1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chuyên đề lịch sử lớp 10 sách cánh diều

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 48,08 KB

Nội dung

TÊN BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC Môn học: chuyên đề học tập; Lớp 10 Thời gian thực hiện: 10 Tiết - Tuần 01 đến tuần 10 - Tiết 01 đến tiết 10 I MỤC TIÊU Sau chuyên đề này, giúpHS: 1.Về kiến thức - Nếu tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể; phạm vi, đối tượng, nội dung thông sử số lĩnh vực lịch sử Việt Nam - Giải thích khái niệm như: “thông sử”, “lịch sử dân tộc”, “lịch sử giới” 2.Về lực - Rèn luyện kĩ năng: sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử; trình bày, giải thích, phân tích, kiện, q trình lịch sử liên quan đến học; vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức - Trên sở đó, góp phần hình thành phát triển lực: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, có tư phê phán, vận dụng kiến thức, kĩ học Về phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi, khám phá lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án (kế hoạch dạy học): dựa sở Chương trình mơn học, SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS | - Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; số tranh ảnh, vật lịch sử; số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học GV sưu tầm hướng dẫn HS sưu tầm - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU A MỞ ĐẦU BÀI HỌC Cách thứ nhất: GV yêu cầu HS quan sát hình 1, SGK trả lời câu hỏi: Hai hình ảnh gợi cho em cảm nhận gì? Sau HS phát biểu suy nghĩ, cảm nhận hai hình ảnh, GV nhấn mạnh: thay đổi, phát triển hoạt động sản xuất Việt Nam theo hai phương thức, mơ hình truyền thống đại Để thể thay đổi phát triển nói riêng thay đổi lịch sử nói chung cách tương đối sinh động, người ta lựa chọn nhiều cách thức khác (trưng bày hình ảnh phù hợp, biên soạn cơng trình, tác phẩm lịch sử nhiều cách thức khác nữa) Em số cách thức trình bày lịch sử khác mà em biết Cách thứ hai: GV chuẩn bị trước hình ảnh trang bìa số tác phẩm lịch sử khác (hoặc theo thông sử, theo lĩnh vực) để giới thiệu với HS Yêu cầu HS số điểm khác hình thức thể tác phẩm đó, dẫn dắt HS vào học GV hồn tồn sáng tạo cách mở đầu học khác nhau, mục tiêu chung tạo tâm thế, khơi gợi hứng thú, mong muốn tìm hiểu nội dung học HS, định hướng nhiệm vụ học tập cho HS học mới, B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục I Thông sử lịch sử theo lĩnh vực Hoạt động Tìm hiểu số cách trình bày lịch sử truyền thống a) Năng lực cần hình thành HS tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể => Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung Các cách trình bày lịch sử truyền thống: - Chuyện kể lịch sử (truyền miệng), vẽ tranh, tạo vật, - Thông qua hình thức nghệ thuật, lễ hội: phim ảnh, sân khấu hố, tổ chức lễ hội, - Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử thể thông qua cơng trình nghiên cứu, biên soạn lịch sử c) Giới thiệu tư liệu, kênh hình cần khai thác - Hình Chữ tượng hình giấy pa-pi-rút người Ai Cập cổ đại Chữ tượng hình loại chữ sớm người Ai Cập cổ đại, viết giấy pa-pi-rút - Hình Chữ viết đất sét người Xu-me - Hình Trang bìa dịch sử Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn hình thức cương mục Đây trang bìa sử Khâm định Việt sử thơng giám cương mục quan chuyên chép sử triều Nguyễn biên soạn hình thức cương mục, ghi chép lại cách toàn diện lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương dựng nước đến cuối kỉ XVIII (năm 1789) - Hình Trang bìa sách lịch sử + Hình 6.1 Về lịch sử Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, thể tương đối đầy đủ, toàn diện tất lĩnh vực lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến ngày + Hình 6.2 Về lịch sử giới Đây hình ảnh trang bìa sách lịch sử giới cổ đại xuất Mỹ | - Hình Hình ảnh cắt từ phim tài liệu lịch sử Hà Nội 12 ngày đêm Hãng | Phim truyện Việt Nam (2002) - Hình Hình ảnh chèo Bài ca giữ nước Tào Mạt Đây hình ảnh cảnh buổi trình diễn ba tác phẩm chèo Bài ca giữ nước Tào Mạt sáng tác năm 1979 - 1985 Hình minh chứng cho cách tái lịch sử Việt Nam hình thức nghệ thuật khác Cụ thể: Hình 7, tái thơng qua thước phim tài liệu lịch sử; Hình 8, tái thơng qua tác phẩm trình diễn sân khấu nghệ thuật chèo d) Tổ chức thực GV yêu cầu HS đọc SGK, khai thác kĩ nội dung kênh chữ, kênh hình, suy nghĩ cá nhân thảo luận cặp đơi/nhóm theo u cầu sau: Hãy giới thiệu tóm tắt số hình thức trình bày lịch sử truyền thống GV thể u cầu thơng qua số cách khác nhau, như: quan sát phân loại hình ảnh liên quan đến hình thức trình bày lịch sử hồn thành phiếu học tập HS khai thác kĩ nội dung SGK, vận dụng kiến thức học để tham gia phân loại theo tranh hay hoàn thiện phiếu GV lưu ý: yêu cầu dành cho đại trà HS; yêu cầu 2, yêu cầu thực HS khá, giỏi Bởi vì, với yêu cầu 2, HS cần vận dụng kiến thức học khai thác thêm hiểu biết thân để thực Nếu HS ưu điểm (hoặc hạn chế) giúp khắc sâu nhận thức qua sản phẩm đạt được, góp phần rèn luyện, phát triển tư cho HS Gợi ý nội dung phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Hình thức trình bày lịch sử truyền thống Thể loại Ví dụ Chuyện kể lịch sử Truyền thuyết, chuyện cổ - Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, (truyền miệng) tích, chuyện dân gian - Lạc Long Quân Âu Cơ truyện kể lịch sử, - Sự tích bánh chưng- bánh giầy, – Sử thi số dân tộc, Cơng trình nghiên Biên niên, thực lục, cương , -Đại Nam thực lực cứu lịch sử - Lịch sử giới , lịch sử - Việt sa thông giảm cương dân tộc, lịch sử giới, nhạc -Lịch sử Việt Nam - Lịch sử văn hố giới -Lịch sử Trung Quốc -Lịch sử Đơng Nam Á Thông qua Phim, kịch, ca múa nhạc, - Phim: Xpác-ta-cút, Nàng hìnhthức nghệ thuật, lễ lễ hội, triển lãm ảnh Đê Chang Cưm, Tam quốc, hội - Đêm hội Long Trì, Hà Nội 12 ngày đêm, Hà Nội mùa đông năm 1946, Vĩ tuyển 17 ngày đêm, - Bộ ba tác phẩm chèo Bài ca giữ nước, cải lương Tiếng trống Mê Linh, – Lễ hội: Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng kiến thức học, khai thác nội dung SGK giới thiệu tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống từ xưa đến thơng qua ví dụ Hoạt động Tìm hiểu thơng sử a) Năng lực cân hình thành - Giải thích khái niệm thơng sử - Nêu nội dung thơng sử => Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung - Thơng sử gì? Là hình thức trình bày lịch sử cách tổng hợp, đề cập đến tất lĩnh vực đời sống khứ, từ khởi nguyên đến ngày địa phương, quốc gia, khu vực toàn giới như: trị, xã hội, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, giáo dục, nghệ thuật, - Nội dung thơng sử + Trình bày tổng hợp tồn diện lịch sử, trọng vào nhân vật, kiện trình lịch sử cho quan trọng nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ có ý nghĩa lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế văn hoá địa phương, quốc gia hay toàn giới + Các nhân vật, kiện, trình lịch sử quan trọng lựa chọn trình bày theo thời gian lịch sử từ trước đến sau, từ xưa đến c) Tổ chức thực • Thơng sử gì? Để giúp HS hiểu khái niệm thơng sử, GV tham khảo nội dung liên quan SGK giải thích cho HS Nên lấy ví dụ minh hoạ số thông sử dân tộc, thông sử khu vực thông sử giới cụ thể, để HS dễ hình dung tự vận dụng, thêm số ví dụ khác Ví dụ, số thông sử Việt Nam như: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên sử thần nhà Lê biên soạn, Đại cương lịch sử Việt Nam(3 tập); Lịch sử Việt Nam(4 tập), Lịch sử giới(4 tập) NXB Giáo dục Việt Nam ấn hành; Lịch sử Việt Nam(15 tập)do NXB Khoa học xã hội ấn hành; • Nội dung thơng sử - Để giúp HS nắm bắt nội dung thơng sử, GV tổ chức cho nhóm HS khai thác, thảo luận giới thiệu số thông sử Việt Nam giới (thơng qua tóm tắt nội dung thơng sở hay phân tích cấu trúc, nội dung qua việc khai thác phần mục lục sách, ) Phần giới thiệu HS tập trung khai thác theo số định hướng sau: Đối tượng nghiên cứu thông sử gì? Nội dung thơng sở đề cập đến lĩnh vực theo tiến trình thời gian sao? Các nhân vật, kiện q trình lịch sử giới thiệu thơng sử có đặc điểm bật? - Sau nhóm HS giới thiệu nội thơng sử, GV cần định hướng để em có nhận thức khái quát, nắm bắt nội dung thơng sử nói chung (tham khảo gợi ý phần b trên) - Để củng cố kiến thức cho HS, GV đặt câu hỏi: Theo em, sách Hình (tr 8) có phải thơng sử khơng? GV hướng dẫn HS vào khái niệm vừa học thống sử nội dung hai sách thể để trả lời câu hỏi | Yêu cầu cần đạt: HS tích cực tham gia hoạt động học tập, biết nêu phân tích ví dụ để hiểu khái niệm, nội dung thông sử, ưu điểm hạn chế thơng sử Hoạt động Tìm hiểu lịch sử theo lĩnh vực a) Năng lực cần hình thành - Nêu nét khái quát số lĩnh vực lịch sử - Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực – Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung - Các lĩnh vực lịch sử là: lịch sử trị, lịch sử quân sự, lịch sử kinh tế, lịch sử văn hoá, lịch sử xã hội, lịch sử tư tưởng, Ngoài ra, số lĩnh vực khác quan tâm mức độ định, như: lịch sử khoa học công nghệ, lịch sử giáo dục, lịch sử tồn giáo tín ngưỡng, lịch sử văn học, | - Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử theo lĩnh vực: mang lại cho người đọc nhận thức sâu sắc, cụ thể lĩnh vực cụ thể, giúp hiểu biết đầy đủ toàn lịch sử địa phương, quốc gia – dân tộc, khu vực giới c) Gợi ý tổ chức thực - GV dẫn dắt: Bên cạnh việc biên soạn lịch sử theo hình thức thơng sử, để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đời sống xã hội khứ, việc nghiên cứu lịch sử theo lĩnh vực đặt từ sớm GV nêu yêu cầu: Em giới thiệu khái quát số lĩnh vực lịch sử HS làm việc cá nhân, khai thác nội dung SGK để trả lời câu hỏi Cần tập trung làm rõ: Bên cạnh cách trình bày tồn diện, lịch sử cịn trình bày theo lĩnh vực Điều xuất phát từ thực tế đời sống phân chia tương đối thành lĩnh vực khác như: trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng, GV rõ: Ở Việt Nam nhiều nước giới, lĩnh vực sử học quan tâm, tìm hiểu nhiều là: lịch sử trị, lịch sử quân sự, lịch sử kinh tế, lịch sử văn hoá, lịch sử xã hội lịch sử tư tưởng Ngoài ra, số lĩnh vực khác quan tâmmức độ định như: lịch sử khoa học công nghệ, lịch sử giáo dục, lịch sử tơn giáo tín ngưỡng, lịch sử văn học, - GV nêu tiếp yêu cầu: Em giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực Về yêu cầu này, việc HS tự tìm hiểu để tăng tính chủ động nhận thức em điều cần thiết, vấn đề tương đối trừu tượng HS, vậy, GV cần định hướng, giải thích thêm cho em, thơng qua việc phân tích ví dụ minh hoạ (một số tác phẩm nghiên cứu lịch sử theo lĩnh vực) để làm sáng tỏ vấn đề | Yêu cầu cần đạt: HS số lĩnh vực lịch sử giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực Hoạt động Tìm hiểu lịch sử dân tộc lịch sử giới a) Năng lực cần hình thành Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới = góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung - Lịch sử dân tộc + Khái niệm: lịch sử quốc gia – dân tộc, sinh sống lãnh thổ định quản lí nhà nước thống + Nội dung bao trùm tất lĩnh vực: trị, xã hội, quân sự, ngoại giao, kinh tế văn hoá, tư tưởng, giáo dục, nghệ thuật, từ khởi nguyền đến ngày + Một số thông sử dân tộc tiêu biểu Việt Nam: Lê Văn Hưu, Đại Việt sử ký (thời Trần); Ngơ Sỹ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư (thời Lê); Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục (thời Nguyễn); Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập; Phan Huy Lê, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, tập, - Lịch sử giới + Khái niệm: lịch sử toàn nhân loại số khu vực giới từ người xuất đến ngày + Nội dung chính: thể q trình vận động lịch sử nhân loại lĩnh vực: trị, qn sự, ngoại giao, kinh tế, văn hố, xã hội, c) Tư liệu, kênh hình cần khai thác Hình Trang bìa số sách lịch sử giới Đây hình ảnh chụp trang bìa hai sách xuất Việt Nam Mỹ Điểm chung hai sách có nội dung phản ánh lịch sử giới dù xuất hai nước khác d) Gợi ý tổ chức thực - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, khai thác nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý sau: PHIẾU HỌC TẬP Yêu cầu tìm hiểu Lịch sử dân tộc Khái niệm Nội dung Lịch sử giới Ví dụ - Hồn thiện phiếu học tập tức nhóm HS trả lời hai câu hỏi cuối mục SGK Sau HS nhận thức rõ vấn đề theo phiếu học tập, GV yêu cầu nhóm tiếp tục giới thiệu kĩ sách/một lịch sử dân tộc lịch sử giới mà em lựa chọn chuẩn bị trước Khuyến khích nhóm HS chọn giới thiệu lịch sử Việt Nam hay lịch sử giới xuất nước Nội dung giới thiệu theo gợi ý sau: Tên sách, tác giả, nhà xuất bản, nội dung chính/điểm bật, ý nghĩa/ tác dụng Mục II Một số lĩnh vực lịch sử Việt Nam Hoạt động Tìm hiểu lịch sử văn hố Việt Nam a) Năng lực cần hình thành - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hố Việt Nam - Tóm tắt nét lịch sử văn hoá Việt Nam đường thời gian – Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung - Đối tượng, phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam - Khái lược tiến trình phát triển lịch sử văn hố Việt Nam trải qua giai đoạn với đặc trưng bật c) Giới thiệu tư liệu, kênh cần khai thác - Hình 10 Phù điêu nữ thần Sa-ra-va-xti (Bảo tàng Bình Định) Bức phù điêu người dân phát trình khai thác đất khu phế tích tháp Châu Thành (thị xã An Nhơn, Bình Định) – địa bàn Vương quốc Chăm-pa xưa Bức phù điêu Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia năm 2020 Theo Thần thoại Ấn Độ, Sa-ra-va-xti vị nữ thần đạo Hin-đu (nữ thần Đe-vi) thần tri thức, âm nhạc, nghệ thuật thiên nhiên Bà ba vị nữ thần hỗ trợ nam thần Bra-ma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo hộ, trì sống) Si-va (thần Huỷ diệt) sáng tạo, trì sống huỷ diệt vũ trụ - Hình 11 Khuê Văn Các Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) Đây lần vng tám mái, cao gần chín thước, xây dựng vào năm 1805, triều Nguyễn Văn Miếu - Quốc Tử Giám – trung tâm văn hoá, nơi đào tạo nhân tài đất nước ta lịch sử Gác Khuê Văn xưa nơi dùng để họp bình văn hay sĩ tử thi trúng khoa thi Hội kì thi Nho học Ngày nay, Khuê Văn Các chọn biểu tượng Thủ đô Hà Nội Khuê Văn Các nói riêng, Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) nói chung gợi nhớ văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc, không e ngại mà đầy lĩnh việc tiếp thu tinh hoa văn hoá từ bên ngồi (văn hố Trung Quốc) để làm giàu thêm kho tàng văn hoá dân tộc d) Gợi ý tổ chức thực - Để tìm hiểu lĩnh vực lịch sử văn hố Việt Nam nói riêng, lĩnh vực khác lịch sử dân tộc nói chung (sẽ đề cập hoạt động học tập sau), GV tổ chức lớp học thành nhóm, giao nhiệm vụ tìm hiểu cho nhóm tìm hiểu sâu lĩnh vực (từ cuối buổi học tiết chuyên đề này) Vào học chuyên đề này, GV yêu cầu nhóm HS vào nhiệm vụ học tập nhóm, dựa vào khai thác nội dung tương ứng SGK tài liệu sưu tầm nhóm (nếu có) để tiếp tục thảo luận nhiệm vụ giao nhóm mình, đến thống nội dung báo cáo cử đại diện trình bày trước lớp kết làm việc nhóm Các nhóm khác lắng nghe, sau nhận xét, góp ý, bổ sung - Yêu cầu, nhiệm vụ nhóm HS tìm hiểu lĩnh vực lịch sử văn hoá sau: Hãy cho biết đối tượng phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam Khai thác thông tin mục, em rõ giai đoạn phát triển văn hoá Việt Nam nêu số nét thời kì + Về đối tượng, phạm vi lịch sử văn hố Việt Nam, cần làm rõ: tồn đời sống văn hố q khứ, từ thời tiền sử đến ngày quốc gia – dân tộc Việt Nam nói chung cộng đồng cư dân sinh sống mảnh đất Việt Nam nói riêng, nhằm làm sáng tỏ giá trị văn hoá, truyền thống văn hoá dân tộc nhân loại, thơng điệp văn hố mà hệ khứ muốn trao truyền cho hệ tương lai + Về tiến trình phát triển văn hố Việt Nam số nét giai đoạn: GV định hướng HS tham khảo sơ đồ Hình nội dung mục SGK để phác hoạ giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử văn hố Việt Nam HS khai thác hình 10, 11 SGK, dẫn chứng thêm số ví dụ khác để minh chứng tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố từ bên ngồi (ở văn 10 hoá Ấn Độ Trung Quốc), làm giàu thêm kho tàng văn hoá dân tộc, tạo dựng văn hoá Việt Nam thống đa dạng, Sơ đồ (Hình 13) SGK giúp HS có nhận thức tổng thể tiến trình phát triển lịch sử văn hoá Việt Nam GIÁ TRỊ CHỦ ĐẠO Yêu nước, đoàn kết khoan hoà, nhân GIAO LƯU, TIẾP BIỂN QUA CÁC THỜI KÌ Thời kì cổ – trung đại Thời kì cận đại Thời kì đại Tiếp nhận có chọn lọc Tiếp nhận có chọn Tiếp nhận có chọn ảnh hưởng văn minh từ lọc hưởng văn lọc tinh hoa văn hoá Ấn Độ Trung Quốc hoá phương Tây nhân loại., CƠ SỞ NỀN TẢNG Nghề nông trồng lúa nước; truyền thống sông nước; cư trú làng, bản; tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; Yêu cầu cần đạt: HS biết khai thác nội dung SGK tài liệu tham khảo để làm rõ đối tượng, phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam; xây dựng sản phẩm (trên giấy file trình chiếu PowerPoint, ) thể tiến trình phát triển lịch sử văn hoá Việt Nam với đặc trưng tiêu biểu Hoạt động Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam a) Năng lực cần hình thành - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam - Tóm tắt nét lịch sử tư tưởng Việt Nam trục thời gian 11 Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức khái quát vấn đề lịch sử cho HS b) Nội dung - Đối tượng, phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam - Những nét lịch sử tư tưởng Việt Nam qua thời kì lịch sử c) Tư liệu, kênh hình cần khai thác - Tư liệu (tr 15) Cùng với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh xác định tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng rõ: hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Như thế, xuất tư tưởng Hồ Chí Minh coi đỉnh cao tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam - Hình 14 Trang bìa sách tư tưởng Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu tác giả Huỳnh Công Bá tư tưởng Việt Nam Cuốn sách dày nghìn trang xuất năm 2015 - Hình 15 Tượng Phật hồng Trần Nhân Tông Yên Tử (Quảng Ninh) Bức tượng Phật hồng Trần Nhân Tơng đặt khn viên Vườn tháp Huệ Quang (khu tháp Tổ) thuộc Khu di tích – danh thắng Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh) Sinh thời, Trần Nhân Tông tiếng vị vua tài, đức vẹn tồn Năm 1993, nhà vua truyền ngơi cho lên làm Thái thượng hồng Sau đó, vua Trần Nhân Tông xuất gia theo đạo Phật, tu hành vùng núi Yên Tử lấy hiệu Trúc Lâm Đại sĩ Trần Nhân Tơng vị tổ sáng lập Thiền phái Trúc Lâm – dòng thiền Phật giáo mang sắc văn hoá Việt Nam tinh thần nhập - Hình 16 Tượng Chu Văn An Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) Đây tượng Chu Văn An lập thờ Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) Ông nhà giáo lỗi lạc Việt Nam, với triết lí giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đôi với thực hành, học suốt đời để biết, để làm việc cống hiến cho xã hội, Tư tưởng, quan điểm giáo dục ơng có giá trị tiến vượt thời đại, gần gũi với mục đích giáo dục Sinh thời, ơng nhân dân tốn “Vạn biểu” – Người thầy mn đời 12 - Hình 17 Nguyễn Ái Quốc Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920) Hình ảnh ghi lại khoảnh khắc Nguyễn Ái Quốc Đại hội Đảng Xã hội Pháp Tua (12 – 1920) Tại Đại hội này, Nguyễn Ái Quốc 69% đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Với kiện này, Nguyễn Ái Quốc trở thành người đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, mở giai đoạn cho cách mạng Việt Nam – giai đoạn phát triển theo đường cách mạng vô sản, theo tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin - Hình 18 Trang bìa sách Đường Kách Mệnh (in năm 1927) Bìa Đường Lách mệnh – tài liệu tập hợp giảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho lớp đào tạo cán cách mạng Việt Nam Quảng Châu Bộ Tuyên truyền Hội Liên hiệp dân tộc bị áp xuất đầu năm 1927 Tác phẩm đánh dấu truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam năm 20 kỉ XX Các hình 14, 15, 16, 17, 18 xác định cơng trình, nhân vật, kiện tiêu biểu gắn liền với số mốc tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam - Hình 19 Khái quát giai đoạn phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam dạng Sơ đồ mà HS tham khảo q trình hoạt động nhằm hướng đến yêu cầu cần đạt c) Tổ chức thực - Để tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam, tương tự cách thức tổ chức hoạt động học tập cho HS hoạt động 5, GV yêu cầu nhóm HS (đã giao nhiệm vụ từ trước) vào nhiệm vụ học tập nhóm, dựa vào khai thác nội dung tương ứng SGK tài liệu sưu tầm để tiếp tục thảo luận, đến thống nội dung báo cáo cử đại diện thuyết trình trước lớp Các nhóm khác quan sát kĩ sản phẩm nhóm bạn, kết hợp lắng nghe phần thuyết trình, sau nhận xét, góp ý, bổ sung Nhiệm vụ nhóm sau: Dựa vào thông tin mục, cho biết đối tượng, phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam gì? Khai thác Hình 11 thơng tin mục, giới thiệu nét lịch sử tư tưởng Việt Nam qua thời kì + Về đối tượng, phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam, cần làm rõ: tồn đời sống tinh thần khứ dân tộc cộng đồng người Tơn giáo, lí thuyết triết học, tư tưởng trị trường phái khoa học xem 13 hình thức thể tiêu biểu tư tưởng, trở thành phận cốt lõi, có ảnh hưởng to lớn đời sống tư tưởng nhân loại + Về số nét lịch sử tư tưởng Việt Nam: GV định hướng HS khai thác nội dung mục SGK để phác hoạ giai đoạn lịch sử tư tưởng Việt Nam Tham khảo gợi ý đây: Thời kì cổ – trung đại Thời kì cận – đại Cơ sở: - Tình yêu lao động, chung sống lương thiện, nhân ái, nghĩa tình, đồn kết, dũng cảm đương đầu với thiên tai, địch hoạ - Yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tiếp nhận có chọn lọcảnh hưởng Ấn Độgiáo, Phật giáo, Nho giáo,Lão giáo, để làm giàuthêm kho tàng tư tưởngchính trị đời sống tinhthần dân tộc theotư tưởng quân chủ- phong kiến tập quyền(kết hợp khai thác tưliệu, hình 15, 16 ví dụ khác để làm sáng tỏ /chứng minh) - Đã tiếp nhận có chọn lọc ảnh hưởng tư tưởng tiến từ nước phương Tây (ví dụ) nước phương Đơng (ví dụ), hình thành trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản tiến Việt Nam - Đặc biệt xuất tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản sở kế thừa, tiếp thu, vận dụng tư tưởng trị Việt Nam, tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin tinh hoa tư tưởng trị nhân loại | => Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản kế thừa phát triển đến đỉnh cao lịch sử tư tưởng Việt Nam; nhân tố mở đường thắng lợi cho đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất nước kỉ XX, XXI (Khai thác hình 17, 18 ví dụ khác để làm sáng tỏ, chứng minh) => Giá trị cốt lõi tư tưởng trị Việt Nam: yêu nước, đoàn kết khoan hoà, 14 nhân + Gợi ý HS khai thác sơ đồ Hình 19 SGK để hình thành nhận thức khái quát lịch sử tư tưởng Việt Nam Yêu cầu cần đạt: HS tích cực tham gia hoạt động học tập, biết khai thác nội dung SGK tài liệu tham khảo để làm rõ đối tượng, phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam; xây dựng sản phẩm (dưới dạng trục thời gian, thể giấy file trình chiếu PowerPoint, ) cho thấy nét chính, đặc trưng lịch sử tư tưởng Việt Nam qua thời kì; biết sử dụng ví dụ để phân tích, minh hoạ, làm sáng tỏ nét đặc trưng bật Hoạt động Tìm hiểu lịch sử xã hội Việt Nam a) Năng lực cần hình thành - Giải thích đối tượng lịch sử xã hội - Tóm tắt nét lịch sử xã hội Việt Nam trục thời gian Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức khái quát lịch sử cho HS b) Nội dung - Đối tượng lịch sử xã hội - Tóm tắt nét lịch sử xã hội Việt Nam qua thời kì lịch sử: + Thời kì dựng nước Văn Lang – Âu Lạc + Thời kì Bắc thuộc + Thời kì quốc gia quân chủ tập quyền (từ kỉ X đến kỉ XIX) + Thời kì cận đại (từ kỉ XIX đến năm 1945) + Thời kì đại (giai đoạn từ năm 1945 đến nay) c) Tư liệu, kênh hình cần khai thác - Hình 20 Một tranh cổ động thể khối đại đoàn kết dân tộc với nhiều thành phần xã hội khác Đó khối đại đồn kết giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội khác đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, bao gồm: cơng nhân, nơng dân, trí thức, doanh nhân, nhà khoa học, học sinh – sinh viên, 15 Kế tục truyền thống lịch sử dân tộc, tất giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội đoàn kết phấn đấu xây dựng nước Việt Nam thống nhất, hùng cường - Hình 21 Sơ đồ giúp khái quát hoá giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Việt Nam từ xưa đến d) Tổ chức thực - Tương tự cách thức tổ chức hoạt động học tập cho HS hoạt động trên, GV yêu cầu nhóm HS (đã giao nhiệm vụ từ trước) vào nhiệm vụ học tập nhóm, dựa vào khai thác nội dung tương ứng SGK tài liệu sưu tầm để tiếp tục thảo luận, đến thống nội dung báo cáo cử đại diện thuyết trình trước lớp Các nhóm khác sở đọc nội dung SGK, quan sát kĩ sản phẩm nhóm bạn, kết hợp lắng nghe phần thuyết trình, sau nhận xét, góp ý, bổ sung Nhiệm vụ nhóm sau: Theo em, đối tượng lịch sử xã hội gì? Khai thác thơng tin mục, tóm tắt nét lịch sử xã hội Việt Nam - Về đối tượng lịch sử xã hội, cần làm rõ: xã hội loài người lịch sử từ xã hội nguyên thuỷ, xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư đến xã hội xã hội chủ nghĩa Đối với mơ hình xã hội trên, lịch sử xã hội lại làm sáng tỏ cấu trúc xã hội, nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, phong trào xã hội, quan hệ xã hội, vai trò vị cá nhân nhóm xã hội, dạng thức phân biệt xã hội kì thị xã hội, di động xã hội cá nhân nhóm, Yêu cầu cần đạt: HS biết khai thác nội dung SGK, liên hệ thực tế lịch sử để biết đối tượng lịch sử xã hội - Về nhiệm vụ 2, HS khai thác Hình 21, kết hợp khai thác thơng tin mục từ khái qt nét lịch sử xã hội Việt Nam qua giai đoạn HS cần định hướng để hiểu rõ cấu trúc, nội dung, mối quan hệ ba hợp phần sơ đồ (cơ sở tảng, xu hướng phát triển qua giai đoạn, giá trị cốt lõi) để việc nhận thức khái quát phát triển lịch sử xã hội Việt Nam đắn, sâu sắc chặt chẽ Yêu cầu cần đạt: HS biết khái quát hoá kiến thức học thơng qua khái qt sơ đồ, từ hình dung giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Việt Nam từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến Hoạt động Tìm hiểu lịch sử kinh tế Việt Nam 16 a) Năng lực cần hình thành - Giải thích đối tượng lịch sử kinh tế Việt Nam - Tóm tắt nét lịch sử kinh tế Việt Nam trục thời gian =>Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b) Nội dung - Đối tượng lịch sử kinh tế nói chung, lịch sử kinh tế Việt Nam nói riêng - Khái qt hố phát triển lịch sử kinh tế Việt Nam qua thời kì: cổ đại, trung đại, cận đại, đại c) Tư liệu, kênh hình cần khai thác - Hình 22.1 Nơng dân kéo cày thay trâu - Hình 22.2 Công nhân làm việc đồn điền cao su Hình 22.1, 22.2 phản ánh phần trình độ kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc: kinh tế dựa lao động thủ cơng, lạc hậu, dùng sức người chính; mặt khác phản ánh mặt trái kinh tế thuộc địa: người lao động (nơng dân, cơng nhân) bị bóc lột sức lao động đến cực - Hình 23 Sản xuất rau có ứng dụng cơng nghệ cao Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Hình 24 Khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Hình 23, 24 minh chứng cho phát triển kinh tế Việt Nam theo định hướng nông nghiệp, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sử dụng máy móc, phương tiện kĩ thuật đại trình độ quản lý sản xuất tiên tiến, - Hình 25 Sơ đồ giai đoạn phát triển lịch sử kinh tế Việt Nam: khái quát phát triển minh tế Việt Nam qua thời kì lịch sử gắn với đặc trưng của d) Tổ chức thực - GV yêu cầu nhóm HS thứ vào nhiệm vụ học tập nhóm (đã giao từ trước), sở khai thác nội dung tương ứng SGK tài liệu sưu tầm nhóm để tiếp tục thảo luận, thống nội dung báo cáo cử đại diện thuyết trình trước lớp Các nhóm khác sở đọc nội dung SGK, quan sát kĩ sản phẩm nhóm bạn, kết hợp lắng nghe phần thuyết trình, sau nhận xét, góp ý, bổ sung 17 Nhiệm vụ nhóm sau: Giải thích đối tượng lịch sử kinh tế Việt Nam gì? Dựa vào Hình 25 kết hợp khai thác thông tin mục, tóm tắt nét lịch sử kinh tế Việt Nam qua thời kì - Về câu hỏi 1, cần làm rõ: Đối tượng lịch sử kinh tế toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh, phương thức sản xuất, bao gồm lực lượng sản xuất (người lao động, công cụ lao động phương tiện sản xuất) quan hệ sản xuất, tư tưởng kinh tế, tổ chức kinh tế sản phẩm lao động sản xuất, Tìm hiểu đời sống kinh tế giúp hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ lịch sử dụng nước giữ nước cha ông, từ rút học kinh nghiệm bổ ích cho tương lai - Về câu hỏi 2, HS nghiên cứu nội dung SGK tài liệu sưu tầm nhóm để tìm hiểu lịch sử kinh tế Việt Nam qua thời kì Ví dụ: + Thời kì dựng nước (gắn với văn minh Văn Lang - Âu Lạc, hay cịn gọi văn minh sơng Hồng) Thơng qua vật tiêu biểu phát như: lưỡi cày đồng, thạp đồng, chì lưới, lưỡi câu, bình gốm, truyền thuyết lưu truyền lại từ thời đại Hùng Vương cho biết cư dân Việt cổ biết tổ chức nông nghiệp trồng lúa nước phát triển Bên cạnh đó, họ cịn làm nghề khác như: thủ công, chài lưới - đánh bắt cá chăn nuôi Cũng thời gian đó, nhiều sử liệu cho biết cư dân Việt cổ, cư dân Sa Huỳnh, sau Chăm-pa đặc biệt cư dân Phù Nam tham gia tích cực vào hoạt động giao thương Biển Đơng Đây tảng kinh tế quan trọng cộng đồng người Việt Nam cổ buổi đầu dựng nước + Thời kì Bắc thuộc thời kì quân chủ độc lập: Với 1000 năm Bắc thuộc khoảng kỉ thời kì quân chủ độc lập, kinh tế Việt Nam truyền thống tiếp tục củng cố phát triển: với nông nghiệp trồng lúa nước, gắn liền hệ thống cơng trình thuỷ lợi to lớn (hệ thống để điều miền Bắc, hệ thống kênh đào miền Trung hệ thống kênh rạch miền Nam) Thủ cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng với hàng nghìn làng nghề thủ cơng (đúc đồng, gị đồng, làm gốm, dệt lụa, thêu, đan lát, chạm, khảm, nghề mộc, nghề rèn, nghề chế biến lương thực, thực phẩm, ) đáp ứng nhu cầu vùng, nước, đồng thời buôn bán đến nhiều nước giới Hoạt động giao thương hình thành từ sớm, với quy mô nhỏ chợ làng, chợ huyện trung tâm giao thương quốc tế Dần dần xuất làng buôn chuyên nghiệp như: làng Phù Lưu (Bắc Ninh), làng Nôm (Hưng 18 Yên), làng Thổ Tang (Vĩnh Phúc), làng Triều Khúc (Hà Nội), Từ kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII, đất nước Việt Nam xuất nhiều trung tâm giao thương quốc tế sầm uất: kinh thành Thăng Long (Kẻ Chợ) cịn có nhiều cảng thị tiếng như: Vân Đồn, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, thu hút thương nhân từ nước giới đến buôn bán (Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, ) Các nghề đánh bắt thuỷ, hải sản, săn bắn, chăn nuôi, làm muối, thu hái sản vật tự nhiên phát triển, nghề truyền thống cư dân dựa vào khai thác tự nhiên, sinh sống hoà hợp với thiên nhiên + Thời kì cận đại, kinh tế Việt Nam trải qua biến đổi to lớn tác động q trình thực dân hố người Pháp Nhiều yếu tố sản xuất đại du nhập vào công nghiệp, ngành khai thác khoáng sản; thương nghiệp, thương mại quốc tế Ngay lĩnh vực sản xuất truyền thống nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp bước biến đổi việc du nhập nhiều giống trồng, vật nuôi áp dụng tiến khoa học, kĩ thuật Bên cạnh hình thức cũ, số hình thức tổ chức sản xuất xuất đồn điền, cơng ti, xí nghiệp, hầm mỏ, công trường Quan trọng việc kiến tạo thành công sở hạ tầng kĩ thuật với 2600 km đường sắt, hàng chục nghìn ki-lơ-mét đường bộ, đường thuỷ vươn tới hầu hết vùng miền với nhà ga, bến cảng hệ thống thông tin tương đối hiệu quả, tạo điều kiện mở đường cho q trình đại hố kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, sách bóc lột thực dân Pháp mà khoản lợi nhuận kếch xù rơi vào tay giới tự tài phiệt Pháp, đứng đầu Ngân hàng Đông Dương Trong đó, tuyệt đại đa số người dân Việt Nam không thụ hưởng thành tựu bước phát triển kinh tế mang lại Thậm chí họ cịn bị bần hố, bị đẩy vào bước đường cùng, đói hàng loạt xảy vào cuối năm 1944, đầu năm 1945 HS khai thác, phân tích nguồn tư liệu ảnh (Hình 22.1 Nơng dân kéo cày thay trầu; Hình 22.2 Công nhân làm việc đồn điền cao su) để nhận thức rõ hạn chế, mặt trái kinh tế thuộc địa thời Pháp thuộc + Thời kì đại, từ sau năm 1945, Việt Nam liên tục rơi vào hoàn cảnh chiến tranh, kinh tế khơng khơng có điều kiện để phát triển bình thường mà cịn bị tàn phá nghiêm trọng Sau chiến tranh kết thúc, đất nước thống Việt Nam tiếp tục phải đương đầu với lệnh cấm vận Mỹ, Những hậu nặng nề chiến tranh với sai lầm chủ quan lựa chọn mơ hình phát triển, đặc 19 biệt sai lầm phương thức tổ chức, lãnh đạo kinh tế khiến cho đất nước rơi vào khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn Trong thời kì đổi mới, sở xác định trước hết phải đổi tư kinh tế cách thức tổ chức, vận hành kinh tế quốc dân, chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp bị xoá bỏ bước, quy luật khách quan kinh tế thị trường thừa nhận, kinh tế nhiều thành phần pháp luật bảo hộ khuyến khích phát triển, Chỉ thời gian ngắn, nguồn lực phát triển khai thơng, tính động, sáng tạo xã hội khuyến khích, từ đất nước chìm sâu đói nghèo, Việt Nam trở thành ba nước xuất gạo lớn giới Nền kinh tế liên tục tăng trưởng mức cao nhiều năm liên tục Tiềm lực kinh tế quốc gia tăng cường, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng toàn diện vào hệ thống kinh tế toàn cầu HS khai thác, phân tích nguồn tư liệu ảnh SGK (Hình 23 Sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng cơng nghệ cao Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Hình 24 Khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh) số tư liệu, hình ảnh khác (nếu có) nhằm minh chứng cho phát triển vượt bậc kinh tế Việt Nam - Cuối mục, để khái quát hoá nhận thức HS lịch sử kinh tế Việt Nam, GV hướng dẫn HS khai thác Hình 25 SGK để xây dựng trục thời gian, gắn liền với nội dung cốt lõi thể giai đoạn phát triển lịch sử kinh tế Việt Nam theo cách Tham khảo gợi ý theo sơ đồ đây: Thời kì cổ đại Thời kì trung đại Thời kì cận đại Thời kì đại Nền kinh tế sơkhai:kinh tếtự nhiênnôngnghiệ p trồng lúa nước, giao lưu thương mại (sơ khai) Nền kinh tế truyền thốngnông nghiệp trồng lúa nước, thủ công nghiệp, thương nghiệp(hạn chế) Nền kinh tế thuộc Nền kinh tế đại: địa: - Trước năm 1986: - Nông nghiệp bước xây dựng trồng lúa nước, kinh tế xã hội chủ công nghiệp, nghĩa thương nghiệp - Từ năm 1986 đến - Yếu tố truyền nay: chuyển từ mô thống yếu tố hình kinh tế kế hoạch đại đan xen hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần, mở, 20

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:07

w