Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình Tạo hứng thú học tập cho học sinh tiết dạy ngữ văn Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Việc đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn thực yếu tố định hiệu dạy Phương pháp dạy học đổi trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học sinh ham thích mơn học Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X thơng qua) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đây định hướng thiết thực giáo viên có giáo viên dạy mơn Ngữ văn Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi trọng phát triển hứng thú học văn học sinh Một mục đích văn gây rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh Ai nói rằng: “Dù dắt ngựa đến bờ sông bắt uống nước được” Vấn đề học tập trẻ Dù có bắt chúng ngồi ngắn học tập khơng thích thú, trẻ khơng thể học tốt Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10 nhận thấy, muốn dạy đạt hiệu cao, việc truyền đạt kiến thức, tơi nghĩ cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, khơng gượng ép Từ phát huy thực tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, xin đề cập đến số biện pháp nhằm khơi gợi hứng thú học tập học sinh tiết học Ngữ văn lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình II Mc đích nhiệm vụ nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu đề tài để tìm biện pháp nhằm đảm bảo hiệu nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường phổ thơng Bên cạnh đó, nhằm xác định sở lí luận, nguyên tắc, yêu cầu, đề tài rút kết luận giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học Ngữ văn, phát huy vai trò chủ thể học sinh tiếp nhận văn học, phù hợp với mục tiêu đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học Đó hướng tiếp cận quan điểm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin học tập Việc quan tâm mức rèn luyện kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết giúp em khắc sâu kiến thức hoàn thiện kỹ sống cần thiết Đây sở thực tiễn, tảng cho việc hình thành thói quen tốt, hình thành nhân cách cho em tương lai III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng chủ yếu mà đề tài nghiên cứu phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học văn Phạm vi nghiên cứu chủ yếu chương trình Ngữ văn lớp 10 – THPT IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đàm thoại: với phương pháp lấy nguồn thông tin xác nhanh Phương pháp vấn: đặt câu hỏi khéo léo tế nhị cung cấp cho thực vần đề thắc mắc chưa giải toả Phương pháp quan sát: “trăm nghe không thấy”, sau hỏi - nghe, mắt quan sát cho đánh giá xác Quan điểm thực tiễn: tất nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Cuối tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cho c quỏ trỡnh Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình PHN NI DUNG I C s lý luận: Nghiên cứu hứng thú, nhà tâm lí học cho rằng, thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa sống vừa có khả mang lại khối cảm cá nhân q trình hoạt động Nó biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động Mặt khác, hứng thú dẫn đến đối tượng cụ thể hấp dẫn, gắn liền với tình cảm người Trong cơng việc có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động có sáng tạo Ngược lại hứng thú không thỏa mãn dẫn đến cảm xúc tiêu cực Theo nhà nghiên cứu giáo dục hiệu việc gây hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên Văn học dễ làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Người học văn cảm thụ hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu có hứng thú tìm hiểu đưa đến cảm xúc Cái khó người dạy làm truyền cảm xúc tác giả đến với người học Trong nhà trường phổ thông đối tượng học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thích tìm hiểu sáng tạo chưa có phương pháp để cảm thụ văn học, chưa hiểu rõ hay, đẹp ẩn chứa câu thơ, câu văn, chưa có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Chính thiếu sót trên, học sinh thường khơng thích học đọc văn Nhiệm vụ giáo viên dạy văn phải tạo hứng thú, phải khiến cho từ ngữ khô khan biết nhảy múa, biết vẽ khung cảnh lúc yên bình, lúc dội; phải vào tâm hồn em tình cảm yêu, ghét, nhớ nhung, mơ mộng; phải mở cánh cửa từ lâu khóa chặt sinh hoạt đời thường Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình Trong vic đổi phương pháp giảng dạy mơn học nói chung mơn ngữ văn nói riêng, việc lấy học sinh làm trung tâm thúc đẩy tư học sinh, mở cho em hướng nghiên cứu tự giải thắc mắc, khó khăn việc tìm hiểu phân tích Người giáo viên khơng cịn giảng giải cách say sưa khơng có phản hồi từ học sinh, em làm quen với câu hỏi gợi mở, gợi ý cho đề tài thảo luận, em có quyền nêu nhận xét, cảm nhận cá nhân đề tài, nhân vật, tác giả Từ cảm nhận chưa xác, gây tranh cãi góp phần lớn việc điều chỉnh nhận thức, gây hứng thú cho em văn học không xa lạ, không “đóng khung tháp ngà” mà thật gần gũi II Thực trạng: Về phía giáo viên: Hầu hết giáo viên ý thức sâu sắc phương pháp dạy học Hàng năm thầy cô tập huấn thay sách, thảo luận ưu - nhược điểm sách giáo khoa Trong giảng dạy, người thầy phát huy tính cực chủ động việc dạy học Học sinh bày tỏ ý kiến tình cảm, cách hiểu mơn, thực hành giao tiếp nhiều Với tinh thần mới, Ngữ văn truyền thụ kiến thức, mà khơi gợi khuyến khích học sinh tìm đường tới kiến thức, giáo viên phân biệt phương pháp dạy học theo đặc trưng môn Ngữ văn (Tiếng Việt – Văn – Tập làm văn) Giáo viên có nhiều cố gắng việc thực quan điểm tích hợp tiết dạy: Tích hợp ngang (Tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt – Tập làm văn) Tích hợp dọc (Tích hợp bài, lớp phân mơn) Bên cạnh việc tích hợp vấn đề mơi trường tự nhiên xã hội cách phù hợp tiết dạy Qua việc tích hợp lồng ghép cộng với liên hệ thực tế để giáo dục học sinh đem lại cho mơn Ngữ văn có tín hiệu khởi sắc Đó phương pháp dạy – học tiếp cận cách tích cực S¸ng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình Ti nng s phạm người thầy dành nhiều cho việc học sinh tự tìm hiểu cảm thụ tác phẩm Trong tiết dạy, giáo viên mạnh dạn phối hợp học sinh tiếp cận, phân tích, tổng hợp hình thành tri thức cần nắm Giáo viên nắm rõ quan điểm tích hợp sách giáo khoa, có nhiều cố gắng rèn luyện kỹ nghe - đọc - nói - viết cho học sinh Học sinh không nắm kiến thức mà quan trọng biết vận dụng kiến thức vào sống như: Nói, viết tiếng Việt thành thạo, biết tạo lập văn bản, biết sáng tác thơ, sáng tác tác phẩm nghệ thuật ngắn Chính chuyển biến giúp giáo viên nhanh chóng tiếp cận thực thành cơng đổi phương pháp dạy – học Ngữ văn Tuy nhiên có số giáo viên cịn làm việc nhiều, tiết dạy đưa nhiều thông tin Điều dễ đưa em vào bị động ghi nhớ, không tạo điều kiện cho em độc lập suy nghĩ, sáng tạo Từ dẫn đến sau đứng trước nhiều vấn đề em bỡ ngỡ, bị động, lúng túng đủ khả năng, lĩnh để giải vấn đề phức tạp sống Một số tiết dạy cịn rập khn theo trình tự bước lên lớp Nó biến học thiếu phóng khống, trở nên nhạt nhẽo, làm tê liệt hào hứng học sinh Rồi giáo viên dùng phương pháp dạy chủ yếu thuyết trình, khơng có linh hoạt việc kết hợp phương pháp Bên cạnh việc sử dụng giáo án mẫu, thiết kế giảng cách máy móc làm cảm thụ sáng tạo riêng cá nhân Về phía học sinh: Các em học sinh phần ý thức mơn định chất lượng học tập Các em cố gắng để đạt trung bình để khơng bị khống chế xếp loại học lực Các học nhìn chung có khơng khí mới, hào hứng, sơi Học sinh giao việc, tức chủ động tham gia vào hoạt động học với tư cách chủ thể tích cực Học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên, không khớ tit Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu B×nh học đơi ồn học sinh hào hứng đón nhận, giảm thái độ đối phó, miễn cưỡng em tìm hứng thú cho Tuy nhiên sâu vào việc học học sinh chủ yếu đối phó Kiến thức thực tế văn học em nghèo nàn, phương pháp học tập cịn lúng túng Do đó, kiến thức văn học em không nhớ được; kiến thức tiếng Việt em dùng từ ngữ giao tiếp thiếu xác Đặc biệt Tập làm văn thường mắc lỗi tả, câu văn viết chưa ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham khảo Nghĩa em chưa có tính sáng tạo việc tạo lập văn theo yêu cầu… Nếu thử điều tra học sinh theo câu hỏi nhỏ sau thấy rõ thực trạng học tập Ngữ văn tâm trạng em học văn sao: + Em có thấy môn văn cần thiết cho sống nghề nghiệp sau khơng ? + Em có thích học văn khơng ? Kết điều tra đáng suy nghĩ, đáng để giáo viên dạy Ngữ văn trăn trở, suy ngẫm vị trí, tầm quan trọng môn văn lực dạy Ngữ Văn II NGUN NHÂN: Chất lượng, khơng khí học văn lớp nhiều tiết tẻ nhạt, thiếu hấp dẫn nguyên nhân sau: 1/ Dạy Ngữ văn cần địi hỏi phải có khiếu Thầy dạy khơng hay, khơng say mê, nhiệt tình khó mà làm cho học trị thích mơn văn Một số tiết dạy bình thường giáo viên lại quay phương pháp cũ, tức cung cấp cho học sinh kiến thức, chí đọc chép cho học sinh Điều nguyên nhân giáo viên chưa tin vào lực thi cơng mình, học sinh yếu Giáo viên thường ghi câu chữ, hình ảnh, biện pháp tu từ sau đánh mũi tên sang ngang ghi tác dụng, ý nghĩa … cách máy móc giản đơn Điều vừa làm tính tồn vẹn tác phẩm, vừa gây khó khăn cho học sinh học nhà S¸ng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình Thao tỏc vo (giới thiệu bài) giáo viên thường nhắc lại tên học trước, nêu tên học hôm Kiểu dẫn dắt đơn điệu khơng kích thích hứng thú học tập học sinh Thao tác tìm hiểu cịn hạn chế là: Câu hỏi q dễ khó, diễn giảng vụn vặt sau câu trả lời học sinh, bỏ qua chỗ diễn giảng cao trào để bổ sung, nâng cao, mở rộng cách hiểu cho học sinh 2/ Đa số học sinh, cha mẹ học sinh đầu tư vào môn khoa học tự nhiên ngoại ngữ, xem nhẹ môn Ngữ văn Điều dễ nhận thấy việc học sinh ạt đăng kí học bồi dưỡng học sinh giỏi mơn việc tìm thầy phụ đạo thêm việc học sinh học nhà 3/ Cơ sở vật chất, tài liệu minh họa, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy bổ sung kiến thức học tập môn văn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu số tranh ảnh sách tham khảo Từ dẫn đến việc giáo viên dạy chay cịn học sinh lúng túng khơng biết chọn lựa sách để đọc cho phù hợp Những hoạt động ngoại khóa để khắc sâu, mở rộng kiến thức, gây hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh tổ chức tốn kém, nhiều thời gian công sức III GIẢI PHÁP: Sự chuẩn bị giáo viên: Trước hết, giáo viên phải chuẩn bị nhiều phương diện cho lên lớp: Nắm vững dạy, xác định kiến thức trọng tâm, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tìm hiểu thực tế lớp dạy cụ thể tiết học Giáo viên phải ý tạo tâm học tập tốt cho học sinh, giúp em nhận thức lợi ích mơn tạo phát triển trí tuệ, tư tâm hồn, tình cảm cho người học Tác dụng phải giáo viên nhấn mạnh tình phù hợp Khi ý đến điều giáo viên khắc phục thái độ thờ ơ, lãnh đạm, thụ động học sinh; dần Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu Bình dn hc sinh tích cực chủ động việc chuẩn bị bài, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức Ngữ văn học tập đời sống Như vậy, việc chuẩn bị tâm học Ngữ văn quan trọng việc tạo hứng thú cho học sinh Nhưng khơi gợi hứng thú cho học sinh có thành cơng hay khơng chủ yếu phụ thuộc vào biện pháp giáo viên thực lên lớp, dạy cụ thể Muốn vậy, giáo viên phải phối hợp nhiều biện pháp để tạo nên học sinh động lôi học sinh Cụ thể như: + Quy trình dạy học hợp lí với chủ động bình tĩnh, dạy lơi học sinh trước hết nghệ thuật dẫn dắt, hướng dẫn học sinh Trên sở nắm vững kiến thức trọng tâm học, giáo viên ý đến tính vừa sức, điều tiết thích hợp để tránh nhàm chán lặp lại chán nản kiến thức khó Đối với mà em học giáo viên phải huy động củng cố kiến thức cũ làm sở hình thành kiến thức + Đối với kiến thức hoàn toàn mới, giáo viên hướng dẫn học sinh từ dễ đến khó, mạnh dạn tinh giản kiến thức, tránh ôm đồm tải làm học sinh khơng hứng thú cảm thấy dài khó + Tăng cường giao tiếp học biện pháp để khơi gợi hứng thú học tập Thông qua giao tiếp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, học trở nên sinh động Để đạt điều này, giáo viên phải tạo tình có vấn đề để gợi mở suy nghĩ học sinh, học sinh cố gắng khám phá tìm hiểu vấn đề Từ học sinh tranh luận, thảo luận bảo vệ ý kiến có ý kiến trái ngược Lưu ý phải tạo điều kiện để em lựa chọn cách hiểu hướng dẫn đến ý kiến cách kịp thời, phù hợp Hoạt động giao tiếp học thực từ khâu tìm hiểu bài, hình thành kiến thức luyện tập thực hành Phải có phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy trị… Tổ chức trị chơi hoạt động giao tiếp nhằm khơi gợi hứng thú học tập học sinh Có thể tổ chức tiết dạy với hỡnh thc thi Sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Thị Thu B×nh nhóm nhỏ với để làm tập củng cố kiến thức Hoặc kết hợp với đề tài cụ thể để lôi học sinh vào trị chơi, có động viên khen thưởng kịp thời + Giáo viên thay đổi ví dụ minh họa học tạo biện pháp tạo hứng thú học tập học sinh Trong mà ví dụ khơ khan, xa lạ, khó hiểu giáo viên nên chủ động nêu ví dụ gần gũi với sống, với tình hình thời đặc điểm lứa tuổi học sinh Chính ví dụ làm cho tiết học bớt khơ khan cứng nhắc, vui hơn, khơi gợi hứng thú học tập học sinh Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: Vấn đề tạo hứng thú cho học sinh tiết học ngữ văn đơi với hiệu có tính giáo dục cao Học sinh có hứng thú hiệu giáo dục mục đích mà người dạy cần đạt Người viết xin trình bày số phương pháp áp dụng hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn sau: a) Phương pháp chia nhóm thảo luận: Phương pháp mang lại cho học sinh hội thuận lợi để làm quen với nhau, khơi dậy gắn bó với tập thể Sau dạy giáo viên cho học sinh luyện tập phương pháp học nhóm Mỗi nhóm có từ 3-4 em, giáo viên cho thời gian chuẩn bị khoảng 5' Sau nhóm cử đại diện lên trình bày Lúc học sinh có hội thực hành kỹ trí tuệ bậc cao như: Kỹ sáng tạo, kỹ đánh giá, tổng hợp phân tích Hình thức khơng lý thú mà cịn tạo nhiều hội cho em học hỏi Những học sinh nhút nhát thường phát biểu lớp, có mơi trường tốt để động viên tham gia xây dựng Ở hoạt động lỗi sai giải đáp, học sinh tự sửa lỗi dạy lẫn bầu khơng khí thoải mái Học sinh đạt điều mà em khơng thể làm