Thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

81 0 0
Thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Minh Ngọc Sinh viên : Lương Thị Trinh Lớp : KH17 – Xã Hội Chuyên ngành : QLNN vê Xã hội Niên khóa : 2016-2020 Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, em lĩnh hội kiến thức mà thầy, giáo truyền đạt Để hồn thành khóa học, em mạnh dạn thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng tìm hiểu thân, em nhận giúp đỡ góp ý thầy, Học viện Hành Quốc gia, cán công chức thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội bác Hội Người cao tuổi huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa từ gia đình bạn bè Vì vậy, em xin dành trang để gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo, cô giáo giảng dạy Học viện Hành Quốc gia tận tình truyền đạt kiến thức suốt bốn năm em học tập Những kiến thức mà em tiếp thu hành trang quý báu để em hoàn thiện thân tốt có hội trở thành người cán tốt tương lai Ban lãnh đạo cán bộ, công chức công tác UBND huyện Bá Thước, phòng LĐTBXH Hội Người cao tuổi huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập tài liệu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Tiến sĩ Vũ Thị Minh Ngọc, cô nhiệt tình bảo, hướng dẫn em chu đáo suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên nội dung khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy, để khóa luận em hồn thiện hơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lương Thị Trinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Khái niệm sức khỏe, chăm sóc sức khỏe chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.1.3 Khái niệm cộng đồng, dựa vào cộng đồng, chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng 1.1.4 Khái niệm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng 1.1.5 Khái niệm sách, sách cơng thực sách 1.1.6 Quy trình thực sách 11 1.2 Tổng quan sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 11 1.2.1 Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 11 1.2.2 Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi từ năm 2000 đến 13 1.3 Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng Việt Nam 16 1.3.1 Nội dung sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng Việt Nam 16 1.3.2 Vai trị sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng Việt Nam 17 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng Việt Nam 18 1.4 Kinh nghiệm thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng 24 1.4.1 Mơ hình “Tư vấn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng” Quảng Trị 24 1.4.2 Mơ hình “Tư vấn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng” Hải Dương 27 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.2 Thực trạng sức khỏe người cao tuổi huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 35 2.2.1 Thực trạng người cao tuổi huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 35 2.2.2 Chất lượng sức khỏe người cao tuổi huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 37 2.3 Thực trạng thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 40 2.3.1 Lập kế hoạch triển khai thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồngtrên địa bàn huyện Bá Thước 40 2.3.2 Phổ biến, tuyên truyền sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồngtrên địa bàn huyện Bá Thước 42 2.3.3 Phân công thực quan đơn vị việc thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Bá Thước 43 2.3.4 Duy trì tổ chức thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Bá Thước 44 2.3.5 Điều chỉnh sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng 45 2.3.6 Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng 45 2.3.7 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi địa bàn huyện 46 2.4 Đánh giá kết đạt thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 47 2.4.1 Thành tựu đạt 47 2.4.2 Những hạn chế thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 50 2.4.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế thực sách chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Bá Thước 52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HÓA 59 3.1 Định hướng hồn thiện sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 59 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 59 3.1.2 Mục tiêu định hướng huyện Bá Thước sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng 60 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 61 3.2.1 Nâng cao lực vai trò quản lý đội ngũ lãnh đạo địa phương, quan chức bên liên tham gia sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng 61 3.2.2 Tiến hành huy động nguồn lực thực sách 62 3.2.3 Hoàn thiện máy quản lý thực thi sách chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng 63 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân giúp họ thay đổi nhận thức, tăng cường tham gia người dân tổ chức, doanh nghiệp địa phương 64 3.2.5 Nâng cao lực hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi sở 65 3.2.6 Xây dựng hệ thống sở liệu tổng quát Người cao tuổi địa bàn huyện 66 3.3 Một số kiến nghị 66 3.3.1 Đối với Nhà nước 66 3.3.2 Đối với quyền địa phương huyện Bá Thước 67 3.3.3 Đối với gia đình người cao tuổi 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Người cao tuổi NCT An sinh xã hội ASXH Ủy ban nhân dân UBND Phòng Lao động- Thương binh Xã hội Bảo hiểm y tế Kế hoạch hóa gia đình Câu Lạc Bộ Câu lạc Liên hệ tự giúp Phòng LĐTBXH BHYT KHHGĐ CLB CLB LTHTGN Mặt trận Tổ quốc MTTQ Thể dục thể thao TDTT DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng Bảng Biểu NỘI DUNG TRANG Thu nhập bình quân đầu người huyện Bá Thước giai đoạn 2014 – 2019 39 Cơ cấu người cao tuổi Huyện Bá Thước tham gia hoạt động xã hội 42 Cơ cấu giới tính người cao tuổi địa bàn huyện Bá Thước 41 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam đất nước giàu truyền thống nhân văn với đạo lý sống tốt đẹp lưu giữ ngày Một đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống tốt đẹp nhằm đề cao giá trị nhân văn hệ trước dành tặng lại Trong xã hội tại, ln cần ghi nhận vai trị hệ người cao tuổi có vị trí quan trọng Trong gia đình, người cao tuổi người gìn giữ nếp nhà truyền thống, nét đẹp văn hóa chia sẻ kinh nghiệm sống có ích, tạo tảng tinh thần giúp định hướng phù hợp việc phát triển hệ sau Đối với xã hội, người cao tuổi có nhiều đóng góp lớn, đặc biệt đất nước ta diễn nhiều chiến tranh tàn khốc với lịch sử đấu tranh oai hùng, bất khuất Người cao tuổi qua chiến tranh “nhân chứng sống” cho kiện hào hùng dân tộc, họ người lưu giữ lại lịch sử đất nước đặc biệt tình u nước vơ điều kiện Người cao tuổi đội ngũ lao động dày dặn kinh nghiệm có thâm niên, dù khơng cịn độ tuổi lao động, họ có đóng góp lớn q trình nghiên cứu, lao động sản xuất Đặc biệt, theo dự báo dân số Tổng cục thống kê năm 2009, Việt Nam thức bước vào giai đoạn "già hóa dân số" từ năm 2011 10 quốc gia có tốc độ già hóa nhanh giới Năm 2019, số người cao tuổi chiếm 11,9% tổng dân số, có hai triệu người 80 tuổi Đến năm 2038, nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên khoảng 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số số 27 triệu người, chiếm 25% tổng dân số vào năm 2050 [33] Già hóa dân số vấn đề quan trọng phát triển kinh tế – xã hội đất nước, đặt thách thức lớn cho ngành y tế hệ thống an sinh xã hội Việt Nam chăm sóc sức khỏe NCT Theo kết điều tra dân số nhà năm 2019, tuổi thọ bình quân người dân nước ta 75,6 tuổi, đứng thứ khu vực đứng thứ 56 giới Tuy tuổi thọ bình quân người Việt Nam ngày tăng gánh nặng bệnh tật người cao tuổi nước ta lớn Theo nghiên cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương, trung bình người cao tuổi Việt Nam mắc tới bệnh với khoảng 95% người cao tuổi có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính, phải điều trị lâu dài chí điều trị suốt đời, đời sống vật chất người cao tuổi Việt Nam thấp Thực trạng cấu bệnh tật người cao tuổi thay đổi, nhiên hệ thống y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT nước ta chưa thực đáp ứng nhu cầu NCT Theo thống kê Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), nước có 106 khoa lão thành lập bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố bệnh viện trung ương; 900 khoa khám bệnh có buồng riêng cho người cao tuổi có 1.791 nhân viên y tế đào tạo lão khoa [29] Công tác khám, chữa bệnh cho người cao tuổi nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt chênh lệch chất lượng dịch vụ tình hình sức khỏe người cao tuổi Chính thế, bên cạnh sách Đảng, Nhà nước, việc đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác chăm sóc người cao tuổi trở thành yêu cầu thiết yếu điều kiện nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế san sẻ gánh nặng với Nhà nước Xuất phát từ lí trên, em định lựa chọn đề tài: “Thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu thành tựu khó khăn, từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần giải tồn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thành tựu đạt việc thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HĨA 3.1 Định hướng hồn thiện sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Đối với hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT, Đảng ban hành chủ trương thể rõ quan điểm Đảng hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT: Sau Hội người cao tuổi thành lập (10/5/1995), Ban Bí Thư Trung ương Đảng (khố VII) có thị 59/CT-TƯ chăm sóc người cao tuổi, quy định: “Việc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Nhà nước cần dành ngân sách để giải vấn đề xã hội, có vấn đề chăm sóc người cao tuổi Trước hết cần chăm sóc người cao tuổi có cơng, đơn không nơi nương tựa, tàn tật bất hạnh, nhanh chóng xóa bỏ tình trạng người già lang thang đường phố, ngõ xóm Đề nghị Chính phủ hỗ trợ Hội Người cao tuổi Việt Nam kinh phí điều kiện hoạt động” Báo cáo Đại hội Đảng IX ghi: “ Đối với lão thành cách mạng, người có cơng với nước, cán nghỉ hưu, người cao tuổi thực sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần vật chất điều kiện mới; đáp ứng nhu cầu thông tin, phát huy khả tham gia đời sống trị đất nước hoạt động xã hội; nêu gương tốt, giáo dục lý tưởng truyền thống cách mạng cho niên, thiếu niên ” Báo cáo trị Đại hội X Đảng ghi: “Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhơ nguồn lão thành cách mạng, người có cơng với nước, người hưởng sách xã hội Chăm 59 sóc đời sống vật chất tinh thần người già, người già cô đơn, không nơi nương tựa 3.1.2 Mục tiêu định hướng huyện Bá Thước sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng 3.1.2.1 Mục tiêu Trong thời gian tới, huyện Bá Thước tiếp tục tập trung nâng cao nhận thức, tạo môi trường xã hội đồng thuận phong trào toàn xã hội tham gia chăm sóc người cao tuổi Làm tốt cơng tác tun truyền, tập huấn để đạt 80% lãnh đạo, cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể cung cấp thơng tin già hóa dân số, thực trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT để làm ban hành văn đạo, kế hoạch chăm sóc sức khỏe NCT Phấn đấu năm từ 2020 – 2021 thành lập thêm 05 CLB LTHTGN địa bàn huyện để khuyến khích, vận động NCT tham gia sinh hoạt CLB, tạo sở để sách chăm sóc sức khỏe NCT lan tỏa mạnh mẽ Tập hợp 95% NCT trở lên địa phương tham gia sinh hoạt tự chăm sóc sức khỏe đồng thời tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động tình nguyện viên đóng góp nguồn lực cho sách Phấn đấu 100% người cao tuổi cung cấp, cập nhật thông tin chủ trương, sách Đảng, Nhà nước NCT kĩ chăm sóc sức khỏe, tự chăm sóc nhà; tổ chức tư vấn, khám sức khỏe định kì 02 lần/ năm 85% - 95% NCT có thẻ bảo hiểm y tế Nâng cao sức khỏe cho NCT, đảm bảo sức khỏe NCT cải thiện tự theo dõi tình hình sức khỏe mình, biết cách đề phịng giảm nhẹ triệu chứng bệnh mãn tính 3.1.2.2 Định hướng Thời gian tới, ngành chức năng, địa phương địa bàn huyện tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động gia đình xã hội thực phụng dưỡng, chăm sóc NCT có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tham gia đóng góp xây dựng Quỹ chăm sóc NCT 60 Tạo điều kiện để NCT sống vui, sống khỏe, sống có ích cho xã hội Nâng cao chất lượng phong trào rèn luyện TDTT, tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí phù hợp với NCT Đặc biệt hoạt động mang tính truyền thống dân tộc Điều không thu hút NCT tham gia mà cịn góp phần lưu giữ nét đẹp văn hóa dân gian Bên cạnh tổ tình nguyện viên trợ giúp NCT hỗ trợ công việc nhà vận động, huyện Bá Thước thành lập xã tổ tình nguyện viên cấp xã, trạm trưởng trạm y tế làm tổ trưởng, cán dân số đại diện Hội NCT xã tổ phó để nâng cao chất lượng trợ giúp NCT Mỗi thơn, làng cử 3-5 tình nguyện viên cộng tác viên dân số, y tế thôn làng, hội viên Hội NCT thành viên số ban ngành thôn, làng, tổ dân phố để hỗ trợ CLB cơng tác tun truyền chăm sóc sức khỏe NCT Huyện Bá Thước xác định: “Chăm sóc sức khoẻ NCT dựa vào cộng đồng nhằm bảo đảm cho người cao tuổi có sống tốt thể chất, tâm lý, xã hội tinh thần” Vì huyện tiến hành biện pháp để nâng cao hiệu thực sách chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng, đặc biệt hướng tới tăng cường tham gia cộng đồng nâng cao lực hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi sở 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Nâng cao lực vai trò quản lý đội ngũ lãnh đạo địa phương, quan chức bên liên tham gia sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng Mở lớp tập huấn nội dung sách cho đội ngũ cán bộ, cơng chức tham gia thực sách để họ nâng cao hiểu biết chuyên môn kĩ quản lý từ thực tốt nhiệm vụ giao, đồng thời giúp cho hoạt động quản lý hiệu Đặc biệt trọng tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ lãnh đạo cấp cở sở họ người trực tiếp tham gia quản lý đạo hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng 61 Đối với tổ chức, doanh nghiệp bên liên quan cần tổ chức buổi đối thoại, trao đổi họ với người dân quyền để tổng kết mặt đạt được, đưa khó khăn để bên tìm cách tháo gỡ, tăng liên kết phối hợp bên để mang lại hiệu cao cho việc chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng Huyện Bá Thước cần trọng đến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công nghệ thông tin kĩ sử dụng phần mềm ứng dụng văn phòng, công chức cần đáp ứng yêu cầu kĩ sử dụng quản lý sách thơng qua phần mềm Đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở chưa thực quan tâm đến vấn đề nâng cao lực sử dụng máy vi tính Hoạt động quản lý xã, đặc biệt xã vùng sâu vùng xa, phận công chức độ tuổi trung niên thực công việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ngại thay đổi Điều làm cho công tác quản lý hiệu chậm tiến độ, ảnh hưởng đến kết thực chung tồn huyện Chính thế, huyện Bá Thước cần đẩy mạnh công tác bồi dưỡng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng máy vi tính, phần mềm giải công vụ 3.2.2 Tiến hành huy động nguồn lực thực sách Huyện Bá Thước huyện miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa, nguồn lực thực sách trở ngại lớn hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Bá Thước Chính thế, giải pháp quan trọng nâng cao hiệu thực sách lãnh đạo huyện Bá Thước bên tham gia mô hình quan chun mơn cần tiến hành xây dựng đề án huy động nguồn lực địa bàn huyện tổ chức khác để có điều kiện nhân rộng mơ hình liên hệ tự giúp Đưa mơ hình hoạt động phổ biến cộng đồng để tăng tính hiệu cải thiện, giúp đỡ thêm NCT chưa có điều kiện hội chăm sóc sức khỏe… Các nguồn lực có khả huy động bao gồm: 62  Nguồn lực người ngày công: Vận động thành viên hội phụ nữ thơn, xã; đồn niên; đội tình nguyện tham gia hoạt động xây dựng nhà sinh hoạt CLB, dọn dẹp vệ sinh kết hợp tổ tình nguyện viên đến chăm sóc NCT có hồn cảnh khó khăn, ốm đau, bệnh tật Đặc biệt trọng vận động thu hút đội ngũ tình nguyện viên y, bác sĩ địa bàn huyện tham gia vào công tác khám chữa bệnh tuyên truyền, tư vấn sức khỏe để mang lại hiệu cao  Nguồn lực vật chất: Hiện địa bàn huyện Bá Thước có nhiều công ty thành lập hoạt động ổn định, có cơng ty lớn hoạt động lĩnh vực dịch vụ du lịch công ty may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng Trong giai đoạn từ năm 2020 đến 2025, UBND huyện Bá Thước cần chủ động kêu gọi giúp đỡ, hỗ trợ công ty, doanh nghiệp hoạt động du lịch phát triển mạnh, doanh thu doanh nghiêp cao Đồng thời cần nắm bắt hội thu hút tài trợ tổ chức phi phủ cơng tác chăm sóc sức khỏe NCT địa bàn huyện Hoạt động thu hút cần trọng đến vấn đề trao đổi lợi ích, đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư như: cơng nhận đóng góp, ưu đãi vay vốn, thuế hồ sơ, thủ tục hành chính, để họ cảm thấy yên tâm đầu tư tài trợ lâu dài 3.2.3 Hoàn thiện máy quản lý thực thi sách chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng Bộ máy quản lý yếu tố quan trọng định hiệu sách, cần tiến hành tổ chức kiện tồn máy quản lý thực thi sách chăm sóc sức khỏe NCT để hoạt động triển khai hiệu quả, lâu dài đảm bảo pháp luật, giữ vững quyền lợi ích bên tham gia Hiện nay, huyện Bá Thước cần tổ chức kiện toàn xếp lại đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý sách cấp huyện cấp xã Phịng LĐTBXH, quan chun mơn thực sách chăm sóc sức khỏe NCT, cần tổ chức xếp nhân vị trí cơng việc cách hợp lý 63 Hiện nay, tính biên chế, nhân phòng đủ số lượng khối lượng công việc nhiều, đặc biệt chưa kịp thời bổ nhiệm chức danh phó phòng nên hoạt động chưa ổn định, chuyên viên phải quản lý nhiều nội dung mảng công việc Điều dẫn đến áp lực công việc lớn, thiếu tập trung chuyên môn, buông lỏng quản lý cập nhật thơng tin chậm Vì cần xếp thêm số lượng biên chế lao động hợp đồng để thực công việc tốt Về đội ngũ nhân cấp xã: Cán tiến hành triển khai sách chăm sóc sức khỏe NCT chủ yếu kiêm nhiệm, cán bán chuyên trách chưa thực nhiệt tình thực nhiệm vụ, bên cạnh nội dung cơng việc q nhiều phức tạp, trình độ nhân lực hạn chế nên hiệu công việc khơng cao Vì thế, cần bổ sung nhân có chế độ đãi ngộ hợp lý cán bán chuyên trách thực nhiệm vụ, để họ có động lực hồn thành cơng việc Ngồi ra, cần có phân cơng cơng việc quy định trách nhiệm cụ thể quyền địa phương tổ chức đoàn thể để tránh trùng lặp, chồng chéo trình thực hiện, tạo sở pháp lý để quy định trách nhiệm giải trình, báo cáo có vấn đề phát sinh q trình tổ chức, thực sách 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động người dân giúp họ thay đổi nhận thức, tăng cường tham gia người dân tổ chức, doanh nghiệp địa phương Đối với cộng đồng dân cư - yếu tố quan trọng sách, quyền cần đẩy mạnh hoạt động tun truyền, giới thiệu mơ hình để nâng cao nhận thức người dân địa phương, giúp họ hiểu mục đích ý nghĩa sách từ có thái độ hưởng ứng nhiệt tình tham gia đóng góp vào hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT Bên cạnh đó, cần thay đổi nội dung phương pháp tuyên truyền cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng tiếp thu để công tác tuyên truyền đạt hiệu cao Thay tổ chức tuyên truyền văn buổi sinh hoạt, hội họp…có thể vận động nhà, tun truyền hình ảnh, áp phích, tờ 64 rơi, truyền Để thu hút ý đối tượng, giúp họ hiểu mơ hình Đặc biệt, trình tuyên truyền cần phối hợp với bên liên quan, đặc biệt Phòng Dân tộc để tiến tới dần xóa bỏ quan niệm, hủ tục lạc hậu địa phương, giúp người dân hiểu quan trọng y tế chăm sóc sức khỏe, đặc biệt sức khỏe NCT 3.2.5 Nâng cao lực hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi sở Việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung NCT nói riêng, yếu tố quan trọng nâng cao lực hệ thống y tế, đặc biệt y tế cấp sở yếu tố quan trọng trực tiếp tham gia để để cải thiện sức khỏe NCT Nếu làm tốt yếu tố lại hệ thống y tế hoạt động hiệu quả, lực đội ngũ y bác sĩ hạn chế sức khỏe NCT không cải thiện Đối với hệ thống y tế cấp sở cần mở lớp bồi dưỡng, đào tạo kiến thức chuyên môn y khoa để đội ngũ y, bác sĩ nâng cao tay nghề trình độ, có khả tiếp nhận điều trị mơ hình bệnh phức tạp, đáp ứng cầu đa dạng NCT Đối với hệ thống y tế tuyến huyện, cần tiến hành đồng thời hoạt động bồi dưỡng chuyên môn kĩ chăm sóc NCT, đặc biệt thái độ tinh thần tiếp xúc giúp đỡ NCT NCT thường điều trị lâu dài tuyến huyện Đặc biệt cần bổ sung thêm bác sĩ lão khoa bệnh viện trung tâm khả cho phép huyện xây dựng phòng khám, buồng bệnh phù hợp với NCT, tạo điều kiện thuận lợi cho người cao tuổi khám chữa bệnh bệnh viện Nâng cao lực đội ngũ y bác sĩ tổ chức phối hợp, làm việc nhóm cộng tác với thành viên tổ chức khác có hoạt động khám chữa bệnh cộng đồng 65 3.2.6 Xây dựng hệ thống sở liệu tổng quát Người cao tuổi địa bàn huyện Huyện Bá Thước cần quan tâm đến tình hình NCT địa bàn, tiến hành rà soát, thống kê, cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin vấn đề NCT Thực bổ sung thông tin NCT huyện cổng thơng tin điện tử huyện làm có khoa học để xây dựng hoạch định sách quản lý NCT dịa bàn huyện Việc thống kê cập nhật thơng tin cần đầy đủ, xác đa dạng cách xử lý liệu Thông tin NCT cần phân loại theo giới tính, độ tuổi, trình độ, sức khỏe, số lượng người sử dụng bảo hiểm y tế, phân bố, dân tộc số đặc điểm khác để người dân dễ nắm bắt thông tin thuận tiện cho việc sử dụng liệu Tạo điều kiện để người dân tổ chức có nhu cầu tìm hiểu, khai thác thơng tin liên quan đến NCT, đầu vào quan trọng cho việc đề xuất, góp ý xây dựng sách chăm sóc NCT cách thiết thực hiệu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Để khắc phục hạn chế việc thực sách chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng giải thách thức đặt già hóa dân số, Chính phủ quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước NCT cần quan tâm đến hoạt động cụ thể Cần nghiên cứu, đánh giá, đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định Luật NCT theo hướng điều chỉnh nhóm đối tượng hưởng trợ cấp xã hội theo hướng tập trung cho NCT có thu nhập thấp, hạ độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quy định cụ thể vai trò cộng đồng, gia đình chăm sóc NCT Quy định lại trách nhiệm ngành y tế chăm sóc sức khỏe cho NCT để tránh việc giao cho y tế cấp xã nhiều nhiệm vụ Quy định BHYT chi trả kinh phí khám sức khỏe định kỳ quản lý sức khỏe cho NCT Và, quy định chế tài thực miễn, giảm giá số dịch vụ cho NCT 66 Xây dựng tiêu chăm sóc, phát huy vai trò NCT tiêu Nghị phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm QH Ban hành sách cụ thể tạo điều kiện phát triển sở cơng lập chăm sóc NCT, đảm bảo quyền lợi tổ chức xã hội tổ chức cơng lập tham gia đóng góp vào hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng Nghiên cứu, xây dựng chiến lược quốc gia NCT đến năm 2030 sách quốc gia tồn diện thích ứng với già hóa dân số để giải vấn đề già hóa dân số với mục tiêu cụ thể, bảo đảm vấn đề tài chính, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc xã hội, xếp sống phù hợp, xây dựng môi trường thân thiện, giải vấn đề cô đơn NCT, xây dựng mối quan hệ liên hệ vấn đề chuẩn bị cho tuổi già từ trẻ Tiếp tục hướng dẫn đạo thực sách xã hội hóa, việc ưu đãi sở bảo trợ xã hội, sở chăm sóc NCT ngồi cơng lập Tăng cường vai trò Ủy ban quốc gia NCT Ban công tác NCT địa phương Xây dựng sách nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng có sách cho nhóm đặc thù như: Phụ nữ cao tuổi, đặc biệt phụ nữ cô đơn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng sách xã hội hố cơng tác CSSK- NCT, phát huy tài năng, trí tuệ, sắc người cao tuổi hoạt động xã hội, cộng đồng Nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển mơ hình chăm sóc người cao tuổi bán công, khai thác huy động tham gia đóng góp cộng đồng Có sách hỗ trợ cụ thể thủ tục pháp lý điều kiện vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho mơ hình chăm sóc sức khỏe NCT phát triển 3.3.2 Đối với quyền địa phương huyện Bá Thước Huyện Bá Thước cần đẩy mạnh hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng thơng qua sách cụ thể, thiết thực hơn, điều chỉnh hoạt động cấp sở để phù hợp với vùng, với đặc điểm 67 NCT xã khác để hoạt động triển khai có hiệu hơn, đồng thời phát huy lợi vốn có vùng Tuyên truyền thay đổi nhận thức phận công chức thực sách người dân nội dung quan trọng, cần thực nghiêm túc toàn diện song song với q trình thực sách để đảm bảo hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng phát triển bền vững Kết hợp hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT với việc phát huy giá trị NCT, tổ chức nhiều hoạt động tuyên dương “Tuổi cao – gương sáng”, tạo việc làm phù hợp với trình độ sức khỏe NCT, giúp họ cải thiện thu nhập phát huy tay nghề, kinh nghiệm mình, thay đổi lối mòn suy nghĩ tuổi cao gánh nặng cho gia đình xã hội Cần trọng xây dựng, nhân rộng mơ hình chăm sóc NCT dựa vào cộng đồng hiệu quả, phát huy tham gia người dân, gia đình cộng đồng chăm sóc, phát huy vai trị NCT HĐND cấp cần tăng cường giám sát việc thực sách, pháp luật NCT địa phương 3.3.3 Đối với gia đình người cao tuổi Đối với gia đình NCT cần thay đổi tư việc chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà/ cha mẹ mình, khơng chữa bệnh mà cần quan tâm đến việc phịng bệnh chăm sóc sức khỏe tình thần cho NCT, đặc biệt cần bổ sung chế độ dinh dưỡng cách khoa học, hợp lý, đề phòng bệnh hiểm nghèo cải thiện bệnh mãn tính ngưỡng ổn định Ngồi ra, gia đình cần dành thời gian quan tâm, trò chuyện lắng nghe tôn trọng mong muốn cha mẹ; tạo môi trường vui vẻ, thoải mái để họ sống làm điều có ý nghĩa thân họ, gia đình xã hội Tạo điều kiện để họ tham gia tích cực vào hoạt động CLB, hoạt động xã hội thôn, để họ giao lưu, phát huy giá trị mình, khẳng định vai trị họ với xã hội Người cao tuổi cần quan tâm đến sức khỏe thân, tunh₫gfw bước thay đổi nhận thức chăm sóc sức khỏe, chủ động tìm hiểu khắc phục 68 bệnh tật Người cao tuổi cần gạt bỏ tâm lý mặc cảm tuổi già, nhiệt tình cơng việc gia đình xã hội, tự tin khẳng định vai trò trách nhiệm để có tinh thần tốt hơn, giúp cải thiện sức khỏe NCT cần hạn chế thói quen sinh hoạt ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe như: sử dụng rượu bia, thuốc lào, sử dụng thuốc không dẫn bác sĩ, sử dụng loại thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh…Tích cực tập thể dục dưỡng sinh, văn hóa, văn nghệ để có sức khỏe tốt tinh thần thoải mái Đặc biệt, gia đình NCT cần hiểu thông cảm cho vấn đề khoảng cách hệ, tìm tiếng nói chung để giải mâu thuẫn gia đình 69 KẾT LUẬN Già hóa dân số diễn hầu hết quốc gia khu vực giới với tốc độ khác Mỗi quốc gia cần có chuẩn bị chu đáo mặt lộ trình phù hợp để thích ứng với vấn đề già hóa dân số Qua nghiên cứu, khóa luận giới thiệu khái qt mơ hình CLB LTHTGN địa bàn huyện Bá Thước, làm rõ cách thức hoạt động, hiệu mơ hình chăm sóc sức khỏe NCT tác động mơ hình đến cộng đồng dân cư quy trình quản lý, giám sát quyền địa phương q trình thực mơ hình Từ đưa đánh giá việc quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Bá Thước, tìm ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn phát huy mặt làm để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe NCT địa bàn huyện Bằng việc khái quát lại sách chăm sóc sức khỏe NCT có Việt Nam phân tích làm rõ sách chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, khóa luận điểm ưu việt sách chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng Thực tốt sách khơng mang lại hiệu việc cải thiện sức khỏe NCT mà phát huy tối đa sức mạnh cộng đồng, xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; sở để người dân tham gia đóng góp, hồn thiện sách, pháp luật Nhà nước Có thể thấy, nội dung quan trọng để thích ứng với bối cảnh già hóa dân số sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi với mục đích cải thiện chất lượng sức khỏe cho NCT, giúp họ thoát khỏi mặc cảm tuổi tác, góp phần phất huy vai trị NCT Chính thế, Nhà nước cần quan tâm đến hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT, trọng thực xã hội hóa hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT, tăng cường tham gia doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng để phát huy vai trò họ, đồng thời san sẻ trách nhiệm Nhà nước 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí Thư Trung Ương Khóa VII (1995), Chỉ thị 59 -CT/TW Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, Hà Nội Bộ Y Tế (2004), Thông tư số 02 hướng dẫn thực cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, Hà Nội Bộ Y Tế (2011), Thông tư số 35 hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, Hà Nội Bộ Y Tế (2016), Quyết định số 7618 Phê duyệt đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017 – 2025, Hà Nội Bộ Tài Chính (2011), Thông tư số 21 quy định quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú, Hà Nội Cổng thông tin điện tử huyện Bá Thước, Giới thiệu chung huyện Bá Thước, truy cập ngày 14/4/2020 Cục Bảo Trợ Xã hội (2012), Giáo trình Cơng tác xã hội người cao tuổi năm, Hà Nội Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh cộng (2007), Nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam, số phát nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, truy cập ngày 18/5/2020 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Nhà xuất Dân Trí, Hà Nội 10 HelpAge International in Vietnam, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2019), Tiến tới bình đẳng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam, https://helpagevn.org/, truy cập ngày 18/6/2020 11 Hội Người cao tuổi huyện Bá Thước (2019), Báo cáo tổng kết công tác Hội người cao tuổi huyện Bá Thước năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020, Thanh Hóa 12 Hội Đồng Bộ Trưởng (1992), Chỉ thị số 332/CT-HĐBT Về việc tổ chức ngày quốc tế người có tuổi tháng 10 hàng năm, Hà Nội 71 13 Huyện Ủy Huyện Bá Thước (2015), Công văn số 471/CV-HU việc đạo xây dựng mơ hình câu lạc liên hệ tự giúp người cao tuổi, Thanh Hóa 14 Lê Thanh Hương (2008), Cơng tác xã hội hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 15 Lê Thành (2017), Huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa: Hiệu Câu lạc Liên hệ tự giúp nhau, http://hoinguoicaotuoi.vn/, truy cập ngày 14/16/2020 16 Lê Văn An Ngô Tùng Đức (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 17 Liên Hợp Quốc Việt Nam (2019), Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019, truy cập ngày 26/5/2020 18 Nguyễn Thị Nhiên (2019), Hội Thảo Nâng cao vai trò, nhiệm vụ lực cộng tác viên dân số chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng, Bộ Y Tế, truy cập ngày 26/5/2020 19 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, NXB Chính Trị, Hà Nội 20 Phạm Hải Hưng (2017), Chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi giải vấn đề già hóa dân số, Tạp Chí Tun Giáo 21 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tổ chức hỗ trợ Người Cao Tuổi quốc tế (2012), Báo cáo Già hóa kỉ 21: Thành tựu thách thức, London 22 Quốc Hội (2009), Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12, Hà Nội 23 Thái An (2017), Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Cần điều chỉnh phù hợp, đăng tải báo Bảo Hiểm Xã Hội, truy cập ngày 14/6/2020 24 Thủ Tướng Chính Phủ (2016), Quyết định số 1533 phê duyệt đề án nhân rộng mô hình câu lạc liên hệ tự giúp giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 25 Tạp Chí Tuyên Giáo [2017], Già hóa dân số - Gánh nặng tải hệ thống chăm sóc sức khỏe, y tế cho người cao tuổi 26 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội (2000), Pháp Lệnh Người Cao Tuổi, Hà Nội 72 27 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định số 711/QĐ-UBND Về việc phê duyệt dự án nâng cao lực tổ chức cộng đồng nhằm cải thiện đời sống nhóm thiệt thịi tỉnh Thanh Hóa Ủy ban Châu Âu tài trợ, Thanh Hóa 28 Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quốc phòng - An ninh huyện Bá Thước từ 2014-2019, Thanh Hóa 29 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc) (2011), “Già hóa dân số NCT Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách”, Hà Nội: Quỹ Dân số LHQ 34 Mapping Evaluation Of Community –Based FASD Prevention and FASD support Programs, pp 1- 5, available at: http://www.fasd-evaluation.ca, accessed on 25/4/2020 35 Kathleen M MacQueen, Eleanor McLellan et al (2001), What Is Community? An Evidence-Based Definition for Participatory Public Health, Am J Public Health Journal, no.12, available at: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1446907/, 36 WHO (2002), Bulletin of the World Health Organization , 80 (12), Tr 984, available at: https://www.who.int/bulletin/archives/80(12)981.pdf 73

Ngày đăng: 13/07/2023, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan