1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu một số biện pháp xử lý nguyên liệu trước khi sấy để nâng cao chất lượng mứt khoai lang dẻo

54 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - NGƠ ĐỨC HIỀN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU TRƯỚC KHI SẤY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MỨT KHOAI LANG DẺO Hà Nội - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU TRƯỚC KHI SẤY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MỨT KHOAI LANG DẺO Người thực : Ngô Đức Hiền Mã sinh viên : 620958 Lớp : K62CNTPC Khóa : 62 Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thủy Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2021 Người thực Ngô Đức Hiền i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thủy ThS Hoàng Thị Tuyết Mai người hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau cho phép thực đề tài Tôi xin cảm ơn tất thầy giáo dạy dỗ, dìu dắt suốt trình học tập, thu nhận kiến thức trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân xung quanh tôi, họ bên cạnh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập để hồn thành tốt khóa luận Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tất người dành cho tôi! Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2021 Người thực Ngô Đức Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan khoai lang 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng 2.1.3 Sản xuất khoai lang giới Việt Nam 2.1.4 Một số giống khoai lang Việt Nam 2.1.5 Một số sản phẩm chế biến từ khoai lang 2.2 Tổng quan Acid citric 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Tính chất 2.2.3 Ứng dụng 2.3 Sơ lược mứt 2.4 Quy trình chế biến mứt dẻo khoai lang 10 2.4.1 Sơ đồ quy trình chế biến mứt dẻo khoai lang 10 2.4.2 Kết nghiên cứu cải thiện chất lượng số sản phẩm chế biến từ khoai lang 12 2.4.2.1 Công nghệ chế biến khoai lang sấy dẻo 12 iii 2.4.1.2 Nghiên cứu cải thiện màu sắc sản phẩm chế biến từ khoai lang 12 2.4.1.3 Quá trình chần 13 PHẦN III: VẬT LIỆU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.1.1 Nguyên liệu 15 3.1.2 Thiết bị dụng cụ 15 3.1.2.1 Dụng cụ thiết bị chế biến 15 3.1.2.2 Hóa chất 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm 16 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 16 3.4.1.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu biện pháp ổn định màu sắc cho khoai lang nguyên liệu 16 3.4.1.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu thời gian nhiệt độ chần với khoai lang nguyên liệu 17 3.4.1.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng acid citric giai đoạn chần đến chất lượng tính chất cảm quan khoai lang nguyên liệu 17 3.4.1.4 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu tỷ lệ thời gian ngâm đường sucrose khoai lang nguyên liệu 18 3.4.2 Phương pháp phân tích 18 3.4.2.1 Phương pháp xác định độ ẩm 18 3.4.2.2 Xác định hàm lượng đường tổng số (%) phương pháp Graxianop (hay phương pháp Fenxianua) theo TCVN 4594:1988 19 3.4.2.3 Xác định hàm lượng tinh bột (%) phương pháp Graxianop (hay phương pháp Fenxianua 19 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 iv PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu khoai lang đỏ Quảng Bình 21 4.2 Ảnh hưởng nồng độ acid citric đến màu sắc chất lượng khoai lang nguyên liệu 21 4.4 Ảnh hưởng nồng độ acid citric giai đoạn chần đến chất lượng tính chất cảm quan nguyên liệu 26 4.5 Ảnh hưởng thời gian tỷ lệ ngâm đường sucrose khoai lang nguyên liệu 27 4.7 Đề xuất quy trình chế biến bán thành phẩm mứt dẻo khoai lang trước sấy 29 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 33 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 TÀI LIỆU INTERNET 34 PHỤ LỤC 36 Xử lý số liệu phần mềm Minitab 36 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thành phần dinh dưỡng 100g ăn khoai lang Bảng 2.1: Sản lượng diện tích khoai lang toàn giới từ năm 2015 đến 2019 Bảng 2.2: Các quốc gia có sản lượng khoai lang lớn giới năm 2019 Bảng 2.3: Sản lượng, diện tích, suất khoai lang Việt Nam qua năm Bảng 4.1 Thành phần hóa học khoai lang nguyên liệu 21 Bảng 4.2 Kết phân tích thành phần hóa học sản phẩm mứt dẻo khoai langError! Bookmark no Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ acid citric giai đoạn ngâm đến chất lượng khoai lang nguyên liệu 21 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ chần đến tính chất cảm quan khoai lang nguyên liệu 24 Bảng 4.5 Thành phần hóa học sản phẩm mứt dẻo khoai lang ………………… 31 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cây khoai lang Hình 2.2 Khoai lang dẻo Đà Lạt Hình 2.3 Khoai gieo Quảng Bình Hình 2.4 Khoai lang sấy Vinamit Hình 2.5 Sơ đồ quy trình sản xuất mứt khoai lang dẻo 11 Hình 4.2 Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ chần đến hàm lượng đường tổng khoai lang nguyên liệu 23 Hình 4.3 Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ chần đến hàm lượng tinh bột khoai lang nguyên liệu 24 Hình 4.4 Ảnh hưởng tỷ lệ thời gian ngâm đường đến hàm lượng đường tổng khoai lang nguyên liệu 28 Hình 4.6 Ảnh hưởng tỷ lệ thời gian ngâm đường đến độ ẩm khoai lang nguyên liệu 28 Hình 4.7 Sơ đồ quy trình chế biến mứt dẻo khoai lang giai đoạn trước sấy 30 Hình 4.8 Sản phẩm mứt dẻo khoai lang …………………………………………… 31 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức FAO, FAOSTAT: The Food and Agriculture Organization of the United Nations TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam viii Nguyên liệu Phân loại, làm Vỏ Loại vỏ Tạo hình 5x10x15mm Ngâm Acid citric 0,2% Chần 90℃ phút Acid citric 0,5% Ngâm đường sucrose/ khoai lang tỷ lệ 50% Nguyên liệu mứt dẻo khoai lang trước sấy Hình 4.7 Sơ đồ quy trình chế biến bán thành phẩm mứt dẻo khoai lang trước sấy 30 Bán thành phẩm sau ngâm đường đưa vào sấy nhiệt độ 60℃ đến đường kết tinh Kết phân tích thành phẩm sau sấy thể bảng sau: Bảng 4.5 Thành phần hóa học sản phẩm mứt dẻo khoai lang STT Thành phần hóa học Hàm lượng (%) Hàm lượng ẩm (%) 19,23 Hàm lượng đường tổng (%) 33,44 Hàm lượng tinh bột (%) 7,94 Hình 4.8 Sản phẩm mứt dẻo khoai lang Có thể nhận thấy sản phẩm mứt dẻo khoai lang sau sấy có tỷ lệ chất dinh dưỡng hài hịa, miếng khoai sấy có màu vàng nhạt, màu sáng, hương thơm đặc trưng Kết cho thấy qua cải tiến quy trình chế biến tạo sản phẩm có chất lượng dinh dưỡng cảm quan tốt 31 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu rút số kết luận sau: - Q trình ngâm acid citric có cải thiện màu sắc khoai lang, giúp cho khoai lang không bị thâm đen sáng màu Nồng độ acid citric thích hợp để ngâm khoai lang nguyên liệu 0,2% - Thời gian nhiệt độ chần cho phép cải thiện màu sắc trạng thái nguyên liệu Đồng thời bổ sung thêm acid citric nước chần giúp cho nguyên liệu sau sấy đạt độ dẻo mong muốn Quá trình chần thích hợp bổ sung acid citric 0,5% chần 90℃ phút - Tỷ lệ thời gian ngâm đường ảnh hưởng đến chất lượng tính chất cảm quan nguyên liệu Trong điều kiện thực thí nghiệm tỷ lệ đường sucrose/ khoai lang nguyên liệu 50% thời gian ngâm đường thích hợp với nguyên liệu trước sấy - Đã đề xuất quy trình chế biến mứt dẻo khoai lang trước đưa vào sấy để hoàn thiện sản phẩm 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình chế biến mứt dẻo khoai lang để thu sản phẩm hoàn thiện Nghiên cứu cải tiến trình xử lý nguyên liệu khoai lang trước sau chần với acid citric 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bin (2005) Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm tập NXB Khoa học Kĩ thuật Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp & Nguyễn Văn Thoa (1996) Công nghệ sau thu hoạch chế biến rau Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Huỳnh Thị Dung & Nguyễn Thị Kim Hoa (2007) Bảo quản chế biến rau trái hoa màu NXB Hà Nội Lê Mỹ Hồng (2005) Cơng nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Viết Hưng & Trần Ngọc Ngoạn (2010) Giáo trình khoai lang Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Hồng Kim, Hồng Long, Nguyễn Trọng Tùng & Nguyễn Thị Trúc Mai (2017) Cây Lương thực Việt Nam (lúa, ngô, sắn, khoai lang) Trường Đại học Nơng lâm Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Mùi (2001) Thực hành hóa sinh học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Y tế (2007) Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Việt Nam TCVN 4594 : 1988 Phân tích hàm lượng tinh bột đường tổng số (%) phương pháp Graxianop TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Abdulla G., Gehan A E & Sitohy Z M (2014) Effect of Pre-drying, Blanching and Citric Acid Treatments on the Quality of Fried Sweet Potato Chips American Journal of Food Technology Page 39-40 11 Deshpande A & Deshpande B (2017) Food activities and preservation: a review Indian Journal of Scientific Research Page 219-225 33 12 FAO (2008) The sweet potato: Diffusion- International Year of the sweet potato 2008 13 FAOSAT (2021) 14 Krishnan J G (2010) Effect of pre-soaking treatments on the nutritional profile and browning index of sweet potato and yam flours Innovative Food Science and emerging technologies 15 Manohan D & Wai W C (2012) Characterization of Polyphenol Oxidase in Sweet Potato (Ipomoea Batatas (L.) Journal for the advancement of science and arts vol.3 no.1 2012 16 Mirza K S., Asema U K & Kasim S S (2017) To Study The Harmful Effects Of Food Preservatives On Human Health Journal of Medicinal Chemistry and Drug Discovery Page 613-614 17 Odora C., Kirsch H N & Hageminana V (2009) Adequacy of Traditional Methods for Drying Sweet Potato in Uganda Page 2-4 18 Sweet potatoes History and Nutrition: https://www.youtube.com/watch?v=zEB0NqZD8s8 Day 25/06/2021 19 Wei S & Lu G (2017) Effects of cooking methods on starch and sugar composition of sweet potato storage roots Plos One TÀI LIỆU INTERNET 20 Báo Sài Gòn Truy cập từ: https://www.sggp.org.vn/dbscl-khoai-lang-xuatkhau-vua-tang-da-rot-gia-tro-lai-737410.html Ngày 20/06/2021 21 Bảng thành phần dinh dưỡng báo Caroty Truy cập từ: http://caroty.com/thanh-phan-dinh-duong-khoai-lang/ Ngày 24/06/2021 22 Báo VOV Truy cập từ: https://vov.vn/kinh-te/trong-khoai-lang-cho-hieuqua-gap-3-trong-lua-350355.vov Ngày 20/06/2021 23 Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình Truy cập từ: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/khoai-gieo -dac-san-cho-du-lich-quangbinh.htm Ngày 20/06/2021 24 Quy trình sản xuất khoai lang sấy dẻo Truy cập từ: quy trình sản xuất khoai lang sấy dẻo (sachthucpham.com) Ngày 30/06/2021 34 25 Thông tư hướng dẫn việc quản lý bảo quản phụ gia thực phẩm Truy cập từ: http://www.fsi.org.vn/pic/files/van-ban-hop-nhat-thong-tu-huong-dan-quan-ly-phugia-thuc-pham1.pdf Ngày 02/07/2021 26 Wikipedia Truy cập từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Acid_citric Ngày 02/07/2021 35 PHỤ LỤC Xử lý số liệu phần mềm Minitab One-way ANOVA: L* versus CT1234 Source DF SS MS F P Factor 161.4575 53.8192 58287.91 0.000 Error 20 0.0185 0.0009 Total 23 161.4760 S = 0.03039 R-Sq = 99.99% R-Sq(adj) = 99.99% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ CT1 77.8533 0.0327 (* CT2 82.5500 0.0434 * CT3 84.1900 0.0141 * CT4 84.1833 0.0234 * + -+ -+ -+ 78.4 80.0 81.6 83.2 Pooled StDev = 0.0304 Grouping Information Using Tukey Method N CT3 CT4 CT2 CT1 Mean Grouping 84.1900 A 84.1833 A 82.5500 B 77.8533 C Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 98.89% One-way ANOVA: Đường tổng verus CT1234 Source DF SS MS F P Factor 0.1181334 0.0393778 459.58 0.000 36 Error 32 0.0027418 0.0000857 Total 35 0.1208752 S = 0.009256 R-Sq = 97.73% R-Sq(adj) = 97.52% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ CT1 4.51430 0.01120 (*) CT2 4.42996 0.00931 (*) CT3 4.39654 0.00786 (*-) CT4 4.35930 0.00829 (*) -+ -+ -+ -+ 4.400 4.450 4.500 4.550 Pooled StDev = 0.00926 Grouping Information Using Tukey Method N CT1 CT2 CT3 CT4 Mean Grouping 4.51430 A 4.42996 B 4.39654 C 4.35930 D Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 98.92% One-way ANOVA: Tinh bột verus CT1234 Source DF SS MS F P Factor 5.65523 1.88508 193.79 0.000 Error 0.07782 0.00973 Total 11 5.73305 S = 0.09863 R-Sq = 98.64% R-Sq(adj) = 98.13% Level N Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev + -+ -+ -+ - 37 CT1 CT2 CT3 CT4 3 3 25.0521 0.0503 ( *-) 24.1360 0.0995 (-*-) 23.8058 0.1188 (-*-) 23.1474 0.1113 (-*-) + -+ -+ -+ 23.40 24.00 24.60 25.20 Pooled StDev = 0.0986 Grouping Information Using Tukey Method N CT1 CT2 CT3 CT4 Mean Grouping 25.0521 A 24.1360 B 23.8058 C 23.1474 D Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 98.74% One-way ANOVA: Đường tổng versus CT5-10 Source DF SS MS F P Factor 0.4619747 0.0923949 13055.91 0.000 Error 12 0.0000849 0.0000071 Total 17 0.4620596 S = 0.002660 R-Sq = 99.98% R-Sq(adj) = 99.97% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ CT5 4.66491 0.00390 * CT6 4.87603 0.00295 * CT7 5.01556 0.00156 *) CT8 4.85694 0.00253 * CT9 5.06492 0.00183 (* CT10 5.15452 0.00252 (* -+ -+ -+ -+ 4.80 4.95 5.10 5.25 38 Pooled StDev = 0.00266 Grouping Information Using Tukey Method N Mean Grouping CT10 5.15452 A CT9 5.06492 B CT7 5.01556 C CT6 4.87603 D CT8 4.85694 E CT5 4.66491 F Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 99.43% One-way ANOVA: Tinh bột versus CT5-10 Source DF SS MS F P Factor 25.2634 5.0527 324.64 0.000 Error 48 0.7471 0.0156 Total 53 26.0105 S = 0.1248 R-Sq = 97.13% R-Sq(adj) = 96.83% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ CT5 19.138 0.151 (*) CT6 18.559 0.101 (*-) CT7 17.917 0.115 (-*) CT8 18.387 0.159 (*-) CT9 17.873 0.123 (-*) CT10 16.934 0.084 (*-) -+ -+ -+ -+ 17.40 18.00 18.60 19.20 Pooled StDev = 0.125 39 Grouping Information Using Tukey Method N Mean Grouping CT5 19.1384 A CT6 18.5587 B CT8 18.3870 B CT7 17.9173 C CT9 17.8733 C CT10 16.9344 D Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 99.54% One-way ANOVA: Màu L* CT11-13 Source DF SS MS F P Factor 0.00174 0.00087 0.71 0.505 Error 15 0.01830 0.00122 Total 17 0.02004 S = 0.03493 R-Sq = 8.70% R-Sq(adj) = 0.00% Level CT11 CT12 CT13 N 6 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev -+ -+ -+ -+-80.1117 0.0279 ( -* -) 80.1333 0.0344 ( -* -) 80.1317 0.0412 ( -* -) -+ -+ -+ -+-80.100 80.125 80.150 80.175 Pooled StDev = 0.0349 Grouping Information Using Tukey Method N Mean Grouping CT12 80.13333 A CT13 80.13167 A 40 CT11 80.11167 A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 97.97% One-way ANOVA: Màu sắc b* Source DF SS MS F P Factor 0.026344 0.013172 23.85 0.000 Error 15 0.008283 0.000552 Total 17 0.034628 S = 0.02350 R-Sq = 76.08% R-Sq(adj) = 72.89% Level CT11 CT12 CT13 N 6 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev + -+ -+ -+ 22.5100 0.0228 ( * -) 22.5867 0.0216 ( -* -) 22.5950 0.0259 ( -* -) + -+ -+ -+ 22.505 22.540 22.575 22.610 Pooled StDev = 0.0235 Grouping Information Using Tukey Method N Mean Grouping CT13 22.59500 A CT12 22.58667 A CT11 22.51000 B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 97.97% 41 One-way ANOVA: Đường tổng versus CT14-25 Source DF SS MS F P Factor 11 2533.320 230.302 19842.58 0.000 Error 96 1.114 0.012 Total 107 2534.434 S = 0.1077 R-Sq = 99.96% R-Sq(adj) = 99.95% Level CT4 CT15 CT16 CT17 CT18 CT19 CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 N 9 9 9 9 9 9 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev -+ -+ -+ -+ -5.308 0.009 * 7.052 0.288 * 13.032 0.057 * 13.078 0.059 *) 5.767 0.011 *) 8.233 0.026 (* 16.590 0.092 *) 16.670 0.110 (* 6.151 0.014 (* 11.860 0.052 * 18.331 0.087 *) 18.387 0.133 (* -+ -+ -+ -+ -7.0 10.5 14.0 17.5 Pooled StDev = 0.108 Grouping Information Using Tukey Method N CT25 CT24 CT21 CT20 CT17 CT16 CT23 CT19 CT15 CT22 Mean Grouping 18.387 A 18.331 A 16.670 B 16.590 B 13.078 C 13.032 C 11.860 D 8.233 E 7.052 F 6.151 G 42 CT18 5.767 CT4 5.308 H I Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 99.89% One-way ANOVA: Độ ẩm versus CT14-25 Source DF SS MS F P Factor 11 1920.200 174.564 15873.43 0.000 Error 24 0.264 0.011 Total 35 1920.464 S = 0.1049 R-Sq = 99.99% R-Sq(adj) = 99.98% Level CT14 CT15 CT16 CT17 CT18 CT19 CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 N 3 3 3 3 3 3 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev -+ -+ -+ -+ -63.420 0.135 (* 52.697 0.152 * 46.333 0.076 * 46.213 0.086 * 59.357 0.086 * 50.760 0.211 (* 43.833 0.085 (* 43.550 0.062 * 52.463 0.075 * 46.527 0.071 *) 38.457 0.060 * 38.490 0.010 * -+ -+ -+ -+ -42.0 49.0 56.0 63.0 Pooled StDev = 0.105 Grouping Information Using Tukey Method N Mean Grouping CT14 63.420 A 43 CT18 CT15 CT22 CT19 CT23 CT16 CT17 CT20 CT21 CT25 CT24 3 3 3 3 3 59.357 52.697 52.463 50.760 46.527 46.333 46.213 43.833 43.550 38.490 38.457 B C C D E EF F G G H H Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 99.86% 44

Ngày đăng: 13/07/2023, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w