1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Hướng Dẫn Thực Tập Cơ Khí - Đại Học Thuỷ Lợi.pdf

224 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 23,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA Cơ KHÍ Bộ MÔN CÔNG NGHỆ cơ KHÍ TS Đoàn Yên Thế (Chủ biên) ThS Đoàn Khắc Hiệp TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THựC TẬP cơ KHÍ NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục trên xuất bản phấm c[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA Cơ KHÍ Bộ MƠN CƠNG NGHỆ KHÍ TS Đồn n Thế (Chủ biên) ThS Đoàn Khắc Hiệp TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THựC TẬP KHÍ NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục xuất phấm Thư viện Quốc gia Việt Nam Đoàn Yên Thế Tài liệu hướng dẫn Thực tập khí / Đồn n Thế (ch.b.), Đồn Khắc Hiệp - H : Bách khoa Hà Nội, 2020 - 224tr : hình vẽ, bảng ; 27cm ĐTTS ghi: Trường Đại học Thuỳ lợi Khoa Cơ khí Bộ mơn Cơng nghệ khí Thư mục: tr 223 Cơ khí Thực hành Tài liệu hướng dẫn 621.9 - dc23 BKH0103p-CIP LỜI NÓI ĐÃU Trong năm qua, đào tạo ngành Cơ khí có bước tiến quan trọng số lượng chất lượng nhằm đáp ứng cho nhu cầu ngày cao xã hội Thực tế cho thấy ngành Cơ khí Việt Nam có phát triến đáng kế Sinh viên ngành Cơ khí sau tốt nghiệp làm việc lĩnh sản xuất như: sản xuất đồ điện tử, đồ gia dụng, phương tiện giao thông, xây dựng Một công ty nối tiếng sử dụng số lượng lớn nhân lực ngành Cơ khí kể đến như: Honda, Toyota, Canon, Panasonic, Samsung Điều cho thấy tiềm việc làm sau trường sinh viên ngành Cơ khí vơ lớn Đe tận dụng hội tiềm đó, sinh viên q trình học cần trang bị cho đầy đủ kiến thức chun mơn kỹ thực tế thông qua môn học lý thuyết thực hành Môn học “Thực tập gia cơng khí” đánh giá mơn học móng quan trọng cung cấp cho sinh viên hiếu biết thực tế ngành Cơ khí, bao gồm kiến thức liên quan như: chi tiết máy, máy công cụ, dụng cụ cắt gọt, kỹ thuật đo kiếm Nấm bắt nhu cầu đó, nhóm tác giả tiến hành biên soạn “Tài liệu hướng dẫn Thực tập gia công khỉ' nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy học tập trờ nên thuận lợi bám sát với sứ mệnh môn học đặt Tài liệu sử dụng cho mơn học “Thực tập gia cơng khí” sinh viên tồn Khoa Cơ khí, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho số môn học khác bao gồm: Thực tập CAM/CNC, Kỹ thuật gia cơng khí, Thực tập chun ngành Cơng nghệ Cơ khí, Thực tập tốt nghiệp ngành Công nghệ chế tạo máy đào tạo Trường Đại học Thủy lợi Tài liệu bao gồm chương, biên soạn bời chủ biên TS Đoàn Yên Thế đồng tác giả ThS Đoàn Khắc Hiệp thuộc Bộ mơn Cơng nghệ Cơ khí - Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy Lợi Chương 1: Thực hành khoan - nguội (TS Đoàn Yên Thế) Chương 2: Thực hành tiện (TS Đoàn Yên Thế) Chương 3: Thực hành phay - bào (TS Đoàn Yên Thế) Chương 4: Thực hành hàn (ThS Đoàn Khắc Hiệp) Chương 5: Thực hành CNC (ThS Đồn Khắc Hiệp) Thơng qua tài liệu, kiến thức quan trọng cung cấp, kèm theo hướng dẫn đế thực thực hành, cách kiểm tra đánh giá sản phẩm thực hành Như vậy, tài liệu đời đáp ứng cho nhu cầu cấp thiết môn học “Thực tập gia cơng khí” Do lần đầu biên soạn nên tài liệu không tránh khôi thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU NỘI QUY THựC TẬP XƯỞNG Chương THựC HÀNH KHOAN - NGUỘI 1.1 Mục đích 1.2 Thiết bị dụng cụ sử dụng khoan - nguội 1.2.1 Máy khoan 1.2.2 Khả gia công máy khoan 12 1.2.3 Máy khoan K125, K525 13 1.2.4 Các dụng cụ cầm tay sử dụng khoan - nguội 20 1.3 An tồn q trình thực tập khoan - nguội 43 1.4 Bài tập thực hành sản phẩm 45 1.4.1 Trình tự thực hành nguội chi tiết búa 46 1.4.2 Trình tự thực hành nguội chi tiết đai ốc 51 1.5 Kiểm tra, đánh giá sản phẩm 53 Câu hỏi ôn tập 56 Chương THựC HÀNH TIỆN 57 2.1 Mục đích .57 2.2 Máy tiện gia cơng khí 57 2.2.1 Phân loại máy tiện 57 2.2.2 Tìm hiểu máy tiện xưởng (T616, T6M16, Top-400, LD-1340) 61 2.3 Các dụng cụ sử dụng gia công tiện 77 2.3.1 Dụng cụ gia công 77 2.3.2 Dụng cụ gá kẹp 85 2.4 Thao tác an toàn vận hành máy tiện 91 2.4.1 Một số thao tác máy tiện 91 2.4.2 An toàn vận hành máy tiện 94 2.5 Bài tập thực hành sản phẩm 96 2.5.1 Trinh tự thực hành tiện chi tiết trục ren 97 2.5.2 Trình tự thực hành nguội chi tiết đai ốc 102 2.6 Kiểm tra, đánh giá sản phẩm 104 Câu hỏi ôn tập 105 Chương THựC HÀNH PHAY - BÀO 106 3.1 Mục đích 106 3.2 Máy phay gia cơng khí 106 3.2.1 Phân loại máy phay 106 3.2.2 Khả gia công máy phay 109 3.2.3 Máy phay 6M82, UVHM-127, Top winner VH-320 110 3.3 Máy bào gia cơng khí 124 3.3.1 Phân loại máy bào 124 3.3.2 Khả gia cồng máy bào 125 3.3.3 Tìm hiểu máy bào B665 126 3.4 Các dụng cụ sử dụng phay - bào .130 3.4.1 Dụng cụ gia công 130 3.4.2 Dụng cụ gá kẹp hỗ trợ 133 3.5 Phương pháp gá dao máy phay 134 3.6 An toàn vận hành máy phay - bào 138 3.7 Sản phẩm thực hành phay - bào 139 3.8 Kiểm tra, đánh giá sản phẩm 147 Câu hỏi ôn tập 149 Chương THựC HÀNH HÀN 150 4.1 Mục • đích 150 4.2 Công nghệ hàn hồ quang (hồ quang tay, Mig/Mag) 150 4.2.1 Khái niệm đặc điểm phương pháp hàn hồ quang 150 4.2.2 Một số phương pháp hàn hồ quang 153 4.3 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy hàn .158 4.4 Dụng cụ sử dụng hàn 171 4.5 An toàn vận hành máy hàn 174 4.6 Sản phẩm thực hành hàn 176 4.7 Kiểm tra đánh giá sản phẩm 176 Câu hỏi ôn tập 178 Chương THựC HÀNH CNC 179 5.1 Mục đích .179 5.2 Tổng quan máy CNC 179 5.2.1 Cấu tạo trình tự bước làm việc với máy CNC 179 5.2.2 Phân loại máy CNC 181 5.2.3 Khả gia công máy CNC 182 5.2.4 Máy phay CNC ba trục VMC-850 183 5.3 Dụng cụ sử dụng thực hành phay CNC 192 5.3.1 Dao phay CNC 192 5.3.2 Đầu gá dao BT40 195 5.3.3 Đầu dò tâm 195 5.4 Vận hành máy phay CNC VMC-850 198 5.4.1 Kiếm tra thiết bị trước vận hành 198 5.4.2 Trình tự bật/tắt máy bảng điều khiển máy 200 5.4.3 Cài đặt phôi máy 201 5.4.4 Cài đặt dao máy 204 5.4.5 Nhập chương trình vào máy 208 5.4.6 Chạy gia công máy 209 5.5 An toàn vận hành máy phay CNC 210 5.6 Bài tập thực hành phay CNC 211 5.6.1 Trình tự thực hành gia cơng vẽ thực hành CNC1 212 5.6.2 Trinh tự thực hành gia công vẽ thực hành CNC2 215 5.7 Kiểm tra đánh giá sản phẩm 219 Câu hỏi ôn tập 222 TÀI LIỆU THAM KHẢO .223 NỘI QUY THựC TẬP XƯỞNG Phần I: Đối với cán giảng viên sinh viên Điều 1: Người khơng có phận khơng tùy tiện vào xưởng sử dụng thiết bị bên xưởng Muốn sử dụng cần phải đồng ỷ trưởng đơn vị giám đốc trung tâm trưởng khoa Điều 2: Khi vào xường, trang phục phải phù hợp, gọn gàng Không tông, dép lê để đảm bảo an tồn lại Điều 3: Trong q trình làm việc, thực tập xưởng phải có ý thức tiết kiệm bảo vệ tài sản chung như: thiết bị, dao cụ, phôi, sản phẩm, điện đồ phụ trợ khác Điều 4: Tuân thủ nguyên tắc phịng cháy chữa cháy xướng: khơng hút thuốc xướng, không uống rượu, mang tàng chữ chất no chất dễ cháy xưởng Phần II: Đối với sinh viên thực hành Điều 5: Trước mồi buổi thực hành, sinh viên phải đến sớm — 10 phút để chuẩn bị vào thực hành nghe cán hướng dẫn điểm danh Điều 6: Có thái độ cư xử mực, văn hóa với cán giảng dạy bạn học khác Khơng nói tục, chửi bậy có lời nói khơng văn minh Điều 7: Không phép tự ý vận hành máy, thiết bị chưa đào tạo không cho phép cán hướng dẫn thực hành Điều 8: Khơng bó máy chạy để làm việc khác, tùy tiện cho người khác sử dụng máy mà làm việc để tránh phát sinh nguy hiểm đến máy người xung quanh Điều 9: Khi phát có bất thường (ví dụ: khói, mùi khét, va đập, tiếng kêu lạ ) phải báo cho cán hướng dẫn thực hành người phụ trách xưởng Điều 10: Cuối buổi thực hành phải tắt máy theo đủng quy định, chuyển công tắc, cấu chấp hành vị trí an tồn Vệ sinh máy khơng gian xung quanh Điều 11: Ghi chép đầy đủ thu hoạch sau mồi buổi thực hành nghe giáo viên hướng dẫn tổng kết, nhận xét sau buổi học Điều 12: Sắp xếp đồ thực tập theo quy định để tránh thất lạc, tắt điện trước Chương THựC HÀNH KHOAN - NGUỘI 1.1 MỤC ĐÍCH Khoan - nguội kỹ thuật người thợ chủ yếu dùng thiết bị dụng cụ đơn giản để tạo sản phẩm khí Dụng cụ đơn giản là: giũa, mũi taro, mũi dấu, thước góc, thước cặp với chức gia cơng đo kiểm trình thao tác Kỹ thuật khoan - nguội không sử dụng đế tạo sản phấm mà ứng dụng sửa chữa nhỏ để đảm bảo hiệu kinh tế tiện dụng Tuy nhiên, đặc thù có suất thấp, tính đồng khơng cao nên kỹ thuật nguội dùng sản xuất nhỏ, thủ công Thực hành khoan - nguội bước tiếp cận ban đầu quan trọng với học viên khí để hình thành tư duy, kỹ cho phần thực hành Trong phần thực hành này, người học đào tạo thực hành kỹ thuật bao gồm: kỹ thuật dũa, lựa chọn sử dụng ê tô, vạch dấu, sử dụng bàn máp, kiểm tra kích thước dung sai hình học, khoan máy, sử dụng dụng cụ đo: thước cặp, panme, thước đo góc 1.2 THIÉT BỊ VÀ DỤNG cụ sử DỤNG TRONG KHOAN - NGUỘI 1.2.1 Máy khoan Máy khoan dạng máy công cụ chủ yếu dùng để gia công bề mặt dạng lỗ Máy sử dụng động điện với công suất phù họp truyền đến trục máy thơng qua hộp giảm tốc đê sinh tốc độ khác Tùy vào dạng chi tiết gia công, máy khoan thiết kế cho phù họp để đảm bảo suất độ xác gia cơng Theo cơng dụng, máy khoan phân thành loại sau: + Máy khoan bàn: Máy khoan có kích thước nhỏ dùng đế gia cơng chi tiết lỗ có đường kính khơng lớn 16 mm Máy khoan bàn thường dùng truyền động từ động cơ, qua puly đến trục Puly đồng thời lắp ghép với để thay đổi tốc độ máy khoan Hình 1.1 Máy khoan bàn + Máy khoan đứng' Được sử dụng để gia cơng chi tiết có đường kính trung bình Máy khoan đứng sử dụng động truyền đến trục cấu bánh nằm hộp giảm tốc máy Cũng máy khoan bàn, máy khoan đứng có nhược điểm trục khơng thể thay đổi vị trí, khoan chi tiết có nhiều vị trí cần xê dịch chi tiết cho lồ cần khoan đến trục máy Hình 1.2 Máy khoan đứng 10 FEEDRATE), tốc độ chạy dao nhanh (RAPID TRAVERSE OVERIDE) để trình chạy máy chậm lại (tránh va chạm mạnh có bãt thường) Khỉ chăc chăn chương trình chạy tăng giá trị mong muốn + Bấm dừng khan cấp khỉ có bất thường xảy Hình 5.41 Chế độ AUTO máy 5.5 AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY PHAY CNC Tương tự vận hành máy công cụ, việc sử dụng máy phay CNC cần tuân thủ quy tắc an toàn sau: Nghiêm chỉnh thực theo quy trình vận hành máy Khơng tự ý sử dụng tính phần chưa đào tạo Kiểm tra chương trình thật cẩn thận nạp vào máy (chương trình trước nạp cần tự kiếm tra nhờ người có kinh nghiệm kiểm tra) Khi có bất thường phát sinh phải báo cho người quản lý, khơng tự xử lý Trong q trình chạy máy khơng rời vị trí vận hành, ln sẵn sàng bấm dừng khẩn cấp có phát sinh Ln ln đóng cửa máy vận hành Những co hay tai nạn phát sinh máy phay: Sự văng bắn chi tiết, dao phoi vào người gây thương tích Sự văng bắn phoi, mảnh kim loại vào mắt, mặt người vận hành Nguy cuốn, kéo dao vào áo quần tay đưa tay vào vùng gia công máy chạy Nguy điện giật có rị rỉ điện Nguy văng bắn, vỡ dụng cụ cài đặt phôi, dao vào mặt người vận hành 210 5.6 BÀI TẬP THỰC HÀNH PHAY CNC Bài thực hành phay CNC trình bày hình 5.42 3QŨ LZỈL a) Bản vẽ thực hành phay CNC A-A 300 b) Bản vẽ thực hành phay CNC2 Hình 5.42 Bản vẽ thực hành phay CNC 211 5.6.1 Trình tự thực hành gia cơng vẽ thực hành CNC1 Sản phấm Phôi thép (40 X 310 X 70) mm 310 Quy trình Bước 1: Chuẩn bị + Sinh viên thực hành đọc tìm hiểu kỹ máy vận hành, đồng thời tuân theo hướng dẫn giáo viên để hạn chế sai sót xảy + Sử dụng phơi có sằn có để chuẩn bị gia công Lưu ỷ: Phôi cắt sẵn, bề mặt thô Gá đặt phôi ê tô + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, bảo hộ để chuẩn bị cho việc thực hành Bước 2: Định vị kẹp phôi ê tô + Một tay cầm chi tiết đưa vào hai má kẹp ê tơ, tay cịn lại sử dụng để xoay tay vận kẹp ê tô + Chỉnh chi tiết cho mặt chi tiết song song với mặt ê tô, cách mặt ê tô từ 20 ~ 25 mm + Tiến hành vặn chặt chi tiết tay vận, đảm bảo chi tiết không bị Lưu ý: Phôi phay đạt kích thước hình mơ tả đảm bảo vị trí tương quan Phay bề mặt mặt số xê dịch bị tác động lực Bước 3: Sử dụng dao phay mặt đầu đế gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu 2mm - Lần với chiều sâu mm Tham khảo giáo viên hướng dẫn để điều chỉnh tốc độ chạy dao, tốc độ trục đế đám bảo yêu cầu 212 + Kiếm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tơ Sản ph ấm Quy trình Phay mặt số để đạt kích thước Bước 4: Sử dụng dao phay mặt đầu đế gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm - Lần gia cơng để đạt kích thước 60 mm Lưu ý: + Tham khảo giáo viên hướng dẫn đế điều chỉnh tốc độ chạy dao, tóc độ trục đê đảm bảo yêu câu + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô + Sử dụng thước đế kiếm tra, điều chỉnh (nếu cần) trước tháo tiêt Phay bề mặt số Bước 5: Sủ’ dụng dao phay mặt đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm Tham khảo giáo viên hướng dẫn đế điều chỉnh tốc độ chạy dao, tôc độ trục đê đảm bảo yêu cău - Lần chiều sâu mm + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô Bước 6: Sử dụng dao phay mặt đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm Lưu ỷ: + Tham khảo giáo viên hướng dẫn để điều chinh tốc độ chạy dao, tốc độ trục đê đảm bảo yêu cầu + Sử dụng thước đê kiêm tra, điêu chỉnh (nêu cân) trước khỉ tháo tỉêt - Lần gia công để đạt kích thước đạt 30 mm + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tơ 213 Săn ph ăm Quy trình Phay bề mặt số Bước 7: Sử dụng dao phay mặt đầu đế gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm 305 + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô Lưu ỷ: Tham khảo giáo viên hướng dân đê điêu chỉnh tôc độ chạy dao, tốc độ trục đế đám bảo yêu cầu Phay bề mặt số Bước 8: Sử dụng dao phay mặt đầu đế gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm - Lần gia cơng để đạt kích thước đạt 300 mm + Kiểm tra bề mật chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô Lưu ỷ: +Tham khảo giáo viên hướng dân đê điêu chỉnh tôc độ chạy dao, tốc độ trục đế đám bảo yêu cầu + Sử dụng thước đê kiêm tra, điều chinh (nêu cần) trước tháo chi tỉêt Khoan hai lỗ 016 Bước 9: Khoan lỗ 016 + Sử dụng mũi khoan để khoan hai lồ 016 + Đảm bảo trình có tưới nguội đế tránh làm hỏng dụng cụ cắt chi tiết 50 214 200 + Kết thúc khoan chuyển sang chưong trình gia cơng Sản ph ấm Quy trình Phay biên dạng Bước 10: Gia cơng phay biên dạng đạt hình vẽ + Sử dụng dao phay ngón 010 + Đảm bảo trình có tưới nguội để tránh làm hỏng dụng cụ cắt chi tiết + Tiến hành kiểm tra chi tiết sau gia cơng 5.6.2 Trình tự thực hành gia công vẽ thực hành CNC2 Săn phẩm Phôi thép (50 X 310 X 100) mm 310 50 Quy trình Bước 1: Chuẩn bị + Sinh viên thực hành đọc tìm hiểu kỹ máy vận hành, đồng thời tuân theo hướng dẫn giáo viên để hạn chế sai sót xảy + Sử dụng phơi có sẵn có để chuẩn 100 Lưu ý: bị gia cơng + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, bảo hộ để chuẩn bị cho việc thực hành Phôi cat san, bề mặt thơ 215 Sản phấm Quy trình Gá đặt phơi ê tơ Bưó’c 2: Định vị kẹp phôi ê tô + Một tay cầm chi tiết đưa vào hai má kẹp ê tô, tay lại sử dụng đế xoay tay vặn kẹp ê tô + Chỉnh chi tiết cho mặt chi tiết song song với mặt ê tô, cách mặt ê tô từ 20 ~ 25 mm Lưu ỷ: Phôi phay đạt kích thước hình mơ tả đảm bảo vị trí tương quan Phay bề mặt so + Tiến hành vặn chặt chi tiết tay vặn, đảm bảo chi tiết không bị xê dịch bị tác động lực Bước 3: Sử dụng dao phay mật đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm - Lần với chiều sâu mm Lưu ý: Tham khảo giáo viên hướng dẫn để điều chỉnh tốc + Kiếm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tơ độ chạy dao, tốc độ trục đê đảm bảo yêu câu Phay mặt số để đạt kích thước Bước 4: Sử dụng dao phay mật đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm 90 Lưu ý: + Tham khảo giáo viên hướng dân đê điều chỉnh tốc độ chạy dao, tốc độ trục đê đảm bảo yêu câu + Sử dụng thước để kiểm tra, điều chỉnh (nếu cần) trước khỉ tháo tiết 216 - Lần chiều sâu mm - Lần gia cơng để đạt kích thước đạt 90 mm + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khơi ê tơ Sản ph ăm Quy trình Phay bề mặt số Bước 5: Sử dụng dao phay mặt đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đàu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm Lưu ý: Tham khảo giáo viên hướng dẫn đế điều chỉnh tốc độ chạy dao, tốc độ trục đế đảm bảo yêu cầu - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô Bước 6: Sử dụng dao phay mật đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm Lưu ý: + Tham khảo giáo viên hướng dẫn để điều chỉnh tốc độ chạy dao, tốc độ trục đê đảm bảo yêu cău + Sử dụng thước đê kiêm tra, điêu chỉnh (nêu cân) trước tháo chi tiết - Lần gia cơng để đạt kích thước đạt 40 mm + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô Bước 7: Sử dụng dao phay mật đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô Lưu ý: Tham khảo giáo viên hướng dăn đê điêu chỉnh tơc độ chạy dao, tơc độ trục đê đảm bảo u câu 217 Sản phấm Quy trình Bưó’c 8: Sử dụng dao phay mặt đầu để gia công mặt + Sử dụng dao phay mặt đầu gia công mặt với ba lần cắt: - Lần chiều sâu mm - Lần chiều sâu mm - Lần gia cơng để đạt kích thước đạt 300 mm + Kiểm tra bề mặt chi tiết, chỉnh sửa cần tháo khỏi ê tô Lưu ý: + Tham khảo giáo viên hướng dân đê điêu chỉnh tơc độ chạy dao, tơc độ trục đê đảm bảo yêu câu + Sử dụng thước đê kiêm tra, điều chinh (nếu cần) trước tháo tiết Khoan bốn lỗ 010 Bước 9: Khoan lỗ 010 + Sử dụng mũi khoan chương trình để khoan bốn lỗ 010 + Đảm bảo q trình có tưới nguội để tránh làm hỏng dụng cụ cắt chi tiết + Ket thúc khoan chuyển sang chương trình gia cơng 218 Sản ph ăm Quy trình Phay biên dạng Bước 10: Gia công phay biên dạng đạt hình vẽ + Sử dụng dao phay ngón 010 + Đảm bảo q trình có tưới nguội để tránh làm hòng dụng cụ cắt chi tiết + Tiến hành kiếm tra chi tiết sau gia công Phay biên dạng Bước 11: Gia cơng phay biên dạng đạt hình vẽ + Sử dụng dao phay cầu 012 + Đàm bảo q trình có tưới nguội để tránh làm hịng dụng cụ cắt chi tiết + Tiến hành kiểm tra chi tiết sau gia công 5.7 KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẢM Chi tiết sau hoàn thành kiểm tra theo bảng 5.2 bảng 5.3 Trường họp chi tiết không đạt thông số yêu cầu, sinh viên cần sửa chữa xin ý kiến giáo viên hướng dẫn để có biện pháp khắc phục 219 Bảng 5.2 Bảng kiểm tra chi tiết phay CNC 220 Bảng 5.3 Bảng kiểm tra chi tiết phay CNC2 Kích thước kiểm tra A = 300 = 124 B = 90 c E= 15 F = 40 G = 03O 1= 030 124 K = 020 M= £ P Vl ±0,2 ±0,2 P lo ±0,2 ±0,2 P to ±0,2 N = 020 ±0,2 ±0,2 P lo S = 20 II = 010 L=30 |± P Ln 14- l± P I± P lo lo P to II 14- 14- 14- II to 00 Q IO O uo 14- 14- P lo Kết thực Đạt Đánh giá Không đạt 221 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy nêu khác biệt máy CNC máy công cụ truyền thống (đã học thực hành chương trước: tiện, phay)? Câu 2: Khả gia công máy CNC có khác biệt so với máy cơng cụ truyền thống (trình bày ưu, nhược điếm)? Câu 3: Trình tự gá dao, cài đật gốc phơi dao máy CNC? Câu 4: Cách nhập máy chương trình gia công vào máy CNC, mở chỉnh sửa chương trình máy CNC? Câu 5: Những lưu ý vận hành máy CNC, nguy hiểm phát sinh biện pháp phòng tránh? 222 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Phạm Văn Hùng - PGS TS Nguyễn Phương, Cơ sở máy công cụ, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2007 [2] Bộ mơn Cơng nghệ chế tạo máy - Khoa Cơ khí - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Cơ sở công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 [3] Trung tâm Công nghệ khí - Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình thực hành nguội nâng cao, Lưu hành nội bộ, 2008 [4] JICA HIC, Dự án tăng cường khả đào tạo công nhân kỹ thuật - Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội, Thực hành hàn hồ quang tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 [5] Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Bài giảng thực hành cắt gọt 1, Lưu hành nội bộ, 2017 [6] Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Bài giảng thực hành cắt gọt 2, Lưu hành nội bộ, 2017 223 TAI LIEU HƯỚNG DẪN THựC TẬP KHÍ NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngõ 17 - Tạ Quang Bửu - Hai Bà Trung - Hà Nội ĐT: 024 38684569; Fax: 024 38684570 Website: http://nxbbk.hust.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đắc — Tổng biên tập: TS BÙI ĐỨC HÙNG Biên tập: ĐỒ THANH THÙY Sửa ỉn: vũ THỊ HẰNG Trình bày bìa: DƯƠNG HỒNG ANH In 400 khổ (19 X 27) cm Công ty TNHH Bao bì Sao Phương Bắc, số 59 Phố Mới, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, Hưng Yên Số xuất bản: 1481 - 2020/CXBIPH/02 - 28/BKHN; ISBN: 978-604-9931-63-5 Số QĐXB: 120/QĐ - ĐHBK - BKHN ngày 08/06/2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w