1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dau tu phat trien tai cong ty tnhh thuong mai va 159465

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Đầu Tư Và Phát Triển Tại Công Ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư Hà Thành
Tác giả Tạ Yến Hưng
Trường học Công Ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư Hà Thành
Chuyên ngành Đầu Tư
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,91 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY (7)
    • 1.1. Giới thiệu về công ty (7)
      • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (8)
      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty (8)
      • 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban (10)
        • 1.1.3.1. Văn phòng công ty (10)
        • 1.1.3.2. Phòng Kế toán - hành chính (10)
        • 1.1.3.3. Kênh phân phối (11)
        • 1.1.3.4. Phòng Dự án (12)
        • 1.1.3.5. Phòng kĩ thuật - lắp đặt (13)
        • 1.1.3.6. Phòng tư vấn thiết kế (13)
    • 1.2. Thực trạng về quản lý hoạt động đầu tư tại công ty (13)
      • 1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư (15)
      • 1.2.2. Công tác thẩm định dự án (15)
      • 1.2.3. Giai đoạn thực hiện đầu tư (15)
        • 1.2.3.1. Công tác thiết kế và lập dự toán thi công (16)
        • 1.2.3.2. Công tác đấu thầu (16)
        • 1.2.3.3. Công tác thi công xây lắp công trình (17)
        • 1.2.3.4. Chạy thử và nghiệm thu sử dụng (17)
      • 1.2.4. Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư (17)
    • 1.3. Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành từ năm 2005 đến năm 2008 (18)
      • 1.3.1. Vốn đầu tư qua các năm (18)
      • 1.3.2. Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành (20)
        • 1.3.2.1. Nguồn vốn của công ty (20)
        • 1.3.2.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của công ty (21)
      • 1.3.3. Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung (22)
        • 1.3.3.1. Đầu tư vào tài sản cố định (23)
        • 1.3.3.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực (27)
        • 1.3.3.3. Đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường (29)
    • 1.4. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành giai đoạn 2005-2008 (32)
      • 1.4.1. Kết quả (32)
        • 1.4.1.1. Về khối lượng vốn đầu tư (32)
        • 1.4.1.2. Kết quả đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực (34)
        • 1.4.1.3. Kết quả đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường (35)
      • 1.4.2. Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh (35)
        • 1.4.2.1. Mức gia tăng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007-2009 (35)
        • 1.4.2.2. Một số công trình tiêu biểu (38)
        • 1.4.2.3. Một số công hợp đồng tiêu biêu (44)
      • 1.4.3. Hạn chế trong Đầu tư phát triển tại công ty (46)
        • 1.4.3.1. Những khó khăn hạn chế (46)
        • 1.4.3.2. Nguyên nhân (49)
  • CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ THÀNH (50)
    • 2.1 Định hướng phát triển của công ty (50)
      • 2.1.1. Quan điểm phát triển và nguyên tắc phát triển của công ty (50)
      • 2.1.2. Chiến lược phát triển (50)
        • 1.1.2.1. Mục tiêu tổng quát (50)
        • 1.1.2.2. Mục tiêu cụ thể (50)
    • 2.2. Phân tích SWOT hoạt động đầu tư phát triển Công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành (52)
      • 2.2.1. Điểm mạnh (52)
      • 2.2.2. Điểm yếu (52)
      • 2.2.3. Cơ hội (53)
      • 2.2.4. Thách thức (54)
      • 2.2.5. Mô hình SWOT (54)
    • 2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty (55)
      • 2.3.1. Giải pháp về vốn (55)
      • 2.3.2. Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và phương tiện giao thông vận tải (58)
      • 2.3.3. Giải pháp đầu tư nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực (60)
    • 2.4. Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường (66)
    • 2.5. Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới sự phát triển của công ty (68)
  • KẾT LUẬN (69)

Nội dung

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY

Giới thiệu về công ty

Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư HÀ THÀNH được thành lập ngày 12 tháng 12 năm 2005.

Tên nước ngoài của công ty là HA THANH TRADING AND INVESTMENT COMPANY LIMITED.

Tên viết tắt : HATINCO.,LTD Địa chỉ trụ sở chính:

Số 13 lô1E – Trung yên 11c Phường Yên Hoà Cầu Giấy,Hà Nội.

Số đăng kí kinh doanh: 0102007232.

Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Buôn bán sản xuất các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, thiết bị văn phòng, các sản phẩm nhựa; bảo hành, bảo trì, sửa chữa các sản phẩm mà công ty kinh doanh.

- Buôn bán các thiết bị viễn thông.

- Mua bán đồ da dụng, đồ inox…

- Buôn bán và sản xuất các mặt hàng thiết bị âm thanh, thiết bị chiếu sáng, trang thiết bị và đồ dùng trang trí nội thất, ngoại thất công trình

- Buôn bán và sản xuất: vật tư thiết bị, nguyên liệu sản xuất cho ngành hóa dầu, khoa học giáo dục, thể thao, khoa học kỹ thuật, sản xuất công nghiệp.

- Cung cấp thiết bị và vật tư lắp đặt thang máy, thang nâng, thang tời băng chuyền.

 Một số hình ảnh về lĩnh vực kinh doanh của công ty:

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển

Lịch sử Công ty: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước thì sự phát triển của các ngành công nghiệp ngày một tăng góp phần không nhỏ đẩy mạnh sự nghiệp “Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá” đất nước Trong đó nghành công nghiệp dịch vụ đã và đang phát triển mạnh trên thị trường Nắm bắt được cơ hội đó một nhóm các kĩ sư có nhiều kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực ngành nghề của mình đã thành lập lên Công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư Hà Thành vào năm 2005, công ty đã đi vào hoạt động tại khu công nghiệp Thanh Trì. Trải qua 5 năm không ngừng đầu tư và phát triển, công ty đã có được những thành tựu đáng kể và đã có chỗ đứng trên thị trường kinh doanh và phát triển các sản phẩm là thiết bị điện tử, điện lạnh, điện dân dụng như điều hoà, thang máy ….

1.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị.

KẾ TOÁN – 4 NV GIAO NHẬN – 4 NV

KV1: HB;SL;LC; ĐB – 1NV KV2: HG;CB;LC;YB;TQ;TN;PT -1NV KV3: BG;BN;LS;HD;HP;QN;MC -2NV KV4: HN;LÂN CẬN -2NV KV5: HY;TB;NĐ;TH;NA;HT;MT -2NV

DỰ ÁN ĐIỀU HOÀ THANG MÁY THIẾT BỊ VP MÁY PHÁT ĐIỆN; THẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 5NV

LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG, BẢO HÀNH CÁC SP CTY KD 18NV

TƯ VẤN, TKẾ HỆ THỐNG ĐiỀU HÒA, THANG MÁY, TBỊ VP, … 2NV

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư

1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Văn phòng là đơn vị giúp việc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc (GĐ) công ty, theo dõi tổ chức bộ máy quản lý hành chính, quản trị, công tác quản lý chế độ lao động, tiền lơng, công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, công tác đời sống và an toàn VSCN.

Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng:

- Xây dựng nội quy, quy chế phân phối tiền lơng tiền thởng, quy chế thi đua khiếu tố khiếu nại, kỷ luật trong công ty.

- Thực hiện công việc hành chính, sự vụ, tổng hợp tình hình SXKD XD chơng trình công tác tháng, năm, 6 tháng, năm.

- Đôn đốc nhắc nhở các đơn vị thực hiện chơng trình công tác và tổng hợp báo cáo với GĐ công ty.

- Lu trữ bảo quản, tiếp nhận chuyển giao các loại công văn giấy tờ, kịp thời.

- Thực hiện việc quan hệ và đón tiếp khách hàng.

- Quản lý tài sản, dụng cụ thông tin liên lạc.

- Kiểm tra đôn đốc, xây dựng phơng án bảo vệ cơ quan.

- Tổ chức quản lý và phục vụ các yêu cầu về y tế, thực hiện phòng chống dịch bệnh, kiểm tra vệ sinh.

1.1.3.2 Phòng Kế toán - hành chính.

- Hành chính, kế toán là việc tổ chức một hệ thống thông tin đo lờng, xử lý và truyền đạt những thông tin có ích cho các quyết định kinh tế.

- Kế toán là một tổ chức hệ thống ghi chép, tính toán phản ánh các số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng vật t, tài sản vốn và kết quả SXKD.

- Đôn đốc kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra tình hình bảo quản sử dụng vật t, tiền vốn, tài sản kịp thời phát hiện, ngăn ngừa các hoạt động tiêu cực và vi phạm các quy định của công ty.

- Cung cấp đầy đủ các số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, cân đối thu chi tài chính hàng tháng, quý, tổ chức và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý và có hiệu quả.

- Kiểm tra lập báo cáo, quyết toán phân tích hoạt động kinh tế thị trờng phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế.

- Thực hiện công việc đào tạo, bồi dỡng, đội ngũ cán bộ nhân viên, làm công tác thống kê, kế toán của các thành viên và công ty.

Chức năng: a XD kế hoạch phân phối các mặt hàng,giúp giám đốc chỉ đạo có hiệu quả phân phối của công ty. b XD chế độ quản lý phân phối của công ty. c XD chiến lợc mặt hàng và khách hàng của công ty:XD kế hoạch Marketing và tổ chức các phơng pháp Marketing sản phẩm.

.- Giúp giám đốc chỉ đạo có hiệu quả phân phôi từng tháng , quý và cả năm.

- Chuẩn bị đầy đủ các văn bản hợp đồng bằng tiếng anh, tiếng việt để GĐ ký với khách hàng.

- Theo dõi đôn đốc tiến độ thực hiện hợp đồng và thanh lý hợp đồng.

- Thống kê, báo cáo mặt hàng phân phối theo định kỳ.

- Giúp các đơn vị trong công ty về nghiệp vụ.

- Thực hiện nghiệp vụ phân phối trong giao nhận hàng phân phối và thanh toán với khách hàng

- Lu trữ và bảo quản hồ sơ.

- Khai thác các hợp đồng phân phối trực tiếp , phân phối uỷ thác làm tăng doanh số cho công ty.

Phòng có chức năng quản lý và chức năng kinh doanh.

- Quy hoạch tổng thể, chi tiết các khu vực của công ty đang quản lý.

- Kiểm tra giám sát việc xây dựng mới và sửa chữa thờng xuyên của công ty.

- Quản lý các đơn vị xây dựng của công ty về công tác kỹ thuật, chất lợng, thanh quyết toán.

- Tham gia soạn thảo toàn bộ hoặc một phần dự án của công ty về lĩnh vực đầu t xây dựng.

Chức năng kinh doanh: Đợc phép kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng: nhận thầu, xây lắp công trình trong phạm vi giấy phép của công ty.

1.1.3.5 Phòng kĩ thuật - lắp đặt

Chức năng và nhiệm vụ:

- Là một trong những phòng ban quan trọng của công ty chuyên lắp đặt, bảo dưỡng và bảo hành các sản phẩm mà công ty sản xuất và kinh doanh

1.1.3.6 Phòng tư vấn thiết kế.

Tư vấn thiết kế là một trong những lĩnh vực ra đời muộn nhưng lại có những bước phát triển khá nhanh và táo bạo.Những sản phẩm tư vấn thiết kế do công ty tạo ra được đánh giá là có chất lượng cao, khẳng định được phong cách ấn tượng.

Trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, công ty luôn tìm tòi, học hỏi không ngừng để đưa ra những ý tưởng mới phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hiện đại.

Chức năng và nhiệm vụ:

- Tư vấn thiết kế hệ thống điều hòa, thang máy, thiết bị văn phòng…

- Khảo sát, lắng nghe ý kiến khách hàng, tìm ra các giải pháp thiết kế tốt nhất,phù hợp nhất với những tiêu chí mà khách hàng mong muốn.

Thực trạng về quản lý hoạt động đầu tư tại công ty

Hoạt động đầu tư của công ty trong giai đoạn 2005-2008 công ty có một công cuộc đầu tư lớn: Chính là dự án thành lập lên công ty TNHH Thương Mại và Đầu

Tư Hà Thành Quá trình thực hiện của công cuộc đầu tư này trải qua 3 giai đoạn:

- Vận hành kết quả đầu tư.

Hình 1.2 Quá trình thực hiện các dự án của công ty

Thực hiệnĐầu tư hành Vận quả kết đầu tư

1.2.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Trong giai đoạn này những căn cứ chính để công ty quyết định có đầu tư hay không là:

- Căn cứ luật đầu tư,các chủ trương ,chính sách của đảng và nhà nước.

- Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty

- Căn cứ theo nhu cầu thị trường.

Sau khi nắm bắt được cơ hội đầu tư,những thành viên đầu tiên của công ty sẽ cùng làm việc và thống nhất với nhau và quyết định những vấn đề như:

- Quy mô nhà xưởng ,số lượng máy móc thiết bị đầu tư ban đầu.

- Dự tính công suất trong 2 năm đầu tiên

- Nguồn vốn: Các thành viên cam kết sẽ góp đủ vốn và đúng tiến độ như đã cam kết để dự án có thể triển khai theo đúng lộ trình.

- Căn cứ vào chỉ tiêu kể trên cán bộ thẩm định dự án sẽ tính toán ra một số chỉ tiêu hiệu quả của công việc như: Tổng vốn đầu tư ban đầu, doanh thu hàng năm, đánh giá dự án qua khả năng trả nợ, đánh giá độ nhạy của dự án, NPV, IRR, B/C, T.

1.2.2.Công tác thẩm định dự án

Sau khi đã có được phương án hoàn chỉnh của dự án ,cùng các chỉ tiêu hiệu quả của nó các thành viên trong ban giám đốc xem xét thẩm định và ra quyết định đầu tư Thực chất ngay từ ban đầu các thành viên chủ chốt đã tham gia trong quá trình lập lên dự án lên công tác thẩm định được tiến hành một cách đơn giản

1.2.3.Giai đoạn thực hiện đầu tư Để thuận tiện trong việc thực hiện dự án công ty TNHH Thương mại và Đầu tư

Hà Thành luôn đề xuất hình thức quản lý thực hiện dự án :"Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án"

- Chủ đầu tư của các dự án thực hiện chính là công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành

Chủ đầu tư - Chủ dự án

Chuyên gia quản lý dự án(cố vấn)

Tổ chức thực hiện dự án Hình 1.3 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.

1.2.3.1.Công tác thiết kế và lập dự toán thi công.

Công ty sẽ thuê tư vấn thiết kế ,cùng với phòng kế toán và giám đốc và giám đốc điều hành cùng nhau thực hiện.

Dự án đầu tư của công ty là dự án nhỏ, quy mô vốn dưới 15 tỷ đồng và vốn đầu tư không phải là vốn của nhà nước cho lên trong giai đoạn này công ty chỉ có hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp máy móc thiết bị chứ không tiến hành hoạt động đấu thầu.

Còn đối với công việc thiết kế và xây lắp, công ty thuê tư vấn thiết kế và sẽ chỉ định nhà thầu xây dựng theo ý kiến của Ban giám đốc.

1 2.3.3.Công tác thi công xây lắp công trình.

Công việc thi công xây dựng sau khi được giao cho nhà thầu xây dựng sẽ có sự tham gia giám sát, đốc thúc và chỉ đạo thường xuyên của giám đốc điều hành Cùng với nó là sự tham gia của kỹ sư và tư vấn được thuê giúp cho công ty trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị của công ty Do là một công ty tư nhân nên công tác này của công ty được tiến hành một cách rất nghiêm túc, cẩn thận để hạn chế tối đa sự thất thoát lãng phí và để dự án được hoàn thành theo đúng tiến độ.

1.2.3.4.Chạy thử và nghiệm thu sử dụng

Sau khi thi công xây dựng xong công trình thì công trình xây dựng sẽ được tiến hành nghiệm thu và đưa vào hoạt động Cùng với đó là các máy móc thiết bị sẽ được chạy thử để kiểm tra tính ổn định, phát hiện sai sót, hỏng hóc có thể không may xảy ra để có thể điều chỉnh kịp thời Sau khi đã hoàn thành quá trình chạy thử máy móc thiết bị sẽ được bàn giao và đưa vào sản xuất Công việc này được tiến hành nhanh ngọn, chính xác để đảm bảo hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị có thể lập tức phát huy tác dụng khi công cuộc đầu tư kết thúc.

1.2.4.Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư

Khi nhà xưởng máy móc thiết bị của công ty đã chính thức được nghiệm thu và đưa vào sử dụng thì công tác quản lý vận hành kết quả đầu tư sẽ đi liền với công tác sản xuất kinh doanh của công ty và do giám đốc điều hành quản lý.

Trong giai đoạn này thì ở năm đầu thì công ty chưa khai thác hết được hết công suất của dự án do trong giai đoạn đầu của công cuộc khai thác đầu tư phần còn lại là công ty vẫn chưa tiếp cận được nhiều các đối tác kinh doanh Nhưng đến năm thứ hai thì công ty đã khai thác được trên 80% công suất của dự án do đã có nhiều hơn các đối tác kinh doanh.

Cùng với đó công ty sẽ tuỳ thuộc vào tình hình của thị trường lên hay xuống để có kế hoạch vận hành kết quả đầu tư cho phù hợp.

Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành từ năm 2005 đến năm 2008

và Đầu tư Hà Thành từ năm 2005 đến năm 2008

1.3.1.Vốn đầu tư qua các năm

Bảng 1.1.Vốn đầu tư qua các năm.

Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán

Nhìn vào bảng 1.1, ta thấy vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều qua các năm Điển hình là năm 2005 đây là những năm đầu tiên trong giai đoạn đầu trong quá trình kinh doanh của công ty nên cần rất nhiều vốn để đầu tư trang thiết bị máy móc, tổng vốn đầu tư cho năm 2005 đã chiếm 34,04% tổng vốn giai đoạn 2005- 2008.Trong 3 năm tiếp theo vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều và thấp hơn so với năm 2005, điều đó có thể được lý giải là 3 năm tiếp theo công ty chỉ vận hành khai thác kết quả của vốn đầu tư ban đầu, lượng vốn đầu tư bỏ ra trong 3 năm tiếp theo chủ yếu để duy trì vận hành máy móc thiết bị và dành cho hoạt động quảng cáo phát triển thương hiệu và đầu tư phát triển khác Sự biến động của vốn ta có thể xem xét bảng sau:

Bảng 1.2 Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm.

Lượng tăng tuyệt đối định gốc

Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn

Tốc độ tăng định gốc - -6.06 15.15 29.54

Tốc độ tăng liên hoàn - -6.06 22.58 12.50

Nguồn:Tác giả tự tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán.

1.3.2 Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành

1.3.2.1 Nguồn vốn của công ty.

Bảng 1.3.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty.

Nguồn:Phòng Tài chính-Kế toán Để thực hiện cho công cuộc đầu tư và phát triển sản xuất Công ty TNHH

Thương mại và Đầu tư Hà Thành đã huy động vốn tư nhiều nguồn khác nhau Thứ nhất là từ vốn tự có, gồm vốn của các thành viên thành lập công ty, quỹ khấu hao cơ bản và quỹ đầu tư phát triển Ngoài ra công ty còn huy động bằng cách vay ngân hàng, vay các tổ chức, bao gồm các khoản vay dài hạn và ngắn hạn.

Nhìn vào bảng 1.3 ta có thể thấy rằng vốn tự có của công ty bỏ ra nhiều nhất là vào năm 2008, tổng vốn đầu tư là 17.1 tỷ đồng, trong đó số vốn vay là 8 tỷ, lý do giải thích cho hiện tượng này là quy mô kinh doanh sau 4 năm của công ty đã tăng lên đáng kể Còn những năm khác xu hướng chung là tăng dần qua các năm.

Về giá trị vốn đi vay thì năm mà công ty vay nhiều nhất là năm 2008, còn những năm khác thì lượng vay vốn nhỏ hơn và nhìn chung là tăng dần qua các năm.

1.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của công ty.

Bảng 1.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty.

Nguồn:Tác giả tự tính toán theo số liệu của phòng Tài chính-Kế toán.

Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta có thể thấy rằng tỷ lệ vốn tự có nhìn chung là cao hơn tỷ lệ vốn cho vay Công ty luôn duy trì điều này vì không muốn mình quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài Tỷ lệ vốn tự có/Tổng vốn đầu tư thường là cao hơn mức 50%, năm 2005 là một trong những năm đầu của công cuộc đầu tư sản xuất nên tỷ lệ này là 38.64%, theo số liệu thì vốn tự có của năm này là 5.1 tỷ đồng còn vốn vay là 8.1 tỷ đồng Năm 2005 là năm mà tỷ lệ này có sự khác biệt thay vì trên 50% như các năm khác thì năm 2005 chỉ còn có38.64% Tuy nhiên có thể thấy rằng, lượng vốn vay của công ty còn nhỏ Điều này là do công ty là một doanh nghiệp nhỏ và cũng chỉ có hơn 4 năm kinh nghiệm cho đến năm 2008 nên khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của ngân hàng cũng như của các tổ chức tín dụng hay của các cá nhân khác trong việc vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất.

1.3.3.Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung

Hoạt động đầu tư phát triển trong bất kỳ doanh nghiệp, công ty nào cũng rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như của công ty đó Nhận thức được tầm quan trọng đó,trong những năm qua công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành luôn chú trọng tới công tác đầu tư phát triển tại công ty Trong giai đoạn 2005-2008 công ty đã đầu tư theo các nội dung sau:

Bảng 1.5 Nội dung đầu tư của công ty qua các năm.

Năm Nội dung đầu tư

2005 2006 2007 2008 Đầu tư vào tài sản cố định 10.8 9.8 11.7 13.05 Đầu tư phát triển nhân lực 1.2 1.7 2.0 2.4 Đầu tư phát triển khác 1.2 0.9 1.5 1.65

Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp

Theo bảng 1.5 thì nhìn chung lượng vốn đầu tư của công ty cho các nội dung đầu tư tăng giảm khác nhau qua từng năm Năm 2008 đầu tư cho tài sản cố định là lớn nhất đạt 13.05 tỷ đồng Còn những năm khác thi đầu tư ít hơn, điều này có thể lý giải rằng công ty đang trong giai đoạn đầu của công cuộc vận hành kết quả đầu tư Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực có xu hường tăng dần qua từng năm, năm

2005 là 1.2 tỷ đồng và đến năm 2008 là 2.4 tỷ đồng Trong khi đó thì đầu tư phát triển khác có xu hướng tăng giảm không đều, năm mà đầu tư cao nhất là 1.65 tỷ đồng năm 2008.

Nhìn tổng thể ta có thể thấy rằng vốn đầu tư của công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành chủ yếu là được đầu tư vào tài sản cố định (chiếm tới 78.32% ), đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư phát triển khác chiếm một tỷ lệ khá thấp vào khoảng 21.68% trong đó đầu tư phát triển nguồn nhân lực là 12.61% và đầu tư phát triển khác là 9.07%.

1.3.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định.

Theo bảng đầu tư vào tài sản cố định của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành thì đầu tư vào tài sản cố định chủ yếu là đầu tư vào cho sản phẩm đầu vào của công ty Năm 2008 là năm đầu tư cho sản phẩm đầu vào là nhiều nhất, chiếm 13 tỷ đồng Còn đầu tư cho nhà xưởng năm 2008 chỉ có 0.05 tỷ đồng, điều này là do công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành chủ yếu là nhập khẩu các sản phẩm đầu vào.

Ta có thể thấy được điều này qua bảng sau:

Bảng 1.6 Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm.

Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp

Nhìn chung thì vốn đầu tư cho tài sản cố định là gia tăng qua từng năm Đặc biệt là đầu tư cho sản phẩm đầu vào.

Về xu thế gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định, ta có thể xem xét bảng sau:

Bảng 1.7 Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định.

Vốn đầu tư cho TSCĐ 10.8 9.8 11.7 13.05

Lượng tăng tuyệt đối định gốc - -1.0 0.9 2.25

Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn - -1.0 1.9 1.35

Tốc độ tăng định gốc - -9.2 8.33 20.83

Tốc độ tăng liên hoàn -9.2 19.38 11.54

Nguồn:Tác giả tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng Hợp.

Nhìn vào bảng 1.7 ta có thể thấy lượng tăng tuyệt đối liên hoàn của tài sản cố định qua từng năm là dương Chỉ duy nhất năm 2006 là âm do hoạt động kinh doanh của công ty bị thua lỗ so với năm trước đó.

 Một số nhà cung cấp các thiết bị cho công ty :

Về tỷ trọng vốn đầu tư của tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư:

Bảng 1.8 Tỷ trọng vốn đầu tư cho tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư.

Vốn đầu tư cho TSCĐ 10.8 9.8 11.7 13.05

Nguồn:Tác giả tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng Hợp.

Nhìn vào bảng 1.8 ta có thể thấy vốn đầu tư cho tài sản cố định biến thiên không đều Năm 2005 là năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định nhiều nhất chiếm đến 81.82% và năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định ít nhất là năm 2008 với tỷ trọng là 76.32% Còn năm 2006 và 2007 tỷ trọng tăng dần qua từng năm lần lượt là79.03% và 76.97%.

1.3.3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng là một công việc hết sức quan trọng với công ty cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác Bởi vì bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động được thì cần phải có con người làm chủ, và nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu để tăng trưởng quy mô và nâng cao sức cạnh tranh Thực tế đã chứng minh rằng chất lượng của một hệ thống phụ thuộc nhiều vào chất lượng con người trong hệ thống ấy Chất lượng con người trong một tổ chức phụ thuộc và hai quá trình thuê mướn tuyển dụng và đào tạo nâng cao năng lực nghiệp vụ Nhưng vẫn có những doanh nghiệp chỉ coi trọng quá trình một là quá trình thuê mướn, họ cứ nghĩ rằng khi tuyển dụng được người lao động giỏi rồi thì sẽ không họ có thể làm việc đó suốt đời đúng theo những gì họ mong muốn mà không cần đào tạo nâng cao bồi dưỡng cho họ nữa, khi mà người lao động không đáp ứng được yêu cầu của họ họ sẵn sàng sa thải và tuyển dụng lao động khác.

Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành lại không như vậy Công ty quan niệm rằng con người là tài sản của doanh nghiệp vì vậy công ty luôn coi trọng việc đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực Để thực hiện nhiệm vụ đầu tư phát triển nguồn nhân lực, công ty đã lập kế hoạch tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực theo hướng tuyển chọn lao động đầu vào phù hợp vói nhu công việc và sẽ đào tạo nhằm phát huy hơn nữa khả năng của người lao động Từ ngày đầu mới thành lập Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành chỉ có 17 lao động nhưng đến nay qua hơn 5 năm hoạt động công ty đã có 53 lao động có chuyên môn cao.

Chi tiết xem bảng sau:

Bảng 1.9 Lao động của công ty qua các năm.

Nguồn:Phòng kế hoạch tổng hợp

Nhận thức rõ được vai trò của việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành đã lập kế hoạch tuyển dụng và đào tạo một cách khoa học và bài bản Hàng năm công ty đã tổ chức các hoạt động đào tạo,bồi dưỡng ,tạo điều kiện cho các cán bộ công nhân viên trong công ty nâng cao năng lực làm việc của mình.Hoạt động đầu tư phát triển của công ty bao gồm đào tạo mới và đào tạo chuyên sâu Đặc biệt:

- Đào tạo cán bộ quản lý.

Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành giai đoạn 2005-2008

1.4.1.1.Về khối lượng vốn đầu tư.

Hoạt động đầu tư của công ty đã có sự gia tăng đáng kể về quy mô Vốn đầu tư thực hiện tính từ 2005 - 2008 đạt 57.9 tỷ đồng, trung bình mỗi năm công ty đã đầu tư hơn 11.58 tỷ đồng Trong đó đầu tư cho tài sản cố định 6.07 tỷ đồng , đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực 1.46 tỷ đồng, đầu tư cho các lĩnh vực khác là 1.05 tỷ đồng Nhìn vào bảng mức đầu tư qua các năm ta có thể thấy rằng năm 2008 là năm có tổng mức đầu tư lớn nhất, do công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành là công ty đầu tư nhiều cho sản phẩm đầu vào đòi hỏi lượng vốn lưu động trong từng năm là rất lớn, đặc biệt lượng vốn lưu động lại càng tăng qua từng năm Các năm sau đều tăng hơn các năm trước, điều đó cũng được thể hiện ở sự gia tăng mức đầu tư ở các nội dụng đầu tư của công ty Tính từ năm 2005 đến 2008 thì đầu tư phát triển nguồn nhân lực đã tăng 2 lần và đầu tư phát triển khác tăng gần 0.5 lần

Như vậy trải qua 5 năm hoạt động thì tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư của công ty đều có sự gia tăng đáng kể Chi tiết xem bảng sau:

Bảng 1.12 Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm.

Lượng tăng tuyệt đối định gốc

Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn - -0.8 2.8 1.9

Nguồn:Tác giả tự tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán.

Bảng 1.13: Giá trị TSCĐ huy động từ năm 2005 - 2008 Đơn vị: 1000 đồng

Dự án lắp đặt và cung cấp điều hòa Giỏ trị hoàn thành

Văn phòng điều hành và khu du lịch sinh thái Kim Đỉnh 251.353 Đầu t XD Hội Trờng IV-Văn Phòng học viện

Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, 135

2.282.750 Toà nhà trụ sở làm việc công ty động lực

Trung tâm thông tin di động Điện lực, của dự án : Cải tạo phòng MSC phục vụ giai đoạn

5 tại 83 Trần Phú, Hà Đông và trạm 500KV Đà

Hệ thống máy lạnh nhà thi đấu –Trung tâm thể dục thể thao Huyện Từ Liêm 7.094.784

Dự án Nội thất và thiết bị văn phòng 251.35 cảI tạo và nâng cấp trụ sở, cơ sở vật chất

Viện toán Học 7.879.700 trụ sở công ty tại HảI Phòng và các chi nhánh trên toàn Quốc 6.235.457

Công ty Viễn thông di động điện Lực/ Tập Đoàn Điện Lực VN 10.633.150

Tòa nhà làm việc Công ty Động Lực Duy Ph- ơng 2.535.800

Cải tạo sửa chữa Trụ sở làm việc Viện Toán

Cải tạo phòng đặt MSC phục vụ giai đoạn 5 tại 83 Trần Phú – Hà Đông 2.992.863

Có thể thấy qua hoạt động đầu tư vào các dự án xây dựng cơ bản, khoa học công nghệ - máy móc thiết bị làm gia tăng đáng kể TSCĐ của công ty.

Kể từ năm 2005 đến nay công ty có kế hoạch và chiến lược đầu tư nhiều dự án lớn giá trị cao Hoàn thành và đưa vào hoạt động có hiệu quả các công trình – thiết bị mà công ty đã nhận thầu, sửa chữa lớn và nâng cấp nhiều công trình, nhà máy, thiết bị góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và hoạt động của công ty.

Trong đó chủ yếu là giá trị hoàn thành các công trình thi công.

1.4.1.2.Kết quả đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực.

Trong những năm vừa qua, Công ty luôn chú trọng cho công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực Công cuộc đầu tư cho hoạt động này đã thu được những kết quả nhất định Số lượng công nhân viên của công ty đã tăng qua từng năm,năm

2005 là 25 nguời trong khi năm 2008 là 53 người Trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty đã có những biến chuyển tích cực.Tỷ trọng lao động có trình độ trên đại học,cao đẳng và tay nghề cao ngày càng tăng trong khi tỷ trọng lao động có trình độ phổ thông trung học và tay nghề thấp ngày càng giảm.

Công ty đã có những hình thức đầu tư PTNNNL như :

Cùng với đó là các chế độ lương thưởng luôn được công ty quan tâm và thực hiện tốt Công việc bảo hộ lao động cho nhân viên cũng được quan tâm , đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên cũng được chú trọng tới, hàng năm vào dịp hè công ty thường tổ chức 1 ,2 cuộc đi chơi xa giúp cán bộ công nhân viên thư giãn sau những ngày làm việc căng thẳng Chính những hoạt động như vậy đã giúp cán bộ công nhân viên đoàn kết và gắn bó hơn với công ty.

Nhờ đầu tư PTNNL mà sau 4 năm công ty đã có được một đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề, một đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực,một bộ máy quản lý tinh gọn và chuyên nghiệp.

1.4.1.3 Kết quả đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường.

Hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường đã giúp cho sản phẩm, hình ảnh của công ty có được chỗ đứng trên thị trường và ngày càng được quảng bá rộng rãi, nhờ đó nhiều khách hàng tiềm năng đã biết đến công ty và tìm đến mong muốn hợp tác.

Mặt khác,từ chỗ chỉ tập trung cho thị trường khu vực Hà Nội công ty đã nghiên cứu mở rộng hơn thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình sang những tỉnh lân cận như là Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương

1 4.2.Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh:

1.4.2.1.Mức gia tăng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007-2009.

Có thể thấy rằng mức doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua các năm trong giai đoạn 2007-2009.

Bảng 1.14 Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu.

Các chỉ tiêu cơ bản

Thu nhËp b×nh quân (ngời/tháng) 3,27 4,7 5,7

Nguồn:Tác giả tự tình theo Phòng Kinh doanh và Phòng tài Chính-Kế toán.

Biểu đồ : Doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành qua từng năm.

Nhìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy ngay rằng tổng mức doanh thu của công ty tăng qua từng năm.Năm 2007 là năm có tổng doanh thu nhỏ nhất đạt 32 tỷ đồng,nhưng sang năm 2008 doanh thu đã tăng lên 71.87% đạt 45 tỷ đồng,năm 2009 là năm có doanh thu đạt cao nhất là 55 tỷ đồng.

Doanh thu của công ty tăng mạnh qua từng năm.

DOANH THU LN SAU THUẾ VỐN LƯU ĐỘNG

Về lợi nhuận của công ty qua bảng biểu ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng trong 3 năm gần đây Năm 2007 là 2tỷ và đến năm 2008 tăng 45% đạt mức 2.9 tỷ đông và đến năm 2009 con số này con cao hơn tăng 75% so với năm

Cùng với sự gia tăng doanh thu của công ty dẫn đến lợi nhuận sau thuế cũng gia tăng điều này tương đương với việc mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng thay đổi rõ ràng Chỉ với mức thu nhập bình quân là 3.27 triệu đông/ tháng trong năm 2007 thì đã tăng lên 4.7 triệu đồng/tháng(tăng 43.73%) và đến năm 2009 đã là 5.7 triệu đông/tháng(tăng 74.3%

1.4.2.2 Một số công trình tiêu biểu:

Tên công trình đã thực hiện

Hạng mục Công trình Loại máy Địa điểm thi công

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho nhà ở học viên

LG §êng NguyÔn Phong Sắc,

Trung t©m báo chí và truyÒn h×nh

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho trung tâm tác nghiệp

Triển lãm Giảng Võ, Hà néi

Cung cấp, lắp đặt điều hoà hệ điều hoà bán trung t©m

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho các trạm BTS

LG Các tỉnh phía Bắc

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho các trạm BTS

LG Các tỉnh phía Bắc

Trung t©m bán buôn tân dợc

Cung cấp, lắp đặt điều hoà

7 Học Viện 2005 Cung cấp, lắp LG Đờng Nguyễn

Minh đặt ĐHKK cho nhà làm việc trung t©m A1

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho các phòng ở

2005 Nhà làm việc và nhà ở chuyên gia Sam sung Hải Dơng

Thông tin di động VMS

Cung cấp, lắp đặt hệ điều hoà bán trung t©m

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho nhà làm việc

Cung cấp lắp đặt ĐHKK cho nhà làm việc

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho nhà điều hành

Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho nhà làm việc

15 Viện toán học – Trung tâm nghiên cứu khoa

2005 Cung cấp, lắp đặt ĐHKK cho nhà làm việc

Việt, Hà nội học tự nhiên

Cung cÊp vËt t và lắp đặt hoàn chỉnh hệ thèng §HKK

Nghi tàm, Tây hồ, Hà néi

Tên công trènh đã thùc hiện

Thêi gian sl đặc điểm thang Loại thang Địa điểm thi công

– Trung t©m nghiên cứu khoa học tự nhiên -

Kone Gia Lâm, Hà nội

Tổng công ty ứng dông công nghệ mới và du lịch

Khu du lịch sinh thái Kim Đỉnh

Schindler Trần Cung, Hà nội

Cung cấp và lắp đặt thang máy cho

Thông Di §éng Điện Lực

Mitsubishi Hà Đông, Hà Nội & Đà Nẵng

Sanyo Hoàng Cầu, Hà néi

 Thiết bị văn phòng và nội thất

TT Tên đơn vị cung cấp Chủng loại thiết bị

Quốc Gia Hồ Chí Minh

Bàn ghế van phòng làm việc Hoà Phát, máy tính để bàn, máy chiếu

Trung tâm bán buôn tân dợc

Máy photo copy Toshiba, máy scan, máy chiếu Toshiba

Quốc Gia Hồ Chí Minh

Cung cấp bàn ghế hội trờng, máy chiếu Toshiba , máy tính, hệ thống ©m thanh

Trang bị nội thất văn phòng, máy tính để bàn, máy chiếu Sony, máy photo copy Richo

Cung cấp nội thất van phòng Hoà Phát, tủ đựng tàI liệu Hoà Phát, két an toàn Hoà Phát, máy tính, máy fax.

6 Công ty Điện Lực Tuyên

Cung cấp máy tính xách tay DELL, để bàn, máy photo copy Rihco

Trờng Cao đẳng văn hoá nghệ thuật Tây

Bàn ghế nhà hiệu bộ Hoà Phát, bàn ghế phòng học, tủ đựng tài liệu

Hoà Phát cho giáo viên

Nhà học chính A2 – cơ sở đào tạo Hà đông –

Bàn ghế phòng học, hệ thống máy tính, hệ thống mạng Lan

Viện toán học – Trung tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên - ĐH Quốc

Nội thất văn phòng ( bàn ghế, tủ, kệ…) cho trụ sở Viện, phòng th viện và trung tâm tính toán hiệu n¨ng cao

10 Viện công nghệ và khoa học quân sự

Cung cấp hệ thống máy tính, máy chiÕu Panasonic

11 Phân Viện Báo Chí và

Hệ thống máy tính để bàn, mạng lan, máy chiếu phòng họp, hội trờng ơ

1.4.2.3 Một số công hợp đồng tiêu biêu:

Hợp đồng kinh tế về cung cấp và lắp đặt hệ thống điều hoà không khí và thông gió cho công trình: “Toà nhà trụ sở làm việc công ty động lực Duy Ph ơng” -Năm 2006

Tổng Công suất:172HPHãng thiết bị: Daikin

Giá trị hợp đồng: 4.322.868.000 VNDLoại thiết bị: VRVII một số Hợp đồng tiêu biểu về điều hoà đã thực hiện

Hợp đồng kinh tế về cung cấp và lắp đặt hệ thống điều hoà không khí và thông gió cho công trình: “văn phòng điều hành và khu du lịch sinh tháI Kim Đỉnh”-Năm 2007

Tổng Công suất: 94HPHãng thiết bị: Daikin

Giá trị hợp đồng: 2.511.353.000 VNDLoại thiết bị: VRVII

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ THÀNH

Định hướng phát triển của công ty

2.1.1 Quan điểm phát triển và nguyên tắc phát triển của công ty

-Phát triển tăng tốc, bền vững hiệu quả và an toàn.

- Phát huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác đầu tư sang các lĩnh vực, ngành nghề khác nhằm phân tán rủi ro, khai thác và sử dụng hiệu quả những lợi thế và cơ hội do nền kinh tế cũng như sự phát triển của ngành dịch cung cấp các sản phẩm thang máy, thang nâng, điều hoà…

-Thoả mãn tối đa yêu cầu của khách hàng về chất lượng,giá cả.

Phát triển Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành trở thành một doanh nghiệp mạnh không chỉ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cung cấp thiết bị vật tư điện tử điện lạnh….mà còn trở thành một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa nghành, đứng đầu trong cả nước.

Năm 2010 là năm cực kì quan trọng của công ty,năm cuối cùng trong công tác kế hoạch 5 năm của công ty,năm mà theo các nhà kinh tế đánh giá là năm khá phức tạp trong đợt khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trên khắp toàn cầu Do vậy nhiệm vụ đặt ra đối với công ty là hết sức nặng nề , đòi hỏi phải có định hướng đúng đắn cho từng thời kỳ, từng giai đoạn để Công ty ngày càng ổn định và phát triển.

Nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn này là phải giữ vững tiến trình sản xuất kinh doanh

- Phát triển vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh duới nhiều hình thức.Sẽ tăng quy mô vốn của công ty thành 20.000.000.000 đồng.

- Bổ sung vốn lưu động cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

- Đảm bảo đời sống và việc làm cho cán bộ,công nhân viên ,tăng cường hơn nữa công tác đầu tư PTNNL.Kèm theo đó hoàn thiện hơn nữa các quy định cũng như các chế độ đãi ngộ thật tốt cho các cán bộ công nhân viên,giúp cho họ gắn bó lâu dài với công ty.

- Nhanh chóng đổi mới lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành sản xuất cho phù hợp với điều kiện hoạt động, mở rộng quy mô phạm vi kinh doanh Để thực hiện được sản lượng kế hoạch của các năm, vấn đề mấu chốt là phải khai thác và mở rộng thị trường.

- Tiếp tục đầu tư chiều sâu, tăng cường các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cũng như chất lượng ngày càng hiện đại nhằm giúp cho năng lực sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của công ty ngày càng được nâng cao.

- Xác định chiến lượng về thị trường, có các biện pháp phối hợp, tốt trong quá trình tiếp thị để mở rộng thị trường và tạo thế cạnh tranh Công ty đã mở rộng hợp tác với các cơ quan, đơn vị bạn hàng mở rộng mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm

- Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước, tạo nguồn đầu vào và đầu ra vững chắc.

-Triển khai các hình thức kinh doanh sản phẩm của công ty một cách có hiệu quả Qua đó giúp nâng cao hơn nữa doanh thu và lợi nhuận.

- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ra các tỉnh lận cận bằng việc xây dựng thật nhiều các chi nhánh và văn phòng đại diện của công ty đặt tại các tỉnh đó

- Đầu tư góp vốn vào các công ty trong và ngoài ngành.

- Tiếp tục duy trì và phát huy những kết quả,kèm theo khắc phục những sai sót của giai đoạn đầu tư 2005-2010 mang lại.

Phân tích SWOT hoạt động đầu tư phát triển Công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành

và đầu tư Hà Thành.

Trên cơ sở quá trình phân tích chương 1 ta có thể có thấy được các nội dung trong mô hình SWOT của quá trình đầu tư phát triển của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành.

- Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành đang dần đi vào guồng phát triển, là thế mạnh trong phát triển kinh tế toàn vùng: Giá trị sản xuất công nghiệp tại đây chiếm một phần đáng kể trong đóng góp vào sự phát triển của thành phố nói chung và sự phát triển của hệ thống các công ty cùng ngành nói riêng, góp phần cho tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố cũng như đóng góp một phần nhỏ trong sự phát triển kinh tế của cả nước.

- Tạo ra một lượng việc làm nhất định giải quyết vấn đề lao động đã và đang trở lên bức xúc hiện nay.

- Góp phần hiện đại hóa kết cấu hạ tầng; nâng cao năng lực sản xuất, quản lý; thúc đẩy chuyển giao công nghệ từng bước hiện đại hóa quá trình sản xuất.

- Với thực trạng phát triển gia tăng mạnh mẽ cũng như mở rộng quy mô của các công ty đang hoạt động cùng ngành hiện nay, thì vấn đề đặt ra đổi mới trong đầu tư phát triển là rất đáng quan tâm Cùng với đó, rất nhiều vấn đề nảy sinh cần giải quyết về mọi giác độ trong đầu tư phát triển của công ty.

- Trình độ công nghệ cũng như lao động kỹ thuật cao trong công nói chung còn ở mức độ thấp Điều này cho thấy trình độ công nghệ trong sản xuất không chỉ trong các doanh nghiệp mà trong sản xuất chung của nước ta còn yếu, đặt ra nhu cầu hiện đại hóa công nghệ sản xuất

- Còn những tồn tại nhất định trong các vấn đề với người lao động như đối xử không công bằng, trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ lợi ích với người lao động gây ra các hiện tượng như đình công, phản đối…

- Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề bức xúc nhất trong phát triển các doanh nghiệp hiện nay Vấn đề cốt lõi nằm ở ý thức của các nhà quản lý doanh nghiệp Với mục tiêu lợi nhuận đặt lên hàng đầu đôi khi vấn đề chất thải công nghiệp chưa được xem xét một cách phù hợp với thực trạng ô nhiễm của nó. Các doanh nghiệp đã có hoặc đang triển khai các nhà máy xử lý nước thải tập trung còn chưa được triển khai đồng bộ và khá chậm chạp Với mục tiêu đến năm 2011 doanh nghiệp đều có nhà máy xử lý nước thải tập trung là một thách thức lớn không chỉ cho các nhà hoạt định chính sách, các nhà quản lý doanh nghiệp mà còn cả của các đơn vị sản xuất thi công.

- Các tỉnh có tốc độ phát triển mạnh tại khu vực phía Bắc trong đó có thủ đô

Hà Nội Điều đó đã và đang là một cơ hội rất lớn trong quảng bá hình ảnh, xúc tiến đầu tư, kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đẩy nhanh lượng vốn chảy vào công ty.

- Hiện nay với xu thế toàn cầu hóa, có nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều công ty xuyên quốc gia với kinh nghiệm và trình độ năng lực công nghệ phát triển bậc nhất thế giới đang biết đến Việt Nam như một thị trường mới đầy tiềm năng Việc các công ty đó quyết định góp vốn đầu tư vào Công ty là một tín hiệu cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng, cũng là một cơ hội lớn cho Công ty

- Lĩnh vực công ty đang kinh doanh cũng là một trong những lĩnh vực đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm đặt mục tiêu lên phát triển Cùng với đó là quá trình hoàn thiện các chính sách, văn bản quy phạm chung, riêng về đầu tư nhằm tạo một hành lang pháp lý thông thoáng, minh bạch để thu hút các nhà đầu tư vào trong nước tạo cơ hội lớn cho công ty.

- Vấn đề xúc tiến, thu hút các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài còn yếu, bên cạnh đó vấn đề môi trường đầu tư trên cơ sở so sánh tương quan với các nước còn nhiều hạn chế.

- Hạn chế các nguồn lực đầu vào như tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, máy móc thiết bị, công nghệ…cho quá trình sản xuất.

- Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng đáng kể đến giá trị sản xuất và khả năng phát triển của công ty Theo các chuyên gia kinh tế, cuộc đại khủng hoảng này sẽ còn kéo dài và có ảnh hưởng chung trong thời gian tới

2.2.5 Mô hình SWOT ĐIỂM MẠNH

- Công ty TNHH Thương mại và đầu tư

Hà Thành đã và đang dần đi vào guồng phát triển.

- Tạo ra một lượng việc làm lớn.

- Góp phần hiện đại hóa kết cấu hạ tầng; nâng cao năng lực sản xuất, quản lý; thúc đẩy chuyển giao công nghệ từng bước hiện đại hóa quá trình sản xuất. ĐIỂM YẾU

- Nhiều vấn đề nảy sinh cần giải quyết trong đổi mới đầu tư phát triển …

- Trình độ công nghệ cũng như lao động kỹ thuật cao nói chung còn ở mức độ thấp.

- Còn những tồn tại nhất định trong các vấn đề với người lao động.

- Các tỉnh có tốc độ phát triển mạnh tại khu vực phía Bắc trong đó có thủ đô Hà

- Nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều công ty

- Vấn đề xúc tiến, thu hút các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài còn yếu. xuyên quốc gia với kinh nghiệm và trình độ năng lực công nghệ phát triển bậc nhất thế giới đang biết đến Việt Nam

- Lĩnh vực công ty đang kinh doanh cũng là một trong những lĩnh vực đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm đặt mục tiêu lên phát triển.

- Hạn chế các nguồn lực đầu vào.

- Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty

Qua 5 năm tồn tại và phát triển Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thnàh đã có những kết quả nhất định trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật tư trang thiết bị các mặt hàng điện tử, điện lạnh…Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó công ty vẫn còn tồn tại những khó khăn hạn chế Qua những gì đã học và một thời gian thực tập tại Công ty em có đề xuất một vài ý kiến nhằm khắc phục những khó khăn hạn chế qua đó nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty

*Giải pháp tăng cường huy động vốn.

Như đã phân tích Công Ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành mới thành lập và phát triển được 5 năm lên cũng giống như các doanh nghiệp khác việc công ty gặp khó khăn về vốn là không thể tránh khỏi Khó khăn về vốn ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của công ty(về mở rộng sản xuất kinh doanh,về đầu tư máy móc,con người,về khả năng cạnh tranh) Để tăng cường huy động vốn cho công cuộc đầu tư phát triển nói chung của công ty thì công ty cần :

- Nâng cao hơn nữa vốn chủ sở hữu của công ty Bằng cách kinh doanh có hiệu quả,giảm thiếu tối đã các chi phí sử dụng vốn bằng việc tiết kiệm các chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí hành chính, qua đó có thể có được lợi nhuận cao và trích một phần lợi nhuận đó cho quỹ đầu tư phát triển của công ty Việc công ty có nhiều hơn vốn tự có sẽ giúp công ty chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh,không phải chịu áp lực lớn từ việc trả lãi và trả gốc.

Ngoài việc trích lợi nhuận bổ sung vốn cho đầu tư phát triển công ty có thể huy động tăng vốn chủ sở hữu bằng nhiều cách như:

Tăng cường huy động vốn bằng cách vay từ cán bộ công nhân viên chức Họ là người gắn bó với công ty ,am hiểu về công ty việc vay vốn từ họ sẽ giúp công ty giảm bớt được lãi suất vốn vay so với nguồn vốn từ ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng Ngoài ra việc vay vốn của họ cũng giúp họ gắn bó hơn với công ty vì họ biết rằng nếu mình làm việc không tốt sẽ ảnh hưởng tới khả năng kinh doanh đem lại lợi nhuận cho công ty qua đó cũng sẽ ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của công ty đối với khoản vay của họ.

- Công ty cũng có thể gia tăng quy mô vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh bằng việc huy động vốn từ nguồn vay tín dụng của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính tín dụng Muốn vậy trước hết công ty phải có báo cáo về tài chính của công ty thật tốt, chứng minh cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng biết công ty mình là một công ty làm ăn có hiệu quả Khi chuẩn bị hồ sơ vay vốn cần thuê chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực tài chính để họ giúp mình hoàn thiện hồ sơ vay vốn thật tốt để có thể thật sự thuyết phục được các ngân hàng và các tổ chức tín dụng Bên cạnh những ưu điểm của nguồn vay này như khả năng có thể huy động được nguồn vốn lớn hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu thì việc nó phải chịu một khoản lãi suất nhất định(trên 10%) làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cũng là một vấn đề mà công ty cần phải xem xét khi tiến hành vay vốn để gia tăng quy mô vốn đầu tư, làm sao để cơ cấu giữa vốn tự có và vốn đi vay là hợp lý.

- Công ty nên gấp rút hoàn thành những thủ tục cũng như các quy định để có thể tham gia vào thị trường chứng khoán Vì thị trường chứng khoán là một kênh được nguồn vốn từ thị trường chứng khoán thông qua hình thức phát hành cổ phiếu mang lại những lợi ích to lớn, giúp công ty huy động được nguồn vốn sử dụng cho những mục đích phát triển lâu dài, không phải chịu áp lực trả lãi và vốn ngân hàng khi tới thời hạn đáo hạn, giúp thông tin của công ty tới được các nhà đầu tư qua đó thu hút thêm được các nhà đầu tư Muốn vậy công ty phải có chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực chứng khoán bằng cách cử cán bộ đi học hoặc thuê chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực này giúp đỡ công ty.

*Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Việc công ty có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh cũng như cho đầu tư phát triển là điều kiện cần thiết cho sự phát triển của công ty Tuy nhiên nếu không sử dụng đúng và hiệu quả nguồn vốn đó sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới việc tồn tại và phát triển của công ty Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp công ty nâng cao khả năng huy động vốn, khả năng cạnh tranh, giúp công ty đạt mục tiêu tăng giá trị tài sản chủ sở hữu và các mục tiêu khác của công ty Đồng thời nó cũng làm các khoản đóng của công ty cho nhà nước tăng lên Việc sử dụng vốn hiệu quả không những mang lại lợi ích thiết thực cho công ty mà còn mang lại lợi ích cho xã hội vì vậy công ty cần luôn tìm ra các biện pháp cũng như giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty cần phải có một số biện pháp sau:

- Nhanh chóng hoàn thiện cơ chế quản lý và sử dụng vốn và công nợ,kịp thời nắm bắt cơ chế tài chính của nhà nước Nâng cao vai trò và trách nhiệm cũng như ý thức của cán bộ công nhân viên, gắn công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty với việc xử lý nghiêm những tình trạng vi pháp.

- Nhánh chóng giải quyết tình số công nợ còn tồn tại Cần có các biện pháp tích cực thu hồi các công nợ quá hạn, công nợ khó đòi,giảm thiểu tối đa các khoản nợ phát sinh khó đòi.

- Quản lý và sử dụng hợp lý các chi phí, cần tiết kiệm tối đa các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Rà soát và điều chỉnh kịp thời các định mức kinh tế kỹ thuật như:mức hao hụt, chi phí sử dụng phương tiện, chi phí điện nước, điện thoại

- Hoàn thiện công tác kế toán và kiểm toán của công ty, đảm bảo công khai và minh bạch các hoạt động tài chính của công ty.

- Thực hiện đầu tư có trọng tâm và trọng điểm tránh hiện tượng đầu tư dàn trải lãng phí Việc thực hiện phân bổ vốn đầu tư cho từng nội dung đầu tư phải hợp lý, tránh tình trạng đầu tư quá mức cho một nội dung đầu tư nào đó Công ty cần xác định rõ ràng nội dung nào cần được đầu tư tại thời điểm hay giai đoạn nào đó, trong nội dung đó thì hạng mục công trình hay công việc nào cần được tiến hành trước tiên để tránh được sự chồng chéo công việc.

- Cần triển khai tốt công tác kiểm tra và ngăn chặn kịp thời các sai sót, sai phạm trong công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty.

2.3.2.Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và phương tiện giao thông vận tải .

Cơ sở hạ tầng và phương tiện giao thông vận tải có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nó là một trong những yếu tó để doanh nghiệp có khả năng tiếp cận thị trường một cách tốt hơn Một cơ sở hạ tầng hiện đại phương tiện giao thông phù hợp sẽ làm giảm chi phí cho việc đầu tư mới, doanh nghiệp sẽ vận hành và khai thác hoạt động của mình một cách tốt nhất.

Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng thế giới- WB, với nhan đề “Việt Nam- Những thách thức đối với cơ sở hạ tầng” được công bố ngày 15/05/2006 tại Hà Nội thì hơn 20 năm qua Việt Nam đã thành công lớn trong đảm bảo lợi ích từ các đầu tư vào cơ sở hạ tầng được chia sẻ trên khắp đất nước, và các đầu tư này đã hỗ trợ cho phát triển nhanh chóng, tăng tiếp cận đến dịch vụ cơ bản và giảm nghèo Số liệu từ tờ báo này cũng cho thấy những thực tế đáng khen ngợi trong chiến lược cơ sở hạ tầng hiện tại của Việt Nam Trong đó, tổng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây đã đạt mức10% GDP (Tỷ trọng này là rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế) Mạng lưới đường bộ Việt Nam đã tăng hơn gấp đôi chiều dài (so với năm

1990) với chất lượng đường được cải tiến rõ rệt Bên cành đó, tất cả các khu vực đô thij và 88% các hộ gia đình nông thông đã có điện Số người được dùng nước sạch tăng từ 26% dân số năm 1993 lên 49% đan số năm 2002.

Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường

*Về nghiên cứu mở rộng thị trường. Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải tiến và đẩy mạnh sản xuất Trong đó nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là một trong những ưu tiên hàng đầu của công ty Theo Chú Nguyễn Minh Thức giám đốc Công ty cho biết thì:"Mở rộng thị trường là yếu tố then chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.” Chính vì thế công ty luôn giữ vững thị trường truyền thống là Hà Nội và nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trường

" Để thực hiện công việc này công ty cần:

- Xác định tốt nhu cầu của thị trường hiện tại, song song với nó là nghiên cứu các thị trường tiềm năng mà công ty sẽ khai thác trong tương lai.

- Cần quan tâm chăm sóc hơn nữa tới các khách hàng truyền thống.Theo định kỳ hàng năm công ty nên tổ chức gặp gỡ các khách hàng truyền thống để trao đổi nắm bắt tâm lý chung của họ,cũng như xu thế biến động của thị trường.

- Hoàn thiện chính sách bán hàng,chăm sóc khách hàng thật tốt.

- Cần nghiên cứu kỹ các thị trường mới trước khi quyết định thâm nhập thì trường đó, về phong tục tập quán về khí hậu, địa hình về nhu cầu sản phẩm của thị trường đó để có được kế hoạch cũng như chiến lược hợp lý.

- Việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực in ấn và sản xuất cung ứng bao bì cũng nên được tiến hành Để có được chiến lược sản phẩm cũng như chiến lược cạnh tranh phù hợp và hiệu quả tránh tình trạng đánh mất khách hàng vào tay đối thủ do thiếu hiểu biết về họ.

Marketing ngày nay đóng vai trò quan trọng trung tâm trong việc dịch chuyển thông tin từ khách hàng thành tới công ty, từ công ty tới khách hàng.Làm khách hàng và công ty trở lên gần nhau hơn Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay marketing là một sức mạnh đích thực, bất cứ sản phẩm nào dù có tốt đến đâu đều không thể chiếm lĩnh được thị trường nếu không có quảng cáo Để thực hiện tốt hoạt động marketing công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành cần:

- Dành nhiều hơn nữa vốn đầu tư phát triển cho hoạt động marketing để có thể thực hiện nhiều hơn những chương trình quảng cáo và khuyến mại để có thể thu hút sự chú ý của công chúng và của khách hàng Đưa các sản phẩm kinh doanh và hình ảnh của công ty tới được công chúng qua nhiều hình thức marketing khác nhau như: đài, đặt biển quảng cáo, quảng cáo trên truyền hình thay vì chủ yếu tiếp thị hình ảnh và tất cả các sản phẩm của công ty bằng hình thức truyền miệng và sản phẩm trao tay qua khách hàng như hiện nay

- Xây dựng một chiến lược marketing hợp lý, chuyên nghiệp và bài bản.Làm được như vậy công ty cần có chuyên gia am hiểu về hoạt động marketing, có đội ngũ chuyên trách đảm nhiệm thu nhận và xử lý các thông tin cũng như xây dựng đội ngũ tiếp thị giỏi.

Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới sự phát triển của công ty

kinh tế toàn cầu tới sự phát triển của công ty.

Trong giai đoạn này thì nhiệm vụ đặt ra đối với Công Ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành là rất nặng nề, đòi hỏi phải có định hướng đúng đắn cho từng thời điểm, thời kỳ, từng giai đoạn để công ty có thể ổn định và phát triển.

- Trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay việc cầu sản phẩm của công ty giảm và giá nguyên vật liệu đầu vào tăng do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thì Công ty cần phải giữ vững và phát triển kinh doanh Duy trì tốt mối quan hệ với khách hành quen biết, tìm thêm các thị trường tiêu thụ tiềm năng để công việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty không bị gián đoạn qua đó duy trì và không ngừng tạo ra thêm các doanh thu cho công ty.

- Thực hiện tốt công tác tích luỹ vốn và nâng cao vốn tự có

- Liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong nước để tạo nguồn đầu vào và đầu ra vững chắc.

- Đảm bảo đời sống và việc làm tốt cho các bộ công nhân viên của công ty.Hạn chế tối đa việc cắt giảm lương cũng như việc làm tại công ty.

- Thực hành chế độ tiết kiệm qua đó giảm các khoản chi phí để có thể vẫn giữ được giá bán sản phẩm của công ty như cũ mặc dù giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao.

- Việc các ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức tín dụng thắt chặt việc cho vay như hiện nay thì công ty cần có các biện pháp huy động vốn một cách hiệu quả hơn như việc phải xây dựng được kế hoạch vay vốn và trả nợ vốn mà khi các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng nhìn vào thấy thật thực sự là khả thi và có thể cho công ty vay vốn,qua đó tìm kiếm thêm được các nguồn vốn để có thể đầu tư chiều sâu để có thể có được những sản phẩm với chất lượng và mầu mã đáp ứng được hơn nữa các yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của các khách hàng.

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình Kinh tế đầu tư-PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt,PGS.TS Từ Quang Phương-NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân 2007 Khác
2.Giáo trình Lập dự án đầu tư-PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt-NXB Thống Kê,Trường Đại học kinh tế quốc dân 2005 Khác
3.Giáo trình Tài chính doanh nghiệp-PGS.TS Lưu Thị Hương,PGS.TS Vũ Duy Hào-NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân 2007 Khác
4.Giáo trình Thị trường vốn-TS Phạm Văn Hùng-NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân 2008 Khác
5.Tài liệu Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành.-Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.-Giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty.-Điều lệ của công ty.-Báo cáo tài chính các năm 2005, 2006, 2007, 2008 Khác
7.Luận văn tốt nghiệp các khoá 2004,2006-Trường Đại học kinh tế quốc dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w