Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn bacillus có hoạt tính sinh học được phân lập từ nước thải bánh đa phục vụ xử lý nước thải

48 9 0
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tạo chế phẩm vi khuẩn bacillus có hoạt tính sinh học được phân lập từ nước thải bánh đa phục vụ xử lý nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - TRẦN TUYẾT MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN Bacillus CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC ĐƢỢC PHÂN LẬP TỪ NƢỚC THẢI BÁNH ĐA PHỤC VỤ XỬ LÝ NƢỚC THẢI Hà Nội – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN Bacillus CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC ĐƢỢC PHÂN LẬP TỪ NƢỚC THẢI BÁNH ĐA PHỤC VỤ XỬ LÝ NƢỚC THẢI Ngƣời thực : Trần Tuyết Mai Mã SV : 620694 Khóa : 62 Ngành : Cơng nghệ sau thu hoạch Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Lâm Đồn Bộ mơn : Hóa sinh- Cơng nghệ sinh học thực phẩm Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức trƣớc Trong q trình viết khóa luận có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo Nếu không nhƣ nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội ngày 6, tháng 9, năm 2021 Ngƣời thực Trần Tuyết Mai i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Lâm Đồn, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hƣớng tiếp cận, giúp chỉnh sửa thiếu sót q trình nghiên cứu Đồng thời, q trình thực đề tài ln động viên, ủng hộ để tơi cố gắng hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bộ mơn Hóa sinh – Cơng nghệ sinh học thực phẩm, Bộ mơn Quản lý chất lƣợng – An tồn thực phẩm Khoa Công nghệ thực phẩm – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tồn thể thầy giáo khoa Công nghệ Thực phẩm tạo môi trƣờng học tập nhƣ truyền dạy kiến thức quý báu cho năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ ngƣời thân giúp đỡ động viên tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, Ngày 6, tháng 9, năm 2021 Ngƣời thực Trần Tuyết Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vi khuẩn Bacillus .3 2.1.1 Đặc điểm chung vi khuẩn Bacillus 2.1.2 Ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng đến trình sinh trƣởng phát triển vi khuẩn Bacillus 2.1.3 Nhu cầu dinh dƣỡng 2.1.4 Ứng dụng vi khuẩn Bacillus 2.1.5 Ứng dụng Bacillus xử lý nƣớc thải 2.2 Tổng quan nƣớc thải 2.2.1 Thực trạng ô nhiễm nƣớc thải từ làng nghề sản xuất tinh bột .8 2.2.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 2.2.3 Các nghiên cứu nƣớc nƣớc vi khuẩn Bacillus lĩnh vực xử lý nƣớc thải 12 iii 2.3 Tổng quan chế phẩm vi sinh vật 14 2.3.1 Khái niệm chế phẩm vi sinh vật .14 2.3.2 Phân loại chế phẩm vi sinh vật 14 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Vật liệu .17 3.1.2 Môi trƣờng nghiên cứu 17 3.1.3 Thiết bị - dụng cụ .18 3.1.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Xác định độ chủng .18 3.3.2 Xác định điều kiện nuôi cấy phù hợp .19 3.3.3 Phƣơng pháp xác định mật độ tế bào .19 3.3.4 Phƣơng pháp tạo chế phẩm vi sinh 21 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Xác định điều kiện nuôi cấy phù hợp chủng Bacillus .24 4.1.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ 25 4.1.2 Ảnh hƣởng pH 25 4.1.3 Ảnh hƣởng thời gian 26 4.2 Xác định môi trƣờng lên men để thu hồi sinh khối 27 4.3 Kết lựa chọn chất mang để tạo chế phẩm 29 4.4 Xác định ảnh hƣởng thời gian bảo quản đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Bacillus 30 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 iv 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 36 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần tính chất nƣớc thải sản xuất bánh đa Bảng 2.2 Phƣơng pháp xử lý theo tính chất nƣớc thải 10 Bảng 4.1 Đặc điểm hình dạng chủng tuyển chọn 24 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng lên men đến phát triển chủng vi khuẩn Bacillus 28 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng chất mang đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Bacillus 29 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng thời gian bảo quản đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Bacillus 30 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái vi khuẩn Bacillus subtilis quan sát dƣới kính hiển vi quang học Hình 3.1 Quy trình tạo chế phẩm 21 Hình 4.1 Khuẩn lạc chủng vi khuẩn Bacillus .24 Hình 4.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng phát triển chủng Bacillus 25 Hình 4.3 Ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn Bacillus 26 Hình 4.4 Đồ thị đƣờng cong sinh trƣởng chủng vi khuẩn Bacillus 27 Hình 4.5 Môi trƣờng lên men thu sinh khối mật rỉ đƣờng NB 28 Hình 4.6.Chế phẩm với chất mang cao lanh 30 Hình 4.7 Chế phẩm với chất mang than bùn 30 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Tên đầy đủ COD Nhu cầu oxy hóa học BOD Nhu cầu oxy sinh hóa cs Cộng NA Nutrient Agar NB Nutrient Borth CFU Colony forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) B Bacillus TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam OD Mật độ quang học 10 VSV Vi sinh vật 11 SS Tổng chất rắn lơ lửng 12 SV30 Thơng số thể tích bùn lắng sau 30 phút 13 SVI Chỉ số thể tích bùn 14 VK Vi khuẩn 15 LB Luria Bertani Broth 16 XLNT Xử lý nƣớc thải viii PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định điều kiện nuôi cấy phù hợp chủng Bacillus Các mẫu vi khuẩn đƣợc hoạt hóa đƣợc tiến hành làm thuần,, sử dụng phƣơng pháp cấy ria môi trƣờng thạch NA Hình 4.1 Khuẩn lạc chủng vi khuẩn Bacillus Bảng 4.1 Đặc điểm hình dạng chủng tuyển chọn Chủng Bacillus Đặc điểm hình dạng NTĐ 3.8 Tròn, viền cƣa, trắng đục, nhẵn, 0.5-1mm NTĐ5.6 Tròn, viền cƣa, vàng, lồi, 0,7-1mm Dựa theo mô tả bảng 4.1, kế thừa kết đề tài khóa luận phân lập tuyển chọn chủng Bacillus không thấy xuất nhiễm thể lạ, chủng mọc lên có hình dạng đồng nhất, phù hợp với miêu tả chủng tuyển chọn Xác định đƣợc chủng tuyển chọn trƣớc chủng tiến hành xác định điều kiện nuôi cấy tối ƣu 24 Sau thực hoạt hóa làm chủng đƣợc bàn giao từ đề tài phân lập trƣớc chủng có kí hiệu NTĐ5.6 NTĐ 3.8 đƣợc chọn để tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố pH, nhiệt độ thời gian 4.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Để nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng phát triển chủng vi khuẩn Bacillus, tiến hành theo phƣơng pháp mục 3.3.2.1 Các chủng thể sinh trƣởng khác điều thể qua giá trị OD thu đƣợc qua mức nhiệt độ khác nhau, kết thể hình 4.2 3.5 Giá trị OD620nm 2.5 NTĐ5.6 1.5 NTĐ3.8 0.5 25 30 37 40 Nhiệt độ (0C) 45 50 Hình 4.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng phát triển chủng Bacillus Kết cho thấy chủng sinh trƣởng bình thƣờng giải nhiệt độ từ 30400C nhƣng tối ƣu 370C, nhiệt độ 450C 500C sinh trƣởng giảm mạnh nhiệt độ không phù hợp, kết nghiên cứu Phƣơng Thị Hƣơng Vũ Văn Hạnh, 2018 cho thấy nhiệt độ 370C thích hợp cho phát triển vi khuẩn Nhƣ định lựa chọn 370C mức nhiệt dùng cho trình nghiên cứu 4.1.2 Ảnh hưởng pH Để nghiên cứu ảnh hƣởng pH môi trƣờng đến phát triển chủng vi khuẩn, tiến hành theo phƣơng pháp mục 3.3.2.2 Kết đƣợc thể hình 4.3 25 Giá trị OD20nm 2.5 1.5 NTĐ5.6 NTĐ3.8 0.5 5.5 6.5 Giá trị pH 7.5 Hình 4.3 Ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn Bacillus Từ kết biểu diễn đồ thị 4.3 cho thấy, chủng phát triển đƣợc khoảng pH từ đến Tuy nhiên chủng có sinh khối cao mơi trƣờng pH=6.5-7.5 Ở mơi trƣờng có độ pH =8 giá trị OD giảm Nhƣ chủng vi khuẩn Bacillus sinh trƣởng tốt mơi trƣờng có pH= 6.5-7.5 mơi trƣờng có pH cao tốc độ sinh trƣởng chúng chậm nhƣng tồn Sinh trƣởng đạt giá trị cực đại pH=7 Kết trùng với nghiên cứu Đỗ Thị Bích Thủy cs, 2008 cho thấy pH thích hợp cho phát triển tốt vi khuẩn Bacillus Do đó, chúng tơi định chọn giá trị pH=7 cho thí nghiệm 4.1.3 Ảnh hưởng thời gian Xác định giai đoạn sinh trƣởng chủng vi khuẩn Bacillus đƣợc tuyển chọn để lựa chọn thời điểm mà chủng vi khuẩn có chất lƣợng tốt để tiến hành nhân giống vi khuẩn thời điểm dừng lên men Tiến hành nuôi chủng nhiệt độ pH tối ƣu dựa vào kết mục 4.2.1 4.2.2 đo OD620nm sau 24h, 48h, 72h, 96h xây dựng đƣờng cong sinh trƣởng chúng 26 Giá trị OD620nm 3.5 2.5 NTĐ5.6 1.5 NTĐ3.8 0.5 0 24 48 72 Thời gian (giờ) 96 Hình 4.4 Đồ thị đƣờng cong sinh trƣởng chủng vi khuẩn Bacillus Trong 24-48h chủng vi khuẩn tăng trƣởng mạnh Vi khuẩn sinh trƣởng phát triển theo lũy thừa, tế bào trạng thái động học khoảng thời gian pha log vi sinh vật Lúc chủng quen với mơi trƣờng có nguồn chất dồi dào, chủng vi khuẩn sinh trƣởng mạnh đạt cực đại mốc 48 Khoảng thời gian tử 48-72 giờ, vi khuẩn bắt đầu tăng trƣởng chậm lại, mật độ vi khuẩn đƣợc giữ mức tƣơng đối ổn định (pha cân bằng) Trong thời gian vi khuẩn trạng thái cân động học, tế bào sinh tế bào cũ chết Nguyên nhân pha ổn định giảm chất dinh dƣỡng môi trƣờng Sau 72 mật độ sinh khối giảm dần nguồn dinh dƣỡng môi trƣờng cung cấp cho VSV bắt đầu cạn kiệt, không đủ cho sinh trƣởng phát triển vi khuẩn đồng thời tích lũy sản phẩm trao đổi chất có hại cho vi khuẩn làm cho số lƣợng tế bào sống giảm xuống (pha suy vong) Từ xác định đƣợc thời gian nuôi cấy tối ƣu để chủng vi khuẩn sinh trƣởng phát triển mạnh khoảng thời gian 48-72 giờ, thời điểm dừng lên men khoảng 48 thời gian vi khuẩn sinh trƣởng mạnh mật độ tế bào đạt cực đại Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Đào Thị Hồng Vân, 2012 4.2 Xác định môi trƣờng lên men để thu hồi sinh khối Để xác định môi trƣờng lên men để thu hồi sinh khối, tiến hành theo thí nghiệm mục 3.3.3.3.1 Kết thu đƣợc thể bảng 4.2 27 Hình 4.5 Mơi trƣờng lên men thu sinh khối mật rỉ đƣờng NB Bảng 4.2 Ảnh hưởng môi trường lên men đến phát triển chủng vi khuẩn Bacillus Môi trƣờng NB (CFU/mL) Thời gian (giờ) NTĐ5.6 Môi trƣờng rỉ đƣờng (CFU/mL) NTĐ3.8 3.9×10 ± 0.029×10 48 9.1×108 ± 0.056×108 NTĐ5.6 5.2×10 ± 0.065×10 10.5×108 ± 0.19×108 5.1×10 ± 0.095×10 NTĐ3.8 11.5×108 ± 0.059×108 5.8×105 ± 0.059×105 12.7×108 ±0.027×108 Nhìn chung chủng NTĐ5.6 NTĐ3.8 đêu phát triển tốt mơi trƣờng thí nghiệm Sau 48h ni cấy, mật độ tế bào vi khuẩn đạt từ 9.1×108 ± 0.056×108 - 11.5×108 ± 0.059×108CFU/mL chủng NTĐ5.6 10.5×108 ± 0.19×108- 12.7×108 ±0.027×108CFU/mL với chủng NTĐ3.8 Tuy nhiên với mơi trƣờng chất tự nhiên rỉ đƣờng tốc độ sinh trƣởng chủng mạnh so với mơi trƣờng NB Điều chứng tỏ chất kích thích sinh trƣởng rỉ đƣờng có tác động tốt đến phát triển vi sinh vật Nhƣ môi trƣờng mật rỉ đƣờng môi trƣờng có giá thành rẻ mơi trƣờng NB nhƣng lại cho thấy 28 sinh trƣởng phát triển chủng vi khuẩn tốt so với môi trƣờng NB Qua thấy mơi trƣờng rỉ đƣờng vừa môi trƣờng lên men thu sinh khối tốt vừa giảm bớt giá thành chế phẩm chúng tơi chọn mơi trƣờng để lên men thu hồi sinh khối Kết phù hợp với nghiên cứu Đào Thị Hồng Vân cs, 2012 4.3 Kết lựa chọn chất mang để tạo chế phẩm Sau sinh khối vi khuẩn đƣợc phối trộn với loại chất mang cao lanh than bùn tỷ lệ sinh khối vi khuẩn/ chất mang= ½ đem sấy nhiệt độ 400C đến độ ẩm 8-9% (Đào Thị Hồng Vân cs, 2012) Tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống sót vi khuẩn loại chế phẩm thu đƣợc kết bảng 4.3 Bảng 4.3 Ảnh hưởng chất mang đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Bacillus Tên chất Độ ẩm ban Mật độ tế bào ban đầu Độ ẩm sau Mật độ tế bào sau sấy Tỷ lệ sống đầu (%) (109 CFU/g) sấy (%) (109 CFU/g) sót (%) mang NTĐ NTĐ 5.6 3.8 NTĐ 5.6 NTĐ 3.8 NTĐ NTĐ 5.6 3.8 NTĐ 5.6 NTĐ 3.8 NTĐ NTĐ 5.6 3.8 Cao lanh 18.32 19.56 5.15±0.033 5.75±0.042 8.81 9.04 4.26±0.018 4.94±0.039 82.65 85.87 Than 19.7 20.74 5.17±0.013 5.19±0.013 8.69 8.34 3.96±0.036 4.16±0.015 76.56 80.19 bùn Từ bảng 4.3 thấy chủng vi sinh vật sinh trƣởng loại chất mang Từ kết cho thấy đƣợc khác biệt loại chất mang ảnh hƣởng đến mật độ vi khuẩn, chất mang than bùn cho kết mật độ vi khuẩn thấp với chất mang cao lanh mật độ vi khuẩn nhƣ tỷ lệ sống sót sau q trình sấy cao Điều giải thích cao lanh hút ẩm tốt nên vi khuẩn phân tán nhiều hơn, kết dính tốt với hạt chất mang Với than bùn tơi xốp hơn, khả hút nƣớc nên vi khuẩn khó bám vào hạt chất mang dẫn đến mật độ vi khuẩn thấp so với cao lanh Với kết nhƣ cho thấy chất mang thích hợp để sản xuất chế phẩm vi khuẩn cao lanh Kết phù 29 hợp với nghiên cứu Nguyễn Nhƣ Ngọc cs, 2017 chọn cao lanh làm chất mang để tạo chế phẩm vi sinh xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng từ chủng vi khuẩn Bacillus địa Vì chúng tơi chọn cao lanh để thực thí nghiệm nghiên cứu Hình 4.6.Chế phẩm với chất mang cao lanh Hình 4.7 Chế phẩm với chất mang than bùn 4.4 Xác định ảnh hƣởng thời gian bảo quản đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Bacillus Xác định thời gian bảo quản chế phẩm yếu tố quan trọng để tiến đến thƣơng mại hóa sản phẩm Sau chọn đƣợc chất mang phù hợp tạo đƣợc chế phẩm, chúng tơi tiến hành thí nghiệm mục 3.3.3.3.3 kiểm tra mật độ vi khuẩn thời điểm ngày, 15 ngày 30 ngày Kết theo dõi mật độ tế bào đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Bacillus Thời gian Mật độ tế bào bảo quản nhiệt độ phịng (CFU/g) Tỷ lệ sống sót (%) (ngày) NTĐ 5.6 NTĐ 3.8 4.26x109 ± 0.018x109 4.94 x109 ± 0.039x109 100 100 15 3.84x109 ± 0.018x109 4.76 x109 ± 0.013x109 90.07 96.47 30 3.50x109 ± 0.036 x109 4.25 x109 ± 0.044 x109 82.26 86.09 30 NTĐ 5.6 NTĐ 3.8 Từ bảng số liệu 4.4 ta thấy có sụt giảm mật độ vi khuẩn chế phẩm sau 30 ngày bảo quản Tỷ lệ sống sót lần lƣợt vi khuẩn lần lƣợt 82.26%, 86.09% chủng NTĐ 5.6 NTĐ3.8 Tại thời điểm kiểm tra 15 ngày 30 ngày mật độ vi khuẩn chế phẩm trì mức ổn định (≥109 CFU/g) Kết cho thấy chất lƣợng chế phẩm VSV đảm bảo chất lƣợng theo TCVN 4884:2001 (≥108 CFU/g) sau tạo chế phẩm bảo quản sau 30 ngày Tuy nhiên, nghiên cứu Đào Thị Hồng Vân cs, 2012 cho thấy sau 30 ngày bảo quản tỷ lệ sống sót vi khuẩn cao (≥90%) Điều giải thích hút ẩm biến động nhiệt dẫn đến hao hụt vi sinh vật chế phẩm Vì để bảo quản chế phẩm tốt phải hàn kín miệng bao bì, để nơi thoáng mát tránh ẩm mốc xâm nhập vi khuẩn có hại 31 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu tiến hành thí nghiệm chúng tơi đƣa số kết luận nhƣ sau: - Điều kiện ni cấy thích hợp chủng vi khuẩn Bacillus nghiên cứu: nhiệt độ 370C, pH=7, thời gian 48 - Mơi trƣờng mật rỉ đƣờng mơi trƣờng thích hợp để lên men tăng sinh khối - Chất mang thích hợp cao lanh - Chế phẩm sau 30 ngày bảo quản mật độ vi khuẩn ≥109 CFU/g vấn đạt yêu cầu việc bảo quản chế phẩm 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn điều kiện phịng thí nghiệm chƣa cho phép nên đề nghị tiếp tục nghiên cứu: - Nghiên cứu tính đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus để bổ sung đồng thời chủng vi khuẩn vào loại chế phẩm - Nghiên cứu thêm nhiều loại môi trƣờng lên men thu hồi sinh khối khác để giảm giá thành chế phẩm - Nghiên cứu đề tài với loại chất mang khác phong phú - Xác định thời gian bảo quản chế phẩm thời gian dài - Thử nghiệm chế phẩm để xử lý nƣớc thải quy mơ phịng thí nghiệm để đánh giá đƣợc hiệu chế phẩm xử lý nƣớc thải 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Thị Hồng Vân, Nguyễn Văn Cách, Đặng Thị Thu Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học xử lý nƣớc thải sinh hoạt thị Hà Nội, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn- kỳ 2- tháng 1/2012 Nguyễn Nhƣ Ngọc, Nguyễn Văn Cách, Phạm Thị Thùy Giang, Trần Liên Hà Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng từ chủng Bacillus địa, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số 8-2017 Nguyễn Quang Huy, Ngơ Thị Kim Tốn Khả tích lũy photpho tạo màng biofilm chủng Bacillus liecheniformis A4.2 phân lập Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên Công nghệ, số 1-2014 Nguyễn Quang Huy Ngơ Thi Kim Tốn, (2014) Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus liecheniformis A4.2 có khả sử dụng photpho tạo màng sinh học từ mẫu nƣớc thải ô nhiễm Việt Nam Lƣơng Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học, NXB giáo dục Trần Viết Cƣờng (2018), Giáo trình vi sinh vật học môi trƣờng, NXB Bách khoa Hà Nội Đỗ Thị Bích Thủy, Phan Thị Bé, Đồn Thị Thanh Thảo, (2008) Định danh nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng lên khả sinh tổng hợp protease ngoại bào Bacillus subtilis dc5, Tạp chí sinh học 37(1se), 177-183 Phƣơng Thị Hƣơng Vũ Văn Hạnh, 2018 Lựa chọn điều kiện lên men cho sinh trƣởng chủng Bacillus subtilis BSVN15 ứng dụng sản xuất chế phẩm probiotic chăn ni, Tạp chí Cơng nghệ sinh học 16(1), 167-172 Nguyễn Lân Dũng , Đinh Thúy Hằng (2006) Phƣơng pháp thực nghiệm để định tên loại vi khuẩn, NXB giáo dục 10 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mƣợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, (1976) Một số phƣơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học (tập 2), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 11 Trịnh Thị Thanh, Trần Yểm, Đồng Kim Loan (2004) Giáo trình cơng nghệ mơi trƣờng, Trƣờng ĐHKHTN – Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hƣờng (2010), Giáo trình xử lý nƣớc thải 13 Nguyễn Thị Trần Thụy (2009) Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus phân lập từ đất vƣờn sinh protease kiềm, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 14 Hán Thị Hiệp (2007), Nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải tinh bột khoai mì cơng nghệ hybird UASB-lọc kị khí, Luận văn tốt nghiệp 15 Lê Xuân Phƣơng, 2008, Giáo trình Vi sinh vật học môi trƣờng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Văn Thế, Nguyễn Tuấn Sơn, Nguyễn Nghĩa Biên (2010) Đánh giá thiệt hại kinh tế chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất làng nghề chế biến nông sản vùng Đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học phát triển 2013, tập 11, số 8: 1223-1231 17 TCVN 4884 : 2001 (ISO 4833 : 1991) : Tiêu chuẩn Việt Nam chế phẩm vi sinh vật dạng bột 18 Lê Thị Dũng (2015), Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn bacillus sp có khả xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến tinh bột sắn quế cƣờng – quế sơn – quảng nam 19 Nguyễn Văn Cách (2010) Báo cáo khoa học đề tài ―Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh hệ thống thiết bị tiết kiệm lƣợng để xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị- Mã số KC.04.23/06-10 Trung tâm thông tin Tƣ liệu Quốc gia Việt Nam 34 Tài liệu tiếng Anh 20 Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., Kolter R., Kanaya S (2006), Biofilm formation by a Bacillus subtilis strain that produces γ -polyglutamate, Microbiology 21 O'toole G.A and Kolter R (1998), Initiation of biofilm formation in Pseudomonas fluorescens WCS365 proceeds via multiple, convergent signalling pathways: a genetic analysis, Molecular Microbiology 22 P Ruban, T Sangeetha and S Indira (2013) “Starch Waste as a Substrate for Amylase Production by Sago Effluent Isolates Bacillus subtilis and Aspergillus niger”, American-Eurasian J Agric & Environ Sci… 23 McKenney, Peter T; Driks, Adam; Eichenberger, Patrick (2012), The Bacillus subtilis endospore: assembly and functions of the multilayered coat, Nature Reviews Microbiology 24 Kim YK, Lee SC, Cho YY, Oh HJ, Ko YH (2012) Isolation of cellulolytic Bacilllus strains from agricultural enviroments ISRN Microbiol 2012:1-9 25 Promita Deb, Saimon Ahmad Talukdar, Kaniz Mohsina, Palash Kumar Sarker SM Abu Sayem (2013), “Production and partial characterization of extracellular amylase enzyme from Bacillus amyloliquefaciens P-001”, SpringerPlus 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xử lý giá trị OD620nm ni chủng Bacillus để tìm pH thích hợp cho sinh trƣởng phát triển Excel pH Chủng NTĐ5.6 Chủng NTĐ3.8 OD620nm_1 OD620nm_2 OD620nm_3 OD620nm_1 OD620nm_2 OD620nm_3 1.212 1.256 1.289 1.313 1.376 1.357 5.5 1.424 1.473 1.443 1.512 1.454 1.496 1.878 1.819 1.885 1.916 1.934 1.989 6.5 2.214 2.235 2.295 2.411 2.396 2.427 2.656 2.612 2.664 2.714 2.742 2.786 7.5 2.313 2.294 2.345 2.453 2.414 2.425 1.697 1.716 1.734 1.832 1.854 1.793 Trung bình 5.5 6.5 2.248 2.644 7.5 NTĐ5.6 1.2523333 1.44666667 1.86066667 NTĐ3.8 1.3486667 1.48733333 1.94633333 2.41133333 2.74733333 2.43066667 1.8263333 SD 5.5 6.5 2.31733333 1.7156667 7.5 NTĐ5.6 0.0386307 0.02470493 0.03625374 0.0420357 NTĐ3.8 0.0323161 0.02995552 0.03803069 0.01550269 0.03629509 0.02010804 0.0308923 36 0.028 0.02577466 0.0185023 Phụ lục 2: Kết xử lý giá trị OD620nm ni chủng Bacillus để tìm nhiệt độ thích hợp cho sinh trƣởng phát triển Excel Nhiệt độ Chủng NTĐ5.6 Chủng NTĐ3.8 OD620nm_1 OD620nm_2 OD620nm_3 OD620nm_1 OD620nm_2 OD620nm_3 25 1.377 1.275 1.234 1.496 1.384 1.412 30 1.742 1.837 1.905 1.975 1.886 1.913 37 2.712 2.686 2.637 2.773 2.885 2.892 40 2.486 2.579 2.511 2.698 2.567 2.679 45 1.656 1.777 1.723 1.763 1.812 1.835 50 0.831 0.955 1.025 0.875 0.989 1.107 Trung bình 250C 300C 370C 400C 450C 500C NTĐ5.6 1.2953333 1.828 2.67833333 2.52533333 1.71866667 0.937 NTĐ3.8 1.4306667 1.92466667 2.85 2.648 1.80333333 0.99033333 SD 250C 300C 370C 400C 450C 300C NTĐ5.6 0.0736365 0.08187185 0.03808324 0.0481283 0.06061628 0.09824459 NTĐ3.8 0.0582866 0.04563259 0.06677574 0.07078842 0.03677409 0.11600575 37 Phụ lục 3: Kết xử lý giá trị OD620nm ni chủng Bacillus để tìm thời gian thích hợp cho sinh trƣởng phát triển Excel Thời gian (giờ) NTĐ5.6 NTĐ3.8 OD620nm_ OD620nm_ OD620nm_ OD620nm_ OD620nm_ OD620nm_ 3 0.851 0.965 0.934 1.123 1.204 1.227 24 2.517 2.473 2.553 2.708 2.784 2.675 48 3.631 3.557 3.477 3.763 3.707 3.754 72 3.445 3.504 3.347 3.475 3.554 3.512 96 2.123 2.244 2.156 2.277 2.277 2.342 Trung bình 24 48 72 96 NTĐ5.6 0.9166667 2.51433333 3.555 3.432 2.17433333 NTĐ3.8 1.1846667 2.72233333 3.74133333 3.51366667 2.29866667 SD 24 48 72 96 NTĐ5.6 0.0589435 0.04006661 0.07701948 0.07930322 0.06254865 NTĐ3.8 0.0546291 0.05589574 0.03007214 0.03952636 0.03752777 38

Ngày đăng: 13/07/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan