1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn bacillus có hoạt tính sinh học được phân lập từ nước thải bún phục vụ xử lý nước thải

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 9,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN LINH TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN Bacillus CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI BÚN PHỤC VỤ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hà Nội – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN Bacillus CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI BÚN PHỤC VỤ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Người thực : NGUYỄN LINH TRANG Lớp : K62CNTPB Khóa : 62 Chun ngành : CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ LÂM ĐỒN Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố hình thức trước Trong q trình viết Khóa luận có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng ghi phần tài liệu tham khảo Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2021 Người thực Nguyễn Linh Trang i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Lâm Đồn, người nhiệt tình hướng dẫn việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận, giúp chỉnh sửa thiếu sót q trình nghiên cứu Đồng thời, q trình thực đề tài ln động viên, ủng hộ để tơi cố gắng hồn thành Khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bộ mơn Hóa sinh – Cơng nghệ sinh học thực phẩm, Bộ mơn Quản lý chất lượng – An tồn thực phẩm Khoa Công nghệ thực phẩm – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tồn thể thầy giáo khoa Công nghệ Thực phẩm tạo môi trường học tập truyền dạy kiến thức quý báu cho năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân giúp đỡ động viên nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2021 Người thực Nguyễn Linh Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………… v DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………… vi DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………… vii PHẦN I MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………………….1 1.2 Mục đích – yêu cầu…………………………………………………………… ….2 1.2.1 Mục đích……………………………………………………………………… 1.2.2 Yêu cầu………………………………………………………………………….2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………… 2.1 Tổng quan Bacillus………………………………………………………… …3 2.1.1 Đặc điểm chung Bacillus………………………………………………… 2.1.2 Ứng dụng Bacillus xử lý nước thải………………………………… 2.2 Tổng quan nước thải……………………………………………………………6 2.2.1 Đặc điểm chung nước thải………………………………………………….6 2.2.2 Đặc điểm nước thải sản xuất tinh bột………………………………………7 2.2.3 Thực trạng ô nhiễm nước thải từ làng nghề sản xuất tinh bột…………… 2.2.4 Các phương pháp xử lý nước thải………………………………………………9 2.3 Tổng quan chế phẩm vi sinh vật………………………………………………10 2.3.1 Khái niệm chế phẩm vi sinh vật……………………………………………….10 2.3.2 Phân loại chế phẩm vi sinh vật……………………………………………… 10 2.3.3 Chất mang vi sinh vật………………………………………………………….12 2.4 Các nghiên cứu nước nước xử lý nước thải .12 2.4.1 Các nghiên cứu nước 12 2.4.2 Các nghiên cứu nước 14 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.1 Môi trường nghiên cứu 15 iii 3.1.2 Thiết bị - dụng cụ………………………………………………………………16 3.1.3 Địa điểm – thời gian nghiên cứu……………………………………………….16 3.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………… 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………16 3.3.1 Hoạt hóa chủng tuyển chọn……………………………………………… 16 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến sinh trưởng phát triển chủng tuyển chọn…………………………………………………….17 3.3.3 Kiểm tra đối kháng chủng tuyển chọn…………………………… 18 3.3.4 Xác định mơi trường lên men thích hợp 18 3.3.5 Quy trình tạo chế phẩm vi sinh dự kiến……………………………………… 19 3.3.6 Xác định chất mang phù hợp .20 3.3.7 Đánh giá khả bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường 21 3.3.8 Phương pháp vi sinh vật 21 3.3.9 Phương pháp xác định hàm ẩm 21 3.3.10 Xử lý số liệu………………………………………………………………… 22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………………….23 4.1 Hoạt hóa làm chủng tuyển chọn 23 4.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chủng tuyển chọn .23 4.2.1 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 24 4.2.2 Ảnh hưởng pH môi trường …………………………………………………….25 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường ……………………………………………….26 4.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ tiếp giống 27 4.2.5 Xác định môi trường lên men tăng sinh khối 28 4.3 Xác định tính đối kháng chủng Bacillus……………………………….29 4.4 Kết lựa chọn chất mang…………………………………………………… 30 4.5 Đánh giá khả bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường………………………32 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….35 Phụ lục……………………………………………………………………………… 40 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Tên đầy đủ COD Nhu cầu oxy hóa học BOD Nhu cầu oxy sinh hóa Cs Cộng NA Nutrient Agar NB Nutrient Borth LB Luria Bertani Broth CFU Colony – Forming Unit B Bacillus C Carbon 10 N Nito 11 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12 KH&CN Khoa học Công nghệ 13 T-P Hàm lượng phosphor tổng 14 T-N Hàm lượng nito tổng 15 SS Tổng chất rắn lơ lửng 16 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 17 BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 18 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 19 NXB Nhà xuất 20 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thải lượng chất ô nhiễm nước thải số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm…………………………………………………… Bảng 3.1 Thành phần môi trường NA 15 Bảng 3.2 Thành phần môi trường NB 15 Bảng 3.3 Thành phần môi trường thay thế: Mật rỉ đường 15 Bảng 4.1 Đặc điểm hình dạng chủng tuyển chọn 23 Bảng 4.2 Môi trường thay ảnh hưởng đến phát triển chủng .29 Bảng 4.3 Ảnh hưởng chất mang đến mật độ chủng vi khuẩn Bacillus 30 Bảng 4.4 Khả bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường 33 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái Bacillus subtilis quan sát kính hiển vi quang học…3 Hình 3.1 Quy trình tạo chế phẩm xử lý nước thải dự kiến 19 Hình 4.1 Khuẩn lạc Bacillus chủng NTB1.3 NTB 1.7 23 Hình 4.2 Ảnh hưởng thời gian đến sinh trưởng phát triển chủng tuyển chọn……………………………………………………………… 24 Hình 4.3 Ảnh hưởng pH mơi trường đến sinh trưởng phát triển chủng tuyển chọn…………………………………………………………………26 Hình 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chủng Bacillus………………………………………………………………… 26 Hình 4.5 Ảnh hưởng tỉ lệ tiếp giống đến sinh trưởng phát triển chủng Bacillus Hình 4.6 Môi trường lên men chủng NTB 1.3 NTB 17 28 Hình 4.7 Kiểm tra đối kháng chủng NTB 1.3 NTB 1.7……………… 30 Hình 4.8 Chế phẩm chủng NTB 1.3 với chất mang cao lanh trước sau sấy 31 Hình 4.9 Chế phẩm chủng NTB 1.3 với chất mang than bùn trước sau sấy 32 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn sống, môi trường đặc biệt cho tất phản ứng sinh hóa, hóa học bên thể sinh vật trái đất Trong thập niên gần với phát triển nhanh chóng ngành sản xuất đẩy nhanh tốc độ ô nhiễm nguồn nước Một nguồn ô nhiễm nước ta nước thải từ làng nghề truyền thống, đặc biệt làng nghề sản xuất thực phẩm Các làng nghề truyền thống thực phẩm nói chung làng nghề sản xuất tinh bột nói riêng, vấn đề ô nhiễm nguồn nước thải sản xuất trở thành vấn đề nghiêm trọng nhận nhiều quan tâm Theo kết điều tra, khảo sát, lấy mẫu phân tích nguồn nước 292 làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội từ 2017-2020 có 139 làng nghề nhiễm nghiêm trọng (chiếm 47,6%), có 95 làng nghề nhiễm (chiếm 32,5%), có 58 làng nghề không ô nhiễm nguồn nước (chiếm 19,9%), tỷ lệ nước thải làng nghề thu gom xử lý chiếm khoảng 5,2% (Phạm Oanh, 2020) Nước thải sản xuất tinh bột thường có màu trắng đục, chứa nhiều tinh bột chất hữu dễ phân hủy sinh học Khi thải trực tiếp môi trường, nước thải làm cản trở trình lọc tự nhiên Nước để lâu ngày, xảy trình phân hủy sinh học kỵ khí, gây mùi thối Các vi sinh vật ruồi, muỗi phát sinh ngày nhiều, tiềm ẩn nguy gây bệnh sốt xuất huyết, bệnh đường hô hấp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe dân cư khu vực xung quanh Hiện tại, có nhiều phương pháp xử lý nước thải, nhiên biện pháp hữu hiệu để xử lý nước thải biện pháp sinh học hiệu triệt để, khơng gây tái nhiễm chi phí đầu tư thấp (Chu Thị Thơm cs., 2006) Biện pháp sinh học xử lý nước thải vi sinh vật phương pháp có nhiều ưu điểm ứng rộng phổ biến nhiều nước giới Phương pháp vi sinh vật khơng giải tình trạng ô nhiễm môi trường nước mà không gây hại đến môi trường xung quanh, giúp ổn định cân sinh thái giá thành xử lý phù hợp với nước phát triển Do vấn đề sử dụng vi sinh vật có ích tự nhiên điều cần quan tâm nghiên cứu để giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước Kết nghiên cứu Barros cs (2013) đánh giá cao khả sinh enzyme ngoại bào xử lý nước thải chế biến sắn vi khuẩn Bacillus subtilis Nhóm tác Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình tính sai số thí nghiệm chúng tơi có kết mật độ vi khuẩn thể bảng 4.2 (mỗi độ pha loãng cấy đĩa petri lấy giá trị trung bình) Bảng 4.2 Mơi trường thay ảnh hưởng đến phát triển chủng Chủng Mật độ tế bào (CFU/mL) NB Rỉ đường NTB 1.3 8,4 × 109 ± 1,3 × 107 10,2 × 109 ± 3,2 × 107 NTB 1.7 8,3 × 109 ± 9,5 × 107 11,3 × 109 ± 5,8 × 107 Nhìn chung, hai chủng NTB 1.3 NTB 1.7 phát triển tốt môi trường, sau 48 nuôi cấy, mật độ vi khuẩn đạt từ 8,4 × 109 – 10,2 × 109 CFU/mL chủng NTB 1.3 8,3 × 109 – 11,3 × 109 CFU/mL chủng NTB 1.7 Tuy nhiên, với môi trường chất tự nhiên rỉ đường (rỉ đường + cao nấm men + CaCO3) tốc độ sinh trưởng hai chủng mạnh môi trường NB Điều chứng tỏ chất kích thích sinh trưởng, vitamin rỉ đường có tác động tốt đến phát triển vi khuẩn Trong môi trường dinh dưỡng rỉ đường, hai chủng NTB 1.3 NTB 1.7 phát triển tốt nhất, chọn mơi trường rỉ đường để lên men tăng sinh khối (Đào Thị Hồng Vân cs., 2012) 4.3 Xác định tính đối kháng chủng Bacillus Để tạo chế phẩm đồng thời hai chủng vi khuẩn điều kiện cần thiết chúng khơng có đối kháng để tồn Hai chủng vi khuẩn phân lập từ nước thải, nên theo nhận định ban đầu, chúng khơng có đối kháng Nhưng để kiểm chứng lại điều này, cần tiếp tục tiến hành tính đối kháng chủng vi khuẩn cách cấy vạch môi trường thạch đĩa, kết thể hình 4.7 Qua hình 4.7 cho thấy, điểm giao chủng phát triển, chứng tỏ chủng khơng có đối kháng mơi trường Đây đặc điểm thuận lợi cho việc chế tạo chế phẩm có mặt đồng thời chủng thúc đẩy trình xử lý hiệu 29 NTB 1.7 NTB 1.3 Hình 4.7 Kiểm tra đối kháng chủng NTB 1.3 NTB 1.7 4.4 Kết lựa chọn chất mang Với mục đích sử dụng chế phẩm xử lý nước thải chế biến tinh bột, nên việc lựa chọn chất mang quan trọng Chất mang phải hạn chế tối đa mức độ gây thêm ô nhiễm cho nước thải cần xử lý Đề tài lựa chọn than bùn cao lanh làm chất mang thử nghiệm lên men vi sinh vật tuyển chọn khả keo tụ phần tử lơ lửng nước thải không làm gia tăng mức độ ô nhiễm hữu nước thải Sau sinh khối vi khuẩn phối trộn với loại chất mang, tỉ lệ phối trộn vi khuẩn/chất mang ½ đem sấy đối lưu đến độ ẩm – 9% Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình tính sai số thí nghiệm chúng tơi có kết tỷ lệ sống sót loại chế phẩm sau: Bảng 4.3 Ảnh hưởng chất mang đến mật độ chủng vi khuẩn Bacillus Tên chất mang Độ ẩm trước sấy (%) NTB NTB 1.3 1.7 Mật độ tế bào ban đầu (10 CFU/g) NTB 1.3 NTB 1.7 Độ ẩm sau sấy (%) NTB NTB 1.3 1.7 Mật độ tế bào sau sấy (10 CFU/g) NTB 1.3 NTB 1.7 Tỉ lệ sống sót (% ) NTB NTB 1.3 1.7 Cao lanh 22,37 21,98 6,36 ± 0,013 5,97 ± 0,006 9,03 8,86 5,61 ± 0,032 5,12 ± 0,025 88,19 85,76 Than bùn 20,19 19,52 6,12 ± 0,044 5,28 ± 0,025 8,32 7,94 4,80 ± 0,038 4,08 ± 0,019 78,47 77,26 Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy: Có khác biệt loại chất mang ảnh hưởng đến mật độ vi khuẩn, công thức chất mang than bùn cho kết mật độ vi khuẩn thấp 30 chế phẩm cao lanh mật độ vi khuẩn đạt cao Điều giải thích cao lanh hút ẩm tốt nên vi khuẩn phân tán hơn, nhiều kết dính tốt với hạt chất mang Đối với than bùn khả hút nước nên vi khuẩn khó bám vào hạt chất mang dẫn đến mật độ vi khuẩn thấp loại chất mang Từ bảng thấy mật độ chủng giảm đáng kể sau kết thúc trình sấy, giải thích điều độ ẩm giảm thấp, tế bào thích nghi bị tiêu diệt Tuy vậy, thấy tỷ lệ sống sót vi khuẩn mức cao Trước sấy Sau sấy Hình 4.8 Chế phẩm chủng NTB 1.3 với chất mang cao lanh trước sau sấy 31 Trước sấy Sau sấy Hình 4.9 Chế phẩm chủng NTB 1.3 với chất mang than bùn trước sau sấy Với kết cho thấy chất mang phù hợp để sản xuất chế phẩm vi khuẩn Bacillus cao lanh Kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Như Ngọc cs (2017) chọn cao lanh làm chất mang để tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng Vì chọn chế phẩm với chất mang cao lanh để thực thí nghiệm 4.5 Đánh giá khả bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường Xác định thời gian nhiệt độ bảo quản chế phẩm yếu tố quan trọng để tiến tới thương mại hóa chế phẩm Kế thừa phương pháp Đào Thị Hồng Vân cs (2012) chế phẩm thử nghiệm bảo quản chế độ là: nhiệt độ thường (khoảng 27˚C) thời gian 30 ngày Do thời gian có hạn chúng tơi kiểm tra mật độ vi khuẩn thời điểm ngày, 15 ngày, 30 ngày Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình tính sai số thí nghiệm chúng tơi có kết bảng 4.4 Từ bảng số liệu 4.4 đưa nhận xét sau: Có sụt giảm mật độ vi khuẩn chế phẩm sau 30 ngày bảo quản Chế phẩm bảo quản nhiệt độ thường 27˚C có tỷ lệ hao hụt sau: chế phẩm Bacillus NTB 1.3 10,52%, chế 32 phẩm Bacillus NTB 1.7 10,54% Qua kết trên, thấy tỉ lệ hao hụt chế phẩm bảo quản nhiệt độ thường 27˚C thấp hàm lượng vi sinh vật chế phẩm đạt 109 CFU/g Vì người sử dụng bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường để tiết kiệm chi phí Tuy nhiên phải bảo quản chế phẩm nơi thoáng mát tránh ẩm mốc xâm nhập nấm mốc, vi khuẩn có hại Bảng 4.4 Khả bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường Thời gian (ngày) 15 30 Mật độ tế bào bảo quản 27˚C (10 CFU/g) NTB 1.3 5,61 ± 0,032 5,36 ± 0,013 5,02 ± 0,038 33 NTB1.7 5,12 ± 0,025 4,86 ± 0,038 4,58 ± 0,006 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu tiến hành thí nghiệm chúng tơi đưa số kết luận sau: - Xác định điều kiện nuôi cấy thích hợp chủng nghiên cứu: nhiệt độ = 35˚C; pH chủng NTB 1.3 = 6, pH chủng NTB 1.7 = 8; thời gian ni cấy thích hợp = 48 giờ, tỉ lệ tiếp giống = 7% - Môi trường lên men thay phù hợp môi trường rỉ đường - Chất mang thích hợp cao lanh - Bảo quản chế phẩm nhiệt độ thường 27˚C 5.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài nhận thấy, việc tạo chế phẩm quy mô phịng thí nghiệm cịn hạn chế nhiều mặt, chưa thực tiến hành đầy đủ Từ đó, đề tài đề xuất số phương hướng nghiên cứu thực tiếp theo: - Xác định loài chủng NTB 1.3 NTB 1.7 - Tiếp tục nghiên cứu kết hợp loại vi khuẩn chế phẩm 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Ánh (2016) Luận văn Thạc sĩ khoa học Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật bổ sung vào trình tạo bùn hạt hiếu khí để xử lý nước thải chế biến tinh bột Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2008 Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Tổng quan môi trường Việt Nam Báo cáo Môi trường quốc gia 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2014 Môi trường nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Cách (2010) Báo cáo khoa học đề tài – Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh hệ thống thiết bị tiết kiệm lượng để xử lý nước thải sinh hoạt đô thị – Mã số KC.04.23/06-10 Trung tâm thông tin Tư liệu Quốc gia Việt Nam Trần Viết Cường (2018) Giáo trình Vi sinh vật học môi trường NXB Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (1997) Giáo trình Cao học Vi sinh vật học đại cương Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Tăng Thị Chính (2007) Ứng dụng chủng vi sinh vật để xử lý nước thải chế biến dứa Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 45, số 2, tr.55-60 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002) Vi sinh vật học NXB Giáo dục 10 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.48-95 11 Lê Thị Dũng (2015) Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus sp có khả xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Quế Cường – Quế Sơn – Quảng Nam Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 12 Vũ Thị Định, Phan Thị Thu Nga, Hồng Trung Dỗn, Trần Liên Hà (2017) Ứng dụng tuyển chọn chủng vi khuẩn chịu nhiệt độ cao, thích nghi giải pH rộng, có 35 hoạt tính Cellulase cao bước đầu ứng dụng xử lý nước thải nhà máy giấy Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số – 2018 13 Vũ Thị Minh Đức (2001) Thực tập vi sinh vật học NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hường (2010) Giáo trình xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Nguyễn Quang Huy, Ngô Thị Kim Tốn (2014) Khả tích lũy photpho tạo màng biofilm chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014), tr.43-50 16 Nguyễn Quang Huy, Trần Thúy Hằng (2012) Phân lập chủng Bacillus có hoạt tính tạo màng sinh vật (Biofilm) tác dụng kháng khuẩn chủng Tạp chí Sinh học, 2012, 34(1), tr.99-106 17 Lê Gia Huy (1997) Công nghệ vi sinh vật xử lý nước thải Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật – Trung tâm KHTN&CNQG 18 Hán Thị Hiệp (2007) Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu khả xử lý nước thải tinh bột khoai mì cơng nghệ hybrid UASB – lọc kỵ khí” Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 19 Nguyễn Phi Khánh (2016) Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún chế phẩm sinh học Viện Đại học Mở Hà Nội 20 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2003) Công nghệ sinh học môi trường – tập 1: Công nghệ xử lý nước thải NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Hằng Nga, Nguyễn Lan Hương, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Lương Hữu Thành (2016) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu sinh học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016), tr.282-288 22 Vũ Thúy Nga (2016) Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 36 23 Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cách, Phạm Thị Thùy Giang, Trần Liên Hà (2017) Nghiên cứu chế tạo chế phẩm vi sinh xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng từ chủng Bacillus địa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 8-2017 24 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2009) Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học & Kỹ thuật 25 Lương Đức Phẩm (2015) Công nghệ vi sinh vật NXB Nông Nghiệp 26 Lương Đức Phẩm (2007) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục 27 Nguyễn Thị Lan Phương (2014) Nghiên cứu chủng vi khuẩn Bacillus có khả phân giải hợp chất hữu nhằm ứng dụng xử lý nước thải từ khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 11 28 Lê Xuân Phương (2008) Vi sinh vật học môi trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 29 QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 30 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004) Giáo trình Cơng nghệ mơi trường Trường ĐHKHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Ngọc Tú (chủ biên), Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Diên (2002) Hóa sinh Cơng nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 32 Hồ Thanh Tâm, Trần Hoài Phong, Cao Ngọc Diệp (2014) Ứng dụng vi khuẩn đông tụ vào xử lý nước thải chăn heo sau biogas đồng sơng Cửu Long: quy mơ phịng thí nghiệm trại chăn ni heo, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn số 17/2014 33 Nguyễn Xuân Thành (2010) Thực tập vi sinh vật chuyên ngành Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 34 Ngô Tự Thành (2011) Giáo trình Vi sinh vật học mơi trường NXB Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Trần Thụy (2009) Luận văn Thạc sĩ sinh học Nghiên cứu tuyển chọn chủng Bacillus phân lập từ đất vườn sinh protease kiềm Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 37 36 Chu Thị Thơm (2006) Giáo trình Cải tạo mơi trường chế phẩm vi sinh vật NXB Lao động 37 Lê Minh Trí (2011) Khảo sát mơi trường ni cấy Bacillus sinh Carotenoid từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ Số 1, 2011 38 TCVN 4801:1989 Phương pháp xác định hàm lượng ẩm chất bay tiêu chuẩn Việt Nam 39 Đào Thị Hồng Vân (2012) Luận án Tiến sỹ Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 40 Đặng Như Xuyến (1998) Báo cáo khoa học đề tài cấp Sử dụng số biện pháp sinh học để làm môi trường đất nước, tr.23 – 42 41 Lê Thị Hải Yến, Nguyễn Đức Hiền (2018) Luận án Tiến sĩ Tuyển chọn chủng Bacillus subtilis ứng dụng phòng bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa gà Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng Anh 42 Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., Kolter R., Kanaya S (2006) Biofilm formation by a Bacillus subtilis strain that produces γ polyglutamate Microbiology 43 Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., olter R., Kanaya S (2006) Biofilm formation by a Bacillus subtilis strain that produces γ polyglutamate Microbiology 44 Paula Monteiro de Souza Perola de Oliveira Magalhaes (2010) “Application of microbial α-amylase in Industry – A review” Brazilian Journal of Microbiology 45 Promita Deb, Saimon Ahmad Talukdar, Kaniz Mohsina, Palash Kumar Sarker SM Abu Sayem (2013) “Production and partial characterization of extracellular amylase enzyme from Bacillus amyloliquefaciens P-001” SpringerPlus 46 Tchobanoglous G., Burton F.L., and Stensel H.D (2003) Wastewater Engineering (Treatment Disposal Reuse) / Metcalf & Eddy, Inc (4th ed.) McGraw-Hill Book Company 38 47 U.S Environmental Protection Agency (2007) Denitrifying Filters Wastewater Management Fact Sheet, pp 1-7 48 U.S Environmental Protection Agency (2002) Nitrification Prepared by AWWA with assistance from Economic and Engineering Services, Inc, pp 2-3 49 Van Rijn J., Yossi Tal, Harold J Schreier (2006) Denitrification in recirculating systems: Theory and applications Aquacultural Engineering 34, pp 364–376 50 Vogt RL., Dippold L (2005) Escherichia coli O157:H7 outbreak associated with consumption of ground beef, June–July 2002 Public Health Rep 120 (2), pp 174 – 178 51 Wuchter C., Abbas B., Coolen M.J.L., Herfort L., van Bleijswijk J., Timmers P., et al (2006) Archaeal nitrification in the ocean Proc Natl Acad Sci USA 103, pp 12317–12322 52 Zheng Y, Ye ZL, Fang XL, Li YH, Cai WM (2008) Production and characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus sp F19 Bioresour Technol, 99(16), pp 7686-7691 Tài liệu Internet 53 http://www.petech.com.vn 54 http://phatminh.com 55 http://www.vast.ac.vn 56 http://www.epe.edu.vn 57 http://hanoimoi.com.vn 58 http://tainguyennuoc.vn 59 http://thaonguyenxanh.com.vn 60 http://visinhmoitruong.vn 61 http://www.roebictechnologyinc.com 62 https://www.youtube.com/watch?v=j2JNK6HnlSk&t=23s 63 https://123docz.net/document/22835-cac-dang-che-pham-vi-sinh-vat-vsv-dungtrong-nong-nghiep.htm 39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xử lý giá trị OD620nm nuôi chủng Bacillus để tìm nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng Excel (Kết trung bình sai số làm tròn): Tên mẫu NTB 1.3 NTB 1.7 25_1 0.519 0.631 25_2 0.580 0.673 Mean 0.550 0.652 ±SD 0.043 0.030 30_1 2.338 2.172 30_2 2.373 2.143 Mean 2.356 2.158 ±SD 0.025 0.021 35_1 3.242 3.143 35_2 3.325 3.043 Mean 3.284 3.093 ±SD 0.059 0.071 OD620nm 40_1 2.812 2.326 40_2 2.800 2.452 Mean 2.806 2.389 ±SD 0.008 0.089 45_1 1.415 1.334 45_2 1.520 1.316 Mean 1.468 1.325 ±SD 0.074 0.013 50_1 0.164 0.168 50_2 0.157 0.165 Mean 0.161 0.167 ±SD 0.005 0.002 40 Phụ lục 2: Kết xử lý giá trị OD620nm nuôi chủng Bacillus để tìm thời gian thích hợp cho sinh trưởng Excel (Kết trung bình sai số làm tròn): Tên mẫu NTB 1.3 NTB 1.7 0h_1 0.200 0.200 0h_2 0.193 0.191 Mean 0.197 0.196 ±SD 0.005 0.006 24h_1 2.022 2.043 24h_2 2.473 2.182 Mean 2.248 2.113 ±SD 0.319 0.098 48h_1 3.234 3.030 48h_2 3.325 3.222 OD620nm Mean 3.280 3.126 ±SD 0.064 0.136 72h_1 2.414 2.382 72h_2 2.439 2.682 Mean 2.427 2.532 ±SD 0.018 0.212 96h_1 1.619 1.700 96h_2 1.358 1.922 Mean 1.489 1.811 ±SD 0.185 0.157 41 Phụ lục 3: Kết xử lý giá trị OD620nm nuôi chủng Bacillus để tìm pH thích hợp cho sinh trưởng Excel (Kết trung bình sai số làm tròn): Tên mẫu NTB 1.3 NTB 1.7 pH=5_1 0.069 0.069 pH=5_2 0.065 0.072 Mean 0.067 0.071 ±SD 0.003 0.002 pH=6_1 3.317 1.780 pH=6_2 3.382 1.896 Mean 3.350 1.838 ±SD 0.046 0.082 pH=7_1 2.518 2.137 pH=7_2 2.425 2.022 OD620nm Mean 2.472 2.080 ±SD 0.066 0.081 pH=8_1 1.819 2.974 pH=8_2 1.788 3.124 Mean 1.804 3.049 ±SD 0.022 0.106 pH=9_1 0.081 0.120 pH=9_2 0.095 0.108 Mean 0.088 0.114 ±SD 0.010 0.008 42 Phụ lục 4: Kết xử lý giá trị OD620nm ni chủng Bacillus để tìm tỉ lệ tiếp giống thích hợp cho sinh trưởng Excel (Kết trung bình sai số làm tròn): Tên mẫu NTB 1.3 NTB 1.7 3%_1 1.356 1.233 3%_2 1.289 1.256 Mean 1.323 1.245 ±SD 0.047 0.016 5%_1 2.689 2.531 5%_2 2.803 2.637 Mean 2.746 2.584 ±SD 0.081 0.075 OD620nm 7%_1 3.388 2.857 7%_2 3.261 2.951 Mean 3.325 2.904 ±SD 0.090 0.066 10%_1 2.325 2.303 10%_2 2.451 2.230 Mean 2.388 2.267 ±SD 0.089 0.052 43

Ngày đăng: 13/07/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w