1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van dung mot so phuong phap thong ke de phan tich 167478

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Điện Máy- Xe Đạp- Xe Máy
Tác giả Đinh Thị Thuý Hà
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Hữu Chí
Trường học Trường
Chuyên ngành Thống Kê
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố N/A
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 210,1 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Một số vấn đề chung về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại (2)
    • I. Những khái niệm cơ bản (2)
      • 1. Khái niệm doanh nghiệp thơng mại (2)
      • 2. Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại (5)
      • 3. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp th- ơng mại (5)
      • 4. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp th- ơng mại (6)
      • 5. Nguyên tắc xác định kết quả (7)
      • 1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại (8)
      • 2. Hệ thống chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại 10 Chơng II. Một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh (10)
    • I. Đối tợng, nhiệm vụ của thống kê thơng mại (16)
      • 1. Đối tợng (16)
      • 2. Nhiệm vụ (16)
    • II. Lựa chọn phơng pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh thơng mại (17)
      • 1. Nguyên tắc lựa chọn (17)
      • 2. Các phơng pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại (19)
    • III. Đặc điểm vận dụng các phơng pháp phân tích thống kê kết quả (19)
      • 1. Phơng pháp dãy số thời gian (19)
      • 2. Phơng pháp hồi quy tơng quan (27)
      • 3. Phơng pháp chỉ số (29)
  • Chơng III. Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy thời kỳ 1998-2003 (16)
    • I. Đặc điểm của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy (32)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Điện máy- Xe đạp- (32)
      • 2. Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của công ty (34)
      • 3. Thực trạng, nguyên nhân, của công ty Điện máy-Xe đạp- Xe máy (40)
    • II. Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy (46)
      • 1. Khái quát về các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty (46)
      • 2. Phân tích thống kê biến động tổng doanh thu của công ty điện may-xe đạp- xe máy (47)
      • 3. Phân tích thống kê biến động giá trị sản xuất của công ty thơì kỳ 1999-200 (50)
      • 5. Phân tích thống kê biến động tổng lợi nhuận (59)
    • III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của Công ty điện máy- xe đạp- xe máy (64)
      • 1. Các giải pháp tài chính (64)
      • 2. Các giải pháp khác (68)
      • 3. Một số kiến nghị (72)
  • Tài liệu tham khảo (74)

Nội dung

Một số vấn đề chung về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

Những khái niệm cơ bản

1 Khái niệm doanh nghiệp thơng mại a) Khái niệm Để hiểu đợc khái niệm về doanh nghiệp thơng mại thì trớc hết ta phải hiểu thế nào là một doanh nghiệp.

Theo điều 3.1 Luật doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày 12/06/1999 thì: “Vận dụng một số phDoanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42 có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.

Vì vậy, doanh nghiệp thơng mại đợc hiểu là một doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh chủ yếu là cung ứng dịch vụ, trao đổi hàng hoá trên thị tr - ờng nhằm mục đích sinh lời.

Theo định nghĩa trên, doanh nghiệp thơng mại có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế quốc dân Chính vì vậy, sự tăng trởng, phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào nền thơng mại nớc nhà nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng.

Thông qua hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại mà các chức năng của thơng mại đợc thực hiện

- Tổ chức, thực hiện quá trình lu chuyển hàng hoá- dịch vụ trong nớc bà với nớc ngoài Đây là chức năng xã hội của thơng mại, với chức năng này, ngành thơng mại phải nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trờng hàng hoá dịch vụ; huy động và sử dụng hợp lý các nguồn hàng nhằm thoả mãn tốt mọi nhu cầu của xã hội Thiết lập hợp lý các mối quan hệ mua bán trong nền KTQD và thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ trong quá tr×nh kinh doanh.

- Thông qua quá trình lu chuyển hàng hoá, doanh nghiệp thơng mại thực hịên chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông.

- Thông qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá trong và ngoài nớc cũng nh thực hiện các dịch vụ, doanh nghiệp thơng mại đóng vai trò gắn sản xuất với thị trờng và gắn nền kinh tế nớc ta với các nớc trên thế giíi.

- Thực hiện giá trị hàng hoá dịch vụ Chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá là chức năng quan trọng của thơng mại Thực hiện chức năng này chính là thực hiện mục tiêu của quá trình kinh doanh thơng mại dịch vụ. b) Các loại hình doanh nghiệp thơng mại

Trong những năm gần đây với đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, các loại hình doanh nghiệp thơng mại lại càng trở nên phong phú, đa dạng:

 Căn cứ vào tính chất các mặt hàng kinh doanh có thể chia thành:

- Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hoá: đó là các doanh nghiệp chuyên kinh doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công dụng,trạng thái hoặc tính chất nhất định.

- Các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: là các doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng có công dụng, trạng thái, tính chất khác nhau.

- Các doanh nghiệp kinh doanh đa dạng hoá (hỗn hợp): các doanh nghiệp kinh doanh cả sản xuất, cả kinh doanh hàng hoá và thực hiện các hoạt động dịch vụ thơng mại.

 Theo quy mô của doanh nghiệp chia thành:

- Doanh nghiệp thơng mại có quy mô nhỏ

- Doanh nghiệp thơng mại có quy mô vừa

- Doanh nghiệp thơng mại có quy mô lớn Để xếp loại doanh nghiệp ngời ta thờng căn cứ vào hệ thống các tiêu thức khác nhau Đối với doanh nghiệp thơng mại tiêu thức để xếp loại là số vốn kinh doanh, số lợng lao động, doanh số hàng hoá lu chuyển hàng năm, phạm vi kinh doanh …

 Theo phân cấp quản lý chia ra:

Các doanh nghiệp thơng mại do các bộ, các ngành của Trung ơng quản lý và các doanh nghiệp thơng mại của các địa phơng quản lý nh các doanh nghiệp thơng mại thuộc tỉnh (thành phố), thuộc huyện, quận, thị trấn, thị xã quản lý.

 Theo chế độ sở hữu t liệu sản xuất có

- Doanh nghiệp thơng mại đợc nhà nớc đầu t hoặc cấp 100% vèn kinh doanh

- Doanh nghiệp thơng mại tập thể: doanh nghiệp thơng mại mà vốn kinh doanh do tập thể ngời lao động tự nguyện góp vào để hoạt động

- Các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh.

- Doanh nghiệp t nhân: do các t nhân trong nớc và nớc ngoài bỏ vèn kinh doanh.

- Hệ thống ngời buôn bán nhỏ: là hộ cá thể có các cửa hàng, quầy hàng kinh doanh các hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân d©n,

Ngoài ra còn có loại hình pha trộn giữa các hình thức trên Cùng với sự phát triển kinh tế, các loại hình doanh nghiệp thơng mại có xu hớng ngày càng đa dạng, phức tạp, đan xen nhiều chế độ sở hữu khác nhau.

Việc nhận dạng các loại hình doanh nghiệp thơng mại liên quan đến xác định cơ cấu tổ chức quản lý, phơng thức huy động vốn, chỉ đạo các hoạt Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42 động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc sắp xếp lại cơ cấu các loại doanh nghiệp thơng mại trong tơng lai.

2 Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại gồm các công việc: mua hàng, bảo quản hàng, bán hàng Nó không tạo thêm sản phẩm vật chất, không tạo thêm giá trị sử dụng Hoạt động thơng mại giữ gìn chất lợng hàng hoá, tạo điều kiện để hàng hoá đến với ngời tiêu dùng đúng lúc, đúng chỗ Nó có tác dụng làm tăng thêm giá trị hàng hoá, góp phần làm tăng giá trị sản xuất và tổng thu nhập trong nớc.

Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại là lĩnh vực bao hàm cả phân phối và lu thông hàng hoá, gồm những nội dung cơ bản sau:

Đối tợng, nhiệm vụ của thống kê thơng mại

Thống kê thơng mại là một bộ phận của thống kê kinh tế xã hội, có đối tợng nghiên cứu là các quy luật số lợng của các hiện tợng và quá trình kinh tế xã hội số lớn diễn ra trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại, trong quá trình lu thông phân phối hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân từ sản xuất đến tiêu dùng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Là một bộ phận của thống kê kinh tế xã hội, thống kê thơng mại có đối tợng nghiên cứu giống nh các môn thống kê khác Đó là căn cứ để phân biệt thống kê nói chung với các môn học khác, nhng nó không cho phép phân biệt giữa các bộ phận của thống kê học với nhau, không cho phép phân biệt thống kê thơng mại với các bộ phận khác của thống kê học.

Thống kê thơng mại, lấy hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá làm đối tợng nghiên cứu Nh vậy thống kê thơng mại phân biệt với các bộ phận khác của thống kê học ở phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của thống kê thơng mại gồm không chỉ hoạt động mua, bán mà cả các hoạt động đóng gói, bảo quản, tiếp thị, quảng cáo phục vụ cho các hoạt động trên Và nó con bao gồm cả quá trình lu chuyển hàng hoá và quá trình hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh doanh thơng mại.

Thống kê thơng mại nói chung có nhiệm vụ đảm bảo thông tin thống kê, phục vụ cả tổ chức quản lý kinh doanh của các đơn vị cơ sở thơng mại cũng nh quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc về thơng mại Để thực hiện đợc các nhiệm vụ chung này thống kê thơng mại cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thÓ sau: Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42 a) Đảm bảo thông tin số liệu, phục vụ quản lý kinh tế của Nhà nớc các hoạt động thơng mại:

- Xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phản ánh và phân tích hoạt động thơng mại trên phạm vi toàn ngành hoặc toàn bộ nền kinh tÕ quèc d©n.

- Tổ chức điều tra, thu thập và tổng hợp số liệu về lu chuyển hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân qua từng tháng, quý, năm.

- Phân tích cơ cấu và biến động của lợng hàng hoá lu chuyển trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân và các nhân tố ảnh hởng.

- Phân tích biến động giá hàng hoá và các nhân tố ảnh hởng.

- Dự báo thống kê ngắn hạn các chỉ tiêu về thơng mại trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Lu trữ và cung cấp các thông tin số liệu theo yêu cầu quản lý của Nhà nớc. b) Đảm bảo thông tin số liệu phục vụ tổ chức, quản lý kinh doanh của các đơn vị cơ sở:

- Xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phản ánh và phân tích hoạt động kinh doanh thơng mại của các đơn vị cơ sở.

- Theo dõi, thống kê các kết quả hoạt động kinh doanh: lợng mua, bán và tồn kho hàng hoá của cơ sở trong kỳ nghiên cứu.

- Phân tích biến động chất lợng hàng hoá đang kinh doanh.

- Theo dõi chi phí kinh doanh và giá cả hàng hoá mà cơ sở đang kinh doanh.

- Phản ánh và phân tích kết quả, hiệu quả kinh doanh của cơ sở.

Lựa chọn phơng pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh thơng mại

1 Nguyên tắc lựa chọn Để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại thì việc phân tích kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại là việc không thể thỉếu đợc Các con số nêu ra cuối kỳ phải có độ chính xác, nêu lên đợc biểu hiện bản chất và tính qui luật của các chỉ tiêu kết quả. Trong quá trình lựa chọn phơng pháp, ta phải đảm bảo 2 nguyên tắc: tính hớng đích và tính khả thi.

Tính hớng đích là phải căn cứ vào nhiệm vụ phân tích để lựa chọn phơng pháp phân tích phù hợp.

Khi tiến hành phân tích thống kê một hiện tợng nào đó, trớc hết phải xác định rõ nhiệm vụ cụ thể của phân tích tức là xác định mục đích, yêu cầu đạt

1 8 đợc, những vấn đề giải pháp cụ thể Nhiệm vụ của phân tích thống kê có xác định rõ ràng thì khi phân tích mới quyết định đợc cần sử dụng những tài liệu nào, nên tính toán những chỉ tiêu gì, cần rút ra kết luận gì

Tính khả thi nghĩa là phơng pháp phân tích phải cho một kết quả chính xác, đạt đợc mục đích nghiên cứu Đồng thời phải đảm bảo tính hệ thống: căn cứ vào đặc điểm của từng hiện tợng và đặc điểm vận dụng từng phơng pháp tiến hành cho phù hợp. Mỗi hiện tợng đều có tính chất và hình thức khác nhau; mỗi một phơng pháp đều có u- nhợc điểm, vai trò, tác dụng khác nhau, áp dụng tong điều kiện hoàn cảnh không giống nhau, do vậy, phải kết hợp nhiều phơng pháp phân tích khác nhau để tạo thành một hệ thống các phơng pháp phân tích cho phép phân tích đúng bản chất của vấn đề nghiên cứu.

Các doanh nghiệp của tất cả các nghành kinh tế quốc dân về phơng pháp tính toán phải đảm bảo các yêu cầu sau:

 Nội dung tính toán phải thống nhất, có hớng dẫn từ chi tiết đến tổng hợp

 Phạm vi tính toán phải đợc qui định rõ ràng.

 Đơn vị tính toán phải thống nhất nhằm đảm bảo cho việc so sánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42

2 Các phơng pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại Để xem xét và đánh giá quả trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần phải sử dụng nhiều phơng pháp phân tích khác nhau thì mới có thể nhìn nhận một cách chính xác và đầy đủ về tình hình thực tế của doanh nghiệp Vì vậy, khi phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta sử dụng một hệ thống các phơng pháp phân tích sau:

II.1 Phơng pháp dãy số thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Phơng pháp dãy số thời gian có tác dụng nêu lên xu thế biến động của dãy số kết quả sản xuất, tìm qui luật thời vụ, xác định mức độ biến động của dãy số kết quả sản xuất qua các năm, từng năm và cho bình quân các năm đồng thời dự báo cáo chỉ tiêu kết quả trong tơng lai.

II.2 Phơng pháp hồi qui tơng quan:

Có tác dụng đánh giá mối liên hệ của chỉ tiêu kết quả với các nhân tố ảnh hởng, xác định vai trò ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu kết quả và dự báo tơng lai.

II.3 Phơng pháp chỉ số: Đánh giá mức đọ biến động của kết quả sản xuất kinh doanh và vai trò của từng nhân tố tác đọng đến chỉ tiêu kết quả, đồng thời cho biết nhân tố nào tác động tích cực và nhân tố nào có tác động tiêu cực đến kết quả sản xuÊt kinh doanh.

Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy thời kỳ 1998-2003

Đặc điểm của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy

Thành lập năm 1960 với tên “Vận dụng một số phBách hoá Ngũ Kim” do Chính phủ thành lập Sau đó đổi thành cục “Vận dụng một số phĐiện máy Xăng dầu Trung ơng”, sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng thì đổi thành “Vận dụng một số phTổng công ty Điện Máy” Tổng Công ty điện máy hoạt động trong cơ chế bao cấp hoàn toàn, thực hiện chức Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42 năng chỉ đạo các Sở, Ty, Xí nghiệp trực thuộc tổng Công ty Nhiệm vụ và chức năng chủ yếu là gom hàng, góp hàng, tiếp nhận hàng để rồi sau đó lập kế hoạch phân phối, cấp phát cho các Sở, Xí nghiệp trực thuộc trong toàn quốc Toàn bộ chi phí do Nhà nớc cấp phát và lãi do Nhà nớc thu về Mặt hàng tiếp nhận và phân phối chủ yếu là hàng điện máy và xe đạp.

Tháng 6/1981, theo kế hoạch của Nhà nớc, Tổng Công ty điện máy tách ra thành hai Công ty và trực thuộc Bộ Thơng nghiệp:

Công ty điện máy Trung Ương có trụ sở tại 163 Đại La- Hai Bà Trng-Hà Néi.

Công ty xe đạp, xe máy Trung Ương có trụ sở tại 21 ái Mộ, Gia Lâm,

Cả hai Công ty có mặt hàng đợc chuyên môn hoá khác nhau, nhng tơng ứng đều có các chi nhánh trong toàn quốc và các đơn vị trực thuộc tại khu vực phía Bắc Hai Công ty này hoạt động độc lập nhau.

Tháng 12/1985, cả hai Công ty trên sát nhập thành Tổng Công ty Điện máy-Xe đạp- Xe máy, tơng ứng các chi nhánh cũng đợc xát nhập, các đơn vị trực thuộc có cùng địa bàn hoạt động Các Sở, Ty tách ra, lúc đó Tổng Công ty có các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc nh sau:

- Công ty Điện máy Kim khí miền Bắc.

- Công ty Xe đạp, Xe máy miền Bắc.

- Công ty Điện máy Hải Phòng.

Một số Xí nghiệp vận tải, điện tử, điện lạnh tại Hà Nội.

Mỗi công ty, chi nhánh trực thuộc đều có các cửa hàng, đơn vị trực thuộc tơng ứng Tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng lên do việc xát nhập hai công ty với nhau Mặt hàng đợc đa dạng về chủng loại hơn so với trớc. Thị trờng mua bán mở rộng không những ở thị trờng trong nớc mà còn có cả ở thị trờng nớc ngoài Tổng công ty đã năng động trong vịêc vay vốn để mở rộng kinh doanh Năm 1994, các chi nhánh miền Nam, miền Trung và công ty Điện máy Hải Phòng đợc tách ra khỏi Công ty Các công ty còn lại đơc tổ chức lại và ra quyết định thành lập lại Quyết định thành lập số 106TM/TCCB ngày 22/12/1995 của Bộ Thơng mại, theo thông báo số 11/TB ngày 9/2/1995 của Văn phòng Chính phủ, theo Nghị định số 95.CP ngày 4/12/1993 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy quản lý của Bộ Thơng mại.

Hiện nay công ty có tên: Công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy.

Tên giao dịch: Company for distribution of electric parratuse, bicycles and motorcucles.

Trụ sở chính của công ty tại 163 Đại La- Hai Bà Trng-Hà Nội

Công ty đợc thành lập với số vốn điều lệ là 19.969 triệu đồng, giấy phép kinh doanh số 109778 ngày 11/3/1995 của UBND Thành phố Hà Nội Hiện nay trụ sở chính của Công ty ở 229 Phố Vọng-Hai Bà Trng-Hà Nội Công ty có quan hệ làm ăn với đông đảo bạn hàng, khách hàng trong và ngoài nớc. Công ty Điện máy-xe đạp-xe máy là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc

Bộ Thơng mại Công ty là một doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có con dấu riền theo thể thức quy định của Nhà nớc Tài khoản của công ty đợc mở tại nhiều ngân hàng:

- Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VCB).

- Ngân hàng Công thơng Việt Nam (ICB).

- Ngân hàng Thơng mại cổ phần hàng hải (MSB).

- Ngân hàng Indovina Bank (IVB).

- Ngân hàng Credit Iyonnais (CL).

Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là các mặt hàng điện tử (ti vi, tủ lạnh); điện gia dụng (dây điện); phơng tiện đi lại (xe máy, ô tô); nguyên vật liệu, hoá chất, vật t, sắt thép, cho thuê kho hàng, bến bãi, văn phòng Các mặt hàng nói trên hoặc mua của các đơn vị sản xuất trong nớc hoặc nhập khẩu để bán Riêng mặt hàng ti vi và xe máy công ty có dây truyền lắp ráp.

Là công ty thơng mại, hoạt động chủ yếu là mua bán và trao đổi hàng hoá bởi vậy quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty thì đơn giản Bắt đầu từ khâu mùa hàng, kiểm nghiệm nhập kho hàng hoá hoặc tổ chức lắp ráp gia công hàng hoá kết thúc ở khâu bán hàng Đặc điểm của quy trình này là gắn với thị trờng từ khâu đầu đến khâu cuối.

2 Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của công ty a) Hệ thống tổ chức

Công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy là một doanh nghịêp có quy mô vốn và thị trờng lớn Mạng lới kinh doanh của công ty đã toả rộng trên địa bàn

Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bằng hệ thống các cửa hàng, văn phòng đại diện…Công ty trực tiếp quản lý11 đơn vị trực thuộc: Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42

1) Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng điện máy số 5 ái

Mộ-Gia Lâm-Hà Nội.

2) Chi nhánh điện máy-xe đạp-xe máy-Hà Nam Ninh 111

3) Chi nhánh điện máy -xe đạp-xe máy thành phố Hồ Chí

Minh số 6 Lơng Hữu Khánh-Quận 1-Thành phố Hồ Chí Minh.

4) Trung tâm kinh doanh xe đạp, xe máy 21 ái Mộ-Gia Lâm-

5) Trung tâm kinh doanh kho Vọng 229 Phố Vọng-Hai Bà Tr- ng-Hà Nội.

6) Trung tâm kinh doanh kho Đức Giang Thị trấn Đức Giang-

7) Trung tâm điện máy 92 Hai Bà Trng-Hà Nội.

8) Cửa hàng điện máy kim khí số1229 Phố Vọng-Hai Bà Trng-

9) Cửa hàng điện máy kim khí số136 Đại La-Hai Bà Trng-Hà

10) Cửa hàng điện máy kim khí số5 Chợ Mơ- Hai Bà Trng-Hà

11) Cửa hàng kinh doanh sơn 33 Lê Văn Hu-Hà Nội.

Văn phòng công ty tại 229 Phố Vọng-Hai Bà Trng-Hà Nội.

Các đơn vị trực thuộc nói trên htực hiện nhiệm vụ kinh doanh chung của công ty Đồng thời đợc phép huy động vốn để tự tìm nguồn hàng giao dịch kinh doanh Chi nhánh Hà Nam Ninh đợc uỷ quyền của Giám đốc Công ty nên đợc phép vay và huy động trực tiếp, các đơn vị còn lại phải thông qua văn phòng Công ty, văn phòng Công ty sẽ làm mọi thủ tục hợp lý cho các đơn vị. Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc Công ty lãnh đạo chung về mọi vấn đề nh tổ chức, kế hoạch, tài chính, kinh doanh… Giám đốc Công ty phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh và quản lý Công ty.

Giúp việc cho Giám đốc là hai phó giám đốc và các phòng ban chức năng Một phó giám đốc thờng trực phụ trách về lao động, tiền lơng, thi đua, khen thởng, kỷ luật, nội chính, kinh doanh nội địa, đầu t liên doanh liên kết Phó Giám đốc này đợc sự uỷ quyền của Giám đốc Công ty khi

Giám đốc vắng mặt và điều hành mọi công việc cũng nh chịu trách nhiệm trong thời gian đợc uỷ quyền.

Một phó Giám đốc kiêm giám đốc Xí nghiệp Điện tử- Điện lạnh chuyên theo dõi tình hình liên doanh, đầu t liên kết của Công ty.

Giúp viêc cho Giám đốc còn có một trởng phòng tài chính-kế toán là kế toán trởng, phụ trách tính hình tài chính, điều hành công tác kế toán Công ty Kế toán trởng lập các báo cáo tài chính và thông báo tình hình tài chính cho Giám đốc Công ty và các cơ quan chức năng.

Tại văn phòng Công ty Giám đốc tổ chức bộ máy quản lý thành các phòng chức năng Các đơn vị trực thuộc cũng tổ chức ra các ban tơng ứng Theo yêu cầu tổ chức quản lý và phân cấp của Bộ Thơng mại Giám đốc Công ty tổ chức bộ máy quản lý thành 6 phòng chức năng

 Phòng hành chính tổ chức:

- Giúp Giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, quản lý cơ sở vật chất, phơng tiện phục vụ hoạt động của các bộ phận và cơ sở làm việc của cán bộ công nhân viên.

Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy

công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy

1 Khái quát về các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty

Công ty điện máy- xe đạp- xe máy là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại Để đáp ứng những yêu cầu kế hoạch đề ra công ty phái có kế hoạch phân tích những kết quả đạt đợc trong giai đoạn trớc và vận dụng nó trong giai đoạn sắp tới.

Bảng 2: Một số chỉ tiêu của công ty điện máy- xe đạp- xe máy thêi kú 1999-2003 Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42

2 Phân tích thống kê biến động tổng doanh thu của công ty điện may-xe đạp- xe máy

2.1 Phân tích sự biến động của doanh thu theo thời gian

Bảng 3: Biến động doanh thu của Công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy thời kỳ 1999-2003.

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 1999-2003 )

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty trong giai đoạn 1999-2003 tăng trung bình là 57989 triệu đồng mỗi năm hay đạt tốc độ phát triển là113,7% và tốc độ tăng 13,7% mỗi năm Cụ thể biến động của doanh thu qua các năm là:

Năm 2000 doanh thu của công ty tăng so với năm 1999 là 126577 triệu đồng tơng ứng tăng 80% Sở dĩ doanh thu tăng vọt nh vậy là do năm 1999 công ty đã thc hiện kinh doanh rất tốt, đặc biệt là đối với mặt hàng xe máy Trung quốc ở thời gian này đó là mặt hàng đánh đúng tâm lý của ngời tiêu dùng: chất lợng tốt, giá lại rẻ hơn so với các loại xe khác.

Năm 2001 doanh thu của công ty co xu hớng giảm sút, cụ thể là giảm so với năm 2000 là 28008 triệu đồng, tơng ứng giảm 9,8% Nguyên nhân cơ bản là do mặt hàng xe máy Trung quốc bắt đầu bộc lộ điểm yếu của mình, lợng khách hàng đã giảm đi rõ rệt dẫn đến doanh thu bi giảm sút.

Năm 2002 doanh thu tăng so với năm 2001 là 9647 triệu đồng tơng ứng tăng 3,8% So với năm 2001 doanh thu của công ty tăng do đã đổi mới về mặt hàng và đồng thời công tác nghiên cứu thị trờng đợc quan tâm hơn. Năm 2003 doanh thu đã giảm so với năm 2002 là 50327 triệu đồng tơng ứng giảm 18,9% do không nắm bắt kịp thị trờng, không chú trọng đổi mới phơng thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh.

Doanh thu của công ty có những biến động mạnh do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Nhng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến doanh thu bị

Lợng tăng (giảm) (triệu đồng)

Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng

Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gèc

4 8 giảm mạnh vào năm 2002 là do công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt thông tin về thị trờng không đầy đủ và cha để ý tới việc đào tạo thêm nghiệp vụ kinh doanh cho đội ngũ nhân viên của mình.

2.2 Phân tích xu hớng biến động doanh thu của Công ty điện máy- xe đạp- xe máy thời kỳ 1999-2003 Để phân tích xu hớng biến động của doanh thu ta dùng phơng pháp hồi quy theo thời gian Việc xác định chính xác mô hình hồi quy theo thời gian cho phép nhận thức một cách đúng đắn tính quy luật phát triển của hiện t- ợng, phân tích tình hình biến động của hiện tợng ở thời gian đã qua và dự đoán sự phát triển trong thời gian tới.

Có rất nhiều phơng pháp để lựa chọn mô hình hồi quy theo thời gian nh dựa vào đồ thị, dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (sai phân bậc 1), dựa vào sai phân bậc 2, dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn… Những phơng pháp này tơng đối đơn giản và chỉ thích hợp khi sự biến động của hiện tợng qua thời gian có tính chất tơng đối ổn định, theo một xu hớng tơng đối rõ ràng Nhng trong thực tế thì các hiện tợng biến đổi qua thời gian rất phức tạp, do chịu sự tác động của nhiều yếu tố làm cho tính quy luật của sự phát triển khó có thể nhận biết đợc một cách trực giác để từ đó lựa chọn mô hình phù hợp

Dùng phần mềm SPSS đợc kết quả thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4: Kết quả các dạng hàm xu thế biến động doanh thu của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy

Qua bảng trên ta thấy mô hình dạng hàm mũ là mô hình tốt nhất biểu hiện doanh thu của Công ty điện máy- xe đạp- xe máy thời kỳ 1999-2003.

Theo mô hình (1) trên khi tăng 1 đơn vị thời gian thì doanh thu sẽ tăng (1,057) t đơn vị doanh thu. Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42

Khi dự đoán doanh thu cho năm tới 2004 ta dự đoán theo mô hình này sẽ cho kết quả chính xác nhất. y2004= 196047,651*(1,057) 6 = 273408,2 (triệu đồng)

2.3 Phân tích sự biến động của doanh thu do ảnh hởng của các nhân tố theo phơng pháp chỉ số

Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố: hiệu suất sử dụng vốn và tổng nguồn vốn kinh doanh

Hiệu suất sử dụng vốn: Hv=DT/ ∑ V ¯

Tổng nguồn vốn kinh doanh: ∑ V ¯

Ta lấy năm gốc là năm 2002, ký hiệu 0

Năm 2003 là năm nghiên cứu, ký hiệu 1

Từ số liệu của bảng 1 ta có:

Bảng 5: tính toán các nhân tố ảnh hởng đến DT Đơn vị: triệu đồng

Từ bảng trên ta có:

Nh vậy doanh thu năm 2003 so với năm 2002 giảm từ 26652 xuống

216194 triệu đồng tức là giảm 50327 triệu đồng hay 18,9 % do ảnh hởng của hai nhân tố:

- Do hiệu suất sử dụng vốn giảm từ 10,956 còn 8,888 triệu đồng doanh thu/1 triệu đồng vốn tức là giảm 2,068 triệu đồng doanh thu/1 triệu đồng vốn hay giảm 19,9% làm cho doanh thu giảm 50316 triệu đồng hay 18,9% Đây là nhân tố ảnh hởng không tốt- là nhân tố chủ quan.

- Do tổng nguồn vốn kinh doanh giảm từ 24326 xuống còn 24325 triệu đồng tức là giảm 1 triệu đồng hay giảm 0,01% làm cho doanh thu giảm 11 triệu đồng hay 0,01%.

3 Phân tích thống kê biến động giá trị sản xuất của công ty thơì kỳ 1999-2003

Ta có GOTM= Doanh thu- chi phí lu thông

3.1 Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất

Bảng 6: Biến động GO của công ty điện máy-xe đạp-xe máy thêi kú 1999-2003

Qua bảng trên ta thấy giá trị sản xuất của công ty trong giai đoạn 1999-

2003 tăng trung bình là 226519,1 triệu đồng mỗi năm hay đạt tốc độ phát triển là114,5% và tốc độ tăng 14,5% mỗi năm

Nhìn chung sự biến động giá trị sản xuất của công ty có xu hớng tăng. Đặc biệt, năm 2000 có mức tăng đột biến (tăng 126905,2 triệu đồng tơng ứng tăng 84,59% so với năm 1999) Điều này là do nắm bắt đợc thị trờng, kinh doanh mặt hàng xe máy có hiệu quả nên GO tăng mạnh và năm 2003 giảm mạnh so với năm 2002 (giảm 49733,4 triệu đồng tơng ứng giảm 19,48%) do thị trờng biến động nhiều, mặt hàng kinh doanh cha phù hợp

3.2 Phân tích xu hớng biến động của GO trong thời kỳ 1999-2003 Để phân tích xu hớng biến động của GO ta áp dụng phơng pháp hồi quy theo thêi gian.

Dùng phần mềm SPSS để lựa chọn mô hình tốt nhất ta đợc kết quả: Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42

Lợng tăng (giảm) (triệu đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng

Bảng 7: Kết quả các dạng hàm xu thế biến động GO của công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy

Qua bảng trên ta có mô hình hàm mũ là phù hợp nhất

Theo mô hình (2) khi tăng 1 đơn vị thời gian thì GO sẽ tăng 1,057 đơn vị.

Dựa vào mô hình trên để dự đoán GO của công ty năm 2004, khi đó t 6

3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới GO của công ty theo ph- ơng pháp chỉ số a) Phân tích sự biến động gía trị sản xuất kinh doanh theo ảnh hởng của hai nhân tố: năng suất lao động bình quân và tổng số lao động

Mô hình phân tích: GO = W¯ ∑ T

Bảng 8: tính toán phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân và tổng số lao động đến GO.

Giá trị sản xuất của công ty năm 2003 so với năm 2002 giảm từ 255243,4 triệu đồng xuống còn 205510 triệu đồng tức là giảm 49733,4 triệu đồng hay là giảm 19,48% là do hai nguyên nhân:

Do năng suất lao động trung bình năm 2003 so với năm 2002 giảm từ 490,853 xuống còn 400,604 (triệu đồng/ngời) hay giảm 18,39% làm cho

GO giảm 49297,6 triệu đồng hay giảm 18,39% Đây là nguyên nhân chính làm giảm giá trị sản xuất của công ty do hiệu quả kinh doanh kém.

Do tổng số lao động năm 2003 giảm so với năm 2002 là 7 ngời hay 1,35% làm cho giá trị sản xuất giảm 3435,8 triệu đồng hay 1,35%. b) Phân tích sự biến động của GO do ảnh hởng của hai nhân tố: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và tổng giá trị tài sản cố định

Ta có: tổng giá trị tài sản cố định: G

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: HG= GO/G

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của Công ty điện máy- xe đạp- xe máy

1 Các giải pháp tài chính

1.1 Xây dựng cơ cấu vốn tối u

Cơ cấu vốn tối u là cơ cấu vốn mà ở đó chi phí bình quân vốn là thấp nhất Việc nghiên cứu cơ cấu vốn ở công ty Điện máy- xe đạp- xe máy cho thấy tỷ lệ nợ trong nguồn vốn của công ty là rất lớn (chiếm khoảng 94% tổng nguồn vốn) trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn Việc tỷ trọng nợ quá cao trong tổng nguồn vốn của công ty khiến cho sức ép trả lãi cũng nh trả nợ của công ty rất lớn Mặt khác, điều đó còn tạo ra khó khăn cho công ty khi muốn tăng cờng nguồn vốn để tài trợ cho các dự án kinh doanh của mình, bởi vì các nhà cung ứng vốn thờng lựa chọn để tài trợ cho những doanh nghiệp có tình hình tài chính mạnh Nh vậy nhu cầu vốn trong tơng lai và những hậu quả của thiếu vốn có ảnh hởng quan trọng đối với mục tiêu cơ cấu vốn của công ty Bởi vậy, trong thời gian tới công ty cần có các giải pháp để xây dựng cơ cấu vốn hợp lý.

Cần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động Nếu nhu cầu đợc xác định quá thấp sẽ gây khó khăn cho quá trình kinh doanh của công ty Khi công ty thiếu vốn sẽ gây những tổn thất nh kinh doanh đình trệ, không đảm bảo thực hiện hợp đồng đã kỹ kết với khách hàng do đó dẫn đến mất tín nhiệm trong quan hệ mua bán và không giữ đợc khách hàng.

Nếu nhu cầu vốn xác định quá cao cũng làm cho bản thân công ty gây nên tình trạng ứ đọng vật t hàng hoá, lãng phí vốn, vốn lu động chậm luân chuyển và phát sinh nhiều chi phí không hợp lý làm cho giá thành tăng ảnh hởng tới lợi nhuận của công ty

Nh vậy công ty cần xác định nhu cầu vốn lu động là số vốn đủ để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và tiết kiệm hợp lý Từ đó xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý.

Sau khi xác định đợc một cơ cấu vốn tối u, công ty cần có những biện pháp để xây dựng cho đợc cơ cấu vốn tối u đó bằng nhiều cách:

- Tích cực đàm phán với các ngân hàng để giảm các khoản nợ và chi phí trả lãi vay Trong năm 2003 đánh dấu thành công đáng kể của công ty đã kéo dài thời hạn trả nợ cho các khoản vay đến hạn 5 tỷ đồng, giảm gần 1 tỷ đồng lãi vay Tuy nhiên đây vẫn là con số nhỏ bé so với khoản nợ ngắn hạn của công ty hiện nay là khoảng 70 tỷ đồng Do đó, công ty xin ra hạn Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42 với cam kết công ty sẽ thanh toán các khoản nợ dới sự bảo lãnh của Bộ th- ơng mại.

- Cần khai thác nguồn vốn thơng mại hay còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp Nguồn này đợc khai thác một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu hay trả góp Tín dụng thơng mại là phơng thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh, mặt khác nó còn tạo khả năng mở rộng quan hệ hợp tác lâu dài Công ty nên duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với những khách bán hàng cũng nh khách mua hàng của mình để từ đó có thể đợc h- ởng một số u đãi nh mua đợc hàng trả chậm hoặc để khách hàng đồng ý ứng trớc một số tiền lớn.

- Công ty cũng nên tìm kiếm nguồn vốn u đãi của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc để đợc hởng mức lãi suất cho vay thấp hơn.

- Chủ động tìm kiếm các nguồn vốn trung và dài hạn nh vốn ngân sách cấp bổ sung, vay ngân hàng…

- Trong cơ chế thị trờng với kết quả đạt đợc trong năm 2003 thì việc sử dụng vốn vay (từ ngân hàng, phát hành trái phiều) sẽ khuyếch đại kết quả kinh doanh và tiết kiệm đợc thuế từ khoản lãi vay Mặt khác, hiện nay việc vay vốn ngân hàng hết sức thuận lợi, đã có mức lãi trần cho vay hợp lý nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của đơn vị Đặc biệt đối với doanh nghiệp Nhà nớc, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Tuy nhiên đây là các khoản vay dài hạn, lãi suất phải trả cao, bên cạnh đó khoản nợ của công ty còn tồn đọng khá lớn, việc huy động vốn từ ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, trớc tình hình đó công ty cần nghiên cứu các hình thức huy động vốn trung và dài hạn bằng cách phát triển hình thức vay vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty Đây đợc xem là hình thức huy động vốn có hiệu quả nhất bởi nó tránh đợc thủ tục phiền hà khi đi vay, cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết mà lại huy động vốn kịp thời, phát huy nội lực bên trong công ty Muốn vậy công ty cần xây dựng một mức lãi suất hợp lý, thời gian thanh toán linh hoạt, đảm bảo lợi ích ngời cho vay.

1.2 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Xây dựng cơ cấu vốn tối u và huy động vốn kịp thời nguồn vốn là điều kiện cần thiết để nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh Nhng vấn đề quan trọng là quản lý và sử dụng vốn đó nh thế nào để có hiệu quả cao. Trong những năm qua quản lý vốn của công ty còn lãng phí, không hiệu quả, thu nhập mang lại cha tơng xứng với đồng vốn bỏ ra Vì vậy cần quản lý tốt hơn vốn cố định và vốn lu động của mình.

6 6 a) Quản lý chặt chẽ vốn cố định

Vốn cố định bao gồm hệ thống nhà xởng, kho tàng, cửa hàng, văn phòng công ty….Cần phải tiết kiệm chi phí văn phòng, chỗ làm việc, sắp xếp khoa học các cửa hàng, sử dụng có hiệu quả tài sản, nhà xởng, kho tàng. Đinh Thị Thuý Hà - Thống kê 42 b) Tăng cờng công tác quản lý vốn lu động

- Thực hiện công tác quản lý dự trữ: Một trong những vấn đề quan trọng đặt ra cho công tác quản lý vốn lu động là cần xác định đợc mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lý và có hiệu quả nhất Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng: để tìm đợc mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lý nhất thì trớc hết cần phải dựa vào mức dự trữ vật t Mức dự trữ vật t hợp lý sẽ quyết định mức cân đối tiền mặt hợp lý Trong quá trình luân chuyển của vốn lu động phục vụ cho kinh doanh thì việc tồn tại vật t, hàng hoá dự trữ, tồn kho là một bớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thờng của công ty Nếu công ty dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo Do vậy, công ty cần phải xác định nhu cầu thị trờng, xem xét khả năng của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu đó để thực hiện việc quản lý dự trữ cho phù hợp.

- Công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc quản lý tiền mặt: Chi phí cơ hội cho việc giữ tiền mặt là lãi suất mà công ty bị mất đi Do vậy công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc quản lý tiền mặt để xác định nhu cầu tiền một cách hợp lý, đảm bảo lợng tiền mặt cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh.

- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu: Tuy chính sách cung cấp tín dụng cho khách hàng cũng là biện pháp tài chính của công ty để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nhng với tỷ lệ khoản phải thu rất lớn nh hiện nay (chiếm khoảng 10% doanh thu thuần) trong đó 70% là khoản phải thu từ khách hàng đã làm giảm kỳ luân chuyển vốn, giảm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh và số vòng quay vốn lu động Vì vậy công ty cần có biện pháp tích cực nhằm giảm khoản phải thu xuống 5% doanh thu thuần.

1.3 Hoàn thiện hơn công tác lập kế hoạch tài chính và công tác phân tích tài chính

Muốn phát triển bền vững công ty cần phải dự đoán đợc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh để sẵn sàng thích nghi với nó Phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính Từ đó giúp cho nhà quản lý tài chính ra quyết định đúng đắn kịp thời Đồng thời việc phân tích tài chính cũng làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính của công ty

1.4 Tăng cờng hoạt động góp vốn liên doanh

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w