Chuyên đề lịch sử các cuộc cải cách ở việt nam thời kì cổ trung đại

37 4 0
Chuyên đề lịch sử các cuộc cải cách ở việt nam thời kì cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: CÁC CUỘC CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI Chương 1: MỞ ĐẦU GV: TS Lê Hiến Chương Sinh viên: Đỗ Trung Hiếu, K69 Chất lượng cao, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội I Lí nghiên cứu - Dưới góc độ hình thái kinh tế xã hội, cải cách xã hội thực chất điều chỉnh kiến trúc thượng tầng quan hệ sản xuất, nhằm thích ứng với yêu cầu, đòi hỏi sở hạ tầng lực lượng sản xuất Chính vậy, thân ln phản ánh cách sinh động, tồn diện hình thái chế độ kinh tế xã hội cụ thể giai đoạn lịch sử định - vốn đối tượng nghiên cứu chủ yếu sử học - Các cải cách phận hữu hệ thống sách quản lí đất nước mả vương triều - quyền tiến hành thực tiễn đặt ra, có tác động lớn tiến trình lịch sử chiều hướng phát triển quốc gia, dân tộc Chính vậy, thơng qua việc nghiên cứu có hệ thống bối cảnh, nội dung kết cải cách, hiểu biết toàn diện chuyên sâu lịch sử dân tộc tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Các cải cách lịch sử thành cơng thất bại, có hệ tích cực tiêu cực phát triển vương triều, quốc gia, dân tộc tiến trình lịch sử nói chung Việc nghiên cứu, đánh giá cách khoa học khách quan cải cách khứ giúp rút cải cách khứ giúp rút kinh nghiệm, học q báu; giúp ích cho q trình xây dựng, quản lí quốc gia II Quan điểm phương pháp luận tiếp cận, nghiên cứu - Nguyên tắc chung sử học: + Khách quan + Trung thực + Trung tính + Tiến + Tồn diện + Cụ thể - Tránh thể mức chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa địa phương, ngơn ngữ, diễn đạt - Có nhìn nhận đa chiều tránh định kiến - Phân biện sử liệu sơ cấp (primary sources - tạo thời điểm diễn kiện, tượng nghiên cứu) sử liệu thứ cấp (secondary sources - đời sau diễn kiện, tượng nghiên cứu, thường sách, báo, nghiêng nghiên cứu, phân tích, đánh giá kiện, tượng lịch sử) - Phân biệt nguồn sử liệu: truyền miện (oral), chữ viết (writing), vật (artifact), hình ảnh (image), đa phương tiện (multimedia) - Phân biệt thực lịch sử (historical fact) nhận thức lịch sử (historical cognition) - Phân biệt phương pháp lịch sử phương pháp logic trình bày, diễn giải lịch sử (historical interpretation) - Chú ý tính rộng lớn, tính phức tạp, tính tương đối, tính dễ biến đổi, tính “nhạy cảm” nhận thức lịch sử tri thức khoa học lịch sử - Chú ý đến tính liên ngành khoa học lịch sử: + Gồm nhiều lĩnh vực bổ trợ khác (khảo cổ học, cổ tiền học, niên đại học…) + Sử dụng kiến thức phương pháp nhiều lĩnh vực khác nhau: địa lí, văn học, kinh tế, xã hội học, nhân học… Trong kiến thức địa lí văn học quan trọng III Một số khái niệm Cải cách (reform) - Theo nghĩa công cuộc: hệ thống sách biện pháp mà tầng lớp cầm quyền thực giai đoạn định nhằm giải mâu thuẫn, hạn chế trình phát triển quốc gia, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội, sở đó, thúc đẩy phát triển xã hội mà không làm ảnh hưởng đến tồn thể chế trị - Theo nghĩa phong trào: phong trào xã hội có mục đích tạo biến đổi bước, biến đổi lĩnh vực cụ thể xã hội thay đổi đột ngột có tính tảng  Như vậy, cần hiểu: - Cải cách với tính chất cơng cuộc, phong trào thường có tính hệ thống không đơn hay vài biện pháp riêng lẻ + Tính hệ thống nhìn nhận theo chiều ngang (được tiến hành đồng thời nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa) theo chiều dọc (chỉ cải cách lĩnh vực cụ thể lĩnh vực đời sống xã hội tiến hành toàn diện tất mặt lĩnh vực đó, ví dụ cải cách hệ thống hành chính, tiến hành cải cách từ cấp trung ương  trung gian  sở, từ cách thức tuyển chọn nhân đến mơ hình quản lí, chế hoạt động, điều hành) + Như vậy, cải cách thực nghĩa có tính hệ thống q trình thực Cịn khơng điều chỉnh với tính chất một vài biện pháp nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội công nghĩa - Cải cách thường biểu đường lối biện pháp: + Đường lối cải cách bao gồm: tư tưởng, lí luận, sách, chiến lược, mục tiêu… Đường lối cải cách thường thể sách qua thái độ tầng lớp cầm quyền Chẳng hạn sách khuyến khích thương nghiệp, tơn sùng Nho học, hạn chế Phật giáo… + Biện pháp cải cách hành động triển khai, thi hành thực tiễn nhằm cụ thể hóa đường lối Chẳng hạn: giảm thuế hoạt động buôn bán, mở cửa thương nhân nước ngoài; lập trường học, tăng cường in ấn phát hành loại sách Tứ thư, Ngũ kinh, bắt sư tăng chưa đến tuổi quy định phải hoàn tục, cấm xây dựng chùa mới… - Cải cách xã hội nghĩa giai cấp cầm quyền, tầng lớp thống trị tiến hành - Nếu đối tượng khác (quần chúng nhân dân tầng lớp xã hội) tìm cách thực chuyển sang hình thái, khái niệm khác: vận động đấu tranh trị, xã hội (Ví dụ: vận động Duy tân ỏ Việt Nam đầu kỉ XX, vận động cải cách tôn giáo Luther…) - Cải cách phạm trù lịch sử (chỉ xuất bối cảnh định kéo dài khoảng thời gian định, có hình thành, phát triển suy vong, thời gian vài tháng kéo dài tới vài thập kỉ, diễn kết thúc giai đoạn cụ thể) Nếu biện pháp cải cách tiến hành thường xuyên từ quyền sang quyền khác, từ triều đại sang triều đại khác nên hiểu vận động đổi trình phát triển tự thân xã hội cải cách - Hai loại hình bối cảnh hai loại hình cải cách: + Các cải cách thường tiến hành trước hai bối cảnh sau: Thứ nhất, xã hội rơi vào khủng hoảng đứng trước nguy khủng hoảng; Thứ hai, một vài lĩnh vực mơ hình quản lí xã hội bộc lộ mâu thuẫn hạn chế, làm cản trở phát triển đất nước + Hai hình thức bối cảnh quy định hai loại hình cải cách: Bối cảnh thứ thường dẫn tới cải cách toàn diện triệt để; Bối cảnh thứ hai thường dẫn đến cải cách hay vài lĩnh vực định - Cũng bối cảnh đề cập, cải cách toàn diện triệt để thường nhằm mục tiêu kép hay gồm bước: Thứ nhất, nhằm giải mâu thuẫn, hạn chế q trình quản lí quốc gia để xã hội vượt qua khủng hoảng nguy khủng hoảng Thứ hai, đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển với thành tựu lớn (cải cách Hồ Quý Ly nhà Hồ cuối kỉ XIV, đầu kỉ XV; công cải cách, mở cửa, hội nhập Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam tiến hành từ năm 80 kỉ XX) Trong đó, cải cách thuộc loại hình thứ hai nhằm mục tiêu thứ hai nói: đưa đất nước bước vào giai đoạn với thành tựu lớn (công cải cách, đổi nhà Lý kỉ XI, cải cách vua Lê Thánh Tông kỉ XV) - Các cải cách phải đảm bảo nguyên tắc bản: không làm ảnh hưởng đến tồn thể chế trị đương thời Điều đặc điểm cải cách quy định: giai cấp thống trị tầng lớp cầm quyền tiến hành Mặc dù thân cải cách làm thay đổi nhiều tính chất trị Đây đặc điểm mang tính chất cải cách so sánh với cách mạng Đổi (Renovate: làm lại, làm hồi phục lại, cải tiến lại) - Sự thay đổi toàn diện xã hội trình phát triển theo hướng tích cực, tiến Thơng thường đổi hiểu trạng xã hội so sánh với giai đoạn trước đó, đồng thời chiều hướng phát triển xã hội Do đó, đổi thường nhìn nhận trình tự thân xã hội tác động mang lại - Chẳng hạn cải cách, sau cách mạng hay tiến khoa học kĩ thuật, phát triển tự thân kinh tế, công gồm hệ thống sách biện pháp thực tiễn cải cách - Nói cách khác, cải cách biện pháp, đổi kết Do vậy, không nên nhầm lẫn công cải cách (biện pháp) với trình đổi (hiện trạng) Cùng lí đó, khái niệm cơng đổi Việt Nam nên hiểu công cải cách, mở cửa hội nhập, q trình đưa lại kết quả: đất nước, xã hội, người đổi Cách mạng (revolution) - Hoạt động có tính lịch sử quần chúng nhân dân nhằm xóa bỏ ách áp giai cấp thống trị cũ phương thức sản xuất cũ, xây dựng chế độ gắn liền với phương thức sản xuất - Như vậy, hình thức, biện pháp mục đích, cách mạng khác với cải cách phương diện bản: + Cách mạng quần chúng nhân dân tiến hành bạo lực (dưới lên), cải cách giai cấp thống trị tiến hành + Cách mạng xóa bỏ giai cấp thống trị cũ, cải cách giữ nguyên thống trị + Cách mạng thay đổi tồn trật tự, chất xã hội cũ, cải cách nhằm loại bỏ yếu tố lạc hậu mơ hình xã hội mà có mà thơi - Chính vậy, tính chất, cách mạng triệt để cải cách có tính cải lương, cách mạng gắn với bạo lực cải cách có tính ơn hịa, cách mạng gắn với hồn tồn hình thái trật tự xã hội sở xóa bỏ hẳn cũ cải cách vừa tạo yếu tố không làm hẳn cũ - Bên cạnh đó, cải cách mà cách mạng có mối liên hệ lịch sử với Cải cách cách mạng góc độ lịch sử mối quan hệ trình tiệm tiến bước nhảy vọt xã hội Khi cải cách cách mạng, sau cách mạng lại tiếp tục cải cách Cải tạo (improve, transform, re-educate) Có thể hiểu theo nghĩa: - Sửa đổi, thay đổi tình trạng, vật (cải tạo hộ, cải tạo chung cư cũ…) - Thay đổi chế độ kinh tế, điều chỉnh lại chức năng, tính chất nhiều thành phần kinh tế chế độ cũ, nhằm làm cho phù hợp với xu phát triển chế độ kinh tế đương thời Ví dụ: Việt Nam có cơng cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miền Bắc từ 1954 - 1960, cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam từ 1975 - Giam giữ để cải tạo, điều chỉnh nhân cách, hành vi, tư tưởng, cưỡng chế để giáo dục lại người có nhân cách, phong cách lệch chuẩn xã hội Cải tổ (reform, reorganize, reshuffle) - Thường hiểu theo nghĩa cải cách tổ chức, cải cách, thay đổi nhân tổ chức đó, thường có khái niệm “cải tổ nội các” (cabinet reshuffle) - Khái niệm cải tổ dùng để trình cải cách Liên Xô cuối năm 80 kỉ trước Tuy vậy, từ dịch khơng xác lắm, Gorbacheb đưa chương trình perestroika (nghĩa đen: cấu trúc lại, restructuring) nhằm cải cách kinh tế Các khái niệm lí thuyết - trị perestroika đưa Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ 4/1985, sau phát triển cụ thể hóa nghị Đảng Cộng sản Liên Xô Đại hội 27, 28 Ở Việt Nam, cụm từ “chương trình perestroika” dịch thành “chương trình cải tổ” IV Một số vấn đề lí luận Cải cách xã hội động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến quốc gia, dân tộc, nhân loại - Trong lịch sử, có yếu tố - tượng có tác động lớn nhất, rõ rệt tiến trình chiều hướng phát triển quốc gia, dân tộc toàn giới: + Những cải tiến, phát minh kĩ thuật, khoa học, công nghệ, tri thức làm thay đổi cách thức tác động người giới tự nhiên từ làm thay đổi phương thức sinh sống người + Các cách mạng xã hội quần chúng tiến hành, lật đổ giai cấp thống trị quan hệ sản xuất lỗi thời, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội sở phương thức sản xuất mới, tạo nhảy vọt tất lĩnh vực đời sống xã hội + Các cải cách xã hội hoạt động cải cách xã hội Bên cạnh yếu tố khác trị, cạnh tranh quốc gia, biến đổi khí hậu… - Các cải cách xã hội thường tác động tới tiến trình phát triển quốc gia, dân tộc phạm vi giới theo hướng sau: + Nếu thành công: đưa quốc gia khỏi khủng hoảng xã hội, giải phóng sức sản xuất xã hội lực sáng tạo người, mở thời kì phát triển mà không cần cách mạng xã hội; củng cố sức mạnh kéo dài thời gian cầm quyền giai cấp thống trị Đồng thời, tác động tích cực đến phát triển quốc gia, khu vực khác + Nếu thất bại: làm cho xã hội tiếp tục lâm vào khủng hoảng trầm trọng, dẫn đến sụp đổ chế độ rơi vào ách ngoại bang, mặt khác tạo hệ tiêu cực tới quốc gia, khu vực khác Những cải cách quốc gia cụ thể dù thành công hay thất bại thường để lại học, kinh nghiệm quý báu cho quốc gia tiến hành cải cách sau Trong nhiều trường hợp, thành công quốc gia tiên phong cơng cải cách trở thành mẫu hình cho nhiều quốc gia khác tiếp thu, cải biến, tạo tác động dây chuyền tích cực khu vực địa - trị rộng lớn Trong lịch sử nhân loại lịch sử quốc gia, dân tộc, cải cách tượng có tính tất yếu - Về mặt lí luận, hình thái kinh tế xã hội bao gồm cấu thành tác động hai mặt: kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng, quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Trong đó, thống phù hợp hai yếu tố yếu tố có vai trị định tồn phát triển hình thái kinh tế - xã hội Từng quốc gia dân tộc lựa chọn cho qua giai đoạn lịch sử hình thức tổ chức xã hội định, kết hành động có ý thức Nhưng gắn liền với hình thức tổ chức xã hội kết cấu nằm ngồi ý muốn chủ quan người: hình thái kinh tế - xã hội Trong kết cấu đó, theo ngun lí chung, sở hạ tầng lực lượng sản xuất (thực tiễn) có vai trị định kiến trúc thượng tầng quan hệ sản xuất (mơ hình), thực tiễn biến đổi mơ hình phải bước biến đổi thích ứng Ngược lại, kiến trúc thượng tầng quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ sở hạ tầng lực lượng sản xuất, biểu chỗ kích thích, tạo điều kiện cho phát triển thực tiễn xã hội (trong trường hợp mơ hình phù hợp, tiến bộ), ngược lại, kìm hãm phát triển sở hạ tầng, lực lượng sản xuất (trong trường hợp mơ hình lạc hậu) - Về bản, thực tiễn xã hội có biến đổi nhanh so với mơ hình xã hội (tính động tính trễ) Từ phát triển đưa đến ba khả năng: + Thứ nhất: mơ hình xã hội phải chủ động điều chỉnh (có ý thức) để phù hợp với thực tiễn xã hội mới, trường hợp trạng thái xã hội có phát triển tiến không gây đứt gãy chế độ + Thứ hai: mơ hình xã hội cũ khơng thay đổi bị phủ định, trường hợp tất yếu xã hội rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài, sớm muộn dẫn đến khả thứ ba + Thứ ba: mơ hình xã hội cũ bị phủ định, đánh đổ, sở đó, mơ hình xã hội thiết lập Trong trường hợp này, hình thái kinh tế xã hội mới, hay chế độ xuất Thông thường, khả thứ thường diễn với tần suất cao nhiều lần so với khả thứ hai, thứ ba, xuất phát từ khả thích ứng linh hoạt tự thân thực thể xã hội q trình tồn nhu cầu ổn định xã hội giai cấp thống trị giai cấp bị trị Từ ngun lí đó, áp dụng vào thực tiễn, thời đại, q trình trị nước, tầng lớp lãnh đạo ln đứng trước nhiệm vụ - đồng thời thách thức có tính chất sống cịn: dự đốn nhìn thấy bất cập mơ hình xã hội, nhu cầu thực tiễn xã hội, từ chủ động đề sách điều chỉnh phù hợp, khơng muốn mơ hình xã hội mà họ chủ nhân trở thành yếu tố cản trở phát triển, tức trở thành đối tượng đấu tranh phản kháng, cách mạng Nói cách khác, cải cách xã hội loại hình hoạt động có tính chất quy luật, tất yếu lịch sử phát triển nhân loại từ xuất xã hội có giai cấp nhà nước, tức xã hội tổ chức cách có ý thức Cải cách tượng có tính phổ biến lịch sử nhân loại - Tự điều chỉnh chủ động điều chỉnh mơ hình xã hội để thích ứng với thực tiễn xã hội hoạt động vừa mang tính năng, vừa có ý thức người từ bước vào thời kì lịch sử, có văn minh, có tổ chức Và cải cách vừa mang tính tất yếu vừa mang tính phổ biến, biểu hiện: + Về mặt giới, để tồn tại, hầu hết nhà nước/ quốc gia tiến trình lịch sử từ thời kì cổ đại - trải qua nhiều lần cải cách với quy mô, mức độ lĩnh vực khác Đặc biệt thời kì cận - đại, thực tiễn xã hội có biến đổi nhanh chóng, mối quan hệ giao lưu - cạnh tranh tương tác - phụ thuộc lẫn quốc gia ngày lớn yêu cầu cải cách lại đặt thường xuyên cao + Về mặt không gian, cải cách thường có tính lan tỏa khu vực địa - trị cụ thể phạm vi giới Nói cách khác, cải cách cụ thể quốc gia thường kết từ việc học tập, cải biến học phát triển quốc gia khác, đồng thời lại mơ hình cải cách cho nước thứ ba, thứ tư… Điều biểu rõ lịch sử quốc gia Trung Quốc thời kì cổ đại, lịch sử Việt Nam thời kì trung đại, trình học tập đường Nhật Bản nước Đông Á Đơng Nam Á thời kì cận đại hay nước châu Âu thời kì trung đại, cận - đại Tính chất thể địa phương, lĩnh vực cải cách cụ thể: cải cách máy tổ chức nhà nước, cải cách quân đội, cải cách thuế khóa… quốc gia láng giềng thời cổ - trung đại hay cải cách giáo dục, cải cách hệ thống ngân hàng, cải cách hành chính… quốc gia đường lối phát triển ý thức hệ thời kì cận - đại Tính phổ biến cải cách thể chỗ: cải cách tiến hành có quy mơ tất lĩnh vực đời sống xã hội (cuộc cải cách lớn toàn diện) thường xuất sau nhiều năm, gắn liền với khủng hoảng nguy khủng hoảng manh nha, quốc gia lại diễn cải cách thường xuyên lĩnh vực cụ thể lĩnh vực đặt yêu cầu cải cách, đổi máy hành chính, quân sự, luật pháp, chế độ thuế khóa, giáo dục… Các cải cách giai cấp thống trị tiến hành quần chúng nhân dân thực tiễn khách quan lại đóng vai trị định thành công thất bại - Là loại hoạt động lịch sử phổ biến, khác với phát minh khoa học, khởi nghĩa, cách mạng hành động tầng lớp nhân dân, cải cách diễn tư tưởng, đường lối, sách biện pháp giai cấp thống trị tầng lớp cầm quyền - Điều chất cải cách quy định: biện pháp nhằm điều chỉnh nhiều mặt mơ hình xã hội, mà mơ hình xã hội sản phẩm tạo theo ý muốn giai cấp thống trị, phục vụ trước hết cho lợi ích giai cấp thống trị - Chính vậy, giai cấp thống trị có quyền trách nhiệm đề xướng, lãnh đạo thực cải cách nhằm khắc phục hạn chế mơ hình xã hội mà tạo tầng lớp thống trị trước để lại Trong số trường hợp, kiến nghị đường lối, nội dung, sách cải cách xuất từ số cá nhân không nằm giai cấp thống trị, người định thực cuối giai cấp thống trị - Vai trò giai cấp thống trị cải cách thể hiện: + Dự báo đưa khuyết tật mơ hình xã hội, nhà nước đưa đến khủng hoảng xã hội + Đề mục tiêu, lô trình (mức độ thời hạn), vạch đường lối (ở tầm chiến lược, vĩ mô) để giải - khỏi khuyết tật, trì trệ + Triển khai sách cụ thể (ở cấp vĩ mơ) để cụ thể hóa mục tiêu + Theo dõi, điều chỉnh phát sinh trình cải cách + Tổng kết, đánh giá trình cải cách + Củng cố phát huy thành công cải cách Đại diện cho giai cấp thống trị đề xướng, lãnh đạo cải cách cá nhân (đa số trường hợp thể chế cải cách) tập thể (trong trường hợp thể chế cộng hòa) Nhưng thường, quốc gia, cải cách thường gắn với nhân vật lịch sử định, thường coi kiến trúc sư trưởng - linh hồn công cải cách Sự thành cơng hay thất bại, phù hợp hay không phù hợp cải cách phụ thuộc lớn vào khả quyền lực nhân vật Mặc dù khơng phải đối tượng đề xướng lãnh đạo, quần chúng lại người định thành bại cải cách Thể chỗ: cải cách phù hợp với nguyện vọng quần chúng nhanh chóng hưởng ứng, thực hóa Ngược lại, gặp phải phản kháng khơng có tác động thực tế Bên cạnh đó, quần chúng cịn đóng vai trị yếu tố gây áp lực thúc đẩy tiến hành cải cách, đẩy nhanh giảm bớt tiến độ cải cách, tìm đề xuất kiến nghị có giá trị thực tiễn… Trong phận quần chúng, tầng lớp trí thức xã hội có vai trị lớn, kiến nghị tiên phong cải cách Ngoài ra, thành bại cải cách nhiều yếu tố khác bối cảnh, quy luật khách quan tượng xã hội quy định Khi cải cách diễn bối cảnh thuận lợi, phù hợp với quy luật thực tiễn khách quan phát triển xã hội khả thành công lớn, ngược lại Một cải cách khơng đáp ứng nhu cầu tất giai cấp, tầng lớp xã hội Thơng thường, đưa đến lợi ích cho nhóm xã hội đụng chạm hay tước đoạt lợi ích nhóm khác, điều đưa đến tượng đứng trước cải cách, nội giai cấp thống trị xã hội thường chia làm hai phận: bảo thủ cấp tiến, gắn liền với thái độ: phản đối, ủng hộ Và vậy, đề xướng cải cách có nghĩa bắt đầu đấu tranh xã hội Và thông thường, kết đấu tranh có tính tất yếu: chiến thắng, dù sớm hay muộn Các cải cách lịch sử thường diễn ba lĩnh vực, chủ yếu trước hết kinh tế trị, sau văn hóa

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan