Những vấn đề lý luận chung
Một số vấn đề lý luận chung về ngành nông nghiệp
về mặt xã hội Những ngời dân bản xứ làm thuê cho nhà đầu t có thể bị mua chuộc, biến chất, thay đổi quan điểm, lối sống và nguy hiểm hơn họ có thể phản bội tổ quốc Các tệ nạn xã hội có thể gia tăng cùng với đầu t trực tiếp nớc ngoài nh nạm mại dâm, nghiện hút
II Một số vấn đề lí luận chung về ngành nông nghiệp
1 Vị trí, vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam
Ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nớc Nó không phải là một hệ thống kinh tế đơn thuần, mà là hệ thống sinh vật-kỹ thuật, bởi vì một mặt là cơ sở để phát triển nông thôn và mặt khác là việc sử dụng những tiềm năng sinh vật, cây trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con ngời không thể ngăn cản quá trình phát sinh, phát triển, phát dục và diệt vong của chúng mà phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các quy luật, để có những giải pháp tác động, nhằm thích nghi với chúng Mặt khác quan trọng hơn là phải làm cho ngời sản xuất có sự quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng các quá trình sinh vật đó, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cuối cùng hơn.
Nông nghiệp giữ vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế Việt Nam với xuất phát điểm thấp, đại bộ phận dân c chung sống bằng nghề nông Tuy nhiên, ngay cả những nớc có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù giá trị sản phẩm nông nghiệp không lớn, nhng khối lợng sản phẩm nông nghiệp vẫn không ngừng tăng lên và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và cho khu vực thành thị Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá ở n- ớc ta, phần lớn lao động sống bằng nông nghiệp, khu vực nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực công nghiệp và thành thị Nhà kinh tế học Lewis đã xây dựng một mô hình chuyển dịch lao động từ khu vực nông thôn sang công nghiệp, ông coi đó là quá trình tạo ra tiết kiệm, thúc đẩy đầu t và tăng trởng kinh tế Mô hình Lewis dựa trên giả thuyết một mặt nguồn cung cấp lao động từ cận biên của khu vực nông nghiệp rất thấp, nên việc chuyển dịnh lao động diễn ra trong một thời kỳ dài với tiền công không thay đổi, sang khu vực công nghiệp với tiền công cao hơn, đời sống tốt hơn Việc chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp để khắc phục tình trạng lạc hậu về kinh tế Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, chủ yếu là công nghiệp chế biến nông sản, nhằm tạo ra nguồn thu nhập lớn Song việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp là đại lợng biến thiên, ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, các yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng lớn và sẽ giảm xuống ở giai đoạn sau nhất là khi công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) đã phát triển ở trình độ cao.
Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn cho sự phát triển kinh tế, nhất là ở giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi vì đây là khu vực lớn nhất xét cả về lao động và tổng sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể đợc tạo ta bằng nhiều cách, nh: tiết kiệm của nông dân để đầu t vào các hoạt đông phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp Việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu t phát triển công nghiệp là cần thiết và đúng đắn Những điển hình của sự thành công và phát triển ở nhiều nớc đều khẳng định việc sử dụng vốn tích luỹ từ nông nghiệp để đầu t cho công nghiệp là cần thiết và đúng đắn.
Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp, bao gồm t liệu tiêu dùng và t liệu sản xuất, chủ yếu dựa vào thị trờng trong nớc, mà trớc hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp và nông thôn, sẽ có tác động trực tiếp đến sản lợng ở khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh nông nghiệp, tăng sức mua từ khu vực nông thôn, sẽ làm cho cầu về các sản phẩm công nghiệp tăng, từng bớc nâng cao chất lợng để có thể cạnh tranh trên thị trêng thÕ giíi.
Nông nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm sản dễ dàng gia nhập thị trờng quốc tế hơn so với các hàng hoá công nghiệp Trong những năm vừa qua nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ của Việt Nam chủ yếu dựa vào các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp Xu hớng chung của các nớc trong quá trình CNH ở giai đoạn đầu; giá trị xuất khẩu nông, lâm sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ lệ đó sẽ giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế Tuy nhiên, xuất khẩu nông, lâm sản th- ờng bất lợi do giá cả nông, lâm sản trên thị trờng thế giới có xu hớng giảm xuống, trong lúc đó giá cả sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá cánh kéo giữa hàng nông, lâm sản và hàng công nghiệp ngày càng mở rộng, nông nghiệp sẽ bị thua thiệt.
Nông nghiệp có vai trò to lớn và là cơ sở trong sự phát triển bền vững của môi trờng Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất nh: phân hoá học, thuốc trừ sâu bệnh làm ô nhiễm đất và nguồn nớc Khi canh tác dễ gây ra sói mòn ở vùng đấu dốc, phá rừng, tạo ra một số yếu tố làm nóng bầu khí quyển Vì thế trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm những giải pháp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trờng (nh sử dụng công nghệ sạch, công nghệ sinh học trong nông nghiệp, trồng và bảo vệ rừng ).
2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp a Đặc điểm chung
Là một ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội. Khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự chi phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội
Thứ nhất: Ruộng đất là t liệu sản xuất không thể thay thế đợc trong sản xuất nông nghiệp. Đất đai là yếu tố cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhng với mỗi ngành nội dung kinh tế của nó lại rất khác nhau Trong nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất không thể thiếu đợc.Tuy nhiên, ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con ngời không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhng sức sản xuất của ruộng đất, độ phì nhiêu để tăng sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích là vô hạn Nghĩa là con ngời có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất, nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên của mình về nông sản phẩm Chính vì thế, trong quá trình sử dụng phải biết tiết kiệm, tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dỡng đất, làm cho ruộng đất ngày càng mầu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích, với chi phí thấp nhất, hạn chế việc chuyển ruộng đất sang xây dựng cơ bản
Thứ hai: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đây là nét đặc thù mang tính thời vụ cao sản xuất nông nghiệp, bởi vì mỗi loại cây trồng có sự thích ứng nhất định với sự biến thiên về điều kiện khí hậu-thời tiết dẫn đến những mùa vụ khác nhau, Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những loại cây trồng, vật nuôi có vai trò cực kỳ to lớn, là những sinh vật có khả năng hấp thụ và tàng trữ nguồn năng lợng của mặt trời để biến chất vô cơ thành chất hữu cơ, tạo nguồn thức ăn cho con ngời và vật nuôi Mặt khác, thời gian lao động tách rời thời gian sản xuất của các loại cây trồng trong nông nghiệp Nh vậy tính thời vụ rất quan trọng đối với ngời sản xuất nông nghiệp Tạo hoá đã cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp nh ánh sáng, độ ẩm, lợng ma, không khí Lợi thế tự nhiên đã u ái rất lớn cho con ngời, nếu biết lợi dụng hợp lý có thể sản xuất ra những nông sản với chi phí thấp Để khai thác và lợi dụng nhiều nhất tặng vật của thiên nhiên đối với nông nghiệp đòi hỏi phải khắt khe trong việc thực hiện những khâu công việc trong thời vụ tốt nhất, nh thời vụ làm đất, gieo cấy phân bón, làm cỏ t- ới tiêu, thu hoạch
Việc thực hiện kịp thời vụ cũng dẫn đến tình trạng căng thẳng về lao động, Đòi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao động hợp lý cung ứng vật t kỹ thuật kịp thời, trang bị công cụ và máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bố trí cây trồng hợp lý phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm ở những thời kỳ nông nhàn.
Thứ ba: Sản xuất nông nghiệp gắn với cơ thể sống
(cây trồng, vật nuôi).Cây trồng, vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học nhất định (sinh trởng, phát triển, phát dục và diệt vọng) Chúng rất nhậy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về thời tiết khí hậu, đều tác động trực tiếp đến sự phát triển và phát dục của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng Cây trồng, vật nuôi với t cách là một t liệu sản xuất đặc biệt, đợc sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu đợc ở chu trình sản xuất trớc làm t liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Để chất lợng giống cây trồng và vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thờng xuyên chọn lọc, bồi dục, lai tạo để ra những giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt.
Thứ t : Sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét do đợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp còn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.ở đâu có đất đai và lao động thì ở đó có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp Song ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai và thời tiết khí hậu khác nhau Lịch sử các loại đất, quá trình khai phá, và sử dụng các loại đất trên các địa bàn có địa hình khác nhau, ở đó cũng diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau Điều kiện thời tiết khí hậu với lợng ma, độ ẩm, độ ánh sáng trên các địa bàn gắn rất chặt chẽ với các điều kiện hình thành và sử dụng đất Vì vậy, việc lựa chọn và bố trí cây trồng, vật nuôi ứng dụng kỹ thuật canh tác phải phù hợp với điều kiện từng vùng, nhằm tạo điều kiện cho cây trồng, vật nuôi phát triển tốt, đem lại năng suất cao. b Một số đặc điểm cơ bản của ngành nông nghiệp Việt Nam
Thứ nhất: Điều kiện tự nhiên
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Châu á, nhiệt đới ẩm thuộc khu vực gió mùa Đông Nam á, đợc trải rộng trên 4 vùng lớn phức tạp: trung du, đồng bằng, miền núi, ven biển Đất đai nông nghiệp, địa bàn nông thôn trải trên nhiều vĩ độ, nhiều độ cao, nhiều vùng khí hậu khác nhau, gắn liền với sự hình thành và cấu tạo của đất Vì vậy trong quá trình xây dựng và phát triển ngành nông nghiệp chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản đồng thời có những khó khăn lớn.
Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và phát triển ngành nông nghiệp nói riêng
Chính sách thuế : Các quy định về thuế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t vì nó quyết định trực tiếp đến lợi nhuận mà họ sẽ thu đợc để thu hút FDI, nhà nớc Philipin đã đa ra chính sách thuế u đãi Đặc biệt từ năm 1991, luật đầu t mới đã quy định: miễn thuế thu nhập công ty 6 năm kể từ khi có lãi đối với các công ty tiên phong, 4 năm đối với các công ty không tiên phong Miễn thuế nhập khẩu phụ ting, thiết bị bộ phận rời đi theo cùng với việc miễn thuế nhập khẩu máy móc , thiết bị mua bằng vốn đầu t Ngay cả chi phí lao động cũng có thể khấu trừ vào lợi nhuận chịu thuế cuả xí nghiệp. Đặc biệt, chơng trình cải cách thuế quan năm
1994 nhằm thúc đẩy sản xuất thông qua tăng cờng tính cạnh tranh quốc tế Hàng loạt những quy định và điều luật đợc hình thành nhằm giảm thuế quan Trớc tiên thuế quan sẽ đợc giảm với t liệu sản xuất, tiếp đến các sản phẩm hóa học và dệt may, cuối cùng là các sản phẩm chế tạo Đến năm 2004 sẽ thống nhất một loại thuế quan duy nhất 5% đối với tất cả các sản phẩm chế tạo
Các khu vực kinh tế chủ quyền philipin và các xí nghiệp phân bổ trong khu chế biến xuất khẩu còn đợc hởng quyền lợi u đãi về thuế sau :
Miễn thuế giấy phép kinh doanh địa phơng.
Miễn đánh thuế chuyển lợi nhuận giữa các chi nhánh.
Miễn thuế nhập khẩu, phí hải quan, thuế VAT
Bảo đảm chính sách cho các công dân nớc ngoài, đ- ợc phép hồi hơng vốn đầu t và lợi nhuận kiếm đợc. Các xí nghiệp hoạt động trong vùng vịnh Subic thay vì phải trả tất cả các loại thuế nay họ chỉ phải trả một loại thuế 5% tổng thu nhập từ bán sản phẩm phi xuất khẩu tại địa phơng và khoản thuế này sẽ không vợt quá 30% tổng thu nhập của họ từ tất cả các nguồn.
Ban hành các luật thu hút FDI : Nhằm khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, chính phủ ban hành hàng loạt các bộ luật u đãi đầu t nớc ngoài nh:
Luật khuyến khích đầu t RA 5186; luật điều chỉnh các công việc kinh doanh nớc ngoài RA 5455; luật khuyến khích xuất khẩu RA 6135; luật khuyến khích đầu t phát triển nông nghiệp RA 1159; trong đó luật đầu t nớc ngoài cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t 100% vốn vào tất cả các ngành kinh tế, trừ một số ngành đã đợc liệt kê vào danh mục cấm đầu t nớc ngoài. Để tạo ra một môi trờng kinh doanh thu hút các nhà đầu t nớc ngoài, tổng thống Phiden Ramos đã thực hiện hàng loạt các biện pháp theo đuổi luật đầu t nớc ngoài mà chính quyền Aquino đã ban hành từ năm 1987, bao gồm tự do hoá ĐTTTNN, loại bỏ tất cả những hạn chế về tham gia vốn nớc ngoài Luật tự do hoá ngoại hối năm 1992 cho phép các nhà xuất khẩu đợc giữ đồng tiền nớc ngoài, tự do hoá giao dịch tiền tệ và mở rộng thời hạn cho thuê đất đai từ 50 năm đến 70 năm đối với các nhà ĐTNN. Chính phủ còn tiến hành cải cách hệ thống tài chính bao gồm cải tổ lại ngân hàng trung ơng vốn bị mắc nợ, sáp nhập hai thị trờng chứng khoán thành thị trờng chứng khoán Philipin Năm 1994, chính phủ ban hành luật tự do hoá gia nhập thị trờng của các ngân hàng nớc ngoài Với luật tự do hoá này, các hoạt động thơng mại và đầu t với các nớc mà ngân hàng đặt trụ sở chính tăng đạt tới 57,3 tỷ pêso từ 1995 đến tháng 6 năm 1996.
Ngoài ra chính phủ còn chú trọng nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực và tạo lập các điều kiện hỗ trợ nh lựa chọn đối tác và hình thức đầu t.
Với các chính sách thu hút vốn nớc ngoài trên đây , Philipin đã thu hút đợc khối lợng vốn đầu t ngày càng nhiều, đặc biệt từ thập kỷ 90 trở lại đây ĐTTTNN đã đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế, FDI đóng góp vào nguồn lực tạo vốn bao gồm xây dựng các nhà máy, mua máy móc mới và nâng cấp CSHT ĐTTTNN góp phần giảm bớt tình trạng khó khăn trong cán cân thanh toán, trong việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có của philipin FDI cũng gián tiếp đóng góp vào sự tăng trởng, nó tác động tích cực đến hoạt động kinh tế vĩ mô, ví dụ nh việc làm, xuất khẩu, tiêu dùng Các hoạt động này đến lợt mình lại thúc đẩy tăng trởng.
Sau khi giành đợc độc lập năm 1957 Malaixia đã tiến hành nhiều biện pháp phát triển nền kinh tế đất nớc.Trong đó có các giải pháp thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thể hiện qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1957-1970: Với chủ trơng đa dạng hoá cơ cấu sản xuất Nông nghiệp khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu, chính phủ Malaixia đã đa ra một loạt thể chế, luật lệ để điều chỉnh phơng hớng đầu t Theo các luật này, nhà nớc u đãi về thuế cho các doanh nghiệp ở các ngành sản xuất: (1) hiện kém phát triển nhng đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế, (2) có tiềm năng và triển vọng phát triển, (3) sản xuất có sử dụng nhiều lao động Thời gian miễn thuế tuỳ thuộc vào quy mô đầu t của các dự án Đầu t càng lớn càng đợc u đãi và trớc hết u đãi cho các dự án sản xuất thay thế nhập khẩu, hàng nhập khẩu sử dụng nhiều lao động tại chỗ Nhờ vậy lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Malaixia thời kỳ này đợc tăng lên đáng kể (năm 1967 đạt 3645 triệu Ringgit) Trong đó tập trung chủ yếu vào ngành Nông nghiệp và khai khoáng.
Giai đoạn 1970 đến nay: là giai đoạn công nghiệp hoá dựa hơn vào tài nguyên trong nớc và khuyến khích xuất khẩu ở giai đoạn này Malaixia đã dùng rất nhiều biện pháp để điều chỉnh nền kinh tế trong đó đặc biệt quan trọng là thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Nhà nớc khuyến khích tất cả các hoạt động đầu t mới hoặc mở rộng quy mô sản xuất thuộc lĩnh vực xuất khẩu, nông nghiệp, chế tạo và du lịch Các biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của Malaixia rất phong phú nh: Miễn giảm thuế các loại, khấu trừ khỏi căn cứ tính thuế các chi phí đầu t, cho thành lập thêm các quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng; nhà nớc tăng cờng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế Kết qủa của những biện pháp này là đầu t trực tiếp nớc ngoài vàoMalaixia ngày càng tăng mạnh qua các năm (1994 thu hút gÊp 6,41 lÇn n¨m 1986)
Bảng 1 : Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Malaixia Đơn vị: triệu Ringgit
Nguồn: Viện kinh tế nông nghiệp
Qua biểu 1 cho ta thấy vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp tỷ lệ còn rất thấp, năm cao nhất mới đạt 4,25% so với tổng số, tốc độ tăng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp qua các năm không đều, điều này thể hiện môi trờng đầu t vào nông nghiệp cha thËt sù hÊp dÉn.
Tình hìng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
Chơng II: Thực trạng đầu t ơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp n trực tiếp nớc ngoài ớc ngoài trong Nông nghiệp ở Việt Nam thời kỳ trong Nông nghiệp ở Việt Nam thời kỳ
I Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
1 Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở
Việt Nam trong thời gian qua.
1.1 Số lợng quy mô, tốc độ tăng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Kể từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đến tháng 6 năm 2001 cả nớc đã thu hút đợc 3592 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 41,448 tỷ USD, vốn thực hiện 19,939 tỷ USD Tính bình quân, mỗi năm chúng ta cấp giấy phép cho 239 dự án với số vốn đăng ký là 41,45 tỷ USD.
Bảng2: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam theo hai giai đoạn 92-96 và 97-01
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t
Nhịp độ thu hút FDI tăng mạnh từ 1988 đến 1995 cả về số dự án lẫn số vốn, đặc biệt là lợng vốn FDI năm
1995 tăng gấp đôi năm 1994 Năm 1996 là đỉnh cao về số lợng FDI thu hút đợc Điều này có đợc là do có 2 dự án với qui mô lớn (hơn 3 tỷ USD/năm) đầu t vào đô thị ở Hà nội & TPHCM đợc phê duyệt.
Tuy nhiên bắt đầu từ 1997; FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm, nhất là trong 2 năm 1998,1999 Nếu nh giai đoạn 92-96, tổng vốn đăng ký là 23,861 tỷ USD thì đến giai đoạn 97-01 giảm gần một nửa xuống còn 14,48 tỷ.USD Nhìn vào bảng ta thấy lợng vốn FDI năm 1997 là 4649,1 triệu USD giảm xuống còn 3897,4 triệu năm 1998 và 1534,76 triệu USD năm 1999 Có thể nói năm 1999 giảm hơn 1/2 so với 1998 Từ 92-96, tốc độ tăng trởng vốn bình quân hàng năm là 40,7 %, và giai đoạn 97-01 hàng năm lợng vốn thu hút giảm trung bình là 15 % Sự chững lại và suy giảm này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á và suy thoái kinh tế ở Nhật
& các nớc khác, do cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài và những hạn chế của môi trờng đầu t Từ năm 2000 ĐTTTNN đã có dấu hiệu phục hồi khi có 2 dự án thuộc công trình khí Nam Côn Sơn khoảng gần 1tỷ USD Đến hết năm
2001 đã có 460 dự án đợc cấp giấy phép Nh vậy cho thấy đã có dấu hiệu của tăng trởng ĐTNN vào Việt Nam Tuy nhiên so với những năm đỉnh cao thì lợng vốn FDI còn khiêm tốn.
1.2 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
Cho đến nay ở VN tồn tại 3 hình thức ĐTTTNN là: liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh và phơng thức BOT Cụ thể nh sau:
Bảng3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988-2001
Hình thức đầu t DAcòn hiệu lực
VĐK còn hiệulực (tr USD)
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t.
Qua bảng ta thấy DN liên doanh vẫn là hình thức phổ biến nhất của FDI với tỷ trọng vốn thực hiện là 55,84
% Đứng thứ hai là hình thức DN 100% vốn nớc ngoài chiếm 29 % vốn đăng ký Thứ ba là hợp đồng hợp tác kinh doanh 14,87 % và cuối cùng là phơng thức BOT 0,24%.
Sở dĩ hình thức liên doanh là phổ biến vì khi các nhà đầu t bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam, họ còn bỡ ngỡ về điều kiện KT-XH và pháp luật của VN, họ cha thông đờng ngang ngõ tắt trong khi đó các thủ tục hành chính để triển khai dự án thì rờm rà, nhiều khâu nhiều nấc, phải giao dịch với nhiều cơ quan chức năng để hoàn thành các đIều kiện triển khai công tác xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện dự án đầu t Chính vì vậy, các nhà đầu t lúc đầu thờng lựa chọn hình thức liên doanh để phía đối tác VN sẽ đứng ra phụ trách các thủ tục về mặt hành chính, pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả cao.
Tuy nhiên càng ngày hình thức DNLD ngày càng có xu hớng chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài. Nguyên nhân là vì sau một thời gian hợp tác, các nhà đầu t đã thông thạo hơn về chính sách, pháp luật, cách thức hoạt động kinh doanh Mặt khác Nhà nớc ta đang từng bớc cải thiện bộ máy hành chính theo hớng ngày càng đơn giản, giảm thiểu các khâu rờm rà, nhiều tổ chức t vấn đầu t ra đời hỗ trợ các nhà đầu t thực hiện các thủ tục triển khai, hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, vai trò của đối tác VN trong việc phụ trách các thủ tục hành chính bị giảm một cách đáng kể Mặt khác trong quá trình phát triển các DNLD ở VN đã xuất hiện tình trạng không tơng xứng về mặt tiềm lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý Xu hớng giảm về số lợng dự án và vốn đăng ký đầu t theo hình thức này chứng tỏ sự hợp tác yếu kém của Việt Nam Do đó nhà đầu t nớc ngoài muốn nhanh chóng thoát khỏi sự tham gia quản lý của phía VN Do đó số dự án ĐTTTNN theo hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng tăng Nếu thời kỳ đầu chỉ có 10% số dự án đăng ký hoạt động theo hình thức 100% vốn nớc ngoài thì nay đã tăng lên đến 73% số dự án trong khi tỷ trọng của liên doanh giảm liên tục từ 72.5% (1990) xuống còn 20.6% (1999) Cũng trong thời gian trên 73 trong số 94 dự án chuyển đổi hình thức là từ liên doanh sang hình thức 100% vốn.
1.3 Các quốc gia và lãnh thổ đầu t ở Việt Nam
Xét theo quốc gia đầu t, trong giai đoạn 1988-2001,
15 quốc gia sau dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
Bảng4 : Các quốc gia dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001
Quèc gia DA§K V§K Tû trọng DA§K
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t)
15 nớc trên đã chiếm 78.57% tổng vốn ĐTTT nớc ngoài tại Việt Nam Singapo là quốc gia dẫn đầu về đầu t tại Việt Nam với nhóm dự án là lớn nhất với 237 dự án
(6.606 tr USD)Trong tổng vốn đầu t này thì có tới 53.53% đến từ các quốc gia Châu á Điều đó cho thấy môi trờng đầu t và khả năng sinh lợi của Việt Nam phù hợp với trình độ, đIều kiện của các nớc Châu á Các nhà đầu t Châu Âu và Mĩ còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn Mỹ là nớc đầu t lớn nhất thế giới nhng tỷ phần đầu t của Mỹ vào Việt Nam còn cha cao, số lợng các tập đoàn lớn đầu t tại Việt Nam còn cha nhiều Thực trạng trên phản ánh tính hạn chế của môi trờng đầu t tại Việt Nam.
1.4 Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài theo cơ cấu ngành
Xét về cơ cấu vốn: vốn FDI chủ yếu tập chung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 1704 dự án, tổng vốn đầu t là 22.050 triệu USD chiếm tỷ trọng 53.2% tổng vốn đầu t Kế đến là thơng mại dịch vụ có 649 dự án, với tổng vốn đầu t là 16786 triệu USD chiếm 40.5% tổng vốn đầu t Riêng với lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp có số dự án là 439 với tổng số vốn đầu t là 2.620 triệu USD chiÕm 6.3%.
Qua thực trạng trên ta thấy lợng FDI biểu hiện cơ cấu kinh tế của đất nớc ta là công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp Đây cũng là cơ cấu phù hợp với giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Việt Nam đang có nhu cầu xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng rất lớn Mặt khác vốn FDI chảy vào ngành công nghịêp xây dựng nhiều vì tỷ suất lợi nhuận cao, độ rủi ro thấp Tuy là một đất nớc có truyền thống nông nghiệp –một ngành tiềm năng của đất nớc ta Và 80% lao động trong ngành nhng hiện nay nông nghiệp thu hút đợc lợng vốn FDI rất khiêm tốn so với tiềm năng của mình (chỉ chiếm có 6.5% vốn đầu t) Các nhà đầu t hiện nay còn dè dặt đầu t vào lĩnh vực này vì tỷ suất lợi nhuận thấp Sản xuất nông nghiệp phụ thộc vào điều kiện tự nhiên nên độ rủi ro cao, mặt khác lại đòi hỏi diện tích đất lớn, cơ sở hạ tầng nông thôn còn lạc hậu gây khó khăn cho quá trình đầu t.
1.5 Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài theo cơ cấu vùng kinh tế
Mặc dù nhà nớc ta đã đề ra những chính sách khuyến khích những dự án đầu t vào vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn với mục tiêu làm chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế, thu hẹp khoảng cách giữa miền xuôi và miền ngợc thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, tuy nhiên FDI vẫn chỉ chảy vào những vùng thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, về điều kiện kinh tế xã hội nh: Đông Nam Bộ (56,82%), ĐB Sông Hồng (26,47% ), DH Nam Trung Bộ (7.24%), Đông Bắc (4,2%), ĐB Sông Cửu Long (2.66%), Bắc Trung Bộ (2.3%), Tây Nguyên (0.16%) và Tây Bắc (0.15%).
Bảng 5 : Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài theo cơ cấu vùng kinh tế giai đoạn 1988-2001 Đơn vị: Triệu USD
Số dự án Tỷ trọng
Nguồn : Bộ kế hoạch và ®Çu t
Trong 8 vùng kinh tế này, FDI tập trung chủ yếu vào một số địa bàn thuận lợi Ta thấy TPHCM và Hà Nội là 2 địa bàn thu hút vốn FDI lớn nhất: TP HCM (24.6%) tổng vốn đầu t FDI của cả nớc Hà Nội chiếm 19.33%, và só liệu tơng ứng với các địa phơng khác nh sau: Đồng Nai: 9,77%; Bà Rỵa Vũng Tàu: 8,8%; Bình Dơng: 5,72%; Hải Phòng: 3,6%; Quảng Ngãi: 3,47%; Quảng Ninh: 2,29%; Lâm Đồng: 2,26%; 15 địa phơng dẫn đầu đã chiếm hơn 80% tổng vốn FDI của cả nớc Trong đó, lợng vốn này lại tập trung chủ yếu vào các tỉnh phía nam nơi có cơ sở hạ tầng tốt hơn, tập quán kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trờng và bộ máy hành chính giản tiện, bớt rờm rà hơn ngoài bắc.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp
1 Tình hình tiếp nhận, cấp phép và thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1 Số lợng, quy mô tốc độ tăng của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp
Tính từ năm 1988 đến hết tháng 12 năm 2001, tổng số dự án đăng ký trong toàn ngành có 439 dự án với tổng số vốn đăng ký là 2620 triệu USD so với 3592 dự án và 41,448 tỷ USD vốn đầu t của cả nớc Số dự án thực hiện khoảng 321 với số vốn thực hiện là 1200 triệu USD Bình quân hàng năm ngành nông nghiệp nhận đợc 26 dự án với số vốn thực hiện khoảng 99 triệu USD Số liệu cụ thể cho ở bảng sau:
Bảng 6 : Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp qua các giai đoạn 91-95 và 96-00
Nh vậy, so với toàn bộ các lĩnh vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì nông nghiệp chiếm khoảng 12,22% số dự án và 6,32% tổng vốn đăng ký Đây là một tỷ lệ rất khiêm tốn cha tơng xứng với tiềm nămg và tầm quan trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên đây cũng là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng Khi tiến hành hoạt động đầu t các nhà đầu t thờng quan tâm đến mục tiêu tài chính Trong khi đó nông nghiệp đòi hỏi lợng vốn lớn, tính rủi ro cao, lợi nhuận thu đợc thấp Do đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp không thể mạnh mẽ nh các ngành Công nghiệp, dịch vụ Qua bảng : cho ta thấy nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng dần tù 1988 đến
1996 Giai đoạn 88-90 đợc coi là giai đoạn khởi động thu hút FDI Cả nớc có 30 dự án đợc cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký là 160,3 triệu USD (chiếm 6,1%) vốn đăng ký cả thời kỳ 1988- 2001) Quy mô vốn đăng ký bình quân giai đoạn này đạt 5,343 triệu USD/dự án. Đây là giai đoạn mà luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam mới ban hành còn cha đợc hoàn thiện và đồng bộ. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, sự hiểu biết về Việt Nam của các nhà đầu t nớc ngoài còn ít, chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam từ năm 1975 vẫn tiếp tục, tất cả đã hạn chế các nhà đầu t lớn và khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài còn băn khoăn, lo lắng khi đầu t vào Việt Nam ở giai đoạn này, các nhà đầu t tiếnhành hoạt động theo kiểu thăm dò Vì vậy số dự án đầu t cha nhiều, vốn đầu t đăng ký còn ít, phần lớn cha đợc triển khai thực hiện, lợng vốn thực hiện mới chỉ đạt 24,4 triệu USD( khoảng 15% vốn đăng ký) Đến giai đoạn 91-95 nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng tăng nhanh qua các năm , tổng vốn đầu t thực hiện giai đoạn này là 865,7 triệu USD trung bình 173,14 triệu USD/năm; dòng FDI đạt đỉnh cao trong năm 1995 cả về số lợng dự án lẫn số vốn với tổng giải ngân khoảng 627 triệu USD Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm trong giai đoạn 91-95 tơng đối cao (khoảng 43%) thể hiện mức độ hấp dẫn của môi tr- ờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam và ngành nông nghiệp ngày càng đợc cải thiện Tuy nhiên trong những năm gần đây, sau cuộc khủng hoảng châu á, dòng đầu t FDI vào nông nghiệp Việt Nam bị giảm sút mạnh với sự sụt giảm lớn của đầu t từ các quốc gia ASEAN nói riêng và các nớc châu á nói chung Nếu nh tổng vốn thực hiện giai đoạn 91-95 là 865,7 tr USD thì đến giai đoạn 96-2000 giảm xuống chỉ còn 261,7 triệu USD( bằng1/3 tổng vốn giai đoạn trớc) trung bình 52,3 triệuUSD/năm ; lợng vốn thực hiện hàng năm giảm bình quân là 33 % và từ năm 1997 đến nay số lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài càng giảm mạnh, năm 1997 so với năm 1996 giảm 1 %; năm 1998 giảm đáng kể 71,9% năm 1999 tăng 30,3% năm 2000 giảm 45% Nếu lấy năm 1996 là năm định gốc thì các năm sau vốn đầu t giảm một cách đáng kể: giảm 72,2% năm1998, giảm 63,8% năm 1999 , giảm 80,2% năm 2000 và 47,7% năm 2001 Tình trạng này có nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á (khoảng 52,79% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp là từ các nớc ASEAN, Nhật, Hàn quốc, Hồng kông) và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút đầu t nớc ngoài giữa các quốc gia Năm 2001, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp có khởi sắc với 25 dự án và 48,4 triệu USD vốn thực hiện, tăng 164 % so với năm
2000 Sở dĩ là vì, môi trờng đầu t của ta cũng đã thông thoáng, hấp dẫn hơn và các nớc châu á cũng dần thoát ra khỏi khủng hoảng, hồi phục kinh tế Tuy nhiên so với những năm đỉnh cao trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì con số trên vẫn còn là khiêm tốn, đòi hỏi chúng ta phải có chiến lợc thu hút vốn hiệu quả hơn nữa.
Biểu đồ: Dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp qua các năm giai đoạn 1988-2001
Quy mô bình quân của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp tăng dần qua các năm, từ 1,3 triệu USD/dự án giai đoạn 1988-1990 lên 4,97 triệu USD/dự án giai đoạn 1991-1995 và đặc biệt là năm 1995 quy mô bình quân một dự án là 8,24 triệu USD/dự án. Giai đoạn từ 1996-2000 quy mô bình quân một dự án giảm dần do chủ yếu bị tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, quy mô bình quân trong giai đoạn này là 2,75 triệu USD/ dự án Năm 2001, quy mô mỗi dự án 2.87 triệu USD/dự án. Quy mô vốn đầu t của mỗi dự án trong ngành nông nghiệp thờng không lớn: các dự án có số vốn dới 1 triệu USD có tới 80 dự án thực hiện (chiếm 25 %); dự án có số vốn từ 1-5 triệu USD có 171 dự án thực hiện (chiếm 53
%); số dự án có số vốn từ 5-10 triệu USD có 25 dự án chiếm 8 %; số dự án có số vốn trên 10 triệu USD chỉ có
29 dự án (chiếm 9 %) Đến nay lợng vốn trung bình của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp khoảng 3,97 triệu USD/dự án Trong khi đó mức vốn bình quân của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chung là 8,62 triệu USD/dự án gấp 2,17 lần so với nông nghiệp
Biểu đồ: Quy mô dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp giai đoạn 1988-2001
Quy mô một dự án trong nông nghiệp nhỏ, điều này phản ánh đặc điểm riêng của ngành nông nghiệp và phù hợp với điều kiện Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm, tổ chức quản lý Mặt khác việc phát triển các hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hớng đi thích hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp trong tình trạng cơ sở vật chất-kỹ thuật và tổ chức quản lý thấp, cho phép sử dụng có hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có và tận dụng đợc nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và nông thôn nớc ta Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có u thế là năng động, dễ đổi mới các thiết bị, công nghệ và phơng án sản xuất, dễ thích nghi với thị trờng tiêu thụ sản phẩm Một nguyên nhân khác là các nhà đầu t nớc ngoài e ngại về môi trơng đầu t của nông nghiệp Việt Nam, thị trờng Việt Nam nên họ mới chỉ đầu t vào ngành nghề ít vốn khả năng sinh lợi nhanh, không cần công nghệ cao, phức tạp và chủ yếu là các nhà đầu t nhỏ.
1.2 Tình hình đầu t theo tiểu ngành trong ngành nông ngiệp
Trong ngành nông nghiệp phân thành 9 tiểu ngành. Qua bảng ta thấy các dự án FDI tập trung nhiều vào công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm với 25,5 % số dự án và 29 % số vốn; tiếp đến là chế biến gỗ và lâm sản chiếm 25,23 % số dự án nhng tỷ trọng của ngành này lại là 9,42% do quy mô mỗi dự án nhỏ( 1,39 tr USD ) thấp hơn so với quy mô bình quân của ngành ( 3,97 tr USD ). Ngành mía đờng tuy có ít dự án nhng do quy mô đầu t mỗi dự án lớn nên tổng vốn đầu t vào ngành này cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể( chiếm 2,5 % tỷ trọng dự án nhng chiếm 17,67 % tổng vốn) Quy mô đầu t mỗi dự án ngành mía đờng là 26,5 triệu, gấp gần 7 lần quy mô bình quân của toàn ngành.
Những năm trớc vốn đầu t chủ yếu tập trung vào ngành chế biến gỗ và lâm sản(chiếm 63% tổng vốn), đến năm 2001 vốn đầu t đã phân bổ đều ra các ngành khác: chế biến nông sản thực phẩm (29 % tổng vốn đầu t) mía đờng ( 17,76 % ),chế biến thức ăn gia súc( 14,24
% ) chế biến lâm sản ( 9,4 %) Điều này cho thấy sự thay đổi về cơ cấu trong ngành nông nghiệp Sự chuyển dịch này là do chính sách khuyến khích đầu t theo lĩnh vực (đặc biệt là các dự án chế biến nông lâm sản để xuÊt khÈu).
Về tình hình thực hiện, qua bảng ta thấy hầu hết vốn thực hiện bằng 50% vốn đăng ký. Đối với từng phân ngành cụ thể thì: a Tiểu ngành trồng trọt và tiểu ngành chế biến nông sản Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất về số lợng án ( 129dự án ) và mức vốn thực hiện (439.023 triệu USD).
Từ trớc1997, hình thức liên doanh chiếm u thế, bằng121% về số lợng dự án và gấp hơn hai lần vốn đầu t dới hình thức 100% vốn nớc ngoài Năm 1998, một mặt do 5 liên doanh giải thể trớc thời hạn, mặt khác có đến 15 dự án 100% vốn nớc ngoài mới đợc cấp giấy phép nên tình hình phát triển theo chiều hớng ngợc lại. Đặc điểm chung trong lĩnh vực này là phần lớn các dự án có qui mô nhỏ (4.81 triệu USD/dự án) và phân bố t- ơng đối rộng rãi, rộng khắp các vùng miền trong cả nớc. Các dự án đầu t vào lĩnh vực này chủ yếu tập trung vốn vào trồng và chế biến rau quả, góp phần rất đáng kể trong đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu (28 dự án) và 12 dự án lai tạo giống cây cho năng suất chất lợng cao,
7 dự án trồng hoa cây cảnh xuất khẩu , 9 dự án chế biến chè, 9 dự án chế biến cà phê Đầu t vào lĩnh vực này có hiệu quả do sử dụng đợc nhân công giả rẻ và thu hồi vốn nhanh Nhà đầu t hiện nay cha mặn mà với cây dàI ngày vì đòi hỏi vốn lớn, thu hồi vốn chậm, diện tích đất tập trung lớn dẫn đến khó khăn trong giảI quyết tranh chấp,giải toả Một số dự án có qui mô tơng đối lớn nh: liên doanh sản xuất bột mì Vinfood-GCR (BV Island) 41 triệu USD; công ty sữa Việt Nam-Foremost (Hà Lan): 34.5 triệu USD Khoảng 2/3 số dự án đợc coi là hoạt động bình th- ờng và hơn 1/3 trong số này hoạt động có hiệu quả Điển hình nh công ty KenKen Việt Nam (100% vốn của Singapo) có doanh thu từ xuất khẩu là 10.5 triệu USD Các dự án liên doanh sản xuất chế biến rau quả hoạt động khá tốt, nổi bật nhất là công ty & nớc giải khát Dona New Tower: hoàn thành góp vốn đầu t ngay khi có giấy phép đầu t, mọi doanh thu trong 5 năm hoạt động là 15.3% USD.
Tuy nhiên, cũng còn khoảng 1/3 số dự án hoạt động cha có hiệu quả, nhất là các dự án liên doanh Hầu hết các dự án trồng và chế biến chè triển khai chậm và gặp nhiều khó khăn: 6/10 doanh nghiệp đã đI vào hoạt động nhng cha có lợi nhuận; Công ty chè Nghiã Đức Sơn đến năm
2001 vẫn cha giải quyết xong đất đai cho công ty; 6 dự án sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu thì 3 doanh nghiệp liên doanh không đạt hiệu quả; Công ty gạo sấy Agripesco (Singapo) lỗ 836000 USD bị giải thể trớc thời hạn.
Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu qủa vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam
Một số giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có đợc thực hiện hay không điều đó phụ thuộc vào cả hai bên, bên đi đầu t và bên nhận đầu t Vì vậy việc kết hợp hài hoà lợi ích giữa hai bên là cơ sở quan trọng của hợp tác đầu t. Để có đợc sự thống nhất thì hai bên cần có sự điều chỉnh, nhân nhợng thì mới có thành công trong hợp tác và đầu t Xuất phát từ thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian qua cùng với các mục tiêu phơng hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, những nhân tố ảnh hởng đến thu hút vống đầu t trực tiếp nớc ngoài, và sự cần thiết phải thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp đã chỉ ra cho chúng ta sự cần thiết phải tìm ra những giải pháp nhằm phát huy một các có hiệu quả những thế mạnh,khắc phục những khó khăn tồn tại, nhằm tăng khả năng thu hút và dử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp Vì vậy trong thời gian tới cần phải hoàn thiện một số nội dung sau:
1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp tạo môi tr- ờng pháp lý hấp dẫn thông thoáng
Nói đến tính hấp dẫn của môi trờng đầu t của một quốc gia trớc hết phải đề cập đến môi trờng pháp lý mà nội dung của nó là luật và các văn bản dới luật Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sau 4 lần sửa đổi, bổ sung ( 6/1990; 12/1992; 11/1996; 6/2000) về cơ bản cũng phù hợp và có tính cạnh tranh Tuy nhiên chúng ta vẫn cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài theo híng sau: Đa dạng hoá hơn nữa các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới, mở rộng lĩnh vực thu hút FDI với các hình thức thích hợp nh cho phép chuyển đổi từ công ty TNHH sang công ty cổ phần và phát hành cổ phiếu cho phép các nhà ĐTNN mua cổ phần của doanh nghiệp trong nớc.
Thiết lập mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài nhằm tạo lập môi tr- ờngổn định, bình đẳng cho sản xuất kinh doanh, đồng thời áp dụng một số quy định về điều kiện đầu t và u đãi phù hợp với từng đối tợng, lĩnh vực trong từng thời kú. Đồng thời phải nâng cao hiệu lực thi hành luật trên phạm vi toàn quốc, tránh tình trạng phép vua thua lệ làng Sớm ban hành những luật lệ còn thiếu nh: luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, để tạo khung pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ và ổn định cho thu hút và quản lý vèn §TNN.
Trên cơ sở luật sửa đổi 6/2000 cần ban hành các quy định về quản lý nhà nớc trên địa bàn với hoạt động đầu t nớc ngoàI trên địa bàn và ban hành những quy định hớng đẫn về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực và chức năng.
Loại bỏ những quy định không còn phù hợp với thực tế, luật hoá một số quy định hiện hành làm cơ sở pháp lý cho hoạt động ĐTNN phát triển theo đúng định hớng của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi phải tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh, hấp dẫn hơn và có sức cạnh tranh cao nhằm tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Cần lu ý khi sửa đổi không đợc gây nên sự xáo trộn lớn và chỉ điều chỉnh những quan hệ pháp lý trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
2 Nâng cao chất lợng công tác định hớng quy hoạch
Việc xây dựng kế hoạch quy hoạch là khâu quan trọng nhằm đảm bảo cho nguồn FDI vào phát triển nhà n- ớc theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc Nội dung quy hoạch phải thể hiện đợc ý đồ thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn mà trọng tâm hiện nay là thực hiện hai chơng trình kinh tế lớn, giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo.
Chính vì vậy, khi xây dựng quy hoạch, chúng ta phải căn cứ vào định hớng kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của cả nớc, căn cứ vào phát triển ngành nông nghiệp, căn cứ vào quy hoạch phát triển của từng địa phơng, xuất phát từ nhu cầu thị trờng khả năng của mình.
Hớng chủ yếu tập trung thu hút nguồn vốn FDI vào việc phát triển công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp chế biến nông sản phẩm gắn với các vùng nguyên liệu và lao động nông thôn, kết hợp nhiều loại quy mô trên cơ sở công nghệ tiên tiến để tăng năng lực chế biến phần lớn nông, lâm sản hàng hoá của các vùng, các địa phơng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá của nớc trên thị tr- ờng khu vực và thế giới, nâng tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến lên 90%, trong đó chế biến tinh là 50% trở lên.
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cần đợc phân bố tơng đối hợp lý, đồng đều trên tất cả 7 vùng kinh tế của đất nớc thông qua các chính sách và biện pháp khuyến khích, u đãi thoả đáng Vùng sâu, vùng xa và các vùng kinh tế khó khăn khác đã và đang sẽ là đối tợng luôn đợc đặc biệt chú ý trong công tác quy hoạch.
Phải đặt ra yêu cầu cho tất cả các dự án cấp giấy phép nằm trong quy hoạch phát triển, tránh tình trạng cùng một thời điểm có quá nhiều dự án đợc cấp phép dẫn đến hiện tợng đầu t tràn lan, kém hiệu quả, công suất khai thác thấp
Các cơ quan chủ quản nắm bắt nhanh chóng kịp thời và chuẩn xác nhu cầu thị trờng (Trong và ngoài nớc) làm cơ sở cho việc xây dựng và công bố các dự án gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong quy định phải xác định rõ những dự án trong nớc tự làm và những dự án gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài dự kiến quy mô, đối tác, địa điểm và tiến độ thực hiện của các dự án để đảm bảo điều chỉnh đúng hớng, đúng cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu t Tạo thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài trong việc tìm hiểu cơ hội đầu t trong nông nghiệp Việt Nam.
3 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài a) Các cơ quan cấp giấy phép đầu t phải thờng xuyên rà soát phân loại các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép đầu t để có những biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đối với các doanh nghiệp đã đi vào sản xuất, kinh doanh, các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi thẩm quyền của mình, cần động viên khen thởng kịp thời để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động tốt tiếp tục phát triển, đồng thời cần có biện pháp thích hợo để tháo gỡ khó khăn cho các daonh nghiệp, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm, các nghĩa vụ thuế. Đối với các dự án đang triển khai thực hiện, các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, nhất là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng để nhanh chóng hoàn thành xây dựng cơ sở, đa doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh. Đối với các dự án đang triển khai, song xét thấy vẫn có khả năng thực hiện, cần thúc đẩy việc triển khai trong một khoảng thời gian nhất định và giải quyết ác vớng mắc, kể cả việc điều chỉnh mục tiêu và quy mô hoạt động của dự án. Đối với các dự án cha triển khai và không có triển vọng thực hiện, kiên quyết thu hồi giấy phép đầu t, dành địa điểm cho các nhà đầu t khác. b) Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế, trong đó chú trọng phân cấp quản lý nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng cờng sự hớng dãn kiểm tra của các
Bộ ngành Trung ơng Có cơ chế xử lý nghiêm khắc các tr- ờng hợp vi phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch trong việc thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài, kể cả việc chấm dứt hiệu lực của các Giấy phép đầu t cấp sai quy định.
4 Khai phá mở rộng thị trờng nông lâm sản Động lực để các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam là lợi nhuận và thị trờng trong nớc Tuy vậy, lợi nhuận của các dự án đầu t trong nông nghiệp thờng có tỷ suất lợi nhuận thấp Tuy dân số đông nhng quy mô của thị trờng tiêu thụ Việt Nam nhỏ, sức mua thấp Vì vậy việc mở rộng và phát triển thị trờng trong nớc và xuất khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp đầu t vào sản xuất kinh doanh càng có điều kiện phát triển nhanh và thu đợc nhiều lợi nhuận Để phát triển mở rộng thị trờng chúng ta có thể làm theo một số hớng sau.