Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TỦ TÀI LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ BKG VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ: 7549001 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phạm Thị Ánh Hồng Sinh viên thực : Nguyễn Hồng Nhung Mã sinh viên : 1551010693 Lớp : K60 - CBLS Khóa : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo Viện Cơng Nghiệp Gỗ, người tận tình giảng dạy cho em suốt thời gian học tập Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Ths Phạm Thị Ánh Hồng người tận tình, trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban Công ty cổ phần BKG Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Qua đây, em xin cảm ơn tới toàn thể bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày….tháng….năm 2019 Sinh viên thực kí tên Nguyễn Hồng Nhung ii Mục lục LỜI CẢM ƠN i ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển đồ gỗ 1.1.1 Tình hình phát triển đồ gỗ giới 1.1.2 Tình hình phát triển đồ gỗ Việt Nam 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm sản phẩm tủ 2.2 Yêu cầu chung sản phẩm tủ 2.2.1 Nguyên lí cấu tạo tủ tài liệu 2.2.2 Đỉnh tủ (nóc tủ) 2.2.3 Hồi tủ vách đứng 2.2.4 Cánh tủ 2.2.5 Hậu tủ 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tủ tài liệu 2.5 Liên kết sản phẩm mộc 14 2.6 Mối quan hệ người đồ mộc 14 2.6.1 Mối quan hệ trực tiếp 14 2.6.2 Mối quan hệ gián tiếp 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 iii 3.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần BKG Việt Nam 19 3.2 Chủng loại sản phẩm gỗ sản xuất công ty 21 3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng bảo quản nguyên vật liệu Công ty 21 3.3.1 Thực trạng 21 3.3.2 Phân tích đánh giá 22 3.3.3 Đề xuất giải pháp 22 3.4 Đánh giá thực trạng máy móc, thiết bị, dụng cụ công ty 23 3.4.1 Thực trạng 23 3.4.2 Phân tích đánh giá 29 3.4.3 Đề xuất giải pháp 29 3.5 Đánh giá quuy trình sản xuất sản phẩm tủ KINNA 29 3.5.1 Thông tin sản phẩm tủ KINNA 29 3.5.2 Đánh giá quy trình gia công tủ Kinna công ty 35 3.6 Đánh giá chung 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sống Việt Nam nhiều nước giới gỗ có nhiều ưu điểm như: hệ số phẩm chất cao, tính cách điện, cách nhiệt, cách âm tốt, có màu sắc vân thớ đẹp, dễ gia công chế biến, dễ trang sức, nguồn nguyên liệu thân thiện với người, tái tạo Cùng với phát triển xã hội, công nghệ chế biến gia công gỗ ngày phát triển đại Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phát biểu Diễn đàn Ngành công nghiệp chế biến năm 2018, kim ngạch xuất gỗ lâm sản đạt gần 9,4 tỉ USD Năm 2019, ngành phấn đấu đạt giá trị kim ngạch xuất tăng thêm từ 1,5 - 1,7 tỉ USD (tương ứng 16 - 18 %) so với năm 2018 lên 10,8 - 11 tỉ USD Trong thời gian gần việc hướng tới đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất đồ d ng sản phẩm nội thất xuất hẩu đem lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty với quy trình cơng nghệ sản xuất ngày đại Nhưng tiêu chí để xuất hẩu sản phẩm đem bán sang thị trường nước thường hắt he đ i h i cao công năng, chất lượng c ng giá Chất lượng sản phẩm gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngun liệu đầu vào, quy trình cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị, tay nghề người,… Do đó, việc khảo sát đánh giá quy trình sản xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp cần thiết để giảm thiểu khuyết tật từ nâng cao chất lượng sản phẩm Xuất phát từ tưởng đó, đồng Viện Cơng Nghiệp Gỗ, tơi tiến hành làm hóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát đánh giá quy trình sản xuất sản phẩm tủ tài liệu Công ty cổ phần BKG Việt Nam” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển đồ gỗ 1.1.1 Tình hình phát triển đồ gỗ giới Theo báo cáo Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Châu Âu (CEPS) Trung tâm Nghiên cứu Các ngành công nghiệp (CSIL) thị trường đồ gỗ nội thất EU giới, ngành đồ gỗ truyền thống ngành thâm dụng lao động có tham gia nhiều công ty vừa nh , với chuỗi giá trị phức tạp phân mảnh nhiều phân đoạn q trình sản xuất gia cơng th ngồi Trong năm 2012, sản xuất đồ gỗ tồn cầu có giá trị 361 tỷ Euro Số liệu lấy từ nguồn quốc tế quốc gia 70 nước giới, với tổng dân số gần tỷ người ( hoảng 75% dân số giới chiếm hoảng 92% tổng lưu chuyển thương mại hàng hóa tồn cầu gần 100% lưu chuyển thương mại sản phẩm đồ gỗ) Trong thập ỷ vừa qua, sản xuất đồ nội thất tăng trưởng hàng năm, ngoại trừ năm 2008 2009 Năm 2012, sản xuất đồ gỗ toàn cầu tăng cao 60% so với 10 năm trước Vào năm 2010, lần lịch sử, thị phần nước thu nhập thấp trung bình chiếm nửa tổng sản xuất đồ gỗ giới, mức 59% hi nước thu nhập cao chiếm 41% tổng sản xuất đồ gỗ giới Điều nguyên nhân sau đây: - Tại inh tế nổi, nhà cung cấp nước gia tăng sản xuất nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nội địa (ví dụ Braxin hay Ấn Độ); - Đầu tư vào sản xuất từ inh tế phát triển vào nước phát triển, hay gọi chuyển dịch sản xuất giới Trên thực tế, nhóm nước thu nhập thấp trung bình, có nước (Trung Quốc, Ba Lan Việt Nam), sản xuất đồ gỗ tăng trưởng nhanh chóng đầu tư vào nhà máy với mục đích thúc đẩy xuất hẩu 1.1.2 Tình hình phát triển đồ gỗ Việt Nam Nghề sản xuất chế biến đồ gỗ hình thành tồn phát triển lâu đời nước ta Đây ngành có truyền thống hàng trăm năm gắn với nhiều tên làng nghề, phổ biến biểu qua nhiều sản phẩm tinh xảo hồn mỹ Q trình phát triển sản phẩm đồ gỗ gắn với thăm trầm lịch sử xã hội Việt Nam Những ỹ inh nghiệm đúc rút, lưu truyền từ hệ sang hệ hác làm cho nghành nghề ngày phong phú đa dạng Do vậy, phát triển đúc ết tinh hoa truyền thống dân tộc Từ ỷ XI thời nhà L việc xuất hẩu mặt hàng đồ gỗ c ng với mặt hàng thủ công mỹ nghệ hác thực Qua 11 ỷ phường thợ, làng nghề trải qua nhiều bước thăng trầm, số làng nghề bị suy vong bên cạnh c ng có số làng nghề xuất phát triển Hiện nay, có hoảng hàng trăm làng nghề làm đồ gỗ mội miền Tổ Quốc Những làng nghề như: Hữu Bằng Canh Nậu, Chàng Sơn, Trực Ninh, Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội)…đã từ lâu trở nên quen thuộc với người dân tỉnh phía Bắc C n phía Nam làng nghề mộc tiếng thuộc tỉnh Thừa Thiên- Huế, Quảng Ngãi (Kim Bồng), Đà Nẵng, Khánh H a, Đắc Lắc, Đồng Nai… Thị trường xuất hẩu chủ yếu sản phẩm đồ gỗ Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 hối nước Đông Âu, Liên Xô theo th a thuận song phương Sau 1990, thị trường suy giảm biến động trị Từ năm 2001 thị trường xuất hẩu EU, Mỹ, Nhật Bản, Nga nhiều nước ASEAN Sau iện Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO), công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam thu hút quan tâm nhà đầu tư nước ngoài, c n nhà đầu tư nước mạnh dạn mở rộng sản xuất với quy mô lớn, nên hoạt động đầu tư lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ xuất hẩu tăng mạnh Theo Bộ NN&PTNT, năm 2018, im ngạch xuất hẩu gỗ lâm sản Việt Nam đạt 9,382 tỷ USD, chiếm 23% im ngạch xuất hẩu ngành nông nghiệp, giá trị xuất siêu đạt 7,1 tỷ USD Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ giới, thứ châu Á, đứng đầu Đông Nam Á xuất hẩu gỗ lâm sản Thị trường xuất hẩu gỗ, lâm sản ngày mở rộng, đến 120 quốc gia v ng lãnh thổ Đến nay, nước có 4.500 doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản, 95% doanh nghiệp tư nhân, 3,5% doanh nghiệp có vốn đầu tư 50 tỷ đồng Số doanh nghiệp chế biến sản phẩm xuất hẩu đạt 1.800 doanh nghiệp, tăng 300 doanh nghiệp so với năm 2017 Các đề tài q trình gia cơng sản phẩm mộc lấy ví dụ số đề tài nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm mộc như: “ h a sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Dining Table Extending công ty cổ phần phát triển Sài G n” Đặng Doãn Tuyên năm 2011; “ Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất WOODY DINING TABLE công ty cổ phần kiến trúc nội thất NANO – chi nhánh Đồng Nai” Trần Văn Cường năm 2012,… 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm tủ tài liệu cơng ty, từ đề xuất giải pháp cải tiến quy trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sử dụng nguyên liệu, quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm tủ tài liệu Công ty cổ phần BKG Việt Nam; - Đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình gia cơng sản phẩm tủ tài liệu công ty nhằm nâng cao chất lượng bề mặt sản phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sản xuất tủ tài liệu Kinna 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu lĩnh vực sau: - Khảo sát, phân tích đánh giá quy trình gia cơng sản phẩm tủ tài liệu KINNA có Công ty cổ phần BKG Việt Nam; - Loại tủ: Sản phẩm tủ tài liệu Kinna sản xuất từ ván MDF phủ veneer 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận cơng nghệ sản xuất đồ gỗ; - Điều tra khảo sát thực trạng sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất sản phẩm tủ tài liệu cơng ty; - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng ngun vật liệu, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất sản phẩm tủ tài liệu công ty; - Nghiên cứu giải pháp hồn thiện quy trình sản xuất (gia công) sản phẩm tủ tài liệu công ty 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp ế thừa: Kế thừa sở lý luận công nghệ sản xuất đồ gỗ có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu; - Phương pháp điều tra trường: Điều tra khảo sát số liệu liên quan vấn đề nghiên cứu Công ty; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu Bảng 3.6 Quy trình sấy và nối ván lạng gỗ Bƣớc 1: Dỡ veneer cho vào máy sấy 3.4 Veneer xếp sau hi n hập đưa vào máy hấp veneer 3.5 Nhiệt độ l sấy > 550C Bước 2: Kiểm tra chọn veener - Kiểm tra chọn veneer sau hi hấp có màu vàng nhạt; 3.6 - Độ ẩm đạt 8%; - Veneer xấu có màu đen mang hấp tiếp Bƣớc 3: Cắt veneer Veneer sau hi iểm tra chuyển tiếp sáng máy cắt để thực cắt veneer theo ích thước sản phẩm với độ dư gia công 2mm 37 Bƣớc 4: Nối veneer: D ng e o 502 Veneer sau hi cắt thành mang nối lại theo ích thước sản phẩm Sau để vào bàn soi iểm tra hoảng cách m i h âu hông mm * Tráng keo xếp phôi: Ván MDF sau hi cắt theo ích thước chi tiết tiến hành tráng eo lên mặt chi tiết cánh tủ, mặt ngăn éo, hồi tủ tủ N; hộp, đáy hộp, thành bên tủ O Và tráng mặt chi tiết tủ, hơng tủ tủ N; hậu tủ O + Bằng phương pháp thủ cơng (lăn eo tay), sau đặt ván lạng nối lên bề mặt ván Chỉnh góc ván lạng cho thật xác với góc ván Sử dụng eo sữa… * Ép nhiệt: Sau hi xếp phôi xong, đưa phôi lên máy ép nhiệt MH3848 để ép Nhiệt độ tối đa ép 120°C ép thời gian 25 phút eo đóng rắn, chi tiết dỡ chuyển sang cơng đoạn 38 Hình 3.12 Máy dán phủ ván lạng gỗ lên MDF Hình 3.13 Ván MDF sau dán phủ veneer * Dán cạnh: Ván MDF sau hi dán bề mặt xong, tiến hành cắt b phần ván lạng dư thừa với ván MDF, sau dán cạnh viền cho ván máy dán cạnh HM208A để tạo độ đồng màu sắc Cơng ty sử dụng nẹp cạnh PVC có chiều dày 0.5mm rộng 22 mm, eo hạt Jote VM-200 dạng hạt tr n, màu trắng sữa Nhiệt độ nóng chảy từ 130- 150°C, nhiệt độ ép > 550C, thời gian ép 20 phút, áp suất ép 0.6-0.8 mpa + Mặt ngăn éo: Dán cạnh veneer ích thước (dài x rộng): 580 x 15 mm; + Cánh tủ: 1cạnh dài cạnh rộng Cạnh dài veneer ích thước (dài x rông): 580 x 15mm; cạnh rộng (dài x rông): 490 x 15mm; + Hông cánh tủ: Dán cạnh veneer ích thước (dài x rơng) : 560 x 15mm + Nóc tủ dán cạnh veneer có ích thước 1480 x 15 mm 39 + Hông tủ: cạnh dài cạnh rộng Cạnh dài veneer ích thước (dài x rông): 580 x 15mm; cạnh rộng (dài x rông): 100 x 15mm Hình 3.14 Máy dán cạnh lên ván MDF * o xước bề mặt Xong công đoạn dán phủ mặt dán cạnh, chi tiết tủ, mặt ngăn éo, cánh tủ, hồi tủ, hông tủ tủ N cào xước bề mặt diện chi tiết hộp, đáy hộp, hơng hộp cào xước bề mặt tủ O Được sang máy đánh xước Cào xước theo chiều dọc thớ gỗ cào xước hơng q nhiều Hình 3.15 Máy cào xƣớc để tạo xƣớc veneer * Tạo iên kết: - Các liên ết tủ N: Cánh tủ liên ết với hồi tủ lề Cánh tủ, hông tủ mặt ngăn éo, tủ, đáy tủ, hậu tủ liên ết với qua sắt bắt đinh vít eo sữa Riêng chi tiết tay liên ết với cánh tủ mặt ngăn éo bulong có đường ính m i hoan d = 6mm Bản lề giúp phần cánh liên lết với hồi tủ Lỗ lề có chiều sâu 14mm đường ính 35mm - Các liên ết tủ O: Nóc hộp liên ết thành bên, hậu đáy eo sữa đinh chốt Chi tiết thành bên liên ết với sắt bulong có đường ính m i hoan d=10mm 40 Hình 3.16 máy khoan gian mũi XTS022 máy đánh mộng âm XTS017 - Sử dụng máy đánh mộng âm í hiệu XTS017 để đục lỗ bắt lề lên hồi cánh tủ Lỗ đục có đường ính d = 30mm Máy h oan giàn m i XTS022 để hoan lỗ chi tết hộp * Lắp ráp cụm chi tiết chỉnh sửa Sau hi gia công chi tiết tạo liên ết chuyển qua công đoạn lắp ráp thử chi tiết lại với Nếu xảy lỗi trình lắp rắp cụm chi tiết mang sửa hu vực sửa hàng Hình 3.18 Khu vực sửa hàng * Sơn phủ: - Sử dụn sơn PU gồm sơn lót, sơn bóng hãng Đại Kiều để sơn phủ 41 - Pha theo tỉ lệ: + Sơn phủ PU: chất làm cứng: dung môi = 1: 0,7: 1,3 – 1,8 (Kg) + Sơn lót PU: chất làm cứng: dung môi = 1: 0,4: 1,6 – (Kg) - Quy trình sơn: Sơn lót PU lần => sấy hơ => chà nhám 320# => sơn lót PU lần 2=> sấy hô => c hà nhám 400# => sơn bóng PU => sấy h + Áp suất phun: g/cm3 + Dung môi sử dụng: Butyl acetate + Khoảng cách phun: 15 ÷ 20 cmm + Sử dụng: ng hệ thống phun hí nén cầm tay - Phương pháp sấy màng sơn: Các chi tiết sản phẩm sau hi sơn phủ hong phơi tự nhiên Hình 3.19: Buồng phun sơn * ơn g đoạn ắp ráp sản phẩm: Các phụ kiện lắp ráp: Vật tư phụ iện theo thứ tự hình trên: Ke L, bu lông M8 x 7mm, chân chéo, chân thẳng, tay nắm, tua vít, bu lơng dài M6 x 30mm, bu lông ngắn M6 x 25mm, bu lông M4 x 25mm 42 Hình 3.20 Các phụ kiện lắp ráp Yêu cầu công đoạn công đoạn lắp ráp - Các phận đạt tiêu chuẩn chất lượng hình học; - Đạt tiêu chuẩn hản học sau lắp ráp thử; - Đảm bảo chi lắp chuẩn hơng tt đầu, hơng h ng hóc Hướng dẫn lắp ráp sản phẩm Công đoạn lắp ráp tủ có ba cơng đoạn là: - Lắp ráp sắt vào tủ N lắp chân sắt vào tủ; - Lắp ráp sắt vào tủ O; - Lắp ráp tủ O lên tủ N Sản phẩm lắp ráp gồm bước sau: - Cơng đoạn 1: Lắp chân sắt sắt vào tủ N + Bước 1: Lắp chân tủ: Tiến hành lắp chân bu lông M8 x 7mm lắp chân chéo bu lông M8 x 7mm Lấy e L vặt cho thật chặt 43 Xoay l ng mút chân tủ Lưu nắm chân bàn + Bước 2: Lắp ráp tủ N vào khung sắt: Lắp chi tiết vào khung sắt cách bắt vít bơi keo sữa Lắp tay nắm: Dùng tua vít xoay bu lông M4 x 25mm vào phần cuối tay nắm để cố định tay nắm vào cánh tủ với mặt ngăn éo Lắp cánh hồi tủ: Bắt vít để cố định lề vào mặt cánh tủ hồi tủ Xoay ray trượt để liên kết với mặt ngăn éo tủ bắt vít để cố định ray trượt - Công đoạn 2: Lắp ráp sắt vào tủ O + Tiến hành lắp bu lông dài M6 x 30mm vào lỗ chốt phần hộp với khung sắt Bu lông ngắn M6 x 25mm vào lỗ chốt phần hộp vào khung sắt để giữ cố định hộp, bắt vít - Cơng đoạn 3: Lắp ráp tủ O lên tủ N Hạ từ từ tủ O xuống tủ N, cố định tủ O với N chốt ghép vào với D ng e L để vặn trặt lại Trình tự lắp ráp sản phẩm tủ Kinna thể hình 3.17 3.18 Hình 3.17 Hình ảnh sơ đồ lắp ráp tủ N Hình 3.18 Hình ảnh sơ đồ lắp ráp tủ O 44 * Kiểm tra đóng gói sản phẩm Trong công đoạn chi tiết tiến hành kiểm tra đóng gói Yêu cầu cơng đoạn đóng gói: - Sắp xếp phận, vật liệu phụ vị trí dải lụa xốp đầy đủ - Các mối dán dính đẹp đạt yêu cầu - Dán tem, đóng iện theo mã lô hàng - Đai dây chắn, quấn màng co đảm bảo Quy trình đóng gói sau: - Bước 1: Đóng gói tủ N + Đặt hay đáy có dài x rộng x dày = 1565 x 465 x 675 mm + Đặt tài liệu hướng dẫn sử dụng hướng dẫn lắp ráp; + Đặt chi tiết tủ N; + Đặt hộp chèn có chứa chân tủ; + Phủ xốp lụa: tránh cọ sát sản phẩm với nhau; + Chèn hộp xốp để hi di chuyển tránh va đập; + Úp hay nắp có dài x rộng x dày = 1575 x 475 x 687 mm xếp pallet theo quy định: lớp sản phẩm đặt lót ; + Dán mối băng dính - Bước 2: Đóng gói tủ O Cho hộp tủ O vào bao bì nh có ích thước dài x rộng x dày = 740 x 300 x 370 mm; + Đặt hay đáy có dài x rộng x dày = 1520 x 700 x 435 mm; + Đặt bao bì nh hộp, phủ xốp lụa; + Đặt sắt; + Chèn hộp xốp để hi di chuyển tránh va đập; + Úp hay nắp có ích thước dài x rộng x dày = 1530 x 720 x 445 mm xếp pallet; + Dán mối băng dính - Bước 3: Quấn dây đai quấn màng co 45 Hình 3.20 Hình ảnh thật tủ O Hình 3.21 Hình ảnh thật tủ N 3.5.2.2 Phân tích đánh giá quy trình - Quy trình sản xuất tủ tài liệu gồm nhiều cơng đoạn phù hợp với máy móc, thiết bị công ty Các công đoạn sản xuất iểm soát chặt chẽ Sản phẩm tạo đảm bảo yêu cầu khách hàng - Kĩ thuật sản xuất nghiên cứu sáng tạo cải tiến dựa sở hoa học nhằm để tăng suất chất lượng sản phẩm; - Có sáng tạo làm hn cữ để thuận tiện q trình thao tác gia công nhằm cải tiến chất lượng c ng tăng suất; - Mặc dù, ván lạng gỗ trước dán phủ kiểm tra độ ẩm, ván có độ ẩm lớn cho vào sấy đến độ ẩm 8% ván lạng gỗ phân loại kỹ lưỡng sau chuyển sang cơng đoạn cắt nối ván m ng Tuy nhiên, q trình sấy cịn xuất số ván bị cong vênh, nứt, biến màu nên ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt bị loại, gây lãng phí - Trong trình tráng keo sản dán phủ ván lạng gỗ lên ván MDF lượng eo tráng chưa tính tốn phù hợp, cơng nhân tráng keo theo kinh nghiệm nên gây khuyết tật thấm keo lớp mặt làm ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt ván lượng keo bị thừa gây lãng phí - Công nhân pha sơn theo tỷ lệ nhà cung cấp sơn hông kiểm tra độ nhớt trước phun chủ yếu sơn phủ theo kinh nghiệm Do đó, sản phẩm sau trang sức xong cịn xuất số khuyết tật thiếu sơn chỗ lỗ khoan chảy sơn,… c ng ảnh hưởng đến chất lượng 46 - Ở số khâu sản xuất chưa tận dụng xếp dây truyền băng tải phải xếp lên, xếp xuống éo xe đẩy xe gây lãng phí thời gian, cơng sức c ng hâu chờ hâu ia gây ảnh hưởng đến sản xuất - Một số máy móc thiết bị c hay gặp cố gây ảnh hưởng đến chất lượng suất - Công nhân gia công đứng máy c n hạn chế chuyên môn c ng vận hành máy; - Cả xưởng có nhân viên QC nên việc kiểm tra lỗi gây q trình gia cơng nhiều * Mợt số ỗi gặp phải q trình gia công: + Xảy tượng nứt, vỡ cạnh sau cắt; + Gia cơng chưa đạt í ch thước chuẩn; + Thấm keo lớp mặt sau hi ép; + Thiếu sơn chảy sơn sau hi sơn phủ + Nứt tách cạnh, mặt sau q trình gia cơng; + Lỗ hoan thường bị sai vị trí với ích thước vẽ,… 3.5.2.3 Đề xuất giải pháp Căn vào ưu điểm phân tích mục 3.5.2.2 tơi đề xuất giữ ngun quy trình sản xuất cơng ty vận hành (hình 3.10) Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng sản phẩm suất làm việc đề xuất số giải pháp sau: - Thường xuyên bảo dưỡng máy móc, vệ sinh xưởng Công nhân đứng máy lần sử dụng máy xong dọn dẹp ln chỗ đứng máy Cần cải tiến số máy móc, thiết bị để nâng cao chất lượng c ng suất lao động - Đối với công nhân cần đào tạo ỹ nghề iến thức vận hành máy, iến thức chuyên môn gia công đồ gỗ, ỹ an toàn lao động từ tháng trở lên phép đứng máy - Quy trình sản xuất cần phải iểm soát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu 47 đến hâu đóng gói sản phẩm Mỗi cơng đoạn nên kiểm soát chất lượng nhân viên QC QC thường xuyên iểm tra q trình gia cơng giảm thiểu huyết tật, từ nâng cao chất lượng c ng suất làm việc Do đó, cơng ty nên bổ sung thêm nhân viên QC - Cần xếp, lắp đặt tận dụng tối đa hệ thống băng tải vận chuyển để tiết iệm công sức c ng thời gian vận chuyển từ hâu trước sang hâu sau để tối ưu hóa cải thiện suất 3.6 Đánh giá chung * Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức ản xuất: Là doanh nghiệp lớn lâu đời Công ty Cổ Phần đầu tư BKG Việt Nam công ty cấu tổ chức quản lí ln đứng đầu - Các phận cấu tổ chức với vị trí nghiệm vụ rõ ràng, hợp lí - Các phận ph ng ban phân bố cụ thể liên ết chặt chẽ với - Ban lãnh đạo tổ chức người dày dặn inh nghiệm có i ến thức chun mơn tốt c ng tầm nhìn xa trơng rộng Lực lượng lao động - Lực lượng lao động có tình trạng sức kh e tốt có thức cơng việc cao Tuy nhiên, cơng nhân cịn thiếu trình độ chuyên môn cần nâng cao tay nghề công nhân để tăng cao suất làm việc c ng chất lượng sản phẩm - Cán quản lí đội ng có nhiều inh nghiệm c ng iến thức chuyên môn công việc tốt * Nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu nhà máy cung ứng đầy đủ số lượng phục vụ trình sản xuất - Nguyên liệu iếm soát đánh giá chi tiết trình thu mua nhập 48 - Khả tận dụng tối đa sử dụng nguyên liệu hợp lí chặt chẽ - Trong q trình sản xuất ln có đánh giá, iểm sốt huyết tật vấn đề nguyên liệu Máy móc - thiết bị: Máy móc, thiết bị cơng ty cải tiến đại phù hợp với quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng theo yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, máy móc hơng thường xun bảo dưỡng số máy c , lạc hậu * Quy trình công nghệ - Công nghệ sản xuất có quy trình iểm sốt chặt chẽ c ng có tính chun mơn hóa cao, phù hợp với máy móc, thiết bị cơng ty Sản phẩm đảm bảo chất lượng theo yêu cầu; - Trong q trình sản xuất, cơng đoạn gia cơng ln iểm soát chặt chẽ nhân viên QC nhằm để tăng suất đảm bảo chất lượn sản phẩm; - Tuy nhiên, số cơng nhân có tay nghề c n yếu nhân viên QC giám sát nên q trình gia cơng c n xảy nhiều huyết tật Chất lượng sản phẩm Để tạo hài l ng tin tưởng sử dụng khách hàng công ty trọng kiểm sốt chất lượng cơng đoạn để đảm bảo chất lượng Sản phẩm đóng gói bảo quản quy định, nhiệt độ, độ ẩm 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết uận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần đầu tư BKG Việt Nam tơi hồn thành mục tiêu đề tài đưa số kết luận sau: - Đề tài tìm hiểu sở lý luận công nghệ sản xuất đồ gỗ; - Đã khảo sát thực trạng sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất sản phẩm tủ tài liệu công ty; - Trên sở liệu điều tra, khảo sát, đề tài phân tích đánh giá thực trạng sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất sản phẩm tủ tài liệu cơng ty Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình sản xuất c ng việc sử dụng bảo quản nguyên liệu Kiến nghị Để đề tài hoàn thiện thêm, em có số kiến nghị tiếp tục thời gian nghiên cứu khía cạnh sau: - Đưa huyết tật, nguyên nhân, giải pháp khắc phục cho số cơng đoạn q trình sản xuất; - Xây dựng hệ thống quản lí chất lượn; - Xác định thơng số kỹ thuật cách xác tồn diện Do trình độ thân có hạn thời gian cịn hạn chế nên khơng thể tránh kh i thiếu sót Em mong nhận đóng góp iến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO HO NG VIỆT - MÁY V THI T B GIA C NG GỖ – T P NXB N NG NGHIỆP H NỘI - 1980 Hoàng Việt - Máy thiết bị chế biến gỗ – NXB Nông Nhiệp Hà Nội 2003 3.Trần Ngọc Thiệp-Võ Thành Minh-Đặng Đinh Bôi Công nghệ xẻ mộc Tập 2-Trường Đại Học Lâm Nghiệp-1992 4.Trần Văn Chứ Công nghệ trang sức vật liệu gỗ nhà xuất nông nghiệp Hà Nội-2004 5.Lờ Xn Tình Khoa Học Gỗ nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội –1998 6.Nguyễn Quốc Cừ-Quản lý chất lượng sản phẩm Nhà xuát khoa học kỹ thuật 2003 Hệ thống quản lý chất lượng sở- từ vựng-TCVN 9000-2000 Hà Nội 2000 Cơ sở quản l chất lượng QWAY 51