1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (pfes) tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THANH TUẤN ĐÁNG GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG (PFES) TẠI HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ DUY BÁCH Hịa Bình, 2021 i CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hịa Bình, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Lê Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Duy Bách, thầy, cô giáo dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy Tác giả Lê Thanh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng giới 1.2.1 Hoạt động chi trả DVMTR Châu Mỹ 1.2.2 Hoạt động chi trả DVMTR Châu Âu 1.2.3 Hoạt động chi trả DVMTR Châu Á 1.3 Tình hình nghiên cứu chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam 10 1.3.1 Cơ sở hình thành 10 1.3.2 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 14 1.3.3 Một số nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng 17 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Giới thiệu huyện Cao Phong 28 iv 3.1.1 Về vị trí địa lý 28 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 3.2 Các nguồn tài nguyên 31 3.2.1 Tài nguyên đất 31 3.2.2 Tài nguyên nước 31 3.2.3 Tài nguyên rừng 32 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 32 3.2.5 Tài nguyên nhân văn 33 4.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ phát triển rừng 36 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 36 4.1.2 Hiện trạng công tác bảo vệ phát triển rừng 42 4.1.3 Hoạt động các dự án lâm nghiệp địa bàn huyện Cao Phong 46 4.1.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Cao Phong 48 4.2 Hiện trạng hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng 49 4.2.3 Hiện trạng diện tích thực hiện chi trả DVMTR 51 4.3 Đánh giá hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng kinh tế - xã hội huyện Cao Phong 55 4.3.1 Hiệu kinh tế 55 4.3.2 Hiệu môi trường 64 4.3.3 Hiệu xã hội 70 4.3.4 Những thách thức triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Cao Phong 80 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng 83 4.4.1 Một số định hướng áp dụng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng hụn Cao Phong, tỉnh Hồ Bình 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ KT-XH Kinh tế - xã hội PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp huyện Cao Phong 36 Bảng 4.2 Phân loại đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng huyện Cao Phong 38 Bảng 4.3 Phân loại đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Cao Phong 40 Bảng 4.4 Diễn biến diện tích đất rừng huyện Cao Phong giai đoạn 20182020 42 Bảng 4.5 Diện tích loại rừng trồng tập trung địa bàn huyện 43 Bảng 4.6 Các sản phẩm từ trồng rừng tập trung địa bàn huyện 44 Bảng 4.7 Các loại sản phẩm gỗ khai thác địa bàn huyện 45 Bảng 4.8 Diện tích thực chương trình chi trả DVMTR theo Xã Cao Phong, năm 2020 52 Bảng 4.9 Số tiền chi trả DVMTR giai đoạn 2018 - 2020 54 Bảng 4.10 Số tiền chủ rừng hưởng xã tham gia chương trình 57 Bảng 4.11 Lợi ích kinh tế người dân tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Cao Phong 61 Bảng 4.12 Hiệu mặt môi trường từ triển khai thực PFES 64 Bảng 4.13 Biến động diện tích đất lâm nghiệp trước sau áp dụng sách chi trả DVMTR 65 Bảng 4.14 Kết gia khoán rừng trước sau thực PFES 66 Bảng 4.15 Đánh giá người dân đóng góp từ sách chi trả DVMTR 67 Bảng 4.16 Đánh giá người dân mức độ hài lịng sách chi trả DVMTR 68 Bảng 4.17 Hàm lượng Mn nước huyện Cao Phong 68 Bảng 4.18: Lợi ích kinh tế từ chi trả DVMTR cộng đồng dân cư 71 Bảng 4.19 Một số đặc trưng 03 xã thực điều tra 74 Bảng 4.20 Một số kết đạt chương trình chi trả dịch vụ MTR trực tiếp địa bàn nghiên cứu 75 Bảng 4.21 Kết điều tra hộ gia đình địa bàn 75 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ sử dụng đất huyện Cao phong 29 Hình 4.1 Diện tích đất lâm nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên huyện Cao Phong 37 Hình 4.2 Diện tích đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng 38 Hình 4.3 Diện tích đất lâm nghiệp xã theo mục đích sử dụng huyện Cao Phong 39 Hình 4.4 Diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Cao Phong41 Hình 4.5 Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.6 Rừng trồng tập trung khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.7 Cơ cấu tổ chức Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hịa Bình 51 Hình 4.8 Bản đồ chi trả dịch vụ môi trường rừng 2020 53 Hình 4.9 Bản đồ hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng theo hệ số K 56 Hình 4.10 Sơ đồ dịng tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng Cao Phong 57 Hình 4.11: Thu nhập từ rừng khu vực có giao thơng thuận lợi 59 Hình 4.12: So sánh hiệu kinh tế nhà máy thủy điện trường hợp có rừng khơng có rừng 62 Hình 4.13 Phỏng vấn hộ gia đình 74 Hình 4.14 Phỏng vấn cán quản lý 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Những hệ sinh thái trái đất (như hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lưu vực sông, nguồn nước ) cung cấp cho người giá trị dịch vụ sử dụng cho phát triển kinh tế xã hội, hệ sinh thái trước lại sử dụng miễn phí sống ngày người dân họ khơng có ý thức trách nhiệm bảo vệ nó, mà chất lượng khả cung cấp dịch vụ môi trường bị ảnh hưởng Việc trì bảo vệ hệ sinh thái thực cộng đồng sống vùng (ví dụ: lâm trường, đội, người dân ), nhiên quyền lợi chưa xác định cụ thể Chính vậy, địi hỏi phải có định giá giá trị kinh tế lợi ích hệ sinh thái để làm sở để chi trả toán từ người hưởng lợi để chi trả đền bù giúp đỡ người bảo vệ trì hệ sinh thái từ trì việc cung cấp dịch vụ môi trường từ hệ sinh thái rừng cách tốt Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) không mang lại hiệu kinh tế cho người cung cấp dịch vụ mơi trường, mà PES cịn mang lại hiệu bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường hiệu việc tăng nguồn thu cho xã hội bảo đảm cơng bằng, hài hịa trách nhiệm người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ Cao Phong số huyện vùng cao tỉnh Hồ Bình Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 254 km2 (chiếm 5,4% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Hồ Bình), địa bàn huyện có 6.200,25 đất lâm nghiệp có rừng, chiếm tỷ trọng 24,38% tổng diện tích đất tự nhiên tập trung nhiều xã ven hồ sông Đà xã vùng cao Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng thực thi đem lại nhiều kết quả, xong chi trả dịch vụ môi trường rừng sách mẻ, quy định, hướng dẫn thi hành chưa hoàn toàn phù hợp với u cầu, địi hỏi thực tiễn việc thực địa phương nhiều tồn hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế, Việc nghiên cứu áp dụng sách chi trả DVMTR mang lại lợi ích, hiệu kinh tế xã hội cho nhân dân quyền địa phương?; mối quan hệ người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ nào? Cần có giải đáp cho vấn đề để nhìn nhận cách rõ ràng, xác trạng áp dụng, từ có biện pháp giải phù hợp Để trả lời vấn đề nêu thực đề tài: “Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PFES) huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình” với mong muốn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu của sách, từ góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng, nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn huyện Cao Phong 89 thu từ PFES khơng cịn cho riêng Việt Nam mà cịn cho tồn giới việc chống lại biến đổi khí hậu tồn cầu Để triển khai có hiệu sách chi trả DVMTR, khắc phục mặt hạn chế, tác giả đề xuất số nhóm giải pháp thực sách chi trả DVMTR địa bàn huyện: + Giải pháp chế, sách; + Giải pháp hệ thống tổ chức; + Giải pháp tài chính; + Giải pháp khoa học, công nghệ; + Giải pháp mặt kỹ thuật Tồn Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài số tồn sau: - Chưa tập trung đánh giá hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thông qua chất lượng rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng giai đoạn nghiên cứu - Kết nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu sách phản ánh định tính, chưa đánh giá phân tích sâu sắc định lượng tác động, hiệu sách mặt kinh tế, xã hội môi trường… - Phạm vi nghiên cứu rộng thời gian hạn chế, gồm nhiều xã có hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, nên chưa sâu chi tiết hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cấp cộng đồng, so sánh kết thực cộng đồng với Một số kiến nghị Để sách chi trả DVMTR đạt mục tiêu kỳ vọng sách mang lại, tác giả kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu sách chi trả DVMTR đến bên có liên quan phạm vi rộng hơn, theo chiều sâu việc áp 90 dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng bối cảnh Cần có thêm văn cụ thể hướng dẫn cách thức tiến hành dự án đồng thời có sách khuyến khích nhiều người nghèo tham gia PFES Tạo điều kiện cho cộng đồng vùng sâu vùng xa tham gia, góp phần nâng cao đời sống nhận thức cho họ Do cơng trình nghiên cứu thân tác giả, phương pháp nghiên cứu, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng trách khỏi thiếu sót nên nhiều lĩnh vực cần đánh mơi trường cịn chưa đề cập đến Đề tài chưa mở rộng nghiên cứu nhiều xã nên tính đại diện chưa cao huyện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 20/2012/TTBNNPTNT ngày 07/5/2012 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu toán tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 80/2011/TTBNNPTNT ngày 23/11/2011 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Bộ tài (2012), Thơng tư liên số: 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2019), Báo cáo nghiên cứu, đề xuất thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng dịch vụ hấp thụ lưu giữ cácbon rừng (C-PFES), Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Hà nội Lê Văn Hưng (2013), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển, Hà Nội Forest trends, nhóm Katoomba Unep SBN (2008), Cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái, in ấn: Harris Litho/Washington, DC/USA 10 Phạm Hồng Lượng (2018), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, Hà Nội 92 11 Vũ Tấn Phương, Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng, Trung tâm Nghiên cứu sinh thái môi trường rừng – Viện KHLN Việt Nam 12 Quốc Hội 11 (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 13 Quốc Hội 14 (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Tổ chức Winrock quốc tế Winrock International (2010), nghiên cứu trường hợp thực hiện thí điểm chính sách chi trả DVMTR Lâm Đồng, Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, www.Winrock.Org 15 Thủ tưởng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2008 chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 16 Thủ tưởng Chính phủ (2017), Quyết định số 886/QĐ-TTg, ngày 16 tháng năm 2017 phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 17 Phạm Thu Thủy cộng (2018), Vai trò chi trả DVMTR hỗ trợ tài chính cho ngành lâm nghiệp Việt Nam 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu, (2011), Quyết định số 1236/QĐ-UBND ngày 21/10/2011 phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh, Lai Châu 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu, (2012), Quyết định số 632/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 việc phê duyệt đề án “ Thực hiện Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010, Lai Châu 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu, (2014), Quyết định số 36/2014/QĐ-UBND ngày 27/11/2014 việc ban hành Quy chế quản lý, thực hiện chính sách chi trả DVMTR các nhà máy thủy điện sử dụng nước từ lưu vực tỉnh Lai Châu, Lai Châu 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu, (2019), Quyết định số 41/2019/QĐ-UBND ngày 04/11/2019 việc ban hành Quy định số nội dung thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Lai Châu, Lai Châu 93 22 Ủy ban nhân dân huyện Tam Đường (2020), Quyết định công bố hiện trạng rừng huyện Tam Đường năm 2019, Lai Châu 23 Website Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam: http://vnff.vn/tin-tuc/tintrung-uong/2017/1/chi-so-va-tieu-chuan-giam-sat-danh-gia-chi-tra-dich-vumoi-truong-rung 24 Website Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (CIFOR): http://www.cifor.org/publications/pdf_files/OccPapers/OP-98.pdf 25 Website Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế http://www.cifor.org/publications/pdf_files/OccPapers/OP-188.pdf (CIFOR): PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu điều tra người cung cấp dịch vụ BỘ NN & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỒ BÌNH ( Áp dụng bên cung cấp chủ rừng gồm: Tổ chức, UBND xã, hộ gia đình cá nhân… ) I Thông tin người điều tra: - Họ Tên ( Đại diện chủ rừng ):……………………………… - Sinh năm:…………………; Giới tính: Nam, Nữ - Dân tộc:………………… ……………………………………… - Trình độ văn hóa:……………………………………………… - Nghề nghiệp:…………………………… ……………………… - Địa chỉ:…………………………………… …………………… - Số điện thoại:…………………………………… ……………… II Thông tin thu thập Rừng anh ( chị ) có hình thành phương thức sau ? □ Tự bỏ vốn □ Vốn hỗ trợ Nhà nước □ Nhà nước giao có rừng □ Bằng hình thức khác (xin nói rõ): ………………………………… Mục đích sử dụng rừng anh ( chị ) cấp/ giao/ khoán… là: □ Sản xuất □ Phòng hộ □ Đặc dụng Loại rừng anh ( chị ) cấp/ giao/ khoán… là: □ Rừng trồng □ Rừng tự nhiên Anh ( chị ) nhận tiền dịch vụ môi trường rừng từ: □ Kiểm lâm □ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh □ UBND xã □ Cơ quan khác (nêu rõ) Anh (chị) biết tới sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) thông qua: □ Hội nghị tuyên truyền □ Sách, báo, tài liệu □ Truyền hình, internet □ Hình thức khác (Xin rõ): ……………………………… Anh ( chị ) sử dụng tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng vào mục đích ? □ Bảo vệ phát triển rừng □ Nâng cao chất lượng sống □ Công việc khác (Xin rõ):………………………………… Nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng so với tổng thu nhập hộ gia đình anh ( chị ) là: □ 50% Anh ( chị ) có quan tâm đến sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng ( PFES ) quyền lợi nghĩa vụ : □ Rất quan tâm, (Gợi ý: nâng cao vai trò chủ rừng đem lại nguồn thu nhập )…………………………………………………………………….……… □ Quan tâm, ( đem lại nguồn thu nhập ) ………………………………………… □ Khơng quan tâm, ………………………………………………….…………… Anh ( chị ) có biết tiền mà chi trả từ nguồn sau đây? □ Ngân sách Nhà nước □ Cơ quan, đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng □ Nguồn khác 10 Chất lượng rừng anh ( chị ) có nâng lên năm trả tiền dịch vụ môi trường rừng không ? □ Được nâng lên □ Không thay đổi □ Bị suy giảm 11 Anh ( chị ) có hài lịng cách thức chi trả mức tiền chi trả : □ Hài lịng □ Khơng hài lịng (tại sao) Ý kiến khác 12 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PFES theo anh/chị gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống người nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tượng lao động □ Giúp người dân học hỏi nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng □ Ổn định xã hội, giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □ Khác (xin nêu rõ) 13 Anh ( chị ) hiểu biết sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ( PFES)? 14 Anh ( chị ) gặp thuận lợi khó khăn trình nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Anh ( chị ) có u cầu bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh ( chị ) có u cầu quan chức ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 16 Anh ( chị ) có kiến nghị sách chi trả dịch vụ môi trường rừng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý kiến khác anh ( chị ) ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cao Phong, ngày……tháng … năm 2020 Người điều tra Người vấn Phụ lục 02: Phiếu điều tra hiệu sách chi trả DVMTR BỘ NN & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỒ BÌNH ( Áp dụng đối tượng cán quan quản lý nhà nước ) I Thông tin người điều tra: - Họ Tên:………………………… - Sinh năm:…………………; Giới tính: Nam, Nữ - Dân tộc:………………………………… - Trình độ chun mơn:…………………… - Chức vụ:………………………………… - Cơ quan, đơn vị:………………………… - Địa chỉ:…………………………………… - Số điện thoại:…………………………… II Thông tin thu thập Đề nghị cho biết vai trị ơng ( bà ) việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ( PFES ) ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ông ( bà ) thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Cao Phong từ năm ông ( bà ) có năm làm việc thực thi PFES ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Đề nghị ông ( bà ) cho biết đối tượng rừng huyện Cao Phong chi trả dịch vụ môi trường rừng ? □ Rừng sản xuất □ Rừng phòng hộ □ Rừng đặc dụng Ông ( bà ) cho biết địa bàn huyện Cao Phong có đối tượng chủ rừng hưởng sách PFES? □ Tổ chức ( Công ty lâm nghiệp, BQL rừng phòng hộ, Doanh nghiệp…) □ UBND xã □ Cá nhân, hộ gia đình □ Cộng đồng dân cư □ Tất đối tượng chủ rừng Đề nghị ông ( bà ) cho biết số tiền theo đơn giá thay đổi theo năm chi trả dịch vụ mơi trường rừng có thay đổi khơng thay đổi ? □ Không thay đổi □ Thay đổi - Giảm □ Thay đổi - Tăng Theo ông ( bà ) Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng có đóng góp cho huyện Cao Phong ? □ Làm tăng diện tích, chất lượng rừng □ Chất lượng sống nhân dân nâng lên □ Nâng cao vai trò cán quản lý □ Tạo kế sinh nhai, ổn định xã hội □ Nâng cao nhận thức, vai trò người dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng □ Khác…………………………………………………………… Ông ( bà ) cho biết việc thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng gặp khó khăn, thuận lợi ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người dân với mức độ hài lịng nào? □ Người dân phản đối, khơng ủng hộ □ Cán chưa đào tạo, tập huấn nhiều chun mơn nên chưa có nhiều kinh nghiệm □ PFES mẻ nước ta nên cách hiểu hạn chế, chưa thống □ Chồng chéo cơng tác tổ chức, phân cơng quản lý sách PFES □ Thể chế, quy định PFES chưa rõ ràng □ Khác: Ông ( bà ) cho biết việc tổ chức tuyên truyền Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Cao Phong thực ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Ông ( bà ) cho biết công tác phối hợp quan, phịng, ban, ngành, đồn thể huyện Cao Phong , với quyền xã, thị trấn ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………… Đề nghị ông ( bà ) cho biết có xã, thị trấn tổng số xã huyện hưởng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…… Ông ( bà ) cho biết tình hình huy động nguồn thu qua năm từ sách PFES nào? Nêu rõ nguồn thu ví dụ điện, nguồn nước sạch, sản xuất, sinh hoạt, du lịch sinh thái? ………………………………………………………………….……………… …………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………….……………… 11 Anh (chị) cho biết tình hình giải ngân, chi trả tiền dịch vụ Môi trường rừng qua năm nào? Dẫn chứng văn hành …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………….……………… 12 Theo Ông ( bà ) Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực địa phương có bất cập ông ( bà ) đề xuất thay đổi cho phù hợp ? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….…………… Ông ( bà ) đánh hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cao Phong, ngày tháng năm 2020 Người điều tra Người vấn Phụ lục 03: Phiếu điều tra hiệu sách chi trả DVMTR BỘ NN & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỒ BÌNH (Đại diện người sử dụng nguồn nước dịch vụ môi trường rừng) I Thông tin chung Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: Số năm công tác: SĐT liên hệ: II Nội dung Hãy cho biết anh (chị) sử dụng rừng nguồn nước từ rừng vào mục đích gì? □ Sản xuất điện □ Sản xuất cung ứng nước □ Kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng □ Hấp thụ lưu giữ bon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Loại rừng mà anh (chị) trả loại rừng gì? □ Rừng phòng hộ: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng đặc dụng: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng sản xuất: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Khu BTTN Mường Nhé thực theo hình thức nào? □ Trực tiếp (người cung cấp - người sử dụng dịch vụ) □ Gián tiếp (thông qua quỹ bảo vệ phát triển rừng) □ Hình thức khác Anh (chị) cho biết từ năm 2013 đến đơn vị nộp ngân sách bao nhiêu? Các văn hướng dẫn có cụ thể khơng? Căn để nộp tiền gì? (Dựa vào diện tích rừng hay chất lượng rừng nào?) Anh (chị) có thỏa mãn với điều khơng? Trong q trình làm việc, anh(chị) có sẵn sàng chi trả hay không chi trả số tiền bên cung ứng u cầu khơng? Vì sao? Với sách này, bên đơn vị anh (chị) có ý kiến tính hợp lý, kiến nghị khơng? Anh (chị ) cho biết khó khăn thuận lợi đơn vị thực thi sách PES Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực thích sách PES hoàn thiện hiệu hơn? ………., ngày tháng năm 2020 Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w