Tuy nhiên, sinh viên không được phép chép bài của người khác mà không có trích dẫn đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo,.... Kết cấu của bài tiểu luận kết thúc học phần: Khoa Lý
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: ThS Đỗ Thị Ngọc Lệ
TP HCM, tháng 02 năm 2022
Trang 22
I TIÊU CHÍ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP QUÁ TRÌNH (50%)
- Điểm chuyên cần: SV đi học đầy đủ, tác phong lịch sự, tích cực Theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, SV được phép nghỉ 20% số tiết Nếu nghỉ quá 20%
số tiết, GV có quyền cấm thi
- Điểm thuyết trình nhóm: SV thuyết trình nhóm (mỗi nhóm 5 SV) theo đề tài
GV giao Lưu ý kỹ các yêu cầu mà GV đặt ra đối với bài thuyết trình (thể hiện trong file Rubric đánh giá gửi kèm file này)
- Điểm kiểm tra trắc nghiệm: SV làm 3 bài kiểm tra trên hệ thống học trực tuyến:
https://utex.hcmute.edu.vn (hệ Đại trà) hoặc https://fhqx.hcmute.edu.vn/ (Hệ đào tạo Chất lượng cao) và lấy điểm trung bình Mỗi bài sẽ được mở trong vòng 24h
và chỉ làm 1 lần duy nhất Nếu trong quá trình làm bài, có vấn đề về kỹ thuật, SV cần chụp lại màn hình cho thấy rõ thời gian làm bài và hiện trạng vấn đề, GV sẽ xem xét cho làm kiểm tra lại với hình thức tự luận tại lớp
Lưu ý: Toàn bộ khóa học, SV được phép nghỉ 1 buổi (không cần xin phép, GV
tự xét phép) và không bị trừ điểm chuyên cần Sau khi đã dùng phép thì những buổi nghỉ sau, sẽ bị trừ điểm chuyên cần Nếu nghỉ ốm (phải có giấy của bệnh viện) hoặc gia đình có tang, bản thân làm đám cưới thì bị trừ 0.5 điểm Nếu nghỉ quá số buổi quy định thì sẽ xét theo Quy định cấm thi
II TIÊU CHÍ VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI CUỐI KỲ (50%)
1 Hình thức thi: Tiểu luận
3 Yêu cầu của bài tiểu luận: Tiểu luận kết thúc học phần phải đảm bảo các yêu
cầu cơ bản sau:
3.1 Về hình thức:
Trang 33
3.1.1 Khổ giấy: A4, in một mặt
Bìa:
• Bìa CHÍNH (IN giấy cứng, có màu)
• Bìa LÓT (IN lại bìa chính trên giấy A4) (có mẫu bìa phía dưới)
• Nhận xét của Giảng viên 3.1.2 Kiểu chữ (font): Times New Roman, đánh Unicode
3.1.8 Số lượng trang: 10 – 20 trang (tính từ phần mở đầu đến hết phần kết luận)
3.2 Về nội dung:
- Có mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng cụ thể;
- Xác định được câu hỏi nghiên cứu;
- Phân tích một cách cụ thể và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu;
Trang 44
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề cụ thể của thực tiễn
3.3 Về đạo đức khoa học: Nghiêm cấm sinh viên chép bài của người khác Trong
khi viết bài, sinh viên có thể tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên, sinh viên không được phép chép bài của người khác mà không có trích dẫn đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo, theo quy định về mặt học thuật
3.4 Kết cấu của bài tiểu luận kết thúc học phần: Khoa Lý luận chính trị quy
định mỗi bài tiểu luận kết thúc học phần bao gồm các phần sau:
Phần 1: Mở đầu (Lý do chọn đề tài), Mục tiêu nghiên cứu, Đối tượng nghiên
cứu, Phương pháp nghiên cứu, Kết cấu tiểu luận
Phần 2 (Kiến thức cơ bản): Với mỗi đề tài sinh viên cần phải làm rõ được các
kiến thức cơ bản liên quan đến đề tài, phù hợp với học phần đã được giảng dạy
Phần 3 (Kiến thức vận dụng): Trên cơ sở các kiến thức cơ bản đã trình bày,
sinh viên cần phải vận dụng các kiến thức cơ bản đó một cách phù hợp để giải quyết các vấn đề cụ thể của thực tiễn
Phần 4: Kết luận: Tóm tắt lại kết quả đã được trình bày để đóng lại vấn đề
3.5 Cách trình bày bài tiểu luận: Bản báo cáo kết quả nghiên cứu được sắp xếp
theo thứ tự sau:
- Trang bìa
- Nhận xét của Giảng viên; điểm
- Trang “Danh mục các từ viết tắt” (nếu có)
- Trang “Mục lục”
- Phần nội dung của tiểu luận (10 – 20 trang)
- Phần “Phụ lục” (nếu có)
- Tài liệu tham khảo
- Bảng phân công công việc của các thành viên trong nhóm và đánh giá tỷ lệ hoàn thành công việc theo phần trăm, cao nhất là 100%, yêu cầu có chữ ký của các thành viên trong nhóm
3.6 Hướng dẫn trình bày tài liệu tham khảo và footnote
Trang 55
Quy định viết nguồn tham khảo như sau:
- Nếu là tạp chí: Số thứ tự, tên tác giả, tên tạp chí, tập số, trang, (năm)
Ví dụ: TP254, Nguyễn Hoàng, Kiến thức thời sinh viên, số 12, trang 56, 2011
- Nếu là sách: Số thứ tự, tên tác giả, tên sách, trang , nhà xuất bản, nơi xuất bản,
năm xuất bản
Ví dụ: Doãn Minh, Nhà khoa học vĩ đại, NXB Khoa học và công nghệ, năm 2015
Tài liệu Internet: tên tác giả (nếu có), tên bài báo, đường link:
* Một số trình bày tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Thu Hiền (2016), Tổ chức dạy học dự án phần di truyền học - sinh
học 12 - trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học giáo dục (Đại
học Quốc Gia Hà Nội)
[2] PGS.TS Đoàn Đức Hiếu (2015), Vấn đề giảng dạy, học tập các môn khoa
học lý luận chính trị ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp, Đề tài cấp trường trọng điểm 2015, trường
ĐHSPKT Tp HCM
[3] Lê Văn Hồng - Nhà xuất bản giáo dục (2018), Tính hiệu quả của dạy học theo
dự án so với dạy học theo phương pháp truyền thống trong đào tạo sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật cơ điện tử ở các trường đại học sư phạm kĩ thuật,
Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 50-53
[4] TS Võ Minh Huân - Khoa Điện - Điện tử, Áp dụng phương pháp học theo
dự án để thiết kế kết cấu trúc chương trình đào tạo và chọn lọc phần cốt lõi: Một ví dụ cho ngành công nghệ kỹ thuật máy tính, Bài tham luận 1, Hội thảo cấp trường triển khai các chương trình đào tạo theo Project Base Learning,
ĐHSPKT Tp.HCM, 2018
[5] GVC.TS Lâm Mai Long - Khoa Cơ khí Động lực, Thử nghiệm dạy học theo
dự án môn lý thuyết ô tô kết quả và những chia sẻ, Bài tham luận 2, Hội thảo cấp trường triển khai các chương trình đào tạo theo Project Base Learning,
ĐHSPKT Tp.HCM, 2018
[6] PGS TS Dương Thị Kinh Oanh - Viện Sư phạm Kỹ thuật, Dạy học trải
Trang 66
nghiệm qua tổ chức học tập theo dự án tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Tp HCM, Bài tham luận 3, Hội thảo cấp trường triển khai các chương trình đào tạo theo Project Base Learning, ĐHSPKT Tp.HCM, 2018
[7] Vũ Ngàn Thương (2016), Dạy học theo dự án môn nghệ thuật trình bày ấn
phẩm tại khoa in-truyền thông, trường đại học sư phạm kỹ thuật Thành Phố
Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trang 13
[8] Tạ Thị Thùy, Trần Ngọc Chung (2018), Thực trạng nhận thức của sinh viên
trường ĐHSPKT Tp.HCM về tầm quan trọng của các môn học lý luận chính trị, trường ĐHSPKT Tp HCM
[9] Nguyễn Thị Thanh Tùng - Lê Thị Lan Hương - Lê Thị Hường - Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội (2018), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tự học môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Số 438 (Kì 2 - 9/2018), tr 60-64
[10] Nguyễn Anh Tuấn - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
(2018), Dạy học theo dự án - phương pháp hiệu quả trong dạy học và đào tạo
kĩ năng mềm cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018,
tr 167-168; 155
[11] Wikipedia (2016) Bloom's taxonomy Truy cập ngày 25/06/2019 Đường
dẫn: https://en.wikipedia.org/wiki/Bloom%27s_taxonomy
Tài liệu Footnote
Footnotes là gì? Là một đoạn văn bản nằm ngay dưới chân Footer của một trang nếu bạn ghi chú vào một từ ở trang đó
Hướng dẫn Footnote trong MS Word
Năm 2022: cho thấy 80% sv có 1
1 http//: Tuoitreonline.com.vn/
Trang 77
Nội dung Footnote giống như tài liệu tham khảo + Trang…
Ví dụ: (Size: 10; Font: Times new Roman)
LƯU Ý: TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ FOOTNOTE LÀ KHÁC NHAU!!!
- Footnote là nguồn tài liệu chứa đoạn văn hoặc số liệu được trích dẫn tại 1 trang nào đó trong Tiểu luận Tất cả nội dung đưa vào dấu ngoặc kép (“ ”) thì đều phải có footnote nguồn, nếu không sẽ bị xem là đạo văn
- Tài liệu tham khảo là danh mục những tài liệu mà SV có tham khảo trong quá trình làm bài Tài liệu tham khảo là một phần riêng, để sau phần Kết luận Tài liệu tham khảo thường nhiều hơn so với footnote vì có những tài liệu SV có tham khảo nhưng không trích dẫn trực tiếp thì không dùng footnote
- 1 bài tiểu luận thường bao gồm cả footnote và Tài liệu tham khảo KHÔNG DÙNG FOOTNOTE ĐỂ THAY THẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGƯỢC LẠI
Trang 88
(mẫu trang bìa- trang tiếp theo2)
2 Viền của bìa có thể thay đổi theo ý thích của SV, miễn sao phù hợp
Trang 99
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
Trang 10BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
ĐỀ TÀI “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ
Thủ Đức, tháng 05 năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOThủ Đức, tháng 05
năm 2022
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
ĐỀ TÀI “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO
ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY”
ĐỀ TÀI “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO
ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY”
Thủ Đức, tháng 05 năm 2022
Thủ Đức, tháng 05 năm 2022
Trang 12LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
ĐIỂM
Trang 13-MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 1
3 Mục đích nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Kết cấu tiểu luận 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3
1.1 Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam 3
1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại 3
1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh 3
1.4 Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh 3
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 4
2.1 Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng 4
2.2 Những phẩm chất đạo đức cơ bản 4
2.3 Những nguyên tắc cơ bản xây dựng đạo đức mới 4
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 6
3.1 Thực trạng đạo đức thanh niên, học sinh, sinh viên hiện nay 6
3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 6
3.2.1 Nhận thức cơ bản 6
3.2.2 Vận dụng thực tiễn 6
3.2.3 Kết quả thực hiện 6
3.2.4 Giải pháp 6
KẾT LUẬN 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
Trang 142 Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức như vị trí, vai trò, các phẩm chất đạo đức và nguyên tắc xây dựng đạo đức
- Những chủ trương và quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức trong việc xây dựng đạo đức của thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 4
Làm rõ nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về các phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới; từ đó vận dụng vào việc xây dựng đạo đức cho thế
hệ trẻ Kết quả nghiên cứu phục vụ cho thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay
Để thực hiện được mục đích trên, đề tài cần hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Làm rõ quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng, kết hợp chặt chẽ các phương pháp như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê, tổng hợp,
so sánh, phân tích, …
3 Hoặc Lý do chọn đề tài
4 Nhiệm vụ nghiên cứu chính là các chương trong đề tài Chương 1 là nhiệm vụ 1, chương 2 và nhiệm vụ 2,
Trang 152
5 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương, bao gồm: CHƯƠNG 1: Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
CHƯƠNG 3: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện nay
Trang 163
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC 5
1.1 Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam
(Nội dung phân tích)
1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại
(Nội dung phân tích)
1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
(Nội dung phân tích)
1.4 Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
(Nội dung phân tích)
5 Mở đầu mỗi chương là phải sang trang mới
Trang 174
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.1 Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng
Hồ Chí Minh coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông, của suối: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?” 6
(Nội dung tiếp theo)
2.2.3 Yêu thương con người
(Nội dung)
2.2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung
(Nội dung)
2.3 Những nguyên tắc cơ bản xây dựng đạo đức mới
Nói đến tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, phải chú ý tới con đường và phương pháp hình thành đạo đức mới Đặc điểm và quy luật hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho thấy rõ một số nguyên tắc xây dựng đạo đức mới cơ bản sau đây:
2.3.1 Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng
6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.253
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.557
Trang 185
Theo Hồ Chí Minh, “đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong
Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người 8
Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người và dư luận của quần chúng Đã hoạt động cách mạng thì khó tránh khỏi sai lầm và khuyết điểm Vấn đề là phải cố gắng sửa chữa sai lầm và khuyết điểm
Tu dưỡng đạo đức mới phải gắn với thực tiễn, bền bỉ mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh Người viết: “Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được Còn cỏ dại không cần chăm sóc cũng mọc lu
bù Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ mới có được Còn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại, sinh sôi, nảy nở rất dễ” 9 Vì vậy, gột rửa chủ nghĩa cá nhân “ví như rửa mặt thì phải rửa hàng ngày”
2.3.2 Nêu gương đạo đức, lời nói đi đôi với việc làm
(nội dung)
8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.293
9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.448
Trang 196
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG ĐẠO
ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10
3.1 Thực trạng đạo đức thanh niên, học sinh, sinh viên hiện nay