1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình tổ chức công tác khuyến nông

132 39 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ KIM CHUNG GIÁO TRÌNH TỔ CHỨC CƠNG TÁC KHUYẾN NƠNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2021 ii LỜI NĨI ĐẦU Năm 2012, giáo trình Tổ chức cơng tác khuyến nơng xuất tác giả GS.TS Đỗ Kim Chung (chủ biên), ThS Nguyễn Văn Mác ThS Nguyễn Thị Minh Thu biên soạn, nhằm cung cấp cho khuyến nông viên, nhà quản lý tổ chức khuyến nông, sinh viên trường đại học, cao đẳng kiến thức, kỹ thái độ để thực tốt, có hiệu hoạt động khuyến nơng Tuy nhiên, gần thập kỷ qua, có nhiều biến đổi lớn kinh tế - xã hội Sự đổi sách thể chế phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu xếp lại đơn vị nghiệp công lập, có khuyến nơng Nền kinh tế nước ta tiến vào hội nhập quốc tế sâu rộng với hiệp định thương mại song phương đa phương Điều địi hỏi nơng nghiệp nước ta phải nâng cao hiệu chuyển giao để tăng cường sức cạnh tranh nông sản Hơn nữa, cách mạnh công nghiệp lần thứ diễn sâu rộng lĩnh vực, có khuyến nơng Dưới ảnh hưởng cách mạng này, công tác khuyến nơng địi hỏi phải đổi phương pháp, cách thức tổ chức chuyển giao cho phù hợp với hồn cảnh Vì thế, giáo trình biên soạn mới, nhằm đáp ứng đòi hỏi Khác với lần xuất năm 2012, giáo trình bổ sung nhiều nội dung tổ chức công tác khuyến nơng như: Thảo luận có hệ thống chất tổ chức công tác khuyến nông dựa lý thuyết Quản trị vận hành (Operation management); bổ sung nguyên tắc tổ chức khuyến nông, thảo luận vấn đề tổ chức công tác khuyến nông, khuyến nông nhà nước bối cảnh thực Nghị số 19-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 25/10/2017 tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; Tổ chức hoạt động khuyến nông huy động tham gia người dân bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Giáo trình Tổ chức cơng tác khuyến nơng biên soạn cho bậc đại học ngành kinh tế nông nghiệp, khuyến nông, phát triển nông thôn ngành liên quan khác Sau hồn thành mơn học, người học nắm kiến thức kỹ để tiến hành tổ chức hệ thống khuyến nông, lập triển khai kế hoạch khuyến nông, tổ chức nguồn lực cho hoạt động khuyến nông, đánh giá hiệu khuyến nông hệ thống khuyến nông hành Việt Nam Giáo trình giành cho cán giảng dạy, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, cán nghiên cứu lĩnh vực chuyển giao công nghệ khuyến nông viện nghiên cứu trường đại học, cẩm nang cán khuyến nông viên, quan nhà nước tư nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức kinh tế khác Với mục tiêu đó, giáo trình có nhiều nội dung Nghị số 19NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 25/10/2017 iii tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Nghị định số 83/2018-NĐ-CP khuyến nơng Chính phủ để đổi tổ chức cách thức chuyển giao công nghệ nông nghiệp, nội dung tổ chức quản lý công tác khuyến nông bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ xây dựng nông nghiệp thơng minh Mặt khác, giáo trình cập nhật thơng tin địa phương xếp lại đơn vị nghiệp công khác thú y, bảo vệ thực vật, thuỷ nông… theo Nghị số 19-NQ/TW để hình thành trung tâm cung cấp dịch vụ cơng cho nông nghiệp Việc nhập đảm bảo cho máy cung cấp dịch vụ công cho nông nghiệp tinh gọn Dù trì tổ chức theo hình thức cũ hay áp dụng mơ hình địa phương phải trì phận làm cơng tác khuyến nơng cấp tỉnh cấp huyện Giáo trình xuất chia thành chương Chương giới thiệu vấn đề tổ chức công tác khuyến nơng khái niệm, vai trị, đặc điểm tổ chức công tác khuyến nông, nội dung tổ chức công tác khuyến nông, điều kiện tổ chức công tác khuyến nông Chương thảo luận nguyên tắc nội dung tổ chức hệ thống khuyến nông bao gồm vấn đề về: hệ thống khuyến nông Việt Nam, tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước, tổ chức khuyến nông quan nghiên cứu chuyển giao, tổ chức khuyến nông doanh nghiệp tổ chức hệ thống khuyến nông sở Chương trình bày nguyên tắc, nội dung tổ chức nguồn lực cho khuyến nông như: tổ chức nhân lực vật tư thiết bị, tổ chức kinh phí cho khuyến nơng Chương trình bày vấn đề kế hoạch khuyến nông như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, trình tự lập kế hoạch khuyến nông; tổ chức thực kế hoạch khuyến nông, giám sát đánh giá kế hoạch khuyến nông Chương thảo luận tham gia nông dân vào khuyến nông như: thành lập tổ chức khuyến nông sở, lập kế hoạch khuyến nông, đóng góp nguồn lực, triển khai, giám sát hoạt động khuyến nơng Chương trình bày đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông Mỗi chương kết cấu sau: Sau phần tóm tắt nội dung phần trình bày chi tiết mục chương, phần Các tài liệu tham khảo đọc thêm giúp người đọc tìm hiểu thêm vấn đề thảo luận chương cuối phần Câu hỏi thảo luận giúp người đọc tóm tắt lại vấn đề trình bày chương Với cách bố trí vậy, tác giả hy vọng sách giúp cho bạn đọc có nhiều thuận lợi sử dụng Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phượng Lê, TS Dương Văn Hiểu, TS Nguyễn Đình Thi, ThS Đỗ Lê Anh đóng góp cho hồn thiện giáo trình Tác giả trân trọng cảm ơn nhà khoa học, cán khuyến nông, cán lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông số tỉnh góp ý kiến cho việc hồn thiện nội dung liên quan tới iv khuyến nông Tác giả trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Văn Mác ThS Nguyễn Thị Minh Thu tham gia đóng góp lần biên soạn năm 2012 Tổ chức công tác khuyến nông nội dung phức tạp Trong tình hình đó, sách khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm ơn mong thu nhận góp ý độc giả xa gần để lần xuất sau tốt TÁC GIẢ GS.TS Đỗ Kim Chung v MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG 1.1 Sự đời, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn học .1 1.1.1 Sự đời môn học 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học Tổ chức khuyến nông .2 1.1.3 Nhiệm vụ môn học 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu môn học 1.2 Khái niệm tổ chức công tác khuyến nông .3 1.3 Vai trị tổ chức cơng tác khuyến nông 1.4 Đặc điểm tổ chức công tác khuyến nông 1.5 Nguyên tắc tổ chức công tác khuyến nông 1.6 Nội dung tổ chức công tác khuyến nông 1.6.1 Tổ chức hệ thống khuyến nông 1.6.2 Tổ chức nguồn lực cho khuyến nông 1.6.3 Xây dựng, thực kế hoạch khuyến nông 10 1.6.4 Giám sát đánh giá kế hoạch khuyến nông 10 1.6.5 Huy động tham gia nông dân khuyến nông 11 1.6.6 Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông 11 1.7 Các điều kiện tổ chức công tác khuyến nông 11 Câu hỏi thảo luận chương 15 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 16 Chương TỔ CHỨC HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG 17 2.1 Hệ thống khuyến nông việt nam 17 2.1.1 Lược sử hình thành tổ chức hệ thống khuyến nông Việt Nam 17 2.1.2 Các thành phần chủ yếu hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 18 2.2 Tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước 20 2.2.1 Căn pháp lý tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước 20 2.2.2 Nguyên tắc tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước 20 2.2.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 21 2.2.4 Tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước cấp Trung ương 23 2.2.5 Tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước cấp tỉnh, thành phố 24 2.2.6 Tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước cấp huyện 26 2.2.7 Tổ chức hệ thống khuyến nông nhà nước cấp xã 28 2.3 Tổ chức hệ thống khuyến nông sở 29 2.3.1 Tổ chức hệ thống khuyến nông sở .29 2.3.2 Khuyến nông viên sở 29 vi 2.4 Tổ chức hệ thống khuyến nông quan đào tạo, nghiên cứu 31 2.4.1 Tổ chức công tác chuyển giao quan nghiên cứu 31 2.4.2 Cán chuyển giao quan nghiên cứu đào tạo 31 2.5 Tổ chức hệ thống khuyến nông doanh nghiệp 32 2.5.1 Tổ chức hệ thống khuyến nông doanh nghiệp 32 2.5.2 Nhiệm vụ cán chuyển giao doanh nghiệp 33 2.5.3 Nhiệm vụ đại lý cấp 34 2.6 Tổ chức hệ thống khuyến nông dự án phát triển 34 2.6.1 Tổ chức hệ thống khuyến nông dự án phát triển .34 2.6.2 Nhiệm vụ cán dự án phụ trách hợp phần khuyến nông 35 Câu hỏi thảo luận tập chương 36 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 38 Chương TỔ CHỨC NGUỒN LỰC CHO KHUYẾN NÔNG 39 3.1 Nguồn lực cho khuyến nông 39 3.1.1 Khái niệm 39 3.1.2 Phân loại nguồn lực cho hoạt động khuyến nông 39 3.1.3 Đặc điểm loại nguồn lực cho hoạt động khuyến nông .40 3.2 Tổ chức nguồn lực cho hoạt động khuyến nông 41 3.2.1 Khái niệm tổ chức nguồn lực cho hoạt động khuyến nông .41 3.2.2 Vai trò tổ chức nguồn lực cho hoạt động khuyến nông 43 3.2.3 Yêu cầu tổ chức nguồn lực cho hoạt động khuyến nông 43 3.3 Tổ chức nhân lực cho khuyến nông .43 3.3.1 Phân loại nhân lực cho khuyến nông 43 3.3.2 Yêu cầu tổ chức nhân lực cho khuyến nông .45 3.3.3 Căn tổ chức nhân lực cho khuyến nông .46 3.3.4 Chức nhiệm vụ cán khuyến nông 47 3.3.5 Chính sách cho người hoạt động khuyến nông 51 3.4 Tổ chức nguồn lực vật chất cho khuyến nông 53 3.4.1 Nguồn lực vật chất cho khuyến nông 53 3.4.2 Yêu cầu tổ chức nguồn lực vật chất cho khuyến nông 54 3.4.3 Căn tổ chức nguồn lực vật chất cho khuyến nông 54 3.4.4 Nội dung tổ chức nguồn lực vật chất cho khuyến nông 55 3.4.5 Tổ chức sở vật chất kỹ thuật cho quan khuyến nông .56 3.4.6 Tổ chức sở vật chất kỹ thuật thiết bị cho hoạt động khuyến nông 57 3.5 Tổ chức nguồn lực tài cho khuyến nơng 59 3.5.1 Nguồn lực tài cho khuyến nơng 59 3.5.2 Yêu cầu tổ chức nguồn lực tài cho khuyến nơng 59 vii 3.5.3 Căn tổ chức nguồn lực tài cho khuyến nơng .60 3.5.4 Nội dung tổ chức nguồn lực tài cho khuyến nông 60 Câu hỏi thảo luận tập chương 64 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 66 Chương KẾ HOẠCH KHUYẾN NÔNG 67 4.1 Những vấn đề kế hoạch khuyến nông .67 4.1.1 Khái niệm kế hoạch khuyến nông .67 4.1.2 Phân loại kế hoạch khuyến nông .67 4.1.3 Vai trị kế hoạch khuyến nơng 67 4.1.4 Yêu cầu kế hoạch khuyến nông 68 4.1.5 Những để xây dựng kế hoạch khuyến nông 68 4.1.6 Phương thức lập kế hoạch khuyến nông 69 4.1.7 Các công cụ để lập kế hoạch khuyến nông 70 4.1.8 Thực lồng ghép hoạt động khuyến nông 70 4.1.9 Tổ chức lập kế hoạch khuyến nông 71 4.2 Trình tự lập kế hoạch khuyến nơng .71 4.2.1 Xác định nhu cầu khuyến nông 71 4.2.2 Xác định mục tiêu kế hoạch 79 4.2.3 Xác định giải pháp hoạt động khuyến nông 82 4.2.4 Xác định kết dự kiến cho kế hoạch khuyến nông .85 4.2.5 Xác định kinh phí cho kế hoạch khuyến nông 88 4.2.6 Xây dựng kế hoạch thực 89 4.2.7 Thảo luận hoàn thiện kế hoạch .91 4.3 Tổ chức thực kế hoạch khuyến nông 92 4.3.1 Thông qua phê duyệt kế hoạch .92 4.3.2 Tổng hợp kế hoạch đơn vị 92 4.3.3 Xây dựng kế hoạch công tác đơn vị 92 4.3.4 Tổ chức nguồn lực để thực kế hoạch công tác đơn vị 93 4.4 Giám sát đánh giá kế hoạch khuyến nông 93 4.4.1 Đánh giá tính khả thi kế hoạch khuyến nông 93 4.4.2 Giám sát đánh giá việc thực kế hoạch khuyến nông 94 4.4.3 Đánh giá kết tác động hoạt động khuyến nông .95 Câu hỏi thảo luận tập chương 96 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 97 Chương SỰ THAM GIA CỦA NÔNG DÂN TRONG KHUYẾN NÔNG 98 5.1 Khái niệm vai trị tham gia nơng dân khuyến nông 98 viii 5.1.1 Khái niệm tham gia nông dân khuyến nông 98 5.1.2 Vai trò tham gia nông dân hoạt động khuyến nông 99 5.2 Nội dung nông dân tham gia khuyến nông 100 5.2.1 Phản ánh nhu cầu khuyến nông 100 5.2.2 Quyền lợi nghĩa vụ dân tham gia khuyến nông 101 5.2.3 Xây dựng giải pháp khuyến nông 102 5.2.4 Đóng góp nguồn lực 103 5.2.5 Thực hoạt động khuyến nông 103 5.2.6 Kiểm tra việc thực hoạt động khuyến nông 104 5.2.7 Quản lý thành khuyến nông 104 5.2.8 Hưởng lợi từ hoạt động khuyến nông 104 5.3 Phương thức để nông dân tham gia khuyến nông 104 5.4 Các điều kiện để nông dân tham gia khuyến nông 105 5.5 Tổ chức để nông dân tham gia khuyến nông 106 5.5.1 Câu lạc khuyến nông 107 5.5.2 Nhóm nơng dân sở thích 107 5.5.3 Nhóm liên hộ 107 5.5.4 Hợp tác xã 107 5.5.5 Các tổ chức đoàn thể xã hội 108 5.5.6 Câu lạc khuyến nông 108 Câu hỏi thảo luận tập chương 109 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 110 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG 111 6.1 Những vấn đề đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông 111 6.1.1 Hiệu hoạt động khuyến nông 111 6.1.2 Các tiêu hiệu hoạt động khuyến nông 112 6.1.3 Vai trò đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông 114 6.2 Phương pháp đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông 114 6.2.1 Phân tích hiệu phần 114 6.2.2 Đánh giá hiệu sản xuất sản phẩm 116 Câu hỏi thảo luận tập chương 120 Tài liệu tham khảo đọc thêm chương 121 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương) EU Europian Union EVFTA Europian Union- Việt Nam Free trade Areas (Hiệp định Tự thương mại Việt Nam liên hợp châu Âu) FFS Farmer Field Schools (Lớp tập huấn nông dân đồng ruộng) HTX Hợp tác xã IPM Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại) PTNT Phát triển nông thôn TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân x 5.5.5 Các tổ chức đoàn thể xã hội Các tổ chức đoàn thể xã hội Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đồn niên có vai trị đắc lực để đảm bảo tham gia thành viên họ khuyến nông Như thảo luận trên, tổ chức nêu thường kết hợp với quan khuyến nông nhà nước, viện, trường dự án để thực hoạt động khuyến nơng Vai trị tổ chức tiếp thu kỹ thuật chuyển giao, vận động tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào trình chuyển giao Những tổ chức xã hội coi việc khuyến nông việc làm lồng ghép với hoạt động khác họ 5.5.6 Câu lạc khuyến nông Câu lạc khuyến nông tổ chức tự nguyện người có nguyện vọng tham gia khuyến nông bao gồm người chuyển giao nhận chuyển giao Câu lạc thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Câu lạc khuyến nông thành lập hầu hết tỉnh Gần đây, trước sức ép thị hố cơng nghiệp hố, Câu lạc Khuyến nông đô thị Việt Nam thành lập Đây tổ chức tự nguyện, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thành lập, thành viên Trung tâm Khuyến nơng tỉnh, thành phố có thị q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Câu lạc Khuyến nơng thị cầu nối đơn vị hoạt động khuyến nông nhằm trao đổi kinh nghiệm hoạt động chuyển giao tiến Khoa học kỹ thuật phù hợp với sản xuất nơng nghiệp thị Các hình thức câu lạc khuyến nông (CLBKN) đa dạng bao gồm CLBKN trẻ, CLB IPM, CLB nông dân sản xuất giỏi, CLB khuyến nông tự nguyện, CLB sản xuất giống, CLB hàng thổ cẩm, CLB chăn ni (ong, gia cầm, bị sữa, lợn xuất khẩu), CLB trang trại, CLB gia đình văn hố Dưới thơn có chi hội khuyến nơng, nhóm sở thích, tổ hợp tác tương trợ, CLB khoa học kỹ thuật, nhóm VAC, nhóm nơng dân phát triển Đến năm 2019, Việt Nam có 5.771 câu lạc khuyến nông nông dân tự tổ chức Trong đó, miền Bắc có 2.210 câu lạc bộ, miền Trung 981 câu lạc miền Nam 2.580 câu lạc khuyến nông Những tỉnh phát triển mạnh câu lạc khuyến nông Thái Nguyên, Sơn La, Bình Định, Hà Nam, Đồng Tháp, Quảng Nam, Tiền Giang, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang (108 CLB), Sóc Trăng, Cà Mau 108 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Phân biệt tham gia tham dự nông dân khuyến nông? Tại khuyến nơng phải có tham gia dân? Phân tích nội dung, đặc điểm phương thức để đảm bảo cho dân tham gia vào khuyến nơng? Phân tích đặc điểm, chế nội dung dân tham gia vào cơng tác khuyến nơng? Phân tích mối liên hệ nội dung dân tham gia khuyến nơng? Phân tích đặc điểm, ưu điểm nhược điểm tổ chức để dân tham gia khuyến nơng? Khảo sát thực tế mơ hình tổ chức dân tham gia khuyến nơng, phân tích chức năng, nhiệm vụ, ưu điểm nhược điểm mô hình đó? Phân tích nội dung mối liên hệ điều kiện để dân tham gia khuyến nông? 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐỌC THÊM CHƯƠNG Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Đề án phát triển khuyến nông Việt Nam thời kỳ 2007 – 2015, tháng năm 2007 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định số 236/QĐ-BNN-TCCB việc thành lập Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2005) Nghị định 56/2005/NĐ-CP Chính phủ khuyến nơng, khuyến ngư Hà Nội Chính phủ (2009) Nghị định số 01/2009/NĐ-CP Chính phủ khuyến nơng, khuyến cơng Hà Nội Chính phủ (2008) Nghị định số 01/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Cục Khuyến nông Khuyến lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998) Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005) Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nơng nghiệp Miền núi trung du phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Gisenla Ervin-Ward (2005) Thành lập quản lý nhóm nơng dân sở thích: Cẩm nang tự tra cứu dành cho nông dân khu vực Tây Bắc, Việt Nam, Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) Trung tâm khuyến nông tỉnh Sơn La phát hành Lê Hưng Quốc (2003) Đổi hình thức phương thức hoạt động khuyến nơng sản xuất hàng hóa Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Van Den Ban A.W & Hawkins H.S (1999) Khuyến nông (Nguyễn Văn Linh biên dịch) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 110 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG Mục đích chương cung cấp cho người học kiến thức kỹ năng, biết đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông mức độ khác hiệu áp dụng cơng nghệ, chương trình áp dụng cho nông trại, cộng đồng, địa phương Vì thế, chương thảo luận vấn đề đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông bao gồm: Hiệu hoạt động khuyến nơng, nhóm tiêu thể hiệu hoạt động khuyến nông, vai trò đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông Nội dung thảo luận phương pháp đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG 6.1.1 Hiệu hoạt động khuyến nơng Khuyến nơng có phạm vi bao phủ rộng nên hoạt động khuyến nông đa dạng Tuy nhiên, kết hoạt động khuyến nông thường tập trung vào giúp cho nơng dân áp dụng cơng nghệ hồn thiện (công nghệ tốt) vào sản xuất đời sống họ Xã hội phát triển, ngày nhiều nguồn lực đầu tư vào khuyến nông, đặc biệt khoa học công nghệ Vấn đề đặt là, nông dân áp dụng công nghệ (giống lúa mới), liệu cơng nghệ thực giúp nơng dân nâng cao suất nơng nghiệp, đó, cải thiện đời sống họ? Vì vậy, cần phải xem xét hiệu công nghệ mà khuyến nông chuyển giao cho nông dân đến mức độ Thông thường hiệu kinh tế đo mối tương quan kết thu (sản phẩm, giá trị sản phẩm, lợi nhuận ) với chi phí bỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trên phương diện khuyến nông, hiệu hoạt động khuyến nông xem xét giác độ sau: Hiệu cơng nghệ mà khuyến nơng khuyến cáo Đó hiệu giống so với giống cũ, hiệu phương pháp sản xuất so với phương pháp sản xuất cũ Trên phương diện này, hiệu kinh tế công nghệ, xem xét hiệu phần (Partial Budget Analysis) hiệu toàn hệ thống sản xuất Nghĩa hệ thống sản xuất cũ, thay đổi phần (một yếu tố, thí dụ thay giống cũ giống mới, thay đổi cách thức bón phân lượng phân bón khơng đổi) Sự thay đổi dẫn đến hai nhóm thay đổi làm tăng hay giảm thu nhập, dẫn đến thay đổi hiệu áp dụng cơng nghệ hay kỹ thuật Thu nhập tăng có áp dụng công nghệ khuyến cáo bao gồm lợi ích mà cơng nghệ mang lại suất cao hơn, tiết kiệm chi phí, chất lượng tốt Thu nhập giảm áp dụng công nghệ khuyến cáo bao gồm chi phí tăng thêm áp dụng cơng nghệ mới, lợi ích 111 công nghệ cũ mang lại, không áp dụng Do vậy, hiệu công nghệ so sánh thu nhập giảm với thu nhập tăng Bên cạnh việc tính hiệu phần hiệu công nghệ thường đo suất, giá thành sản phẩm làm Năng suất sản phẩm số lượng sản phẩm làm đơn vị nguồn lực khan Số lượng thóc sản xuất đơn vị diện tích, Số lượng sữa bình quân bò vắt sữa gọi suất sản phẩm Tuy nhiên, kinh tế thị trường, tiêu suất phản ánh tính chất phù hợp sinh học, suất cao chưa hẳn có hiệu kinh tế Vì thế, tiêu suất thể giá trị sản phẩm làm đơn vị nguồn lực (đất đai, đầu con, lao động…) Giá thành sản phẩm chi phí tiền để sản xuất đơn vị sản phẩm Chỉ tiêu quan trọng, tiêu dùng để so sánh với giá bán thị trường Nếu giá thành thấp giá bán thị trường sản xuất kinh doanh sản phẩm có lãi Hiệu hoạt động khuyến nơng xem xét hộ, phạm vi cộng đồng, vùng, huyện, tỉnh quốc gia Dựa hiệu phần trên, tính tốn hiệu hoạt động khuyến nơng cấp cộng đồng, vùng, quốc gia Hiệu thường tính suất lúa bình qn tồn xã, huyện, tỉnh Bên cạnh tiêu bình quân, người ta dùng tiêu tối đa, tối thiểu, độ lệch chuẩn bình quân để đánh giá tính đồng cộng đồng nơng dân sản xuất - kinh doanh loại nơng sản Tùy theo mục đích, hiệu hoạt động khuyến nơng bao gồm hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Về kinh tế, hoạt động khuyến nơng có tạo suất cao, chất lượng tốt, giá trị sản phẩm làm hecta, lao động, thu nhập nông dân cải thiện hay không Về xã hội, hoạt động khuyến nơng có tạo việc làm cho nơng dân, tạo điều kiện cho phụ nữ, nhóm dễ bị tổn thương vươn lên (trẻ em, dân tộc thiểu số, phụ nữ, người tàn tật ), có góp phần xóa đói giảm nghèo, có góp phần phát triển tổ chức thể chế hay khơng, có tính lan truyền hay không Về môi trường, hoạt động khuyến nơng có góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn quỹ gen, tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường hay không 6.1.2 Các tiêu hiệu hoạt động khuyến nông Hiệu hoạt động khuyến nông xem xét góc độ kinh tế, xã hội mơi trường thơng qua nhóm tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường 6.1.2.1 Nhóm tiêu hiệu kinh tế a Hiệu việc áp dụng công nghệ - Lợi ích thu từ áp dụng công nghệ so với chi phí để chuyển giao áp dụng cơng nghệ 112 - Năng suất đạt áp dụng công nghệ so với công nghệ cũ - Lợi nhuận thu áp dụng công nghệ - b Hiệu với nông dân - Tỷ lệ nông dân áp dụng kỹ thuật công nghệ so với tổng số hộ nông dân sản xuất sản phẩm (%) - Tỷ lệ diện tích áp dụng kỹ thuật so với tổng diện tích gieo trồng sản phẩm (%) - Tỷ lệ số đầu vật ni áp dụng kỹ thuật tổng số đầu vật ni (%) - Thu nhập nơng dân tăng lên so với thu nhập trước áp dụng kỹ thuật hay công nghệ khuyến cáo - Thu nhập nông dân áp dụng tăng lên hay giảm so với nhóm nơng dân chưa khuyến cáo áp dụng Tuy nhiên, nhóm nơng dân chưa áp dụng phải có điều kiện, đặc điểm tương tự nhóm áp dụng, khác chưa áp dụng kỹ thuật - Năng suất thơn, ấp, hay xã có áp dụng kỹ thuật so với suất thôn, ấp, hay xã tương tự chưa áp dụng - 6.1.2.2 Nhóm tiêu hiệu xã hội - Số lao động có việc làm kỹ thuật mang lại cho nông dân so với trước áp dụng - Số phụ nữ áp dụng công nghệ so với trước áp dụng hay địa phương chưa khuyến nông - Số phụ nữ có thu nhập tăng thêm áp dụng công nghệ - Số trẻ em lợi từ hoạt động chuyển giao - Số nông dân dân tộc thiểu số áp dụng công nghệ mới, có sống cải thiện - Số hộ nơng dân vượt nghèo - Tỷ lệ hộ nghèo - Số hộ vươn lên giàu - Số làng khuyến nơng tự quản thành lập - Số nhóm nơng dân tham gia câu lạc khuyến nơng, nhóm sở thích - Số nơng dân tham gia câu lạc khuyến nơng, nhóm sở thích - Tỷ lệ khoản đóng góp người dân tổng chi phí hoạt động khuyến nơng - 113 6.1.2.3 Nhóm tiêu hiệu mơi trường - Diện tích che phủ rừng địa phương - Số lượng loài động thực vật hoang dã bảo tồn địa phương (sự thay đổi, tăng giảm cá thể loài quần thể) - Mức độ giảm thiểu ô nhiễm nước, đất… - Số quỹ gen bảo tồn - 6.1.3 Vai trò đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông Việc đánh giá hiệu hoạt động khuyến nơng có vai trị quan trọng sau đây: - Giúp thẩm định, tạo sở khoa học để xem xét có nên nhân rộng cơng nghệ hay khơng Việc đánh giá hiệu công nghệ cần làm trước đưa cơng nghệ vào chuyển giao Các Trung tâm, trạm khuyến nông cần làm việc q trình khảo nghiệm cơng nghệ địa phương - Giúp khẳng định kết hiệu chương trình dự án khuyến nơng - Giúp thẩm định kế hoạch khuyến nông 6.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG 6.2.1 Phân tích hiệu phần Ứng dụng cơng nghệ mà khuyến nông khuyến cáo vào nông nghiệp, cơng nghệ khơng làm thay đổi tồn hệ thống sản xuất mà thông thường làm thay đổi phần hệ thống sản xuất nông nghiệp Trong trường hợp sử dụng phương pháp phân tích hiệu phần để đánh giá thay đổi a Khái niệm Phân tích hiệu phần (Partial Budget Analysis) đánh giá hiệu công nghệ áp dụng vào sản xuất kinh doanh Phương pháp xem xét thay đổi phần hệ thống sản xuất nông trại mà dẫn tới thay đổi thu chi sử dụng công nghệ/ kỹ thuật b Điều kiện áp dụng Phân tích hiệu phần có hai lựa chọn cơng nghệ nơng nghiệp thường có loại sau đây: Giống cũ - Giống mới, Áp dụng máy móc - Khơng áp dụng máy móc, Cách làm cũ - Cách làm mới… Thí dụ có tình sau: Một nơng dân canh tác giống lúa cũ nhiều năm Khuyến nông viên xã đến vận động chuyển 114 sang canh tác giống lúa SH cho suất cao, có khả chống chịu sâu bệnh tốt, tiết kiệm tối đa chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giá thóc thịt hai giống nhau, giá thóc giống giống SH cao Khuyến nơng viên giới thiệu nhà hàng xóm canh tác giống lúa cung cấp cho thông tin sau (Bảng 6.1) Bảng 6.1 Các thông tin giống lúa giống cũ Chỉ tiêu Giống cũ Giống SH 200 280 Lượng thóc giống (kg/sào) 2 Chi phí thuốc BVTV (nghìn đồng/sào) 45 Giá thóc giống (nghìn đồng/kg) 10 20 Giá thóc thịt (nghìn đồng/kg) 5 Năng suất (kg/sào) Anh nơng dân cịn dự có nên chuyển sang canh tác giống lúa SH hay không? Hãy giúp xác định hiệu giống lúa so với giống lúa cũ? Để trả lời câu hỏi trên, cần áp dụng phương pháp phân tích hiệu phần c Khung phân tích đánh giá hiệu phần Phân tích hiệu phần thường sử dụng khung phân tích thể Bảng 6.2 Khung phân tích bao gồm nội dung sau (Đỗ Kim Chung, 2008): Bảng 6.2 Khung phân tích hiệu phần Mục đích thay đổi: A Giảm thu B Tăng thu A1 Chi phí thêm B1 Thu thêm Chi cho việc áp dụng cơng nghệ Lợi ích cơng nghệ mang lại A2 Thu nhập giảm B2 Tiết kiệm chi phí Lợi ích cơng nghệ cũ mang lại - Chi phí để áp dụng cơng nghệ cũ không áp dụng - Tiết kiệm chi phí cơng nghệ mang lại nên làm thu nhập giảm Cộng giảm thu: A= (A1+ A2) Cộng tăng thu: B = (B1 + B2) Mức thay đổi tổng thu: C = B – A Kết luận: Nếu C > nên áp dụng cơng nghệ/ kỹ thuật Nếu C < khơng nên áp dụng cơng nghệ/ kỹ thuật - Mục đích thay đổi: Phần nêu rõ thay đổi hệ thống sản xuất Trường hợp thay đổi giống cũ giống SH Chỉ thay đổi đó, có sở để tính khoản chi phí tổng thu áp dụng công nghệ 115 - Cột A: Giảm thu: Cột thể yếu tố làm giảm khoản thu nông dân áp dụng cơng nghệ khuyến nơng khuyến cáo Có hai nhóm yếu tố làm giảm thu nông dân Một nông dân phải bỏ thêm chi phí áp dụng cơng nghệ Các chi phí cần tính đủ yếu tố liên quan đến việc áp dụng công nghệ Hai lợi ích cơng nghệ cũ mang lại, nông dân không áp dụng Lợi ích bao gồm khoản thu công nghệ cũ mang lại - Cột B: Tăng thu: Cột thể yếu tố làm tăng thu nông dân áp dụng cơng nghệ Có hai nhóm yếu tố làm tăng thu cho nông dân Một khoản thu lợi ích cơng nghệ mang lại cho nơng dân Các lợi ích thường thể suất, chất lượng, giá trị cơng nghệ mang lại Hai lợi ích nơng dân thu nhờ tiết kiệm chi phí Việc tiết kiệm chi phí có hai trường hợp sau Thứ nhất, chi phí để áp dụng công nghệ cũ, không áp dụng Thứ hai, mức tiết kiệm chi phí cơng nghệ mang lại - So sánh Tăng thu Giảm thu: Để đến kết luận công nghệ có hẳn cơng nghệ cũ chưa có nên áp dụng khơng Khung phân tích dùng để thay đổi áp dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp Vận dụng khung phân tích vào tính tốn thí dụ để trả lời câu hỏi: Có nên canh tác giống lúa SH? Kết phân tích cho thấy, giống SH có lợi nên áp dụng (Bảng 6.3) Bảng 6.3 Phân tích hiệu phần việc áp dụng giống lúa Mục đích thay đổi: Thay giống lúa cũ giống lúa SH A Giảm thu B Tăng thu A1 Chi phí thêm Chi cho mua giống là: B1 Thu thêm Do giống SH mang lại là: 2kg x 20.000 đồng = 40.000 đồng 280kg x 5.000 đồng = 1.400.000 đồng A2 Thu nhập giảm Do không canh tác giống lúa cũ là: B2 Tiết kiệm chi phí (1) Chi phí để áp dụng giống cũ không áp dụng là: 200kg x 5.000 đồng = 1.000.000 đồng 2kg x 10.000 đồng = 20.000 đồng (2) Tiết kiệm chi phí thuốc BVTV giống mang lại là: 40.000 đồng Cộng giảm thu: A = 1.040.000 đồng Cộng tăng thu: B = 1.460.000 đồng Mức thay đổi tổng thu: C = 420.000 đồng Kết luận: Tổng thu tăng thêm 420.000 đồng (C > 0) nên canh tác giống lúa SH 6.2.2 Đánh giá hiệu sản xuất sản phẩm Hiệu sản xuất sản phẩm thể tiêu Thu nhập, Lợi nhuận Điểm hòa vốn để xác định hiệu áp dụng công nghệ/kỹ thuật 116 6.2.2.1 Tính thu nhập Thu nhập (Gross Margin) phần lại tổng thu sau trừ chi phí trực tiếp để sản xuất sản phẩm Cần phải tính đủ khoản thu chi phí trực tiếp Cách tính phù hợp với đặc điểm kinh tế hộ nông dân (Bảng 6.4) Bảng 6.4 Bảng hướng dẫn tính thu nhập cho sản xuất loại sản phẩm Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng thu A Chi phí trực tiếp: B - Chi phí biến đổi B1 - Chi phí cố định trực tiếp (nếu có) B2 Chi phí hội khoản chi phí trực tiếp B x lãi suất tháng x ½ thời gian sản xuất (số tháng) C Cộng chi phí (B + C) D Thu nhập (A – D) TN Lao động gia đình L Thời gian sản xuất (tháng) T a Tính khoản thu Về khoản thu: Phải tính đủ khoản thu từ sản phẩm sản phẩm phụ, sử dụng giá phổ biến thị trường để tính b Tính chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp bao gồm khoản chi sau: - Chi phí biến đổi trực tiếp bao gồm: chi phí vật tư, thiết bị (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc…), khoản chi phí thuê (thuê máy, thuê lao động…) - Chi phí cố định trực tiếp (nếu có) Thơng thường khơng tính chi phí cố định tính thu nhập tài sản cố định (như máy bơm nước, máy làm đất ) không dùng riêng cho trồng/ vật ni Tuy nhiên, vài trường hợp, chi phí cố định phát sinh cho riêng loại sản phẩm (như chi phí th đất, dàn che, chuồng trại ) tính chi phí cố định tính thu nhập - Chi phí hội vốn: Thường vốn bỏ vào sản xuất phải chịu thêm chi phí hội khơng đầu tư vào sản xuất đem gửi ngân hàng Do đó, cần phải tính chi phí hội vốn Tuy nhiên, khoản chi phí khơng phát sinh lúc, nên khơng thể tính tốn lãi suất khoản chi Do đó, theo “quy tắc ngón tay cái117 Rule of Thumb” phân tích kinh tế, tính chi phí hội vốn theo lãi suất nửa thời gian sản xuất Bảng 6.4 hướng dẫn cách tính thu nhập dành cho nông hộ (Đỗ Kim Chung, 2008) Trên sở tính thu nhập hộ, xác định hiệu sản xuất kinh doanh thông qua thu nhập đơn vị diện tích, đầu vật ni Từ hiệu từ sản xuất sản phẩm 6.2.2.2 Tính lợi nhuận Lợi nhuận (Profit) phần lại tổng thu sau trừ tồn chi phí để sản xuất sản phẩm (Bảng 6.5) Trong thực tế sản xuất nơng nghiệp, lợi nhuận tính điều kiện đơn vị sản xuất nông nghiệp thực hạch tốn đầy đủ chi phí biến đổi chi phí cố định, áp dụng chủ yếu doanh nghiệp Việc tính lợi nhuận sản phẩm cần tuân theo khung phân tích (Đỗ Kim Chung, 2008) Bảng 6.5 Bảng hướng dẫn tính lợi nhuận Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng thu A Chi phí: B - Chi phí biến đổi B1 - Chi phí cố định B2 Chi phí hội vốn B x lãi suất tháng x ½ thời gian sản xuất C (số tháng) Tổng chi phí (B + C) D Lợi nhuận (A – D) TN Thời gian sản xuất (tháng) T Từ bảng tính này, tính tốn lợi nhuận thu đơn vị diện tích, đầu vật ni Dựa vào kết trên, áp dụng để đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực (công nghệ/kỹ thuật ) áp dụng sản xuất kinh doanh theo hai cách sau: Tổng thu từ sản xuất sản phẩm Hiệu nguồn lực X 118 = - Tổng chi phí khơng tính chi phí cho nguồn lực X Chi phí cho nguồn lực X Tổng thu từ sản xuất sản phẩm Hiệu nguồn lực X = - Tổng chi phí khơng tính chi phí cho nguồn lực X Số lượng nguồn lực X 6.2.2.3 Phân tích theo điểm hịa vốn Điểm hịa vốn (Break Even Analysis) xác định theo suất sản phẩm giá sản phẩm Tùy theo mục đích sử dụng để lựa chọn cách tính điểm hịa vốn cho phù hợp Khi xem xét công nghệ/ kỹ thuật cần mang lại suất tối thiểu bù đắp đủ chi phí Trong trường hợp sử dụng phân tích điểm hịa vốn theo suất sau: Tổng chi phí để sản xuất sản phẩm Hịa vốn theo suất = Giá bán sản phẩm Mức suất sử dụng để xác định tính khả thi kỹ thuật công nghệ/ kỹ thuật áp dụng Khi xem xét giá bán sản phẩm sản xuất theo công nghệ/ kỹ thuật tối thiểu bù đắp đủ chi phí Trong trường hợp sử dụng phân tích điểm hịa vốn theo sau: Tổng chi phí để sản xuất sản phẩm Hịa vốn theo giá = Năng suất đạt áp dụng cơng nghệ Mức giá hịa vốn sử dụng để so với giá thị trường Từ định có nên ứng dụng cơng nghệ/ kỹ thuật khơng; Đồng thời, xem xét tính khả thi kinh tế công nghệ/ kỹ thuật áp dụng Có tình sau: Khi đưa giống lúa SH vào canh tác tổng chi phí 600.000 đồng/sào Nếu giá bán thóc thịt giống lúa 5.000 đồng/kg suất giống lúa phải đạt tính khả thi kỹ thuật? Xác định điểm hòa vốn theo suất có: Mức hịa vốn theo suất = 600.000 đồng/sào : 5.000 đồng/kg = 140 kg/sào Con số 140kg rằng: công nghệ mà khuyến cáo tối thiểu phải đạt từ suất 140 kg/sào trở lên đủ bù đắp chi phí 119 Tương tự, đưa giống lúa SH vào canh tác tổng chi phí 600.000 đồng/sào Nếu suất giống lúa 280 kg/sào giá bán thóc giống lúa phải đạt tính khả thi kinh tế? Xác định điểm hòa vốn theo giá có: Mức hịa vốn theo giá = 600.000 đồng/sào : 280 kg/sào = 2.143 đồng/kg Như vậy, giá thị trường thấp 2.143 đồng/kg khơng có lãi Trong trường hợp phải xem xét cách thức tổ chức sản xuất để giảm chi phí cách thức để tăng suất lúa CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Thế hiệu hoạt động khuyến nơng? Trình bày cách tính ý nghĩa tiêu đành giá hiệu hoạt động khuyến nơng? Trình bày phương pháp phân tích hiệu phần? Cho thí dụ minh họa để vận dụng phương pháp đó? Vận dụng phương pháp tính hiệu phần để tính cho công nghệ cụ thể quan khuyến nơng Trình bày phương pháp đánh giá hiệu sản phẩm theo thu nhập? Cho thí dụ minh họa để vận dụng phương pháp đó? Trình bày phương pháp đánh giá hiệu sản phẩm theo lợi nhuận? Cho thí dụ minh họa để vận dụng phương pháp đó? Trình bày phương pháp đánh giá hiệu sản phẩm theo phân tích điểm hịa vốn? Cho thí dụ minh họa để vận dụng phương pháp đó? Khảo sát việc áp dụng cơng nghệ, tính tốn hiệu phần, thu nhập, lợi nhuận, hiệu sử dụng nguồn lực, điểm hòa vốn, từ đề xuất hướng cải tiến cơng nghệ tổ chức sản xuất? Bài tập: 1) Có tình sau: Khi đưa giống ngơ vào canh tác tổng chi phí 3.000.000 đồng/sào Nếu giá bán ngơ 10.000 đồng/kg suất giống lúa phải đạt tính khả thi kỹ thuật? 2) Một nơng dân định đầu tư vào máy ấp trứng để ấp th Kinh phí lắp đặt tồn ấp trứng 100 triệu đồng Nếu giá ấp trứng 100.000 đồng/100 trứng, máy phải ấp trứng hồ vốn? 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐỌC THÊM CHƯƠNG Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Đề án phát triển khuyến nông Việt Nam thời kỳ 2007-2015, tháng năm 2007 Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005) Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp Miền núi trung du phía Bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2008) Bài giảng Hiệu kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Xuân Long (2006) Tăng cường chuyển giao công nghệ cho nông dân thông qua doanh nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội Nguyễn Minh Thu (2012) Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông Trong: Đỗ Kim Chung (chủ biên) Giáo trình Tổ chức công tác khuyến nông Nhà xuất Đại học nông nghiệp, Hà Nội 88-97 121 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 024 3876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Biên tập ThS LƯU VĂN HUY Thiết kế bìa ĐÀO THỊ HƯƠNG Chế vi tính ThS LƯU VĂN HUY ISBN: 978 - 604 - 924 - 624 - NXBHVNN - 2021 In 80 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Đăng ký xuất số: 1397-2021/CXBIPH/3-07/ĐHNN Quyết định xuất số: 109/QĐ-NXB-HVN, ngày 02/11/2021 In xong nộp lưu chiểu: IV-2021 122

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w