

2 Đặc điểm và vai trò của Đầu t phát triển.

2.1 Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển và các hình thức đầu t trong lĩnh vực Hạ tầng cơ sở Thủ đô Đầu t phát triển khác với đầu t nói chung ở chỗ, đã là đầu t phát triển thì phải tạo ra nguồn lực cho xã hội lớn hơn lúc ban đầu Xét đầu t phát triển là xét trên lĩnh vực vĩ mô Từ đây, hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t khác nh sau:

+ Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và lằm khê đọng trong suốt quá trình đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của Đầu t phát triển. Điều này thể hiẹn rất rõ trong lĩnh vực đầu t cho hạ tầng cơ sở nh hệ thống đ- ờng xá cầu cống, hệ thống cấp thoát nớc số vốn đầu t một công trình này có thể lên tới hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng

+ Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy ra Thời gian thực hiện một công cuộc đầu t có thể là năm năm, mời năm hay lâu hơn nữa, trong khoảng thời gian này những yếu tố kinh tế – xã hội – chính trị trực tiếp hay gián tiếp tác động đến Mà bản thân những yếu tố này lại chứa đựng trong nó những yếu tố khác thờng xuyên biến động.

+ Thời gian cần hoạt động cho các dự án đầu t đòi hỏi để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất – kinh doanh thờng là lớn và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế Bởi vì với số vốn đầu t là lớn, thời gian thực hiện lâu dài thì rất khó có thể thu hồi vốn nhanh đợc Chẳng hạn nh việc đầu t xây dựng một đờng quốc lộ thì việc thu hồi vốn có thể thông qua thu lệ phí đờng với nhiều năm liên tục mới có thể hoàn đủ vốn ban đầu.

+ Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn Hơn nữa các thành quả này là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình nơi đầu t sẽ ảnh hởng lớn và trực tiếp đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t Việc xây dựng các công trình ở nơi địa chất không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này, thậm chí cả trong quá trình xây dựng công trình Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đều đem lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao cần phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t Cần có sự xem xét kỹ l- ỡng, có sự phân tích sâu và đảm bảo tính khách quan các yếu tố về kinh tế – xã hội – chính trị, đa ra đợc những dự đoán chính xác tình hình kinh tế – xã hội trong những năm tới và sự tác động của những yếu tố này sẽ nh thế nào.

Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t (lập dự án đầu t) có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đã đợc soạn thảo với chất l- ợng tốt

Từ những đặc điểm nghiên cứu ở trên của hoạt động đầu t phát triển. Vậy làm thế nào để giảm bớt rủi ro và gánh nặng cho Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t phát triển hạ tầng cơ sở thủ đô (HTCS) là một câu hỏi lớn cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách ở Thủ đô hiện nay.

Hoạt động đầu t đợc tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, song đầu t trong lĩnh vực Cơ sở hạ tầng Thủ đô đợc thực hiện dới hình thức đầu t trực tiếp, chủ thể tham gia có thể là sở tại hoặc nớc ngoài và đầu t gián tiếp.

Lý luận chung về cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng của một quốc gia là một trong những vấn đề hàng đầu mà nhà đầu t quan tâm khi quyết định thực hiện đầu t Thực tế cho thấy, những địa phơng mà có Cơ sở hạ tầng yếu kém rất khó thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và ngay cả với các nhà đầu t trong nớc Và một khi đã không thu hút đợc đầu t thì lại rất khó cho việc cải tạo Cơ sở hạ tầng, nền kinh tế của địa phơng đó cũng rất khó có thể đạt đợc phát triển cao và bền vững, mức sống của ngời dân không có điều kiện để nâng cao Chính cái vòng “luẩn quẩn” này tạo nên thực trạng: Vùng kinh tế đã phát triển lại càng phát triển thêm, những vùng kinh tế kém phát triển thì lại càng tụt hậu.

Hơn nữa, không phải cứ có tiền đầu t cho Cơ sở hạ tầng thì kinh tế của nơi đó phát triển, đó mới chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế Để đảm bảo đợc sự phát triển kinh tế còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khác nữa, một trong những yếu tố quan trọng đó là phải đầu t đúng nơi đúng chỗ, có cơ cấu vốn đầu t thích hợp Cần phải nghiên cứu kỹ xem nên đầu t cho lĩnh vực nào trớc, lĩnh vực nào sau Muốn vậy cần phải hiểu đợc thế nào là HTCS và vai trò của nó nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội

1 Khái niệm về Cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng là hệ thống các công trình vật chất kỹ thuật đợc tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các công trình sự nghiệp có chức năng bảo đảm sự di chuyển của các luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ các nhu cầu có tính chất phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội Qua khái niệm trên ta thấy rằng, hệ thống hạ tầng cơ sở bao gồm hai bộ phận:

Một là bộ phận Cơ sở hạ tầng của các đơn vị sản xuất kinh doanh mà tại đây chúng đã góp phần tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho nhu cầu sử dụng của con ngời Nó bao gồm nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị đợc lắp đặt bên trong, nó sẽ cùng với các yếu tố đầu vào (nguyên, nhiên vật liệu và sức lao động của con ngời) để tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Nh vậy, hệ thống CSHT thuộc lĩnh vực này trực tiếp tác động tới quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh sự phát triển của sản xuất

Hai là, bộ phận CSHT thuộc lĩnh vực công cộng, thuộc lĩnh vực này là chịu sự quản lý của nhà nớc và ở đó mọi ngời đều có quyền sử dụng và có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn nó Bao gồm đờng xá cầu cống, sông ngòi và các công trình công cộng khác Cùng với hệ thống CSHT thuộc lĩnh vực sản xuất – kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá sẽ sớm đợc đa đến nơi mà ngời tiêu dùng cần Nh vậy nó không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nhng nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lu thông và phân phối sản phẩm, thúc đẩy giao lu và hội nhập kinh tế.

2 Vai trò của Cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội.

Cơ sở hạ tầng Thủ đô là điều kiện vật chất cho quá trình hình thành và phát triển của Thủ đô Nó là một trong các yếu tố cấu thành đô thị, cung cấp những dịch vụ cơ bản, thiết yếu nhất cho các đô thị và phản ánh trình độ phát triển của đô thị Có thể nói đây là vai trò quan trọng hàng đầu của hệ thốngCSHT Thủ đô.

Hệ thống CSHT Thủ đô tồn tại dới hình thái vật chất cụ thể nh: đờng giao thông, điểm đỗ xe, nhà máy sản xuất nớc sạch, kênh mơng thoát nớc, khu dân c, bệnh viện, trờng học, công sở, công viên cây xanh nên đó là yếu tố cấu thành nên “cơ thể vật chất” của Thủ đô, tạo nên dáng vẻ hình hài của Thành phố.

Nếu nh tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ là điều kiện cần cho quá trình “đô thị hoá” ở các vùng ven đô thì hệ thống HTCS là điều kiện đủ để chuyển một điểm dân c thành một vùng đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị tác động trực tiếp đến đời sống đô thị và quyết định trình độ văn minh của các đô thị Chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển CSHT Thủ đô thể hiện trình độ phát triển của các đô thị bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Số lít nớc sạch / ngời

Số trẻ em / lớp học

Và một số chỉ tiêu khác.

Hiện nay, tại một số vùng ngoại thành Hà Nội, trên cơ sở phát triển theo quy hoạch, nhiều vùng dân c nông thôn (làng, xã) đợc chuyển thành các khu đô thị (phờng, thị trấn) bằng những quyết định hành chính Đây là một quá trình phát triển tất yếu và có ý nghĩa tích cực góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá Nhng cuộc sống tại những vùng đô thị mới đó vẫn mang đậm nét làng, xã do cha thể có ngay đợc một hệ thống HTCS đạt tiêu chuẩn đô thị nh:

Hệ thống cung cấp nớc sạch và thoát nớc thải, hệ thống thu gom rác thải, hệ thống điện đờng trờng trạm còn non yếu và thiếu thốn, cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân Do đó, yêu cầu đặt ra với thành phố Hà Nội trong quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay là CSHT phải đi trớc một bớc và đồng bé.

- CSHT là công cụ của Chính quyền Thủ đô thực hiện chức năng quản lý, đồng thời thực hiện chức năng quy hoạch và phát triển Thủ đô.

Theo quan điểm của các chuyên gia quản lý đô thị ở các nớc tiến tiến, trong nền kinh tế thị trờng hiện đại chức năng quản lý đô thị có thể bao gồm:

+ Cung cấp Cơ sở hạ tầng cơ bản.

+ Bảo đảm các thị trờng đô thị ( về đất đai, nhà ở, lao động ) hoạt động hữu hiệu.+ Bảo vệ môi trờng.

Việc cung cấp CSHT cơ bản là một trong những chức năng quan trọng của Chính quyền Thành phố Có thể nói, về bản chất của CSHT cơ bản là một loại hàng hoá công cộng hoặc gần nh hàng hoá công cộng (mức độ biểu hiện mờ nhạt), do vậy việc định suất (tính giá) và loại trừ là rất khó, nếu có thể thì chi phí cũng là rất lớn Cho nên, trong nền kinh tế thị trờng, hàng hoá và dịch vụ công cộng là những thứ mà thị trờng (lĩnh vực t nhân) có thể không muốn sản xuất, do vậy vấn đề đặt ra bắt buộc là Chính phủ phải đảm nhận Cũng có một số thứ mà thị trờng có thể (vì có thể thu đợc lợi nhuận từ những hàng hoá, dịch vụ đó nh: cung cấp nớc sạch, giáo dục y tế ) tuy nhiên sẽ nảy sinh tình trạng: các dịch vụ đó đợc cung ứng không đủ, không đảm bảo chất lợng và giá cả độc quyền, điều đó sẽ gây tổn thất phúc lợi xã hội Mà chức năng của Nhà nớc là tối đa hoá phúc lợi xã hội Vì vậy, cung cấp CSHT cơ bản là chức năng tất yếu của Chính quyền Thành phố Bên cạnh đó, CSHT Thành phố còn tạo ra những nền móng cho Thủ đô phát triển nên nó còn tạo điều kiện để thực hiện các quy hoạch phát triển Thành phố.

CSHT Thủ đô tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu t để thực hiện CNH – HĐH đất nớc.

Trong những năm vừa qua, tỷ lệ huy động vốn đầu t toàn xã hội so với GDP của Việt nam mới chỉ đạt 28,2% (trong khi đó vào năm 1990 tỷ lệ này ở Hàn Quốc là 37% và Singapo là 40%), vì vậy thu hút vốn đầu t nớc ngoài là hết sức cần thiết đỗi với nớc ta để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhằm thu hẹp khoảng cách giữa nớc ta với nớc khác về trình độ phát triển Một trong các điều kiện cơ bản để thu hút vốn đầu t nớc ngoài là có đợc một hệ thống CSHT phát triển, hiện đại.

Từ sau khi Việt nam thực hiện chính sách mở cửa (năm 1986) lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chảy vào Việt nam khá lớn, và chủ yếu tập trung vào các đô thị lớn, giàu tiềm năng Hai vùng kinh tế trọng điểm của đất n ớc, với 15% dân số cả nớc nhng lại thu hút hơn 70% tổng vốn đầu t nớc ngoài đã cam kết, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 26%, Hà Nội thu hút 23%, vì đây là những vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc Đặc biệt là thành phố Hà Nội, ngoài vai trò là một trong những trọng điểm kinh tế còn là trung tâm chính trị, văn hoá của cả nớc, có hệ thống CSHT tơng đối đồng bộ và hợp lý hơn các khu vực tỉnh thành phố khác trong cả nớc Những điều kiện thuận lợi cho cả nớc những điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ tại các đô thị cũng tạo môi trờng để thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nớc cho phát triển, mặc dù chi phí đất đai và hàng hoá ở đây có thể đắt đỏ hơn.

CSHT đô thị tác động đến việc bảo vệ môi trờng Thủ đô cũng nh của cả nớc, và góp phần phát triển bền vững của Thành phố.

Việc định hớng phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô do Đảng bộ Thành phố đề ra là hớng tới sự bền vững Đây cũng là mục tiêu của cả nớc, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế bền vững Sự bền vững ở đây có thể hiểu là

thực trạng cơ sơ hạ tầng của Thủ đô Hà Néi 22 I Tổng quan về tình hình kinh tế Thủ đô

Vị trí của Thủ đô Hà Nội

Hà Nội lằm trong khu vực châu thổ sông hồng với tổng diện tích Thành phố khoảng 920,97 Km 2 , dân số là 2872,7 nghìn ngời tính đến năm 2002 (trong đó khu vực thành thị là 1659,6 nghìn ngời chiếm 57,8% : nông thôn là 1213,2 nghìn ngời chiếm 42,2 % ), toàn Thành phố có 220 Phờng, xã và 8 Thị trấn Hà Nội là khu trung tâm của Đồng bằng bắc bộ, đợc bao bọc xung quanh bởi các đồng bằng phì nhiêu, trù phú

Hà Nội có vị trí địa lý hết sức thuộn lợi, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên: phía Đông và Đông nam giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hng Yên; phía Tây giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc

Nh vậy có thể nói Hà Nội là trung tâm giao lu về mọi mặt kinh tế –xã hội của các tỉnh phía Bắc, đây là điều kiện thuộn lợi cho việc giao lu và phát triển kinh tế – xã hội

Thực trạng kinh tế - xã hội

Năm 2002 là năm có ý nghĩa hết sức quang trọng trong việc thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII Mặc dù còn nhiều khó khăn nhng bằng nhiều giải pháp cụ thể trong chỉ đạo của Thành phố cùng vối sự lỗ lực của cán bộ và nhân dân Thủ đô, tình hình kinh tế -xã hội đã đạt đợc những kết quả đáng phấn khởi. GDP năm 2002 gấp 3,5 lần năm 1990: gấp 2 lần năm 1995 và tăng 10,3 % so với năm 2001, đạt mục tiêu do Nghị quyết Hội đồng Nhân Thành phố đề ra.

Cùng với sự đầu t phát triển mạnh mẽ của Thành phố cho hệ thống Cơ sở hạ tầng, nghành công nghiệp Thành phố cũng ngày càng khẳng định đợc vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế Thủ đô, xác định đây là ngành sản xuất đầu tầu trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc Giá trị sản xuất năm

2001 t¨ng 13,17% so víi n¨m 2000; n¨m 2002 t¨ng 10,3% so víi n¨m 2001

Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố chủ yếu đ ợc tập trung ở vùng ngoại thành, bao gồm các huyện: Sóc sơn; Thanh trì ; Từ liêm; Đông anh và Gia lâm Đây là các vùng cung cấp phần lớn lợng rau quả cho sinh hoạt củaThành phố, do có điều kiện tự nhiên và địa lý không đợc thuận lợi nh khu vực nội thành, nên việc đầu t cho Cơ sở hạ tầng ở những vùng này còn cha phát triển Vì vậy sản xuất nông nghiệp ở đây vẫn còn là ngành chủ yếu Năm

2001 giá trị sản xuất Ngành nông – Lâm nghiệp tăng 11,17% so với năm 2000; năm 2002 tăng 9,2% so với năm 2001 Trong đó ngành trồng trọt chiếm 54,1% tăng 3,99%; chăn nuôi chiếm tỷ trọng 37% tăng 4,9%.

2.3) Thơng mại và dịch vụ

Nền kinh tế đợc gọi là phát triển thì tỷ trọng ngành dịch vụ phải chiếm một tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất Đối với Thành phố Hà Nội hiện nay ngành dịch vụ chiếm khoảng 61,2% trong khi đó công nghiệp và xây dựng chiếm 34%, nông nghiệp chiếm 9,2% Trong tơng lai, ngành dịch vụ còn tăng cao hơn nữa cả về số tơng đối và tuyệt đối, đó là sự phù hợp với quy luật phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc nói chung và của Thành phố Hà Nội nói riêng.

2.4) Một số vấn đề xã hội

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế các vấn đề xã hội của Thủ đô cũng ngày càng đợc củng cố và phát triển theo, để đảm bảo sự phát triển cân đối kinh tế – xã hội

2.4.1) Hiện trạng về dân số

Sự gia tăng dân số với tốc độ nhanh vào cuối thế kỷ XX ở các nớc đang phát triển đã làm các nhà quản lý đất nớc phải đau đầu Nhng bớc sang đầu thế kỷ XXI, Đảng bộ và Nhân dân Thành phố Hà Nội đã giải quyết đợc rất tốt vấn đề này Tổng dân số của Thành phố Hà Nội khoảng 2872,7 nghìn ngời, khu vực nội thành có mật độ dân số rất cao khoảng 17868 ngời/ km 2 , khu vực ngoại thành 1561 ngời/km 2 Nhng trên thực tế, khu vực nội thành còn cao hơn rất nhiều, do những dòng ngời di c bất hợp pháp từ các vùng lân cận chảy về Thành phố với mong muốn tìm kiếm việc và có thu nhập cao hơn.

Tuy nhiên, có thể nói rằng Hà Nội là một trong những tỉnh, thành có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất nớc (khoảng 1,27%) cũng dễ hiểu, bởi vì ở đây có dân trí cao nhất nớc, đợc thông tin và tìm hiểu tốt nhất, sớm nhất các chính sách về dân số và kế hoạch hoá gia đình.

2.4.2) Hiện trạng lao động và việc làm.

Nền kinh tế Thủ đô ngày càng trở nên sôi động hơn với sự thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc ngày càng mạnh mẽ, nhiều nhà máy, xí nghiệp, các loại hình kinh doanh đa dạng hơn, đã tạo không ít việc làm cho ngời dân Thủ đô trong những năm qua Năm 1999 có 42296 ngời tìm kiếm việc làm thì có

33936 ngời đợc giải quyết việc làm chiếm 80%, tỷ lệ này năm 2001 là 90%. Đó cũng là nỗ lực to lớn của Đảng bộ và nhân dân Thành phố đã cố gắng trong thêi gian qua.

Theo kết quả điều tra mức sống năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo của Thành phố là 4,8% trong khi đó năm 2000 là 7,3% Mức thu nhập bình quân một ngời một tháng là 624000, khu vực thành thị là 789000 đồng / ngời, khu vực

2 0 nông thôn là 384000 đồng/ ngời Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng năm 2002 còn 15,5%, giảm 1% so với năm 2001.

Vấn đề vệ sinh môi trờng Thành phố cũng đang từng ngày đợc khắc phục, do sự quan tâm của Chính quyền Thành phố quyết tâm xây dựng Hà Nội trở thành Thủ đô xanh, sạch, đẹp văn minh và hiện đại Và trong đó có vấn đề vệ sinh môi trờng Mỗi ngày Thành phố, phải nhận một khối lợng rác thải công nghiệp và sinh hoạt khổng lồ Nhờ sự đầu t mạnh mẽ mà năm 2002 bình quân mỗi ngày Thành phố thu gom, vận chuyển và xử lý khoảng 15000 tấn rác thải Dự kiến tỷ lệ rác thải đợc xử lý năm 2002 là 90% ( năm 2001 là 85% ) Nhìn chung đã đảm bảo vệ sinh môi trờng trên các tuyến phố nội thành, các khu tập thể, ngõ xóm, cụm dân c.

Tóm lại, để đạt đợc những kết quả kinh tế – xã hội nh trên, phải kể đến những vấn đề Cơ sở hạ tầng Thành phố, chính nhờ sự đầu t này đã tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực Cùng với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thành phố nhất loạt đều cố gắng, dốc toàn tâm toàn lực vì sự phát triển chung của Thủ đô.

II thực trạng của đầu t phát triển một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng của Thủ đô hà nội

Nh các phần trên đã nói nhiều về sự yếu kém và lạc hậu của hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua Nhng cụ thể sự lạc hậu đó nh thế nào, ở lĩnh vực nào thì cha đợc đề cập đến ở phần này sẽ đi cụ thể vào phân tích thực trạng của từng lĩnh vực mà đóng vai trò quan trọng, then chốt trong hệ thống Cơ sở hạ tầng, những gì đã làm đợc trong thời gian qua và những gì còn tồn tại.

Hệ thống Cấp - Thoát nớc đô thị

Từ tháng 6 năm 1985 trở về trớc, tình hình cấp nớc của Hà nội vô cùng khó khăn, căng thẳng Hệ thống cấp nớc có 106 giếng nớc ngầm, 8 nhà máy nớc lớn và khoảng 210 km đờng ống công suất cấp nớc tính toán trong toàn khu vực nội thành vào khoảng 290000 m 3 /ngày đêm Từ tháng 6 năm 1985 đến tháng 6 năm 1995 hợp đồng cải tạo hệ thống cấp nớc sạch cho Thủ đô Hà Nội đợc ký kết giữa hai chính phủ Việt Nam và Phần Lan Phía Phần Lan viện trợ không hoàn lại 80 triệu đô la và cử 250 chuyên gia cùng công ty nớc sạch

Hà Nội xây dựng đợc 200 km đờng ống phân phối nớc, thay thế hoàn toàn công nghệ sản xuất nớc sạch cho nhà máy theo tiêu chuổn của Tây Âu (có hệ thống điều khiển từ xa) trang bị hệ thống bằng phơng tiện tin học, nâng tổng công suất nên 380000m 3 /ngày đêm (hiện nay con số nay đã là 450000m 3 /ngày đêm) cung cấp nớc cho khoảng trên 80% dân số Thủ đô Năm 1996 công ty đã ký kết với Nhật Bản xây dựng quy hoạch tổng thể cung cấp nớc sạch cho

Hà Nội đến năm 2010, đảm bảo trên 90% dân số đô thị đợc cấp nớc sạch với tiêu chuổn từ 120-140 lít /ngời một ngày

Mới đây, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam vừa ký kết vay Ngân hàng Thế giới 33 triệu USD, cùng khoản Nhà nớc đầu t 12 triệu USD tiếp tục xây dựng hai nhà máy nớc Cao Đỉnh và Nam D , công suất mỗi máy là 30000m 3 /ngày đêm , sẽ hoàn thành trong năm nay và xây dựng 100 km đ- êng èng

Toàn Thành phố hiện có 11 trạm nớc và 14 nhà máy nớc thì nhà máy Yên Phụ là lớn nhất với công suất 80000 m 3 /ngày đêm Mấy năm gần đây nhà máy đợc thay thế nhiều trang thiết bị tân tiến, bổ xung 4 bơm, tăng 13 giếng thay thế giàn ma, bể lắng thêm một bể chứa 8500m 3 Hệ cấp nớc từ mặt đất lên cao luân đợc làm sạch, nhà máy còn có phòng kiểm nghiệm nớc sạch với nhiều trang thiết bị hiện đại mà Phần Lan đã chuyển giao cho Việt Nam nh máy Nicam 8625 phân tích mẫu nớc theo tiêu chuổn Mỹ.

Tuy nhiên Hà Nội đã rất cố gắng trong việc cung cấp nớc sạch cho ngời dân phục vụ sinh hoạt và sản xuất nhng vẫn cha đảm bảo đợc nhu cầu sử dụng cuả ngời dân Thủ đô, đặc biệt là khu phố cổ và những khu phố đông dân, ở những nơi này mật độ dân c rất dày đặc, vì vậy rất khó trong việc cải tạo và xây dựng Theo đánh giá của các chuyên gia, việc cung cấp nớc sạch Việt Nam chỉ mới đáp ứng đợc 60% dân số khu vực đô thị, trong đó Hà Nội cung cấp đợc 80% dân số, các chuyên gia còn cho rằng 95% lợng nớc đợc cung ứng qua đờng ống nớc tại miền Bắc Việt Nam bị ô nhiễm, nguồn nớc ngầm của Hà Nội chứa tỷ lệ asen cao hơn nhiều so với mức độ cho phép Còn tồn tại những bất cập trên là do:

Thứ nhất, là công tác quy hoạch cấp nớc của Thành phố còn chậm, cha đề ra đợc các mục tiêu u tiên cụ thể nhằm tập trung vốn giải quyết dứt điểm từng khu vực, thiếu chủ động trong công tác chuổn bị cho dự án

Thứ hai, là tỷ thất thoát, thất thu của nghành nớc còn rất cao, bình quân toàn nớc là 45%, còn Thành phố Hà Nội là 57% Ngoài ra chế độ nớc khoán, vòi nớc công cộng còn đợc sử dụng rộng rãi mà ý thức của ngời dân cha cao.

Tỷ lệ thu ngân thấp do dịch vụ thu ngân cha gắn với quyền lợi cuả bộ máy thu ngân, mặt khác do dịch vụ cấp nớc cha đạt yêu cầu, dùng nớc sai mục đích Sự đầu t không đồng bộ giữa nguồn và mạng, đầu t mới và đầu t chiều sâu cũng là những yếu tố khiến tỷ lệ thất thoát nớc còn cao.

Thứ ba, là vấn đề giá nớc hiện nay không đảm bảo tính tự chủ về mặt tài chính cho các doanh nghịêp cấp nớc, thu không đủ bù đắp chi phí sản xuất, chi phí vận hành và hoàn vốn đối với các dự án sử dụng vốn vay Điều này đã giảm hiệu quả đầu t và không đảm bảo tính bền vững của các dự án, ảnh h ởng đến niềm tin của các nhà tài trợ, cha khuyến khích và thu hút vốn đầu t cho ngành dới các hình thức BOT, BT và BTO Theo ớc tính, từ nay đến năm 2005

22 ngành cấp nớc cần khoảng 1 tỷ USD cho việc xây dựng Cơ sở hạ tầng ngành cấp nớc Thủ đô, để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu ngời dân Thủ đô.

Hệ thống thoát nớc của Thủ đô Hà Nội đợc xây dựng từ rất lâu, không đảm bảo đợc vấn đề thoát nớc cho khu vực đô thị , thờng xuyên gây ra tình trạng ngập úng nhất là về mùa ma Lần gần đây nhất là vào năm 2000, nạn ngập úng do ma liên tục trong nhiều giờ, nhiều khu phố của Thủ đô đã phải sèng trong níc ma.

Khu vực nội thành hiện có khoảng 250km đờng ống thoát nớc, nhng chỉ có khoảng 150km cống, mật độ cống quá thấp so với mặt bằng xây dựng, nhiều tuyến cống không phát huy đợc hiệu quả thoát nớc vì không đợc nạo vét một cách thờng xuyên làm giảm tốc độ thoát nớc Hơn nữa mật độ cống cũng không đều, khu vực phố cổ là 80km cống /ha phần lớn đã bị rạn nứt Đây là khu vực rất khó cho vấn đề giải quyết Cấp – Thoát nớc, một mặt vừa phải giữ nguyên đợc cấu trúc nhà ở của khu phố cổ, một mặt lại vừa phải cải cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới cho hệ thống thoát nớc Giải quyết đồng thời đợc hai vấn đề trên thật hóc búa, đòi hỏi cấp chính quyền phải có năng lực trong vấn đề quy hoạch theo hớng hiện đại mà không làm mất đi vẻ đẹp và giá trị truyền thống lâu đời của khu phố cổ, bởi đó là giá trị từ nhiều thế kỷ và trải qua suốt quá trình hình thành và phát triển của Thủ đô Hà Nội Còn các khu phố mới mở rộng thì con số này cũng chỉ là 50m cống/ha tiết diện cống còn nhỏ, loại đờng kính từ 400-600mm chiếm tới 60%, điều đó đã giải thích cho vấn đề: ngập úng Điều này đã gây tác động xấu tới đời sống và sản xuất của ngời dân Thủ đô Không những thế còn ảnh hởng tới sự ô nhiễm môi trờng và giao thông đô thị Không chỉ trong mùa ma mà cả ngay cả bình thờng, các khu dân c sống cạnh các khu công nghiệp và các nhà máy hoá chất, các bệnh viện và trung tâm y tế ở Thủ đô còn có chung một hệ thống thoát n ớc Việc n- ớc thải từ những nơi này ra ngoài môi trờng một cách tự do mà cha đợc xử lý là một điều rất khó chấp nhận ở một Thủ đô của một đất nớc.

Hà Nội đợc mệnh danh là: (Thủ đô của những con sông), các con sông chảy qua nội thành nh sông Hồng, sông Đuống, sông Nhuệ Bên cạnh những con sông lớn này còn có những con sông nhỏ khác nh sông Kim ngu, Lừ, Sét và sông Tô lịch đã gắn liền với sự hình thành và phát triển của miền đất Thăng Long Nhng ngày nay vẻ đẹp của những con sông này đâu còn mà thay vào đó là tác dụng nh một hệ thống thoát nớc cho Thành phố với tổng chiều dài của bốn con sông chảy trong Thành phố khoảng 40km Hệ thống ao, hồ ở Hà Nội cũng là một nét đặc trng, nhng giờ đây nhiều khi nó cũng là nơi thu nhận nớc thải từ các khu dân c xung quanh, mất dần đi vẻ đẹp và sự điều hoà khí hậu cho Thành phố.

Trớc tình hình của vấn đề thoát nớc đô thị hiện nay, chính quyền Thành phố đã có kế hoạch tu bổ, cải tạo và xây dựng lại hệ thống thoát nớc cho Thủ đô Năm 2000, dự án thoát nớc giai đoạn I đã đi vào hoạt động Dự án bao gồm cải tạo và xây dựng lại hệ thống cống thoát nớc trong nội thành với mặt

2 4 cắt lớn đảm bảo thoát nớc nhanh Xây dựng các đập chứa nớc thải tại các khu vực ngoại thành, đây sẽ là nơi thu hút toàn bộ lợng nớc thải trong khu vực nội thành, đợc xử lý theo công nghệ hiện đại rồi đợc sử dụng tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp cho các huyện ngoại thành

Hệ thống Giao thông Thủ đô

Hà Nội với vị trí địa lý quan trọng trong vùng Đồng bằng châu thổ Sông Hồng, là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc, nơi hội tụ của các tuyến đờng quốc lộ nh: 1A, 2, 3, 5, 6, 32 Hà Nội cũng đồng thời là đầu mối giao thông đờng sắt trong đó có các đờng sắt quan trọng nh:

+ Tuyến đờng sắt Bắc – Nam.

+ Tuyến đờng sắt liên vận quốc tế Hà Nội – Lào Cai – Vân Nam.

+ Tuyến đờng sắt Hà Nội – Hải Phòng.

Mạng lới giao thông đô thị vừa là xơng cốt quyết định hình hài, quy mô, vừa là hệ tuần hoàn duy trì thúc đẩy nhịp sống của sự tăng trởng kinh tế – xã hội của đô thị.

Theo kết quả điều tra năm 1995, trên địa bàn Hà Nội có khoảng 1500km đờng liên tỉnh và liên huyện với 7,8 triệu m 2 đờng Trong đó

+Đờng nhựa bán thâm nhập chiếm 39%.

Mặc dù vậy, vẫn còn một thực trạng thờng xuyên xảy ra trên các tuyến đờng trong khu vực nội thành, đó là sự tắc nghẽn giao thông, gây cản trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của ngời dân Thủ đô Nổi cộm nên nh các nút giao thông: Ngã t sở; Ngã t vọng; Ngã t Chùa bộc

Hiện tợng tắc nghẽn giao thông ngoài những nguyên nhân nh do hệ thống đờng giao thông cha đáp ứng đợc nhu cầu, do tình trạng thiếu ý thức của ngời dân còn có nguyên nhân quan trọng khác đó là sự gia tăng nhanh chóng của các loại phơng tiện tham gia giao thông Theo số liệu thống kê của Cục thống kê Hà Nội thì: năm 1995 toàn Thành phố có 9190 xe ô tô do địa phơng quản lý, trong đó có 4992 xe trở hàng hoá, 2159 xe trở khách, 700 xe thô xơ, 1258 xe lam tham gia giao thông trên địa bàn Thủ đô Năm 2001 con số này là 9565 xe, trong đó có 6291xe trở hàng hoá, 2720 xe trở khách, 504 xe thô xơ và 50 xe lam Do nhu cầu đi lại cuả ngời dân ngày một lớn, việc gia tăng các phơng tiện giao thông là điều dễ hiểu.

Nhng trên thực tế số xe mô tô và xe gắn máy một vài năm gần đây tăng với tốc độ quá nhanh, theo tính toán thì mỗi gia đình ở khu vực nội thành là xấp xỉ 2 xe/gia đình, thêm vào đó là số lợng xe ở các tỉnh xung quanh vào Thủ đô là rất lớn, tạo nên dòng ngời và xe quá mức cho phép Vấn đề đặt ra cho Thành phố phải nâng cấp, sả chữa và xây dựng mới các công trình giao thông đờng bộ Hiện nay Thành phố mới chỉ có 2 cầu vợt là tại nút giao thông Ngã t vọng và nam cầu Chơng dơng Trong năm tới,Thành phố Hà Nội sẽ khởi công xây cầu vợt Thanh Trì và cầu vợt tại nút giao thông Ngã t sở, đặc biệt là công trình cầu vợt Thanh Trì đợc coi là công trình thế kỷ, cầu có chiều dài khoảng 13000m nối quốc lộ 1A với đờng 5 đi Hải Phòng với số vốn đầu t khoảng 410 triệu USD Việc xây dựng cầu Thanh Trì có ý nghĩa hết sức to lớn, sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế – xã hội cho các khu dân c xung quanh.

Cùng với việc mở rộng hệ thống giao thông đô thị trong những năm qua nhằm góp phần giảm ắch tắc giao thông thì chính quyền Thành phố cũng đầu t mạnh mẽ hệ thống giao thông công cộng Theo số liệu thống kê thì năm

2002 tổng số ô tô chở khách trên địa bàn Thành phố là 853 chiếc trong đó có

412 xe Bus; ngoài ra còn có khoảng 2500 xe Taxi (khoảng 1700 xe có đăng ký) đang hoạt động trong khu vực Thành phố Riêng xe tải hạng nặng chỉ đợc phép hoạt động cuối ngày.

Với những lỗ lực của Thành phố Hà Nội trong những năm qua, hệ thống giao thông đờng bộ đã và đang đợc cải thiện đáng kể, từng bớc dứt điểm ùn tắc giao thông Đối với đờng hàng không, toàn Thành phố có 3 sân bay: Sân bay Nội Bài; sân bay Gia Lâm và sân bay Bạch Mai chỉ phục vụ trong nội địa Trong 3 sân bay trên thì sân bay quốc tế Nội Bài là lớn nhất Trong mấy năm qua đã đầu t và xây dựng lại để trở thành sân bay hiện đại trong khu vực, đáp ứng yêu cầu của khách quốc tế Sân bay Nội Bài có đờng băng chính là 3200*45m và 1000m 2 nhà ga, công suất bay là 1.000.000 hành khách /năm, còn sân bay Gia Lâm và sân bay Bạch Mai chỉ phục vụ trong nội địa.

Qua thực trạng trên ta thấy rằng, hệ thống giao thông đô thị đang biến đổi từng ngày và trở nên văn minh hơn Nhng nhìn chung, hệ thống giao thông vẫn cha đáp ứng đợc với nhu cầu thực tế hiện nay ở Hà Nội, nếu không có sự đột phá và biến đổi về chất trong việc giải quyết giao thông đô thị thì càng ngày chúng ta càng lạc hậu so với khu vực và trên Thế giới Điều đó đợc thể hiện thông qua bảng so sánh sau :

Bảng 1: So sánh Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị của Hà Nội với mức trung bình của nớc ngoài:

STT Số liệu kỹ thuật(nội thành) Tỷ trọng So với nớc ngoài

-Số đờng bị rạn nứt

-Số dân nội thành đợc cấp nớc sạch.

-Tiêu chuổn dùng nớc sạch bình quôn ngời.

-Tỷ lệ thất thoát nớc.

-Số lợng cống so với yêu cầu.

-Chiều dài bình quôn ống cống/diện tích xây dựng.

Theo số liệu so sánh ta thấy rằng, nhiều chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của

Hà Nội còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình của khu vực, nh so với Thủ đô Bangkocs của Thái Lan với diện tích khoảng 1500 km 2 , dân số 10 triệu ng- ời Nhng có một hệ thống giao thông đô thị rất phát triển, theo quy hoạch, tổng số đờng cao tốc là 750 km, tính đến năm 1999 đã thực hiện đợc 19% đ- ờng cao tốc trong nội đô, 36% đờng vành đai, 1000km đờng đô thị.

Nhng với những gì mà Thủ đô Hà Nội đã làm đợc, ta hoàn toàn tin t- ởng, lạc quan vào sự phát triển của hệ thống giao thông đô thị, đặc biệt trong thời gian sắp tới Hà Nội diễn ra nhiều sự kiện Chính trị-Văn hoá-Thể thao quan trọng trong nớc và khu vực, đặc biệt là đại hội TDTD Đông nam á-Sea Games 22, đó sẽ là dịp để giới thiêu với bạn bè quốc tế về Đất nớc và con ng- ời Việt Nam.

Thực trạng Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực Nhà ở

Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của vấn đề dân số, vấn đề nhà ở trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô hiện nay Bên cạnh việc quy hoạch lại hệ thống giao thông đô thị, vấn đề di dân thuộc các đối tợng lằm trong diện phải di dời bắt buộc đòi hỏi phải đợc sắp xếp lại Đứng trớc vấn đề bức xúc về vấn đề nhà ở, Thành phố đã có chiến lợc xây dựng các khu đô thị mới tại các vùng ven đô nh: khu đô thị mới Linh Đàm; Định Công; Pháp Vân Vèn ®Çu t

…Vốn đầu t cho các khu đô thị mới này chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc và của các chủ đầu t khác, với số vốn hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm Việc xây dựng các khu đô thị mới này sẽ giải quyết đợc phần nào vấn đề nhà ở cho Thành phố hiện nay nhằm giảm bớt ắch tắc giao thông, an ninh xã hội cũng đảm bảo hơn.

Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực Văn hoá - Nghệ thuật

Kinh tế Thủ đô ngày một phát triển mạnh mẽ, năm sau đạt tốc độ cao hơn năm trớc, đời sống nhân dân cũng ngày càng đợc nâng cao về vật chất và tinh thần Khi đời sống vật chất của ngời dân Thủ đô ngày một cao hơn thì việc xuất hiện những nhu cầu về lĩnh vực tinh thần là tất yếu Hơn nữa, trong quá trình mở cửa hội nhập kinh tế thì việc phải chấp nhận các luồng văn hoá từ bên ngoài vào Việt Nam là điều không thể tránh khỏi Đặc biệt với Thủ đô

Hà Nội, là nơi luôn đi đầu trong vấn đề mở cửa, sự mai một trong các giá trị truyền thống văn hoá có nguy cơ báo động. Đứng trớc những nhu cầu và nguy cơ nh trên, Hà Nội đã có kế hoạch phát triển kinh tế Thủ đô mà không mất đi những truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc Bằng việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất trong lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật Trong những năm qua, Thành phố đã đầu t xây dựng các khu vui chơi giải trí, các công viên, các nhà văn hoá, cung thiếu nhi Trong lĩnh vực nghệ thuật hiện Thành phố có 6 rạp hát với các trang thiết bị đợc đầu t hiện đại, tơng ứng với 6 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp Doanh thu trong lĩnh vực này cũng ngày một tăng: năm 1995 là 3370 triệu đồng, năm 1999 là 6474triệu đồng, năm 2000 là 7041 triệu đồng.

Trong lĩnh vực Văn hoá cũng có nhiều sự đổi thay theo hớng tích cực. Toàn Thành phố có khoảng 11 th viện lớn với số đầu sách khoảng 350000 bản Số rạp chiếu bóng là 10 rạp với số buổi biểu diễn là 2586 buổi chiếu thu hút 667000 lợt ngời xem, năm 2000 đạt doanh thu là 1553triệu đồng, năm

2001 là 3137 triệu đồng. Đặc biệt sắp tới (năm 2010) Hà Nội sẽ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long

Hà Nội, ngay từ bây giờ công tác chuẩn bị cho ngày hội rất chu đáo để mọi ngời trong và ngoài nớc có điều kiện hiểu biết về Hà Nội hơn, mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Lĩnh vực Y tế-Thể dục thể thao

Xã hội phát triển, môi trờng suy thoái thì vấn đề về y tế sức khoẻ cũng ngày đợc quan tâm nhiều hơn các câu lạc bộ thể dục thể thao ngày càng phát triển rông rãi Trong năm 2003 Hà Nội sẽ đón mừng sự kiện SEAGAMES 22 đây là đại hội thể dục thể thao lớn nhất trong khu vực, đón nhận khoảng 6000 vận động viên tham gia tranh tài và hàng trăm nghìn lợt ngời xem thi đấu đến từ nớc ngoài Việc đầu t cho lĩnh vực thể dục thể thao để xây dựng các sân vận động, nhà thi đấu đang đợc tiến hành gấp rút để kịp tiến độ Nh khu liên hợp thể dục thể thao Nhổn, nhà thi đấu Sóc sơn, Gia lâm, thu hút hàng nghìn tỷ đồng cho việc xây dựng cơ sở vật chất và lắp đặt các trang thiết bị cho công tr×nh.

Có thể nói, Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội trong những năm qua rất đợc quan tâm và đầu t mạnh mẽ, nhng thực tế vẫn còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực Nhng những gì mà Thành phố đã làm đợc là rất đáng khích lệ và có ý nghĩa to lớn, bởi vì trong điều kiện nh nớc ta hiện nay còn nghèo, còn thiếu thốn mọi mặt, mọi lĩnh vực cần đợc đầu t mà ngân sách lại hạn hẹp Chúng ta vẫn tin vào sự phát triển của Thủ đô Hà Nội và đất nớc trong tơng lai không xa.

vận dụng một số phơng pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu t CSHT của Thủ đô Hà Nội 33 I đánh giá tình hình vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002

Tình hình đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Hà Nội trong thời gian qua

Hà Nội đợc xác định là trung tâm kinh tế – chính trị-xã hội và văn hoá của cả nớc Nhận thức đợc vai trò này, Chính phủ Việt Nam cùng Đảng bộ và Nhân dân Thành phố Hà Nội đã có sự đổi mới cả về t duy lẫn hình thức nhằm mục tiêu phát triển đồng bộ kinh tế – xã hội, hoà nhập với sự phát triển chung của đất nớc và khu vực, thu hẹp dần khoảng cách lạc hậu Một trong những sự thay đổi đó là cải cách nền hành chính, xóa bỏ dần chế độ tập bao cấp bằng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN, mở cửa thông thơng với Thế giới bên ngoài Cùng với sự thay đổi, cải cách về mặt hành chính thì hệ thống Cơ sở hạ tầng cũng cần phải thay đổi theo để đảm bảo yêu cầu khách quan: “Cơ sở hạ tầng phải phù hợp với kiến trúc thợng tầng” Sự cải cách và mở cửa đó cũng không lằm ngoài mục đích thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đô. Nhờ đó mà nền kinh tế Thủ đô đang ngày một sôi động, các hoạt động thơng mại sản xuất, các hoạt động về văn hoá-xã hội cũng đang ngày một văn minh, hiện đại hơn.

Cùng với quá trình đô thị hoá và đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH Thủ đô, hệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng đang đợc tập trung cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, quy hoạch theo vùng để tận dụng những điều kiện thuận lợi của từng nơi đảm bảo sao cho: vừa có đợc sự tăng trởng cao mà vẫn giải quyết đợc các vấn đề về xã hội, môi trờng

Theo đánh giá thực trạng Cơ sở hạ tầng của Thành phố Hà Nội ở trên ta thấy rằng: mặc dù đã trở thành Thủ đô từ lâu, nhng nói chung các Cơ sở hạ tầng vẫn còn rất lạc hậu Một mặt do hậu quả của chiến tranh để lại, một mặt do tồn tại trong cơ chế tập trung bao cấp một thời gian dài, làm triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế – xã hội, Cơ sở hạ tầng không đợc quan tâm một cách đúng mức, mà còn ngày một xuống cấp nghiêm trọng Nhiệm vụ đặt ra cho chính quyền Thành phố lúc này phải nhanh chóng khôi phục, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực: Giao thông đô thị, Cấp thoát n- ớc đô thị

Nắm đợc vấn đề đó, Đảng và Nhà nớc cùng các cơ quan lãnh đạoThành phố đã đề mục tiêu cụ thể: bớc sang năm 2003, Thành phố giải quyết dứt điểm các vấn đề rắc rối của vấn đề Giao thông đô thị, từng bớc nâng cấp và cải tạo hệ thống cấp, thoát nớc và một số lĩnh vực khác nh: vấn đề nhà ở, y tế, thể dục thể thao…Vốn đầu tđặc biệt trong năm nay Thành phố sẽ đón chào nhiều sự kiện thể thao quan trọng trong nớc và trong khu vực. Để thực hiện đợc những mục tiêu trên, khó khăn trớc mắt và lớn nhất là vốn đầu t cho các lĩnh vực này còn quá hạn hẹp trong khi đó lợng vốn đầu t cần cho lĩnh vực này lại rất lớn, mà Ngân sách Nhà nớc thì có hạn và phải phân bổ cho nhiều lĩnh vực khác Do đó, để giải quyết khó khăn về vốn đầu t xây dựng và phát triển Cơ sở hạ tầng theo điều 5 của điều lệ quản lý xây dựng cơ bản đã nêu rõ, ban hành kèm theo nghị định 385/HĐBT (7/11/1990) của Hội đồng Bộ trởng đã nêu rõ: “Các dự án đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thuộc đối tợng dự án do Ngân sách cấp phát vốn đầu t ’’ Đối với nguồn vồn đầu t phát triển chính thức ODA theo thông t 1995 TC/ĐT (8/12/1995) quy định: Nguồn vốn ODA là khoản vay nợ nớc ngoài của Chính phủ, vì vậy toàn bộ tiền vay phải cân đối vào Ngân sách Nhà nớc, trách nhiệm thuộc Bộ tài chính Vì vậy khi cấp phát vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng thì có thể xem trong đó có cả vốn từ nguồn ODA.

Qua số liệu thực tiễn cho thấy trong những năm 1993-1994, tỷ trọng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chiếm từ 75%-80% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng của Thành phố Hà Nội Trong giai đoạn từ 1995-1998 lợng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chiếm một tỷ trọng rất ổn định, không có sự đột biến lớn (45%-50%); năm 1999-2002 (30%-35%) Mặc dù tỷ trọng này có giảm qua các năm nhng về số tuyệt đối thì vẫn tăng Có đợc điều đó cho thấy, do trớc năm 1986, hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô hết sức lạc hậu và xuống cấp do hậu quả của chiến tranh để lại, và sau đó đất nớc lại rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế 1998, nên việc đầu t cho lĩnh vực Cơ sở hạ tầng ít có điều kiện Trớc đó, năm 1986 nớc ta thực hiện chính sách mở cửa, thông th- ơng với bên ngoài, đồng thời kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào xây dựng phát triển kinh tế – xã hội của Thủ đô trong đó có lĩnh vực Cơ sở hạ tầng, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô, phấn đấu đến năm 2010, Hà Nội trở thành Thủ đô hiện đại, văn minh trong khu vực.

Thực hiện chiến lợc phát triển chung đó, Hà Nội tiên phong đi trớc trong việc phấn đấu xây dựng một hệ thống Cơ sở hạ tầng vững mạnh thông qua việc đầu t vồn trích từ Ngân sách của Thành phố cho các lĩnh vực quan trọng trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Số liệu cụ thể đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Số liệu vốn đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng từ Ngân sách

GT-VT 93465 203415 163831 118322 162897 250749 264646 610360Cấp-Thoát nớc 47248 83120 219240 431005 484847 277537 242952 441385

Nguồn số liệu: Niên giám Thống kê 1999, 2002; Cục thống kê Hà Nội. Để thấy rõ sự biến động của vốn đầu t cho các lĩnh vực thuộc hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội, ta lập bảng tính tỷ trọng vốn đầu t của các lĩnh vực đó so với tổng vốn đầu t.

Qua số liệu tính toán tổng hợp ở trên ta thấy rằng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng thuộc lĩnh vực Giao thông, vận tải và Cấp – thoát nớc luôn chiếm một lợng lớn, cả về số tơng đối và tuyệt đối qua các năm Nếu xét trong từng giai đoạn nhỏ hơn thì có thể thấy rằng: giai đoạn từ 1995-1996 thì vốn đầu t cho nghành Giao thông-vận tải lớn hơn nghành Cấp – thoát nớc Bởi trong giai đoạn này, Hà Nội đang tập trung sửa chữa, cải tạo nâng cấp và xây dựng nhiều tuyến đờng mới, các công trình giao thông phúc lợi xã hội Nhng đến giai đoạn 1997-2000 thì tỷ lệ cao này lại nhờng chỗ cho nghành Cấp – thoát nớc đô thị, trong giai đoạn này dự án thoát nớc giai đoạn I đi vào hoạt động. Đến giai đoạn 2001-2002 thì tỷ lệ dành cho hai nghành gần nh ngang nhau, với một tỷ lệ ổ định.

Các lĩnh vực khác nh: Sự nghiệp nhà ở, VH-NT,Ytế-TDTT chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô, nhng mặc dù vậy xu hớng chung của các lĩnh vực này lại ngày một tăng (cả số tơng đối và tuyệt đối) Số liệu thực tế trên đã phản ánh đờng lối đúng đắn của Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, bởi hai lĩnh vực Giao thông, vận tải và Cấp – thoát n- ớc là hai lĩnh vực quan trọng nhất trong hệ thống Cơ sở hạ tầng của Thủ đô cũng nh của mọi quốc gia khác Đây là hai lĩnh vực công cộng, mang tính chất phúc lợi xã hội, đòi hỏi một lợng vốn đầu t rất lớn, liên quan trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh, đến các hoạt động của đời sống và xã hội Thủ đô, nhng lại là lĩnh vực mà khu vực t nhân không tham gia hoặc rất ít khi tham gia đầu t vào Hơn nữa quá trình đô thị hoá là tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô, mà để cho quá trình đô thị hoá diễn ra theo chiều hớng tích cực thì trớc mắt phải có một hệ thống Cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực Giao thông-vận tải và Cấp-Thoát nớc đồng bộ và hiện đại.

Vì vậy, quá trình xây dựng Cơ sở hạ tầng giao thông và các lĩnh vực khác trong quá trình đô thị hoá ở các nớc đang phát triển và cũng nh ở Việt Nam hiện nay là gánh nặng nhân đôi bởi vì:

+ Vừa phải cải tạo cái hiện có vốn rất lạc hậu và yếu kém

+Vừa phải xây dựng các cơ sở mới.

Nhận biết đợc sự yếu kém và lạc hậu chung này, nhng trong từng lĩnh vực cụ thể thì có cách giải quyết khác nhau, do đó cần có sự đánh giá chính xác trong từng lĩnh vực để thấy đợc những công việc cần làm.

2 Đánh giá tình hình đầu t phát triển một số lĩnh vực quan trọng trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô giai đoạn 1995-2002.

2.1 Lĩnh vực Giao thông, vận tải Đây là lĩnh vực thờng chiếm một tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô, bởi vì xuất phát từ đặc điểm của Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Giao

5 2 thông, vận tải mà lợng vốn đầu t cho lĩnh vực này ngày một tăng theo thời gian Điều đó đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Biểu diễn sự biến động của vốn đầu t Cơ sở hạ tầng nghành Giao thông-vận tải giai đoạn 1995-2002.

Trong giai đoạn này Nhà nớc, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã tiến hành sửa chữa nâng cấp cải tạo và xây dựng mới hàng loạt các tuyền đờng giao thông quan trọng trong Thành phố nh: tuyến đờng Cầu giấy-Hùng vơng; đờng Hoàng Quốc Việt; Thái Hà; tuyến đờng Láng Hạ; tuyến đờng cao tốc Thăng Long-Nội Bài…Vốn đầu tvới tổng chiều dài 25km đạt tiêu chuẩn chất lợng cao Đặc biệt xây dựng mới một số tuyến đờng mới nh: đ- ờng Đồng Tâm; đờng Lê Thanh Nghị Các nút giao thông quan trọng trong nội thành nh xây dựng cầu vợt tại nút giao thông Ngã t Vọng, nút giao thông nam cầu Chơng Dơng nhằm phục vụ SeaGames 22 và chiến lợc phát triển giao thông đô thị để phát triển kinh tế – xã hội của Thủ đô Đây là những công trình giao thông quan trọng mà Thành phố đã thực hiện đợc trong giai đoạn này đã góp phần làm thay đổi bộ mặt giao thông đô thị và quy hoạch sản xuất cho Thành phố Hà Nội.

Theo số liệu ở bảng 2 và biểu 1 ta thấy rằng: Năm 1995 vốn đầu t cho lĩnh vực giao thông, vận tải chiếm 41.45% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô tơng ứng là 93465 triệu đồng Đến năm 1996, con số này đã chiếm tới 62.71% tơng ứng với 203415 triệu đồng, có thể nói đây là con số rất lớn đối với một Ngân sách hạn hẹp, nhng Thành phố vẫn dành cho nghành Giao thông-vận tải một phần ngân sách tơng đối lớn nh vậy, đã chứng tỏ sự quyết tâm của Hà Nội đối với việc phát triển Giao thông-vận tải Đến năm 1998 thì tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 16.82% (tơng ứng với 118322 triệu đồng) do một số nguyên nhân chíng nh: các công trình quan trọng đã hoàn thành, tập trung vốn cho nghành Cấp – Thoát nớc đô thị, và quan trọng hơn đó là sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, đã tàn phá nặng nề Nền kinh tế – xã hội các nớc này Việt Nam mặc dù không trực tiếp nhng cũng chịu ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng này, làm giảm nhịp độ tăng trởng kinh tế, thu ngân sách giảm, lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và ODA vào Việt Nam cũng giảm đáng kể, do vậy không có điều kiện cho phát triển Cơ sở hạ tầng Thủ đô Đến giai đoạn 2000-2002 tỷ lệ vốn đầu t dành cho Giao thông, vận tải giữ ở mức ổ định từ 30%-35% trong tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Đặc biệt trong năm 2002, là năm Thành phố thực hiện: “năm giao thông đô thị’’, đa giao thông đô thị vào nề nếp, khắc phục những bấp cập trong giao thông và để chuổn bị đón chào SeaGames 22, Thành phố Hà Nội đã đầu t từ ngân sách 610360 triệu đồng gấp 6.53 lần (516895 triệu đồng) so với năm 1995.

Sự tích luỹ những yếu kém về giao thông đô thị từ thời chiến tranh và sau đó để lại, đã đòi hỏi Thành phố phải có sự thay đổi gần nh toàn bộ hệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đô Chính trong giai đoạn này (1995-2002) là giai đoạn Thành phố thực hiện bớc đột phá, giao thông đô thị nh đợc khoác một chiếc áo mới, với nhiều công trình hiện đại, bảo đảm theo tiêu chuổn quốc tế Song để trở thành một Thủ đô hiện đại, văn minh thì đòi hỏi Thành phố còn phải cố gắng nhiều trong lĩnh vực giao thông đô thị Những chính sách trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản ‘’ Đa dạng hoá các nguần vốn đầu t, các hình thức đầu t’’ trong lĩnh vực Giao thông-vận tải cần có sự đổi mới nhanh chóng, tạo ra những động lực thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc, phải có đợc môi trờng đầu t hấp dẫn các nhà đầu t

Tình hình biến động chung của vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội thời gian qua

Vốn đầu t chính là điều kiện để thực hiện các dự án đầu t theo mục đích và yêu cầu của chủ đầu t Chủ đầu t mà đợc nghiên cứu ở đây là Nhà nớc, đầu t Cơ sở hạ tầng với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô Theo sự phân tích ở trên ta cũng thấy đợc phần nào xu hớng phát triển chung của vốn đầu t xây dựng và phát triển lĩnh vực Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua, nhng cụ thể xu hớng đó nh hế nào và tăng (giảm) với lợng bao nhiêu thì chúng ta cha đợc biết rõ Để thấy rõ đợc xu hớng trên ta lập bảng tính toán các chỉ tiêu biểu hiện tốc độ phát triển và lợng tăng (giảm) của tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng trong các năm qua nh sau:

Biểu 7: Biểu diễn sự biến động của tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng Thủ đô.

Qua bảng 4 và biểu 7 cho thấy rằng tổng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002 có xu hớng tăng rõ rệt qua các năm Năm

1995 lợng vốn đầu t là 205837 triệu đồng, năm 1996 tăng 57.59% tơng ứng với 118533 triệu đồng so với năm 1995 Năm 1997 tăng 54.46% so với năm

1996 hay tăng 176641 triệu đồng , ngoại trừ năm 2000 lợng vốn đầu t có giảm so với năm 1999 là 3.88% hay giảm 30968 triệu đồng, nhng nếu so với năm

1995 thì vẫn tăng 272.34% tơng ứng với 591548 triệu đồng Đặc biệt năm

2002 là năm mà Thành phố có lợng vốn đầu t tăng mạnh nhất cả về số tơng đối và tuyệt đối Cụ thể tăng 92.44% tơng ứng là 741756 triệu đồng so với năm

2001 Nếu xét chung trong cả giai đọan từ năm 1995-2002 thì mỗi năm lợng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng của Thủ đô đạt tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 133.35% tức là mỗi năm tăng 33.35% hay 191138.7 triệu đồng Làm cho tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng toàn Thành phố trung bình mỗi năm đạt mức 705590.25 triệu đồng, trong khi đó tổng thu Ngân sách của Thành phố mỗi năm khoảng 3500000 triệu đồng, tức là hàng năm vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng chiếm khoảng 20.2% trong tổng thu Ngân sách và khoảng 35% tổng chi ngân sách của Thành phố Nh vậy có thể thấy sự cố gắng hết mình của Chính quyền Thành phố trong việc huy động tối đa nguồn lực tự có cho đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng, là nền tảng cho sự phát triển kinh tế – xã hội.

Phân tích một số xu hớng biến động cơ bản của tổng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng của Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua

sở hạ tầng của Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua.

Các phơng pháp Thống kê đã chứng minh đợc rằng: sự biến động về mặt lợng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan (ngẫu nhiên) Lợng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng của Thủ đô Hà Nội cũng không nằm ngoài quy luật trên, có nghĩa là nó chịu sự tác động của những yếu tố chủ quan (cơ chế, chính sách ) và những yếu tố khách quan (khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trởng kinh tế ) Trong đó các yếu tố chủ quan sẽ xác lập nên xu hớng phát triển cơ bản của lợng vốn đầu t. Để phân tích xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian, trong Thống kê có nhiều phơng pháp nh:

+Phơng pháp bình quân trợt.

+Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian.

+Phơng pháp hồi quy theo thời gian.

Tuỳ vào đặc điểm số liệu có mà áp dụng phơng pháp nào cho thích hợp Trong phần này sẽ dùng phơng pháp Hồi quy theo thời gian để tìm xu hớng phát triển cơ bản của lợng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng ở thủ đô Hà Nội qua các năm Ta có số liệu về vốn đầu t Cơ sở hạ tầng từ năm 1995-2002 nh sau:

Ta sẽ đi tìm hàm xu thế cho dãy số trên, nhng vấn đề là tìm tìm hàm xu thế nào thì trong thống kê có nhiều dạng hàm khác nhau Vậy để xác định đợc hàm nào là hàm xu thế tốt nhất thì trong Thống kê xác định dựa vào đồ thị và SE Để thấy đợc xu hớng biến động của lợng vốn đầu t Cơ sở hạ tầng của

Hà Nội qua các năm ta thể hiện số liệu trên biểu đồ sau:

Biểu 8: Thể hiện sự biến động của tổng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng cho thủ đô Hà Nội.

Qua bảng 4 và biểu 8 ta sẽ đi xác định các hàm xu thế cho dãy số trên bằng các hàm sau:

2.1) Hàm xu thế Tuyến tính

Hàm xu thế tuyến tính có dạng nh sau:

^y=b 0 +b 1 t Để xác định đợc các tham số của hàm xu thế trên ta dựa vào hệ ph- ơng trình chuổn sau:

Trên thực việc xác định hàm xu thế dựa vào hệ phơng trình chuổn là rất mất thời gian và nhiều khi không có độ chính xác cao Ngày nay, với việc phát triển của công nghệ thông tin, trong thống kê ngời ta dùng phần mềm SPSS, thì việc xác định các dạng hàm xu thế là rất nhanh và có độ chính xác cao.

Từ dãy số liệu trên, sử dụng SPSS cho ta kết quả nh sau:

Dependent variable VON Method LINEAR

Listwise Deletion of Missing Data

DF Sum of Squares Mean Square

- Variables in the Equation - Variable B SE B Beta T Sig T

The following new variables are being created:

Theo kết quả trên ta xác định đợc phơng trình hàm xu thế tuyến tính nh sau: y ^(177+150536 29t

Và có chỉ tiêu SE = 186745.86

2.2) Hàm xu thế dạng Mũ

Sử dụng SPSS ta có kết quả nh sau:

Dependent variable VON Method EXPONENT

Listwise Deletion of Missing Data

DF Sum of Squares Mean Square

- Variables in the Equation - Variable B SE B Beta T Sig T

Time 238480 035074 940810 6.799 0005 (Constant) 206672.108025 36605.24303 5.646 0013 The following new variables are being created:

FIT_2 Fit for VON from CURVEFIT, MOD_2 EXPONENTIAL

Theo kết quả tính toán ở trên ta phải tính lại SE và hệ số b1.

Từ đây ta xây dựng đợc hàm xu thế dạng mũ nh sau: y ^ = 206672.11 ∗( 1.265 ) t

Theo kết quả tính toán trên SPSS ta có nh sau:

Dependent variable VON Method QUADRATI

Listwise Deletion of Missing Data

DF Sum of Squares Mean Square

Time 39825.678571 136385.7999 239535 292 7820 Time**2 12301.178571 14793.11701 682122 832 4436 (Constant) 212694.642857 267506.0255 795 4626 The following new variables are being created:

FIT_3 Fit for VON from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC

Vậy hàm xu thế Parabol có dạng nh sau: y ^ !2694 64 +39825 68 t +12301 18 t 2

2.4) Hàm xu thế bậc Ba

Theo kết quả tính toán trên SPSS ta có:

Dependent variable VON Method CUBIC

Listwise Deletion of Missing Data

DF Sum of Squares Mean Square

- Variables in the Equation - Variable B SE B Beta T Sig T

Time 668941.875541 343929.5203 4.023411 1.945 1237 Time**2 -152612.775974 86269.96994 -8.462650 -1.769 1516 Time**3 12215.848485 6329.268045 5.519379 1.930 1258 (Constant) -391989.857143 380094.9994 -1.031 3607 The following new variables are being created:

FIT_4 Fit for VON from CURVEFIT, MOD_4 CUBIC

Từ đây ta xác định đợc hàm xu thế bậc Ba nh sau: y ^ =−391989 86 + 668941 88 t −152612 78t 2 +12215 85 t 3

Theo kết quả trên, bằng cách so sánh các chỉ tiêu SE của các hàm trên, ta thấy rằng hàm xu thế bậc Ba là tốt nhất, bởi có SE là nhỏ nhất.

Dự đoán Thống kê ngắn hạn

Dự đoán Thống kê ngắn hạn hiểu theo cách chung nhất là đa ra những thông tin có cơ sở khoa học về mức độ hoặc là trạng thái có thể có ở trong tơng lai.

Theo lý thuyết thì có nhiều phơng pháp để dự đoán Thống kê ngắn hạn nh:

- Dựa vào lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình.

- Dựa vào tốc độ phát triển trung bình.

- Dựa vào hàm xu thế

Trên cơ sở các hàm xu thế đã xác định đợc ở phần trên, ta sẽ đi xác dự đoán lợng vốn đầu t cho Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội trong những năm sắp tới dựa vào phơng pháp ngoại suy hàm xu thế.

Theo kết quả phần trên, ta đã xác định đợc hàm xu thế bậc Ba là hàm xu thế tốt nhất đối với dãy số trên.

Hàm xu thế bậc Ba có dạng: y ^ =−391989 86 + 668941 88 t −152612 78t 2 +12215 85 t 3

Với t=1 tại năm 1995 Vậy tại năm 2003 thì t=9. y ^ 2003 =−391989.86 + 668941.88∗9− 152612.78∗9 2 +12215.85∗9 3

Tình hình đầu t Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua nh đã đợc trình bày ở các phần trên, phần nào cũng chứng tỏ đợc sự quan tâm của Chính quyền Hà Nội cho sự nghiệp CNH-HĐH nói chung của Thủ đô Bớc đầu đã đem lại những kết quả nhất định Nhng cụ thể hơn ta sẽ đi vào đánh giá ở từng lĩnh vực.

Đánh giá kết quả đầu t phát triển các lĩnh vực trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đô

Mọi hoạt động đầu t đều phải tính toán đến các chỉ tiêu chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc trong quá trình thực hiện đầu t Quá trình đầu t thờng kéo dài qua nhiều năm với nhiều biến động, trong quá trình thực hiện đầu t này vốn bị ứ đọng, vì vậy việc đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t là rất quan trọng.

7 2 Để đánh giá kết quả đầu t cho Cơ sở hạ tầng ở Hà Nội trong thời gian qua có thể dùng 2 loại chỉ tiêu sau:

1) Chỉ tiêu khối lợng: Đó chính là tổng số vốn đầu t Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội đã đợc thực hiện, đã đợc chuyển hoá từ dạng tài chính sang dạng vất chất Việc phân tích và đánh giá này đã đợc thực hiện ở các phần trên, nhng để phản ánh rõ hơn về kết quả đầu t ta nghiên cứu và đánh giá các chỉ tiêu sau.

2.1) Đánh giá kết quả chung

Kết quả của quá trình thực hiện đầu t chính là giá trị tài sản mới tăng, năng lực huy động thêm…Vốn đầu tnhững kết quả này sẽ trực tiếp phát huy tác dụng trong quá trình sử dụng và vận hành những tài sản này Những kết của việc đầu t này sẽ đợc sử dụng để phục vụ cho toàn dân, mang tính phúc lợi là chủ yếu, do đó việc xác định các chỉ tiêu kết quả mang tính xã hội là rất khó Hoặc nếu có tính đợc thì cũng chỉ phản ánh đợc phần nào chứ không thể phản ánh toàn diện.

Một trong những chỉ tiêu biểu hiện kết quả chung đó là chỉ tiêu: giá trị tài sản mới tăng của các công trình hoàn thành bàn giao, đợc thể hiện qua bảng sau:

Cơ sở hạ tầng (tr.đ)

Giá trị tài sản Míi t¨ng (tr.®)

Qua bảng 5 ta thấy rằng: giá trị tài sản mới tăng của các công trình hoàn thành bàn giao có xu hớng tăng qua các năm, nhng hiệu quả đầu t tính theo trị tài sản thì không đều Cụ thể, năm 1995 và năm 1996 là 2 năm có hiệu quả đầu t cao nhất, với số vốn đầu t là 205837 triệu đồng và giá trị tài sản tăng thêm trong năm là 200495 triệu đồng, hiệu quả đầu t là 0.9741 triệu đồng/triệu đồng, tức là cứ 1 triệu đồng vốn đầu t bỏ ra thì thu đợc 0.9741 triệu đồng giá trị tài sản Trong giai đoạn này thì năm 1998 có hiệu quả đầu t thấp nhất (0.2209 triệu đồng) Mức giá trị tài sản đạt cao nhất là năm 2002, điều này cũng dễ hiểu bởi cũng là năm có số vốn đầu t đạt mức cao nhất trong các năm, với 1543808 triệu đồng vốn đầu t bỏ ra và thu đợc 850327 triệu đồng giá trị tài sản, hiệu quả đầu t là 0.5511 triệu đồng/triệu đồng, xấp xỉ mức hiệu quả trung bình của cả giai đoạn (0.5689 triệu đồng/triệu đồng)

Mặc dù vậy, hai chỉ tiêu trên là: chỉ tiêu giá trị tài sản mới tăng và hiệu quả đầu t Cơ sở hạ tầng cha phản ánh đúng đợc kết quả thực tế của hoạt động này mang lại Bởi vì của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản là: ‘’quá trình thực hiện đầu t có thời gian dài và có độ chễ về mặt thời gian’’ Do vậy chỉ tiêu giá trị tài sản mới tăng của năm nay có một phần kết quả từ việc đầu t vốn từ những năm trớc đó Ví nh giá trị tài sản mới tăng của năm 1995 , 1996…Vốn đầu tcòn có cả vốn đầu t từ các năm 1993, 1994 hay cả những năm trớc đó nữa mà đến giai đoạn này mới bàn giao tài sản Do đó chỉ tiêu hiệu quả đầu t nh trong bảng 5 cũng không phản ánh đúng thực chất của chỉ tiêu nghiên cứu Vì vậy, khi xem xét và nghiên cứu chỉ tiêu này chỉ nên dừng lại ở mức độ tham khảo, mức độ tin cậy không cao, cần có các chỉ tiêu khác cụ thể hơn mà vẫn phản ánh đúng kết quả đầu t đem lại.

2.2) Đánh giá kết quả từng lĩnh vực Để khắc phục đợc những hạn chế nh ở phần 2.1 trên, ta chỉ sử dụng số liệu của các năm từ 1998 trở lại đây để đánh giá kết quả đầu t đem lại.

Hiệu quả kinh tế vốn đầu t đem lại là một chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng đồng vốn đợc biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả kinh tế và các chi phí bỏ ra trong khoảng thời gian tơng ứng để đạt đợc kết quả đó.

Hiệu quả kinh tế của một dự án đầu t xây dựng Cơ sở hạ tầng không phải chỉ thu đợc từ kết quả trực tiếp (TSCĐ), mà còn từ kết quả gián tiếp, kết quả xã hội Đặc biệt trong lĩnh vực đầu t Cơ sở hạ tầng thì hiệu quả gián tiếp, hiệu quả xã hội là chủ yếu và biểu hiện rõ nét nhất, bởi xuất phát từ tác dụng của Cơ sở hạ tầng là mang tính phúc lợi xã hội, phục vụ cho quảng đại quần chóng Nh©n d©n. Để phản ánh đầy đủ hiệu quả đầu t Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội đem lại trong thời gian qua, ta đi sâu vào đánh giá từng lĩnh vực.

2.2.1) Lĩnh vực Cấp- Thoát nớc

Kết quả đợc thể hịên trong bảng sau:

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 1999 2000 2001 2002

1)Số nhà máy sx nớc hiện có Nhà máy 14 13 13 14 14

2) Đờng ống dẫn nớc tăng thêm Km 2.4 - 23.1 10 30

3) Trạm nớc tăng áp hiện có Trạm 12 14 11 11 11

4) Tuyến ống phân phối tăng thêm Km 29.2 - 44.2 80 80

5) Sản lợng nớc bình quân ngày 1000 m 3 /ngày 395 398.5 400 430 480

6) Hệ số lãng phí nớc % 35 55.5 50.5 50 45

7) Số giếng nớc hiện có Giếng 127 161 161 135 139

8) Lợng nớc bình quân ngời/ngày Lít 100 100 110 110 140

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê Hà Nội 2000; 2002 Cục thống kê Hà Nội

Qua bảng 6 cho thấy, trong năm 1998 toàn Thành phố có 14 nhà máy sản xuất nớc sạch với 12 trạm nớc tăng áp và 127 giếng nớc với công suất là 395000m 3 /ngày, đến năm 1999 thì số nhà máy nớc giảm xuống còn 13 nhà máy và năm 2002 là 14 nhà máy, với 11 trạm nớc tăng áp hiện có Nhng không vì vậy mà sản lợng nớc bình quân ngày giảm, trái lại còn tăng từ

395000 m 3 /ngày lên 480000 m 3 /ngày Đó là kết quả đầu t của ngành nớc đem lại bằng việc thay đổi, cải tạo và cải tạo nâng cấp công suất cấp nớc của các nhà máy nớc hiện có.

Kết quả đầu t đem lại còn đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu khác nh: lắp đặt thêm các đờng ống dẫn và phân phối nớc Năm 1998 Thành phố đã lắp đặt thêm đợc 2.4km đờng ống dẫn nớc và 29.2km đờng ống phân phối nớc, đến năm 2002 con số này là 30km đờng ống dẫn nớc và 80km đờng ống phân phối nớc Nh vậy, nếu tính tổng từ năm 1998-2002 thì trên địa bàn Thành phố

Hà Nội có 65.5km đờng ống dẫn và 233.4km đờng ống phân phối nớc đợc lắp đặt Đó quả là một con số có ý nghĩa hết sức to lớn đối với ngời dân Thủ đô trong việc cung cấp nớc sạch Cũng chính vì vậy mà sản lợng nớc bình quân ngời/ngày cũng đợc nâng nên rõ rệt Năm 1998 sản lợng nớc bình quân ng- ời/ngày là 100lít, đến năm 2002 là 140lít.

Mặc dù vậy, bên cạnh những cố gắng của ngành Cấp nớc Thủ đô còn có những tồn tại nh ở một số khu dân c sống trên những nền đất cao thì nớc còn cha đợc cung cấp một cách đầy đủ và đều đặn Mới chỉ có khoảng 75-80% dân c đợc cung cấp nớc sạch đầy đủ Hơn nữa, việc sử dụng nớc trong sinh hoạt một cách lãng phí là hiện tợng ở đây Năm 1998, hệ số lãng phí nớc ở Hà Nội là 55.5%, năm 2002 có giảm (45%) nhng vẫn cao hơn định mức (25%) Thiết nghĩ rằng, nếu chỉ cần giải quyết đợc sự lãng phí nớc nh hiện nay thì việc với sản lợng nớc 480000m 3 /ngày cũng đã đủ cung ứng cho ngời dân Thủ đô Vấn đề đặt ra cho ngành nớc Hà Nội cần giảm thiểu hệ số lãng phí nớc nh hiện nay,

7 6 nhng chỉ với sự cố gắng của ngành nớc không thì cha đủ mà đối với từng ngời dân cần có ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng nớc cho sinh hoạt và sản xuất. b) Ngành Thoát nớc :

N¨m Chỉ tiêu đơn vị tÝnh 1998 1999 2000 2001 2002

1) Kênh mơng Thoát nớc Km 38.6 38.6 38.6 36.8 36.8

3) Hệ thống thoát nớc ngầm Km 182 184 195 208 208

4) Hệ thống xử lý nớc thảI ha 600 600 600 600 600

5) Giải quyết điểm úng cục bộ Điểm 3 16 6 5 12

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê 2001, 2002 Cục thống kê Hà Nội

một số định hớng và giải pháp cho đầu

sở hạ tầng ở thủ đô Hà Nội

1 Định hớng đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng

Nh đã phân tích ở trên cho thấy Cơ sở hạ tầng ở Hà Nội có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm qua, nhng điêù đó vẫn cha đảm bảo cho sự phát triển kinh tế – xã hội thủ đô trong tơng lai Do vây, trong những năm tiếp theo này cần đẩy mạnh hơn nữa đầu t cho Cơ sở hạ tầng với mục tiêu tổng quát là đa Hà Nội đến năm 2010 trở thành Thủ đô hiện đại- văn minh Muốn vậy thì Cơ sở hạ tầng phải đi trớc một bớc Cụ thể:

+ Ưu tiên đầu t, phát triển cho lĩnh vực: Giao thông và Cấp-Thoát nớc trớc tiên.

+ Đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng phải đồng bộ theo quy hoạch tổng thể ban ®Çu.

+ Trong điều kiện hạn chế về vốn thì phải hoàn thành từng phần, chánh tình trạng đầu t manh mún gây thất thoát, lãng phí…Vốn đầu t

+ Các công trình của hệ thống Cơ sở hạ tầng này sau khi đa vào sử dụng phải đợc bảo vệ, tu bổ và cải tạo một cách thờng xuyên để nâng cao thời gian sử dụng hiệu quả đầu t.

1.2) Định hớng cụ thể từng lĩnh vực

Trên cơ sở định hớng chung đó cần có những định hớng cụ thể cho từng lĩnh vực.

1.2.1) Cấp nớc đô thị. Đối với lĩnh vực cấp nớc đô thị phải từng bớc cải tạo để nâng cao cả về số lợng và chất lợng, để làm đợc điều này thì cần phải làm đợc những công việc cụ thể sau:

+ Đối với các nhà máy cấp nớc thì tiến hành hịên đại hoá những nhà máy hiện có nhằm phát huy tối đa công suất của các nhà máy này đồng thời xây dựng thêm một số nhà máy mới ở các khu vực ngoại thành.

+Phấn đấu tới năm 2005 sao cho 95% dân số Hà Nội đợc cấp và sử dụng nớc sạch, với sản lợng nớc bình quân khoảng 200-210 lít/ngời.

+Bên cạnh việc nâng cao sản lợng nớc bình quân thì việc giảm hệ số lãng phí nớc cũng rất cần thiết và quan trọng, hệ số lãng phí nớc ở Hà Nội hiện nay là rất cao khoảng 50%, do vậy mục tiêu là đến năm 2005 giảm tỷ lệ này xuống còn khoảng 30-35%, Và đến 2010 đạt mức chuổn cho phép là 25%.

+Ngành cấp nớc cần phải hớng tới việc tự hoạch thu, chi cho mình, hiện nay việc thu không đủ bù đắp chi phí do giá nớc còn thấp và lợng nớc thất thoát còn rất cao, vì vậy phải xây dựng đợc bảng giá nớc sao cho phù hợp.

Tiến hành đánh giá và rà soát lại toàn bộ hệ thống thoát nớc của khu vực nội thành, trên cơ sở đó có kế hoạch tu bổ, cải tạo và xây dựng thêm mới. Đối với các khu vực đô thị mới cần tách riêng hệ thống thoát nớc thải sinh hoạt và hệ thống thoát nớc ma.

Tiếp tục xây dựng các đập chứa nớc thải và nớc ma tại các khu ngoại thành, tại đây đợc xử lý rồi đa đi tới tiêu cho khu vực sản xuất nông nghiệp xung quanh.

Xây dựng các trạm bơm có công suất lớn tại những đập chứa nớc này để đảm bảo thoát nớc nhanh khi các đập này quá tải.

Cần nhanh chóng hoàn thiện dự án cải tạo các con sông trong khu vực nội thành vào năm 2005 để giải quyết dứt điểm hiện tợng nớc trong mùa ma đối với khu vực ngoại thành cha có hệ thống thoát nớc, khi mà quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì việc có một hệ thống thoát nớc ở đây là không thể không có Do vậy ngay từ bây giờ thành phố cần nghiên cứu và khảo sát cho hệ thống thoát nớc ở khu vực này.

1.2.3) Hệ thống giao thông đô thị.

Các kết cấu hạ tầng giao thông đi qua các đô thị phải đợc bố trí quy hoạch hợp lý, đờng sắt, đờng cao tốc qua các đô thị lớn không đợc giao cắt đồng mức, đồng thời phải đảm bảo lộ giới, hành lang an toàn giao thông theo quy định.

Cần nhanh chóng quy hoạch lại hệ thống đờng bộ đờng cao tốc tại các vành đai bao quanh thành phố nh: tuyến đờng vành đai 2 và 3 nhằm khếp kín cả khu vực bắc nam sông Hồng; mở rộng các tuyến đờng ngoài bãi sông Hồng Nhật Tân- Yên Phụ…Vốn đầu t

Phấn đấu đến năm 2002 tại các nút giao thông quan trọng và các ngã t có đờng sắt đi qua đều có cầu vợt, mà trớc mắt trong năm 2003 này sẽ khởi công xây dựng cầu vợt tại Ngã t sở và cầu vợt Thanh Trì, đây là hai công trình lớn và quan trọng trong năm.

Hoàn chỉnh mạng lới đờng giao thông cho các khu đô thị mới quy hoạch theo h- ớng hiện đại, đảm bảo mức độ thông thoáng và cảnh quan đô thị.

Trên cơ sở quy hoạch lại hệ thống đờng phải sắp xếp các bến, bãi đỗ xe cho hợp lý với định mức 4-7% diện tích xây dựng.

1.2.3) Một số lĩnh vực khác.

8 4 Đối với một số lĩnh vực nh: Nhà ở, Văn hoá-Nghệ thuật, Y tế- TDTT…Vốn đầu t đối với những lĩnh vực này có thể thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc bỏ vốn đầu t vào đây Do vậy ở những lĩnh vực này thành phố nên giảm bớt gánh nặng cho mình bằng cách tạo môi trờng hấp dẫn các nhà đầu t cho những lĩnh vực này Nhng cần phải có định hớng từ phía nhà nớc để vừa phát triển Cơ sở hạ tầng cho các lĩnh vực này mà vẫn theo định hớng của mình.

2 Những giải pháp cho việc phát triển hệ thống Cơ sở hạ tầng thủ đô.

Căn cứ vào thực trạng của đầu t Cơ sở hạ tầng thủ đô trong những năm qua thấy rằng khó khăn lớn nhất mà thành phố đang phải đối mặt là vốn đầu t và chất lợng các công trình Mà để có đợc hệ thống Cơ sở hạ tầng phát triển, đồng bộ thì trớc hết phải có một lợng vốn lớn trong một thời gian dài Do vậy, để phát triển hơn nữa Cơ sở hạ tầng cần phải có những giải pháp cho việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.

2.1) Giải pháp về vốn cho đầu t Cơ sở hạ tầng thủ đô

Ngày đăng: 01/07/2023, 08:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình: Nghiên cứu chiến lợc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị. NXB Thống kê 1995 Khác
2. Bộ xây dựng: Định hớng quy hoạch tập tổng thể phát triển đôthị Việt Nam đến năm 2020. NXB Xây dựng 1999 Khác
3. Trờng ĐHKTQD Hà Nội: Giáo trình kinh tế đầu t Khác
4. Trờng ĐHKTQD Hà Nội: Giáo trình lý thuyết thống kê Khác
5. Trờng ĐHKTQD Hà Nội: Giáo trình thống kê kinh tế Khác
6. Tạp chí Kinh tế đầu t Khác
7. Tạp chí Giao thông vận tải - xây dựng Khác
8. Tạp chí Kinh tế phát triển Khác
9. Các văn bản pháp luật có liên quan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w