TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CƠ SƠ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

135 4 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CƠ SƠ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - o O o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN: THỰC HÀNH CƠ SƠ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Các tác giả: 10 TS Nguyễn Tiến Dũng TS Đăng Thái Sơn ThS Phạm Hoàng Nam ThS Phạm Mạnh Toàn ThS Lưu Văn Phúc ThS Lê Văn Chương ThS Tạ Hùng Cường ThS Phan Văn Dư ThS Nguyễn Phúc Ngọc KS Trần Đình Dũng Nghệ An, 2018 Chủ biên BÀI THỰC HÀNH SỐ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ VÀ THIẾT KẾ MẠCH IN BẰNG PHẦN MỀM PROTEUS I MỤC TIÊU -Sử dụng phần mềm Proteus mô mạch điện tử thiết kế mạch in II YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH Yêu cầu thiết bị thực hành cho nhóm thực hành: TT Ký hiệu Tên thiết bị PC PM Máy tính để bàn Phần mềm Proteus III QUY TRÌNH THỰC HÀNH 3.1 Vẽ sơ đồ nguyên lý Khởi động phần mềm proteus theo trình tự sau: Tại giao diện windows, nhấp vào biểu tượng Nhấp vào từ All programs phía Nhấp vào tên Proteus Professional Nhấp vào biểu tượng ISIS Professional Như hình bên: Giao diện xuất hiện, chọn biểu tượng ghi 1, hình sau Giả sử thực vẽ sơ đồ nguyên lý mạch sau: Sau nhấp vào biểu tượng có chữ P, giao diện xuất hiện, mục Keywords gõ chữ RES để lấy điện trở, chọn lại ghi hình nhấp OK đặt giao diện vẽ Tiếp tục vào lại biểu tượng có chữ P, gõ POT-HG để lấy RV1, gõ NPN để lấy Q1, gõ LED để lấy D1, quang trở CDS lấy RES để thay Sau lấy xong có linh kiện sau Muốn lấy thêm linh kiện lấy ra, nhấp chọn linh kiện (ví dụ nhấp chon điện trở) đặt giao diện vẽ Sau lấy đủ số lượng chủng loại linh kiện cần thiết, tiến hành xoay linh kiện theo ý muốn cách kích chuột phải vào linh kiện cần xoay chọn lựa chọn phù hợp Tiếp theo xếp linh kiện vẽ dây nối Khi nối dây, cần nhấp chuột vào đầu linh kiện cần nối rê đến nhấp vào đầu linh kiện Kết mạch sau: Muốn thay đổi trị số linh kiện, nhấp đúp chuột vào trị số linh kiện chỉnh sửa thành giá trị khác Chạy mô mạch 3.2 Vẽ sơ đồ mạch in Định nghĩa chân linh kiện Từ giao diện vẽ mạch nguyên lý, nhấp phải chuột vào linh kiện cần định nghĩa chân, chọn Packaging Tool Ví dụ nhấp định nghĩa chân cho R1, giao diện xuất sau: Tại mục Packaging diện chân điện trở 0402 hình ảnh tương ứng Nhấp nút Delete, chon Yes để xóa Nếu xuất chân linh kiện làm tương tự mục Packaging để trống Nhấn nút Add, giao diện xuất hiện, gõ RES 40 để chọn chân linh kiện cho R1 Nhấp chuột vào vị trí chữ A giao điện để chọn vị trí chân Nhấp Assign Package, giao diện xuất chọn Save Package, chọn Yes Nếu mạch có nhiều điện trở với hình dạng chân linh kiện giống cần định nghĩa chân linh kiện cho điện trở Thực tương tự với linh kiện lại, transistor NPN chọn chân TO92 PRE-VMT gán B-1; C-2; E-3 LED chọn chân linh kiện LED, gán A-A; K-K Biến trở chọn chân BT-IDC-03 gán 1-1; 2-3; 3-2 J1 chọn CONN-SIL2 Lưu ý: - Chân linh kiện chọn phần mềm phải phù hợp với dạng chân (khoảng cách chân, số lượng chân) linh kiện thực tế, gán vị trí chân linh kiện phải với vị trí chân linh kiện thực tế Nếu sai mạch in sai theo - Ví dụ: mạch trên, transistor dùng C1815 Con có thứ tự chân thực tế BCE, khoảng cách chân 0.1ich Vậy vẽ mạch in phần mềm, chọn dạng chân TO92 Khi gán vị trí chân chân B-1, C-2, E-3 B-3, C-2, B-1 Nếu mạch dùng transistor 2N3904 thứ tự chân CBE Khi gán vị trí chân phải thay đổi cho phù hợp: chân B-2, C-1, E-3 B-2, C-3, B-1 Biến trở Volum có khoảng cách chân 0.2ich phải chọn loại chân BT-IDC-03… Bước 2: Mở chương trình Layout Sau chọn xong chân cho linh kiện, Save vẽ vào ổ D nhấp vào biểu tượng ARES công cụ Giao diện xuất hiện, nhấp chuột vào biểu tượng hình vng vị trí Nhấp chuột lên khung vẽ, rê chuột để vẽ khung chữ nhật có diện tích tùy ý Nhấp lại chuột để viền khung có màu trắng Nhấp phải chuột vào viền khung, chọn Change Layer, chọn Board Edge Trên công cụ, chọn Tools, chọn Auto Pace…, giao diện xuất hiện, nhấp nút All, nút OK Khi linh kiện đặt tự động Tiếp theo, dời linh kiện, xoay linh kiện cách tùy ý Chọn lớp mạch in kích cỡ đường mạch Từ giao diện, nhấp chuột biểu tượng đánh dấu tròn sau Giao diện xuất hiệu, chọn Net Classes Tại mục Net class chọn POWER, nhấp vào mũi tên chỗ Top Copper, chọn None để vơ hiệu hóa lớp này, giữ ngun Bottom Copper Sổ mũi tên mục Trace Style chọn T40, Neck Style chọn 40, Via Style chọn V60 Sau nhấp OK để xác nhận Làm lại từ đầu mục Net Class chọn SIGNAL Trace Style chọn T30, Neck Style chọn T30, Via Style chọn V50 Ngồi thay đổi kích cỡ, hình dạng mối hàn chân linh kiện cách chọn chuột phải vào chân linh kiện vẽ Layout, chọn Edit Pin… Chạy mạch Nhấp vào biểu tượng công cụ, giao diện xuất hiện, chọn nút Bigin Routing Kết sau: Phủ đồng cho mạch - Nhấp vào biểu tượng sau - Rê chuột, vẽ khung bao trọn vẹn mạch in vừa chạy xong, cuối khung hình xuất giao diện - Nhấp OK, kết sau Thiết lập vị trí đánh mũi tên hình sau: Xem hình ảnh 3D Trên công cụ, chọn Output, chọn 3D Visuslization - Hình ảnh lớp TOP - Hình ảnh lớp BOTTOM Nhân bản vẽ Chon biểu tượng hình mũi tên lên công cụ đứng Rê chuột, chọn tồn bo mạch in, kích phải chuột, chọn Copy To Clipboard Nhấp chuột ví trí khác khung vẽ, kích phải chuột, chọn Paste From Clipboard Làm tương tự muốn có nhiều mạch in khung vẽ In mạch In mạch máy in PDF máy in chuyên dụng khác - Chọn Output, chọn Print Nhấp nút Printer để lựa chọn Giao diện xuất hiện, mục Name ta chọn máy in (giả sử chọn máy in PDF), mục size ta chọn kích cỡ giấy in A4, chọn giấy nàm ngang hay thảng đứng tồi nhấp OK Tích bỏ hết lựa chọn Top Copper, Board Edge, Top Silk… để lại lựa chọn Bottom Copper để in đường mạch Chọn OK kết sau: Lưu ý: Mỗi bước vẽ mạch in phải thực đầy đủ, xác Nếu sai sót mạch in sai, ảnh hưởng đến cơng đoạn làm mạch sau BÀI TẬP Mơ vẽ mạch hình 2.1 4.1 Mạch nguồn Mạch nguồn tạo dòng điện chiều DC từ nguồn xoay chiều AC Sử dụng linh kiện biến áp, IC7805, diode, tụ điện, tụ gốm, điện trở, LED Yêu cầu kỹ thuật: tạo nguồn điện chiều DC có biên độ 5V Nếu trình làm việc động bị tải pha, dòng điện pha tăng cao làm rơle nhiệt (OLR) tác động, cắt điện mạch điều khiển Động loại khỏi lưới điện III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Mạch điều khiển động xoay chiều khởi động từ đơn a) Mục đích: - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điện mở máy động khởi động từ đơn - Lắp ráp tủ điện đấu mạch điện mở máy động khởi động từ đơn b) Yêu cầu thiết bị : TT Mô tả Số lượng Nguồn cung cấp Tủ điện thiết bị kèm tủ APTOMAT (CB) Công tắc tơ Nút nhấn Rơle nhiệt Các vật tư tiêu hao khác … c) Trình tự tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị như: - Điện áp dòng điện định mức - Tình trạng hoạt động thiết bị (tốt hay hỏng),… Bước 2: Lắp ráp tủ điện đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 2.1 Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây: - Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây điều khiển từ nút ấn ta đấu cho tối thiểu mà khơng ảnh hưởng tác động sơ đồ - Đấu dây mạch động lực: Dùng dây dẫn pha từ sau CB đầu vào đầu tiếp điểm động lực (phía khơng có rơ le nhiệt) sau từ rơ le nhiệt nhiệt đầu vào đầu dây động (động đấu tam giác) Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Kiểm tra mạch động lực: Ấn vào núm công tắc tơ, đo lần lược cặp pha đồng hồ vạn để thang điện trở, đồng hồ giá trị điện trở điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển: Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “∞” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: + Ấn nút ON + Ấn vào núm công tắc tơ (để đóng tiếp điểm trì) Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Đóng áp tô mát nguồn - Ấn nút ON quan sát hoạt động động - Ấn nút OFF dừng động - Cắt áp tô mát - Theo dõi hoạt động động ghi vào bảng Bảng 2.1 Bảng trạng thái hoạt động Mạch điều khiển động xoay chiều khởi động từ đơn Thứ tự Trạng thái điều khiển điều khiển ON Ấn OFF Ấn ON Tác động OLR Hoạt động phần tử mạch Cuộn hút K K11 K12 Động M BÀI 12 LẮP RẮP, VẬN HÀNH TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP I MỤC ĐÍCH - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điều khiển đảo chiều quay động khởi động từ kép - Lắp ráp tủ điện đấu được: mạch điều khiển đảo chiều quay động khởi động từ kép - Thực đấu nối trang thiết bị điện vận hành tủ điện nguyên tắc an tồn vệ sinh cơng nghiệp; II TĨM TẮT LÝ THUYẾT Mạch điều khiển đảo chiều quay động khởi động từ kép Trong trình làm việc số máy móc, việc đổi chiều quay diễn tức Chẳng hạn trình cắt ren máy tiện, dao cắt hết hành trình cắt người thợ phải kéo dao ra, đồng thời đổi chiều quay trục để đưa dao vị trí xuất phát ban đầu, chuẩn bị cho hành trình cắt Việc đổi chiều quay yêu cầu diễn cách nhanh chóng, khơng có đủ thời gian cho người thợ sử dụng thêm thao tác ấn nút dừng Để đáp ứng yêu cầu ta sử dụng nút ấn hai tầng tiếp điểm thay cho nút ấn tầng tiếp điểm thơng thường Sơ đồ ngun lý Hình 3.1 Mạch điều khiển đảo chiều quay động khởi động từ kép Nguyên lý hoạt động: - Khi đóng áptơmát CB, động (M) chưa hoạt động được, mạch điện trạng thái chờ Nếu ấn nút ON2 cuộn dây cuộn dây Cơng tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm thường mở K12 đóng lại tiếp điểm thường đóng K13 mở để trì đồng thời tiếp điểm K11 mạch động lực đóng ngắt đường điện công tắc tơ K2, động nối với lưới điện, bắt đầu làm việc với chiều thuận - Muốn dừng ấn nút OFF, mạch điều khiển bị điện, nhả tiếp điểm K11 mạch động lực Động loại khỏi lưới điện dừng tự - Khi ấn nút ON1 cuộn dây cuộn dây Cơng tắc tơ K2 có điện, tiếp điểm thường mở K22 đóng lại cơng tắc thường đóng K23 mở để trì đồng thời tiếp điểm K23 mạch động lực đóng ngắt đường điện công tắc K1, động nối với lưới điện, bắt đầu làm việc với chiều ngược lại - Muốn dừng ấn nút OFF, mạch điều khiển bị điện, nhả tiếp điểm K11 mạch động lực Động loại khỏi lưới điện dừng tự Nếu trình làm việc động bị tải pha, dòng điện pha tăng cao làm rơle nhiệt (OLR) tác động, cắt điện mạch điều khiển Động loại khỏi lưới điện III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Mạch điều khiển đảo chiều quay động khởi động từ kép a) Mục đích: - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điều khiển đảo chiều quay động khởi động từ kép - Lắp ráp tủ điện đấu được: mạch điều khiển đảo chiều quay động khởi động từ kép b) Yêu cầu thiết bị : TT Mô tả Số lượng Nguồn cung cấp Tủ điện thiết bị kèm tủ APTOMAT (CB) Công tắc tơ Nút nhấn Rơle nhiệt Các vật tư tiêu hao khác c) Trình tự tiến hành thí nghiệm: … Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Xem xét lựa chọn thiết bị Bước 3: lắp ráp tủ điện đấu mạch điện hình 3.1 Bước 4: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “∞” chưa tác động ấn đồng thời nút ON1 ON2 - Ôm mét giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau + Ấn nút ON1 + Ấn nút ON2 + Ấn vào núm công tắc tơ Bước 5: Hoạt động thử - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát nguồn - Vận hành động theo chiều thuận + Ấn ON1 + Ấn nút ON2 - Dừng động + Ấn nút OFF - Cắt áp tô mát Bước 6: Lắp Ampe kế Vôn kế vào mạch điện Quan sát thời điểm trước, thời điểm sau đảo chiều quay động Theo dõi hoạt động mạch ghi kết vào bảng Thứ tự điều khiển Hoạt động phần tử mạch Trạng thái điều khiển Ấn nút ON1 Ấn OFF Ấn ON1 Ấn ON2 Ấn OFF Ấn ON1 Ấn ON2 Tác động OLR Cuộn hút K1 Cuộn hút K11 K2 K12 K21 K22 Đ/C M BÀI 13 LẮP RÁP, VẬN HÀNH TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BẰNG RƠ LE THỜI GIAN I MỤC ĐÍCH - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điều khiển đảo chiều quay động rơ le thời gian - Lắp ráp tủ điện đấu được: mạch điều khiển đảo chiều quay động rơ le thời gian - Thực đấu nối trang thiết bị điện vận hành tủ điện nguyên tắc an toàn vệ sinh cơng nghiệp II TĨM TẮT LÝ THUYẾT Mạch điện tự động đảo chiều quay động ba pha rơle thời gian Ví dụ điều khiển cho động máy giặt Sơ đồ nguyên lý : Hình 4.1 Mạch điện tự động đảo chiều quay động ba pha rơle thời gian Nguyên lý hoạt động : Chạy máy thuận Ấn nút M, rơle trung gian Rt tác động tự trì (mạch 1-3-5 - cuộn R( - 42) Khởi động từ KB có điện (mạch 1-3-5-7-9 - cuộn KB - 4-2) đóng mạch động lực để cấp điện cho động quay thùng giặt theo chiểu thuận Rơle thời gian Ti có điện (1-3-5-15 - cuộn Tị - - 2) tính thời gian (tuỳ điều chỉnh) quay : sau tiếp điểm 5-7 mở ra, cắt điện vào cuộn hút KB, đồng thời tiếp điểm 5-11 Tj đóng lại để tiếp điộn cho cuộn hút KH (1-3-5-11-13 - cuộn KH - 4-2) Đổi chiều tự động Khởi động từ KH đóng điện (đã đổi dây A với C) mạch động lực cho thùng giặt đổi chiều (quay ngược) tự động Rơle thời gian T2 lúc tác động để tính thời gian quay ngược Sau lại cắt điện để Tự tác động cho chu kì tiếp diễn Tiếp điểm 7-9 11-13 khởi động từ có tác dụng khố chéo để bảo đảm an toàn Tắt máy: Ấn nút T rơle trung gian cắt toàn mạch điều khiển, máy giặt dừng lại Nếu sử dụng máy giặt pha, đấu mạch động lực III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Mạch điện tự động đảo chiều quay động ba pha rơle thời gian a) Mục đích: - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điện tự động đảo chiều quay động ba pha rơle thời gian - Lắp ráp tủ điện đấu mạch điện tự động đảo chiều quay động ba pha rơle thời gian b) Yêu cầu thiết bị: TT Mô tả Số lượng Nguồn cung cấp Tủ điện thiết bị kèm tủ APTOMAT (CB) Công tắc tơ Nút nhấn Rơle nhiệt Rơle thời gian Các vật tư tiêu hao khác … c) Trình tự tiến hành thí nghiệm Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thơng số kỹ thuật thiết bị như: - Điện áp dịng điện định mức - Tình trạng hoạt động thiết bị (tốt hay hỏng),… Bước 2: Lắp đặt tủ điện đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 2.1 Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây: - Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây điều khiển từ nút ấn ta ln đấu cho tối thiểu mà không ảnh hưởng tác động sơ đồ - Đấu dây mạch động lực: Dùng dây dẫn pha từ sau CB đầu vào đầu tiếp điểm động lực (phía khơng có rơ le nhiệt) sau từ rơ le nhiệt nhiệt đầu vào đầu dây động (động đấu tam giác) Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Kiểm tra mạch động lực: Ấn vào núm công tắc tơ, đo lần lược cặp pha đồng hồ vạn để thang điện trở, đồng hồ giá trị điện trở điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển: Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “∞” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: + Ấn nút ON + Ấn vào núm công tắc tơ (để đóng tiếp điểm trì) Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Đóng áp tơ mát nguồn - Ấn nút ON quan sát hoạt động động - Ấn nút OFF dừng động - Cắt áp tô mát - Theo dõi hoạt động động ghi vào bảng Bảng 4.1 Bảng trạng thái hoạt động Mạch điều khiển động xoay chiều ba pha khởi động từ đơn Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển ON Ấn OFF Ấn ON Tác động OLR Hoạt động phần tử mạch K11 K12 Cuộn hút K Động M BÀI 14 LẮP RÁP, VẬN HÀNH TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI Y→Δ I MỤC ĐÍCH - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc Mạch điều khiển khởi động động phương pháp đổi nối Y→Δ - Lắp ráp tủ điện đấu được: Mạch điều khiển khởi động động phương pháp đổi nối Y→Δ - Thực đấu nối trang thiết bị điện vận hành tủ điện nguyên tắc an tồn vệ sinh cơng nghiệp II TĨM TẮT LÝ THUYẾT Mạch điều khiển khởi động động phương pháp đổi nối Y→Δ Sơ đồ nguyên lý: Hình 5.1 Mạch điều khiển khởi động động phương pháp đổi nối Y→Δ Nguyên lý hoạt động: Khi nhấn cơng tắc ON k1 có dịng điện chạy mạch kín (k1 cuộn dây cơng tắc tơ chạy sao- nhìn hình động lực), nên lúc động chạy với kiểu sao, đồng thời vào thời điểm cuộn dây T1 rờ le thời gian củng có dịng điện chạy qua mạch kín làm tiếp điểm thường mở rơ le thời gian 1-3 (T14) đóng lại trì có điện K1, T1 mà ta thả nút ON động chạy tiếp điếp thời T11(8-5) mở T12(8-6) đóng lại cuộn K2 có điện(lúc K1 hở mạch) động chạy theo kiểu tam giác K10 K20 hai tiếp điểm thường đóng thằng thằng công tắc tơ 1- chạy sao, công rắc tơ chạy tam giác sở dỉ có thêm tiếp điểm dơ để khóa chéo lẩn để an tồn K1 đóng K2 nhả ngược lại Nếu có cố pha, làm rơ le nhiệt nhảy tiếp điểm thường đóng OLR2 hở, mạch điều khiển điện tồn bộ, cơng tắc tơ nhả hết, động dừng lại III NỘI DUNG THỰC HÀNH Mạch điều khiển khởi động động phương pháp đổi nối Y→Δ a) Mục đích: - Hiểu trang bị điện nguyên lý làm việc mạch điều khiển khởi động động phương pháp đổi nối Y→Δ - Lắp ráp tủ điện đấu mạch điều khiển khởi động động phương pháp đổi nối Y→Δ b) Yêu cầu thiết bị: TT Mô tả Nguồn cung cấp Số lượng Tủ điện thiết bị kèm tủ APTOMAT (CB) Công tắc tơ Nút nhấn Rơle nhiệt Rơle thời gian Các vật tư tiêu hao khác … c) Trình tự tiến hành thí nghiệm Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị như: - Điện áp dịng điện định mức - Tình trạng hoạt động thiết bị (tốt hay hỏng),… Bước 2: Lắp ráp tủ điện đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 2.1 Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây: Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Kiểm tra mạch động lực: Ấn vào núm công tắc tơ, đo lần lược cặp pha đồng hồ vạn để thang điện trở, đồng hồ giá trị điện trở điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển: Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “∞” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: + Ấn nút ON + Ấn vào núm cơng tắc tơ (để đóng tiếp điểm trì) Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Đóng áp tơ mát nguồn - Ấn nút ON quan sát hoạt động động - Ấn nút OFF dừng động - Cắt áp tô mát - Theo dõi hoạt động động ghi vào bảng Bảng 5.1.1Bảng trạng thái hoạt động Mạch điều khiển động xoay chiều ba pha khởi động từ đơn Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển ON Ấn OFF Ấn ON Tác động OLR Hoạt động phần tử mạch Cuộn hút K K11 K12 Động M TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện I,II NXB khoa học kỹ thuật – 1998 [2] Hồ Xuân Thanh, Phạm Xn Hồ, Giáo trình Khí cụ điện NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh – 2010 [3] Trang web https://tudien.org.vn/ 135

Ngày đăng: 12/12/2022, 05:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan