Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
769,97 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỂ LÀM GIỐNG XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HỮU CƠ” Hà Nội - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỂ LÀM GIỐNG XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HỮU CƠ” Người thực : NGUYỄN THỊ DIỆU LINH Mã sinh viên : 621888 Lớp : K62KHMTA Khóa : K62 Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN Hà Nội - 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Diệu Linh Tel: 0392570494 Mail: dieulinh9910@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học môi trường Lớp: K62KHMTA Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Khánh Huyền Tel: 0985020690 Khoá: 62 Mail: khanhhuyenth90@gmail.com Tên đề tài: “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn để làm giống xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ” Loại đề tài: Đề tài điều tra Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam – thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội Người thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Diệu Linh i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn để làm giống xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ” em thực hiện, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết trình bày khóa luận thu thập từ q trình thực nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu trước Các số liệu trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nội dung trình bày khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Diệu Linh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ để em hồn thành đề tài nghiên cứu “ Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn để làm giống xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ” Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặc biệt em muốn nói lời cảm ơn sâu sắc tới giáo Th.S Nguyễn Thị Khánh Huyền – Giảng viên mơn VSV người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ, cán Bộ mơn quản lý phịng thí nghiệm VSV bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lịng biết đến gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Trong q trình nghiên cứu cịn hạn chế kiến thức, tài liệu thời gian nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để nội dung khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Diệu Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát rác thải sinh hoạt 2.2 Vấn đề môi trường phát sinh quản lý xử lý rác thải sinh hoạt 2.2.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường đất 2.2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước 2.2.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí 2.2.4 Các ảnh hưởng khác 2.3 Các biện pháp xử lý RTSH 2.3.1 Xử lý rác thải phương pháp đốt 2.3.2 Phương pháp chôn lấp 2.3.3 Phương pháp tái chế 2.3.4 Xử lý rác thải phương pháp sinh học: 10 2.4 Tiềm ứng dụng vi sinh vật xử lý rác thải sinh hoạt hữu 12 2.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vi sinh vật xử lý rác thải sinh hoạt nước 14 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 iii 2.5.2 Tình hình nghiên cứu giới 16 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 18 3.4.2 Phương pháp phân lập, tuyển chọn VSV 18 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm 20 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 21 PHẦN IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 22 4.1 Kết phân lập vi khuẩn 22 4.2 Kết đánh giá đặc tính sinh học số chủng vi khuẩn 23 4.2.1 Đánh giá hoạt tính enzyme 23 4.2.2 Khả thích ứng pH chủng vi khuẩn 26 4.2.3 Khả chịu nhiệt số chủng vi khuẩn 27 4.2.4 Khả kháng kháng sinh chủng vi khuẩn 29 4.2.5 Đánh giá tính đối kháng chủng VSV tuyển chọn 30 4.2.6 Kết tuyển chọn chủng vi khuẩn 31 4.3 Hiệu xử lý RTSH hữu giống VSV tuyển chọn 35 4.3.1 Diễn biến nhiệt độ đống ủ 35 4.3.2 Các tiêu cảm quan đống ủ 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 42 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt Bảng 2.2 Phân loại quy mô bãi chôn lấp Bảng 3.1 Thành phần môi trường đánh giá khả sinh enzyme 19 Bảng 4.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn 22 Bảng 4.2 Bảng đo hoạt tính sinh enzyme vi khuẩn 24 Bảng 4.3 Khả thích ứng pH chủng vi khuẩn 26 Bảng 4.4 Khả chịu nhiệt số chủng vi khuẩn 28 Bảng 4.5 Khả kháng kháng sinh vi khuẩn 29 Bảng 4.6 Đặc điểm sinh học VSV chọn 32 Bảng 4.7 Diễn biến nhiệt độ 36 Bảng 4.8 Kết đánh giá màu sắc, cảm quan đống ủ 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vịng tuần hồn N C tự nhiên 12 Hình 4.1 Hình thái khuẩn lạc xuất sau 24h 23 Hình 4.2 Vịng phân giải Tinh bột số chủng vi khuẩn 24 Hình 4.3 Vịng phân giải Protein số chủng vi khuẩn 25 Hình 4.4 Vòng phân giải Cellulose số chủng vi khuẩn 25 Hình 4.5 Tính đối kháng chủng vi khuẩn 31 Hình 4.6 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng VK1 33 Hình 4.7 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng VK2 33 Hình 4.8 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng VK4 33 Hình 4.9 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng VK5 34 Hình 4.10 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng VK8 34 Hình 4.11 Hình thái khuẩn lạc tế bào chủng T.VK8 34 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt VSV Vi sinh vật VK Vi khuẩn vii Nguyễn, T C (2019) Sản xuất phân compost từ chất thải hữu chất thải sinh hoạt (Doctoral dissertation, Đại học Dân lập Hải Phòng) 10 Nguyễn Thị Quyên (2019) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Nhóm phóng viên thời (2017) Nan giải xử lý rác thải đô thị Báo thời nay, truy cập ngày 15/03/2021 từ https://nhandan.vn/baothoinay- xahoi/nan-giai-xu-ly-rac-thai-do-thi-311689/ 12 Thu, Đ C., Truờng, N X., & Lan, Đ N (2016) Sản xuất phân hữu từ rác thải sinh hoạt hữu phục vụ sản xuất nông nghiệp tài vùng ven đô 13 Thủy, N T T., Long, N T., & Đức, T T (2018) Phân lập, tuyển chọn định danh vi khuẩn có khả phân giải Cellulose để sản xuất phân hữu vi sinh Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 127(3A), 117-127 14 Tiến Dũng (2020) Ơ nhiễm khơng khí khu dân cư từ nguồn rác thải sinh hoạt Đài phát - truyền hình Lào Cai, truy cập ngày 22/09/2021 từ http://laocaitv.vn/tin-tuc/o-nhiem-khong-khi-trong-dan-cu-tu-nguon- rac-thai-sinh-hoat 15 Toàn, H T., Điệp, C N., & Bích, N T N (2011) Khả phân hủy rác thải hữu vi khuẩn phân giải tinh bột (AMYLOLYTIC BACTERIA) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 93-102 16 Trung tâm Truyền thơng - GDSK Nam Định (2017) Ơ nhiễm mơi trường từ RTSH Báo Nam Định Truy cập ngày 26/07/2021 từ http://baonamdinh.com.vn/channel/5091/201711/thay-thuoc-noi-chuyeno-nhiem-moi-truong-tu-rac-thai-sinh-hoat-2521745/ 40 17 Trương Thị Yến Nhi (2020) Ô nhiễm mơi trường từ RTSH lợi ích điện rác Hội khoa học kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Việt Nam (VOSHA) Truy cập ngày 26/07/2021 từ https://oshe.vn/Home/News/34 18 Văn Hữu Tập (2016) Xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp Trường Đại học Khoa học – ĐHTN truy cập 25/04/2021 từ https://123docz.net/document/2485342-xu-ly-chat-thai-ran-bang-phuongphap-chon-lap.htm Tài liệu tham khảo tiếng Anh 19 Adhikari, B K., Trémier, A., Martinez, J., & Barrington, S (2010) Home and community composting for on-site treatment of urban organic waste: perspective for Europe and Canada Waste Management & Research, 28(11), 1039-1053 20 Jara-Samaniego, J., et al (2017) Composting as sustainable strategy for municipal solid waste management in the Chimborazo Region, Ecuador: Suitability of the obtained composts for seedling production Journal of cleaner production, 141, 1349-1358 21 Svensson, K., Odlare, M., & Pell, M (2004) The fertilizing effect of compost and biogas residues from source separated household waste The Journal of Agricultural Science, 142(4), 461-467 41 PHỤ LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỂ LÀM GIỐNG XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HỮU CƠ” Người thực : Nguyễn Thị Diệu Linh Mã sinh viên : 621888 Lớp : K62KHMTA Khóa : K62 Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Khánh Huyền Hà Nội - 2021 42 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Diệu Linh Tel: 0392570494 Mail: dieulinh9910@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học môi trường Lớp: K62KHMTA Khoá: 62 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Khánh Huyền Tel: 0985020690 Mail: khanhhuyenth90@gmail.com Tên đề tài: “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn để làm giống xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ” Loại đề tài: Đề tài điều tra Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam – thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội Người thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Diệu Linh 43 PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1.3 Tính cấp thiết đề tài Lượng rác thải thải môi trường ngày nhiều ảnh hưởng trực tiếp trở lại sống người như: gây ô nhiễm môi trường, phát sinh bệnh tật, làm giảm sức khỏe cộng đồng, làm cảnh quan khu dân cư đô thị Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2011 – 2015 tiếp tục gia tăng có xu hướng tăng nhanh so với giai đoạn 2005 – 2010 Theo số liệu thống kê năm 2007 đến 2010, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thị phát sinh tồn quốc 17.682 tấn/ngày (năm 2007), 26.224 tấn/ngày (năm 2010), tăng trung bình 10% năm Đến năm 2014, khối lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng Hà Nội TP.HCM, khối lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt phát sinh 6.420 tấn/ngày 6.739 tấn/ngày Theo tính tốn mức gia tăng giai đoạn từ 2010 – 2014 đạt trung bình 12% năm Trong rác thải sinh hoạt, hàm lượng hữu thường chiếm tỷ lệ lớn Các loại rác hữu dễ phân huỷ gây mùi hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại làm ô nhiễm, vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe Khu tập trung rác thường nơi thu hút, phát sinh phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián, loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật ni gia đình Rác thải khơng thu gom, tồn đọng lâu ngày ảnh hưởng đến sức khoẻ người sống xung quanh Những người sống gần bãi rác tiếp xúc thường xuyên với rác người làm công việc thu nhặt phế liệu từ bãi rác phải chịu ảnh hưởng mức cao dễ mắc bệnh viêm phổi, sốt rét, tiêu chảy, bệnh mắt, tai, mũi họng, bệnh da, bệnh phụ khoa,… Đặc biệt, bãi rác công cộng nguồn mang dịch bệnh lớn Để bảo vệ sức khỏe thân, cộng đồng làm cho 44 môi trường sống không bị ô nhiễm rác thải, người dân nêu cao ý thức bảo vệ môi trường từ hành động nhỏ hàng ngày Phương pháp xử lý chất thải rắn nước ta chơn lấp, với kỹ thuật đơn giản Thực tế cho thấy, phương pháp xử lý rác thải nước áp dụng cho nước ta không hiệu đặc thù rác thải chưa phân loại nguồn Hiện lượng rác đô thị đưa đến bãi chôn lấp tập trung chiếm 60 – 65% , lượng rác lại vứt ao hồ, kênh rạch, ven đường Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có nhiều bước tiến, nhiên khơng đáp ứng nhu cầu ngày lớn CTR sinh hoạt Đứng trước thực tế trên, nhằm tìm kiếm giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình cách hiệu tơi thực nghiên cứu đề tài “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả phân giải hợp chất hữu để xử lý rác thải sinh hoạt” 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Tuyển chọn 2-3 chủng VK có khả phân hủy chuyển hóa chất hữu giúp ích cho trình nghiên cứu để xử lý rác thải sinh hoạt 45 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực đề tài Môi trường bị ô nhiễm nhiều loại chất thải khác song CTRSH nguyên nhân chủ yếu khó kiểm sốt Tại thị, với tốc độ thị hóa, gia tăng dân số, phát triển khu công nghiệp, lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chưa thu gom xử lý triệt để, hiệu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Tăng Thị Chính cộng (2007) ứng dụng chế phẩm Biomix để xử lý rác thải sinh hoạt sở xử lý rác Chế phẩm Biomix (Micromix 3) đưa vào thử nghiệm nhà Nhà máy Chế biến phế thải đô thị Hà Nội (Cầu Diễn), sau Việt Trì Thái Bình Kết nghiên cứu cho thấy việc bổ sung chế phẩm Biomix rút ngắn thời gian xử lý phải thổi khí từ 45 ngày xuống cịn 30 ngày, tiết kiệm 1/3 thời gian xử lý hiếu khí, tiết kiệm lượng, đặc biệt khơng có mùi thối bốc lên Hiện nay, chế phẩm Biomix áp dụng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Việt Trì Nhà máy xử lý rác Đồng Xồi Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển cơng nghệ Mơi trường Bình phước, tỉnh Bình Phước Nguyễn Trọng Cường (2019) thuộc trường Đại học dân lập Hải Phòng nghiên cứu sản xuất phân compost từ chất thải hữu chất thải sinh hoạt Qúa trình có ưu điểm thời gian ủ phân nhanh nhờ hoạt động tối ưu vi sinh vật, kiểm tra mùi cải thiện Sản phẩm phân compost thân thiện với môi trường, tận dụng nguồn chất thải sinh hoạt, đáp ứng công nghệ sản xuất nơng nghiệp, sử dụng an tồn, khơng ảnh hưởng xấu đến người, động vật hay môi trường xung quanh 46 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi thuộc lĩnh vực đề tài Theo báo Guardian (Anh), kết nghiên cứu Hãng tư vấn rủi ro toàn cầu Verisk Maplecroft cho thấy: Mỹ nước thải nhiều rác tái chế rác so với nước phát triển khác Nước Mỹ chiếm 4% dân số giới, thải tới 12% chất thải rắn đô thị, tỉ lệ hoàn toàn trái ngược với Trung Quốc Ấn Độ Hai nước châu Á chiếm tới 36% dân số giới thải 27% tổng lượng rác toàn cầu Trong Mỹ tái chế 35% rác thải thị Đức có tỉ lệ tái chế cao gần gấp đôi: 68% 47 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu RTSH hữu cơ, Vi khuẩn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian : Bộ môn Vi sinh vật – Khoa Môi Trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Thời gian : từ tháng 4/2020 đến 8/2020 3.3 Nội dung nghiên cứu - Phân lập VK có khả phân giải hợp chất hữu để xử lý RTSH - Đánh giá đặc tính sinh học VK phân lập - Thử nghiệm hiệu xử lý CTRSH hữu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu Mẫu phân lập vi sinh vật gồm mẫu đất, mẫu tàn dư thực vật rơm rạ, cỏ, rau hoai mục Mẫu thu đựng bình (túi) đựng riêng biệt khử trùng Mẫu thu tiến hành làm thí nghiệm bảo quản điều kiện nhiệt độ từ 2°C đến 5°C thời gian không tuần - Mẫu đất trồng rau : 100g đất lấy khu thí nghiệm Khoa Mơi Trường – Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam , lấy đất độ sâu 10cm tính từ bề mặt - Mẫu tàn dư thực vật rơm rạ, cỏ hoai mục : lấy tương tự đất 48 3.4.2 Phương pháp phân lập, tuyển chọn vi sinh vật 3.4.2.1 Phân lập - Phương pháp lấy mẫu phân lập VSV: Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4881-89 (ISO 6887- 83) Vi sinh vật học - Phân lập vi sinh vật theo phương pháp pha lỗng Koch mơi trường chun tính Pha lỗng 5g mẫu với 45ml nước vô trùng, lắc 30 phút Dịch pha loãng cấy ria lên bề mặt thạch chứa mơi trường chun tính cho chủng VSV Các chủng phân lập làm môi trường chuyên tính tương ứng theo phương pháp cấy ria pha môi trường bán rắn, giữ giống môi trường thạch nghiêng 4oC Để xác định chủng vi sinh vật, tiến hành sàng lọc ban đầu thông qua việc nhuộm tế bào quan sát hình thái VSV qua kính hiển vi 3.4.2.2 Tuyển chọn giống VSV thơng qua đánh giá đặc tính sinh học cách ni cấy trực tiếp môi trường chuyên định điều kiện khác - Xác định hoạt tính enzyme chủng VSV tuyển chọn theo phương pháp khuếch tán đĩa thạch (William, 1983) - Nuôi dịch chiết: Nuôi cấy vi sinh vật 9ml dung dịch mơi trường chun tính với vịng que cấy chứa vi sinh vật, đưa lên máy lắc 150 vòng/phút Sau 72 vi khuẩn, dịch nuôi cấy đánh giá khả phân giải enzym - Môi trường hấp khử trùng 121°C, áp suất atm vòng 20 phút Để nhiệt độ giảm đến khoảng 55-60°C đổ đĩa peptri với chiều dày 2mm để nguội Các đĩa peptri trước đổ môi trường sấy 150°C để khử trùng Dùng ống khoan khử trùng đục lỗ đĩa thạch Nhỏ 2ml dịch chiết ni vào lỗ thạch, sau để tủ lạnh 6h cho enzyme khuếch tán vào thạch đem ni 30°C vịng 48h Lấy nhuộm màu thuốc thử lugol để đo vòng phân giải 49 Đường kính vịng phân giải D = d2 - d1, Trong đó: D đường kính vịng phân giải enzym vi sinh vật d2 đường kính vịng phân giải, d1 kích thước lỗ đục 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm - Xử lý thử RTSH gồm công thức, lần lặp lại, 5-10kg/chậu + CT1: Đối chứng không sử dụng chế phẩm + CT2: Sử dụng chế phẩm từ sinh vật nghiên cứu (tỷ lệ 1/50) + CT3: Sử dụng chế phẩm sinh học thị trường - Các phương pháp phân tích TT Chỉ tiêu chất lượng Phương pháp thử Độ ẩm TCVN 9297:2012 pH TCVN 5979:2007 Độ hoai mục TCVN 7185:2002 NPK tổng số TCVN 5815:2018 Tổng N TCVN 6638:2000 Tổng P TCVN 6202:2008 Chất hữu (OM) TCVN 9294:2012 E.coli TCVN11039-3:2015 Salmonella TCVN 10780-1:2017 50 Đánh giá đặc tính sinh học vi khuẩn Đánh giá khả chống chịu vi khuẩn - Nuôi cấy VSV mơi trường chun tính điều kiện thử nghiệm khác pH, nhiệt độ, nồng độ kháng sinh, nồng độ muối - Khả chịu pH: Cấy chủng VSV phân lập mơi trường chun tính có bổ sung dung dịch đệm, điều chỉnh pH HCl NaOH theo giá trị pH: 4, 5, 6, 7, 8, Sau xác định mật độ vi khuẩn sau khoảng 48-72 nuôi cấy - Khả chịu mặn: Cấy chủng VSV phân lập mơi trường chun tính bổ sung thêm NaCl với nồng độ: 0, 1, 2, 3, 4, 5% Sau xác định mật độ vi khuẩn sau khoảng 48-72 nuôi cấy - Khả chịu nhiệt: Cấy chủng VSV phân lập môi trường chun tính ni mức nhiệt độ khác nhau: 20, 25, 30, 35, 40, 45oC Sau xác định mật độ vi khuẩn sau khoảng 48-72 nuôi cấy - Khả kháng kháng sinh: Cấy chủng VSV mơi trường chun tính bổ sung thêm kháng sinh streptomycin nồng độ: 0, 300, 500, 800, 1000 mg/L mơi trường Sau xác định mật độ vi khuẩn sau khoảng 72-96 nuôi cấy 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu thu thập, nghiên cứu tổng hợp xử lý thống kê phần mềm excel số phần mềm chuyên dụng khác 51 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn 4.2 Đánh giá đặc tính sinh học vi khuẩn 4.3 Đánh giá độ an toàn vi khuẩn 52 PHẦN III: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT NỘI DUNG THỜI GIAN THỰC HIỆN Chuẩn bị đề cương T3/2021 Bảo vệ đề cương 13/4/2021 Tiến hành khóa luận T4-T7/2021 Xử lý số liệu, viết khóa luận T8/2021 Bảo vệ khóa luận T9/2021 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thanh Toàn cộng (2011) Khả phân hủy rác thải hữu vi khuẩn phân giải tinh bột (Amylolytic bacteria) Trường Đại học Cần Thơ Minh Tâm (2010) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường Viện Công nghệ Môi trường Nguyễn Trọng Cường (2019) Sản xuất phân compost từ chất thải hữu chất thải sinh hoạt Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học dân lập Thăng Long 54