Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường eu ứng dụng tại công ty may chiến thắng

74 1 0
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường eu ứng dụng tại công ty may chiến thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong 15 năm đổi chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng rút học thực tiễn q báu cho q trình cơng nghiệp hố- đại hố Kinh tế thị trường địi hỏi gắn bó mật thiết sản xuất tiêu dùng, đưa sản phẩm thị trường khách hàng chấp nhận vấn đề quan trọng doanh nghiệp Ngày nay, xu quốc tế hố tồn cầu hố diễn nhanh chóng, sâu rộng nhiều lĩnh vực Việt Nam bước đầu mở cửa, hội nhập với khu vực tồn cầu, vấn đề sản xuất, xuất có ý nghĩa to lớn tồn phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, mà doanh nghiệp ngành cạnh tranh ngày liệt đòi hỏi doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển mặt phải củng cố thị trường có, mặt khác phải tìm kiếm xuất thị trường giới Marketing xuất đóng vai trị thiết yếu thành công hay thất bại công ty thương trường quốc tế Có thực tế doanh nghiệp Việt Nam chưa mạnh dạn xuất sang nước có mức sống cao EU, Mỹ Nhật Bản thị trường lớn kỹ tính địi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao mẫu mã đẹp Điều có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng doanh nghiệp chưa thích ứng với thị trường quốc tế mà địi hỏi phải có thời gian hoạt động dài mà vốn đầu tư cho trình nghiên cứu ứng dụng hạn chế Là doanh nghiệp nhà nước, công ty may Chiến Thắng trải qua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp Bởi vậy, chuyển sang chế thị trường công ty may Chiến Thắng không khỏi bỡ ngỡ trước hội thách thức Trong trình chuyển đổi, cơng ty bước khắc phục khó khăn, mạnh dạn linh hoạt việc xuất sản phẩm thị trường nước đạt kết định Càng cọ xát với thị trường quốc tế, công ty may Chiến Thắng thấy rõ tầm quan trọng việc đẩy mạnh xuất sang thị trường nước giới Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh hướng xuất sản phẩm may mặc, thời gian thực tập công ty may Chiến Thắng em thấy đề tài “Giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh hướng xuất sản phẩm may mặc sang thị trường EU- ứng dụng công ty may Chiến Thắng” phù hợp với thân, đòng thời với giúp đỡ thầy cô giáo khoa Khoa học quản lý, cán công nhân viên Phòng kinh doanh phòng xuất nhập công ty may Chiến Thắng Đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn giúp em mạnh dạn chon đề tài với hy vọng tập hợp kiến thức phượng diện lý thuyết để nghiên cứu đánh giá vấn đề cụ thể diễn thực tế hướng vào việc đưa giải pháp Marketing đẩy mạnh xuất sang thị trường EU công ty may Chiến Thắng Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận Marketing kinh doanh Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing kinh doanh sản phẩm may mặc công ty may Chiến Thắng Chương III: Giải pháp Marketing đẩy mạnh xuất sản phẩm may mặc sang thị trường EU công ty may Chiến Thắng Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ khả cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo cô để viết đạt kết tốt CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU I BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Khái niệm: Xuất việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động bán trao đổi hàng hoá ( gồm trao đổi hàng hoá quốc gia, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước) Xuất hoạt động ngoại thương xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Hình thức ban đầu hoạt động trao đổi hàng hố quốc gia, phát triển mạnh nhiều hình thức khác Ngày nay, hoạt động xuất diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế khơng cho tự cung tự cấp, không mở rộng quan hệ đối ngoại tồn Cơ sở lý luận hoạt động xuất Hoạt động xuất hoạt động tất yếu quốc gia trình phát triển khác điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên dẫn đến khác biệt mạnh lĩnh vực khác quốc gia Để tạo cân trình sản xuất tiêu dùng, quốc gia phải tiến hành trao đổi loại hàng hoá cho Tuy nhiên xuất diễn quốc gia có lợi lĩnh vực hay lĩnh vực khác mà quốc gia khơng có lợi thu lợi ích khơng nhỏ tham gia vào hoạt động xuất Cơ sở lợi ích hoạt động xuất chứng minh qua lý thuyết lợi so sánh Theo lý thuyết này, quốc gia có hiệu thấp với quốc gia khác việc sản xuất hầu hết loại sản phẩm quốc gia tham gia vào hoạt động xuất để tạo lợi ích cho việc chun mơn hố vào sản xuất hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi trao đổi với quốc gia khác, đồng thời nhập loại hàng hố khơng có lợi so sánh Các hình thức xuất Với mục tiêu đa dạng hố hình thức kinh doanh xuất nhằm phân tán chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp có hình thức xuất khác cho có lợi 3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc xuất hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng thơng qua tổ chức Về ngun tắc, xuất trực tiếp làm tăng thêm rủi ro kinh doanh song lại có ưu điểm bật sau: - Giảm bớt chi phí trung gian tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể liên hệ trức tiếp đặn với khách hàng với thị trường nước ngoài, biết nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng nên thay đổi sản phẩm điêù kiện bán hàng trường hợp cần thiết 3.2 Xuất uỷ thác Là hình thức kinh doanh , đơn vị ngoại thương đóng vai trị người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hố cho nhà sản xuất qua thu số tiền định (thường tỷ lệ % giá trị lô hàng xuất khẩu) Ưu điểm hình thức mức độ rủi ro thấp đặc biệt không cần bỏ vốn vào kinh doanh , tạo việc làm cho người lao động đồng thời thu khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài ra, trách nhiệm việc tranh chấp khiếu nại thuộc người sản xuất 3.3 Bán buôn đối lưu Là phương thức giao dịch xuất kết hợp với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua lượng hàng hoá mang trao đổi thường có giá trị tương đương Mục đích xuất nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có lượng hàng hố có giá trị tương đương với giá trị lơ hàng nhập Lợi ích bn bán đối lưu nhằm tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối Đồng thời cịn có lợi bên khơng đủ ngoại tệ để tốn cho lơ hàng nhập Thêm vào đó, quốc gia bn bán đối lưu làm cân hạng mục thường xuyên cán cân toán 3.4 Giao dịch qua trung gian Đây giao dịch mà việc kiến lập quan hệ người bán người mua phải thông qua người thứ ba Người thứ ba gọi người trung gian hay đại lý, môi giới Đại lý thương nhân hay pháp nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo uỷ thác người uỷ thác, quan điểm dưa sở hợp đồng đại lý Có nhiều đại lý khác như: Đại lý hoa hồng, đại lý tồn quyền, tổng đại lý Mơi giới thương nhân trung gian người mua người bán tiến hành nghiệp vụ người môi giới không đứng tên mà đứng tên người uỷ thác 3.5.Tái xuất Tái xuất xuất hàng hoá mà trước nhập chưa tiến hành hoạt động chế biến Ưu điểm doanh nghiệp thu lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất thiết phải có quốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập nước tái xuất Hàng hố thẳng từ nước xuất đến nước nhập từ nước nhập sang nước tái xuất qua tới nước nhập 3.6 Gia cơng quốc tế Là hình thức kinh doanh bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi phí gia cơng) II BẢN CHẤT CỦA MARKETING- XUẤT KHẨU Định nghĩa chức Marketing - xuất 1.1 Định nghĩa Marketing xuất chức quản lý doanh nghiệp việc tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh xuất theo tập hợp phương pháp kỹ thuật Từ doanh nghiệp chiếm lĩnh sau trì tập hợp khách hàng có hiệu cho nhờ thường xun lắng nghe thị trường để dự báo, đồng thời thích nghi với thị trường 1.2.Chức marketing -xuất Chức marketing làm thích ứng sách kinh doanh xuất doanh nghiệp với nhu cầu thị trường nươcs ngoài, gồm nội dung Thứ nhất: Xác định hội thách thức để kết hợp chúng chiến lược phát triển quốc tế doanh nghiệp Hoạt động marketing tập trung vào việc phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế nhằm đánh giá thực trạng môi trường vị trí doanh nghiệp Mơi trường kinh doanh tầm vĩ mô bao gồm mổi trường nhân khẩu, mơi trường kinh tế, mơi trường văn hố, xã hội, mơi trường trị luật pháp, mơi trường công nghệ môi trường cạnh tranh, tầm vi mô, doanh nghiệp phải xem xét yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối nhà cung cấp Sau xác định hội thách thức môi trường đem lại, với việc hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, doanh nghiệp đưa chiến lược phát triển Thứ hai: Xác định rõ luật chơi thị trường nước Các doanh nghiệp xuất hàng hố phải tham gia vào trị chơi mà quyền khơng giữ vai trò thụ động hay trung lập Bất chấp xu hướng chung tự hố mậu dịch, quyền nước ln có xu hướng khuyến khích xuất hạn chế nhập để cải thiện cán cân toán Các nhà xuất gặp điều kiện thuận lợi nước nhập thiếu hụt mặt hàng nhà xuất cung cấp hàng hố dịch vụ có cơng nghệ cao Tuy nhiên, hành vi thường thấy nước nhập phòng thủ cách tạo hàng rào cản trở Do đó, người xuất phải ý mà dự đoán biện pháp phản ứng nước ngồi Bên cạnh nhà xuất phải vượt qua giai đoạn chặt chẽ nước nhập phương diện kỹ thuật, tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng theo dõi tỷ mỉ quyền địa phương Thứ ba: Xác định rõ biến dạng điều kiện thị trường Với sản phẩm điều kiện thị trường khác nước với nước khác, đồng thời khác biệt mặt tổ chức động thái thị trường dẫn đến thị hiếu tiêu dùng tổ chức mạng lưới phân phối khác Sự khác biệt hình thái thị trường phản ứng thị trường đòi hỏi doanh nghiệp làm nhiệm vụ xuất phải có tổ chức riêng biệt marketing-xuất đặc trưng bởi: - Một hệ thống quan sát hữu hiệu tập hợp thị trường để nhận biết cách nhanh chóng dự báo biến động - Một khả phản ứng nhanh với yêu cầu đặc biệt, đồng thời với khả thích nghi nhanh từ phía dịch vụ sản xuất dịch vụ hành - Một hệ thống theo dõi kết kiểm tra hiệu hoạt động cam kết bất chấp khó khăn sinh khác biệt mơi trường kế tốn, biến động tiền tệ khác biệt “văn hoá” quản lý doanh nghiệp - Một khả sáng tạo áp dụng nhanh thay đổi kỹ thuật thu thập thông tin kỹ thuật hoạt động thị trường để bao quát trường hợp riêng biệt 1.3 Mục tiêu marketing- xuất Hầu hết nhà kinh doanh hiểu việc thực hoạt động marketing-xuất nhằm đạt mục tiêu định chiến lược kinh doanh Việc xác định mục tiêu trọng yếu khác phù hợp với thời điểm tình kinh doanh vấn đề sống doanh nghiệp Để xác định mục tiêu marketing - xuất , người ta thường tự nêu câu hỏi sau: - Nên xuất thị trường nào, khu vực cho nhóm người tiêu dùng nào? - Phải làm để hấp dẫn sản phẩm thị trường, nhóm người tiêu dùng? - Cần đặt tỷ phần thị trường bao nhiêu? - Cần phải bán (trị giá, số lượng cần thu lợi nhuận bao nhiêu)? Thị trương xuất 2.1 Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất 2.1.1 Nghiên cứu thị trường xuất Nghiên cứu thi trường việc làm cần thiết với công ty muốn tham gia vào thị trường giới Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng qua trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho sản phẩm cụ thể hay nhóm sản phẩm, kể phương pháp thực mục tiêu Quá trình nghiên cứu thị trường khơng có khác q trình thu thập thơng tin số liệu thị trường, so sánh phân tích số liệu rút kết luận Những kết luận giúp nhà quản lý đưa kết luận đắn lập kế hoạch marketing Công tác nghiên cứu thị trường phải góp phần việc thực phương châm hành động: “Chỉ bán thị trường cần không bán có” Nói cách khác nghiên cứu thị trường tập thực tiễn đưa đến định hành động cụ thể a Các mục tiêu nghiên cứu thị trường xuất - Hiểu biết chung thị trường - Hiểu biết xác, cụ thể yếu tố kế hoạch marketing tức tối ưu hoá hoạt động thương mại thị trường Đó việc xác định đặc tính sản phẩm xuất , xác định mức giá thích ứng với thị trường, phân tích kênh phân phối, tối ưu hố cơng việc giao tiếp truyền tin - Làm rõ tầm quan trọng thích ứng cần thực b Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tiềm thị trường: khả bán sản phẩm tương ứng với sách marketing, bao gồm nghiên cứu nhu cầu biến số định lượng khác thị trường Nghiên cứu nhu cầu thị trường nhằm thu thông tin tập tính, thói quen thái độ, tâm lý người tiêu dùng, dự đoán xác định nhu cầu hàng hoá mặt chất lượng, giá cấu hàng hoá mặt thời gian - Nghiên cứu khả thâm nhập thị trường Điều kiện địa lý Điều kiện thương mại - Lựa chọn sử dụng nguồn thông tin Về phương pháp luận, người ta phân biệt hai loại nguồn thông tin: Thông tin thứ cấp nguồn thông tin sơ cấp Các nguồn thơng tin thứ cấp thu nhập từ tài liệu tổ chức quốc tế tổ chức kinh tếxã hội Châu Á- Thái Bình Dương, từ tài liệu quốc gia tổ chức tư nhân, niên giám thống kê, viện nghiên cứu thị trường giá cả, ngân hàng, công ty Bảo hiểm, công ty quảng cáo loại báo chí kinh tế Các nguồn thông tin sơ cấp thu nhập trường để sử dụng lần nên khó khăn tốn lại cần thiết Một kế hoạch nghiên cứu trường vạch cần có chi tiết thời hạn giai doạn, chủ đề cần bao trùm, quy trình chi phí cho nghiên cứu Thơng tin sơ cấp thu biện pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp điều tra vấn, phương pháp quan sát phương pháp thực nghiệm 2.1.2 Lựa chọn thị trường xuất Việc xác định thị trường có triển vọng cấn thiết sau có số liệu thống kê Việc lựa chọn thị trường phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan Đó là: - Quan hệ trị, kinh tế, thương mại hai nước - Vị trí địa lý - Mức tổng tiêu thụ thị trường (nội địa, xuất , nhập khẩu) - Tăng tiêu thụ - Tăng nhập - Giá nhập - Các biện pháp bảo hộ mậu dịch thị trường - Hệ thống phân phối thị trường - Những đặc điểm văn hoă, xã hội thị trường Lựa chọn thị trường gồm hai bước: Bước thứ nhất: Xác định giới hạn điều tra: Cơ hội để phát triển thị trường cho mặt hàng giới khơng có giới hạn, nguồn vốn có giành cho dự đốn khai thác

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan